Tháng 11/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc đã ban hành văn bản số1465/SGDĐT- GDTrH ngày 09/11/2018 về việc tổ chức Hội thảo chuyên đề đổimới sinh hoạt chuyên môn với mục đích: Thực
Trang 1MỤC LỤC
1 Lời giới thiệu 2
2 Tên sáng kiến: 4
3 Tác giả sáng kiến: 4
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 5
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 5
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 6
7 Mô tả bản chất của sáng kiến: 6
7.1 Về nội dung của sáng kiến: 6
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 7
PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 42
7.2 Về khả năng áp dụng của sáng kiến 60
8 Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): 60
9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 61
10 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và của tổ chức cá nhân 61
10.1 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: .61
10.2 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: 62
11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu 63
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Trang 21 Lời giới thiệu
Nghị quyết 29-NQ-TW hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ươngĐảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã chỉ rõ: “Đối với giáo dục phổ thông,tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân,phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nângcao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống,đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụngkiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích họctập suốt đời” “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánhgiá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” trong đó nêu rõ
“Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo cáctiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và côngnhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối
kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánhgiá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội”
Dự thảo Chương trình giáo dục trung học phổ thông tổng thể ban hànhngày 27/7/2017 và Chương trình giáo dục trung học phổ thông tổng thể banhành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đều chỉ rõ mục tiêu của Chương trìnhgiáo dục trung học phổ thông: giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất,năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân, khảnăng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợpvới năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục họclên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng vớinhững đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới
Tháng 09/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc ban hành văn bản số1097/HD-SGDĐT ngày 13 tháng 09/2018 về Hướng dẫn Thực hiện nhiệm vụgiáo dục trung học năm học 2018-2019 trong đó chỉ ra một trong bày nhiệm vụ
Trang 3cụ thể của năm học là Thực hiện kế hoạch giáo dục trong đó yêu cầu: Xây dựng
kế hoạch giáo dục theo hướng tiếp cận định hướng chương trình giáo dục phổthông mới, thiết kế lại các tiết học trong sách giáo khoa thành các bài học theochủ đề (trong mỗi môn học hoặc liên môn), điều chỉnh để tránh trùng lặp nộidung giữa các môn học, hoạt động giáo dục; bổ sung, cập nhật những thông tinmới phù hợp thay cho những thông tin cũ, lạc hậu; không dạy những nội dung,bài tập trong sách giáo khoa vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng củachương trình giáo dục phổ thông hiện hành; Thực hiện nghiêm túc kế hoạchgiáo dục đã xây dựng (kể cả dạy chính khóa và dạy thêm); nghiêm cấm việc dồnnén, cắt xén, dạy trước chương trình
Tháng 11/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc đã ban hành văn bản số1465/SGDĐT- GDTrH ngày 09/11/2018 về việc tổ chức Hội thảo chuyên đề đổimới sinh hoạt chuyên môn với mục đích: Thực hiện tốt đổi mới sinh hoạtchuyên môn ở các nhà trường về các nội dung: xây dựng hệ thống các chuyênđề/chủ đề dạy học, tổ chức soạn giảng theo các hoạt động học tập nhằm pháttriển năng lực, phẩm chất người học; phân tích, đánh giá giờ dạy theo các tiêuchí mới (công văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT) Thông qua Hộithảo, CBQL và giáo viên các nhà trường trao đổi, học tập kinh nghiệm trong chỉđạo tổ chức, thực hiện công tác đổi mới sinh hoạt chuyên môn đáp ứng yêu cầunâng cao chất lượng giáo dục
Tháng 7/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc đã ban hành văn bản số792/SGDĐT-GDTrH ngày 19 tháng 7 năm 2018 về việc tập huấn sinh hoạt tổ,nhóm CM cho giáo viên cấp THPT Trong tháng 8/2018 (từ 01/8 đến hết ngày03/8/2018), Sở GD &ĐT Vĩnh Phúc đã tổ chức tập huấn về phương pháp và kĩthuật tổ chức các hoạt động tự học của học sinh cho giáo viên THPT ở tất cả các
bộ môn trên toàn địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc
Trong tháng 09/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc ban hành văn bản
số 1210 /SGDĐT-VP ngày 28 tháng 09 năm 2018 về việc Thực hiện nhiệm vụCNTT năm học 2018-2019 trong đó chỉ rõ một trong các nhiệm vụ chủ yếu làỨng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học và kiểm tra
Trang 4đánh giá Trong đó: Xây dựng kế hoạch và các quy định cụ thể bắt buộc nhữnggiờ học phải sử dụng các thiết bị CNTT cho từng học kỳ và cả năm học nhằmkhai thác triệt để, có hiệu quả các thiết bị CNTT đã được đầu tư; Phổ biến,hướng dẫn giáo viên, học sinh và các nhà trường nghiên cứu, khai thác kho bàigiảng e-Learning của Bộ GDĐT tại địa chỉ http://elearning.moet.edu.vn,vinhphuc.edu.vn và hệ thống học tập trực tuyến viettelstudy.vn do Viettel Vĩnhphúc triển khai trong thỏa thuận hợp tác với Sở GDĐT năm 2014 phục vụ đổimới nội dung, phương pháp dạy và học.
Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc,Trường THPT Bình Xuyên đã xây dựng kế hoạch triển khai và thực hiện đầy đủ,nghiêm túc, đạt hiệu quả cao Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn tại trườngTHPT Bình Xuyên, để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả côngtác xây dựng kế hoạch giáo dục theo hướng tiếp cận định hướng chương trìnhgiáo dục phổ thông mới, đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp và kỹthuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh, ứng dụng CNTT trong dạy và học,
tôi lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học
sinh trong dạy và học chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo phương pháp và kỹ
thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm
trong năm học 2018-2019 này với mục tiêu phát triển năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên Từ đó góp phần
nâng cao hơn nữa kết quả học tập bộ môn Ngữ văn lớp 11 nói riêng và nâng caohơn nữa chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường nói chung trong giai đoạnhiện nay
2 Tên sáng kiến:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11
trường THPT Bình Xuyên trong dạy và học chủ đề Chí Phèo – Nam Cao
theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh.
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Nữ Khánh Hương
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên
Trang 5- Số điện thoại: 0986652038
- E_mail: nguyennukhanhhuong.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Nữ Khánh Hương
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên
- Số điện thoại: 0986652038
- E_mail: nguyennukhanhhuong.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Lĩnh vực: Ngữ văn lớp 11
- Vấn đề sáng kiến giải quyết:
* Mục tiêu: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học
sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên Từ đó góp phần nâng cao hơn nữa kếtquả học tập bộ môn Ngữ văn lớp 11 nói riêng và nâng cao hơn nữa chất lượnggiáo dục toàn diện của nhà trường nói chung trong giai đoạn hiện nay
* Giải pháp: Ở lớp thực nghiệm: Xây dựng và thực hiện chủ đề Chí
Phèo – Nam Cao theo định hướng phát triển năng lực học sinh ngoài sử dụng
một số kỹ thuật dạy học tích cực như bình thường có:
- Áp dụng phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của họcsinh
- Ứng dụng edmodo.com và bài giảng e-learning “Chí Phèo”
Để đánh giá hiệu quả giải pháp: Xây dựng và thực hiện chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo định hướng phát triển năng lực học sinh chỉ sử dụng một số kỹ
thuật dạy học tích cực như bình thường ở lớp đối chứng để trả lời câu hỏi: Giải
pháp của đề tài có giúp phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên không? Tức là việc áp dụng
phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh và ứng dụngedmodo.com và bài giảng e-learning “Chí Phèo” có có giúp phát triển đượcnăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình
Xuyên không?
- Đánh giá thông qua dữ liệu nào? Sử dụng công cụ đo gì?
Trang 6- Kiểm chứng kết quả đánh giá như thế nào?
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng bằng công cụ gì?
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Tháng 12 năm 2018
7 Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1 Về nội dung của sáng kiến:
Sáng kiến được thực hiện theo chu trình của một Nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng gồm các nội dung sau:
- Edmodo.com và một số ứng dụng trong dạy và học
- Lí thuyết về phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy
và học chuyên đề/chủ đề có áp dụng phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động
tự học của học sinh, sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực, ứng dụngedmodo.com và bài giảng e-learning
PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Nội dung: Tiến hành thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
theo đúng chu trình, phương pháp, các bước tiến hành và lập báo cáo nghiên cứukhoa học sư phạm ứng dụng
Trang 7PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
A LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
I GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1 Tìm hiểu về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1.1 Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì?
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là một loại hìnhnghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư phạm
và đánh giá ảnh hưởng của nó Tác động hoặc can thiệp đó có thể là việc sửdụng PPDH, sách giáo khoa, phương pháp quản lí, chính sách mới,… của giáoviên, cán bộ quản lí giáo dục Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tácđộng một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp
1.2 Vì sao cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Trang 8NCKHSPƯD khi được áp dụng đúng cách trong trường học sẽ đem đến rấtnhiều lợi ích, bởi vì:
Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyếtvấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học
Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chuyênmôn một cách chính xác
Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá
Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lí giáo dục
Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên Giáo viên tiếnhành NCKHSPƯD sẽ tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học mới một
cách sáng tạo có sự phê phán một cách tích cực (Soh,K.C&Tan, C (2008), Hội thảo về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Hong Kong EL21)
1.3 Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm, Kiểm chứng
1.4 Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1 Hiện trạng Giáo viên – người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện
trạng trong việc dạy – học, quản lí giáo dục và các hoạt độngkhác trong nhà trường; xác định các nguyên nhân gây ra hạnchế đó, lựa chọn một nguyên nhân mà mình muốn thay đổi
2 Giải pháp
thay thể
Giáo viên – người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thaythế cho giải pháp hiện tại và liên hệ với các ví dụ đã đượcthực hiện thành công có thể áp dụng vào tình huống
3 Vấn đề
nghiên cứu
Giáo viên – người nghiên cứu xác định các vấn đề cầnnghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết
4 Thiết kế Giáo viên – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để
thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị Thiết kế bao gồmviệc xác định nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm, quy mônhóm và thời gian thu thập dữ liệu
5 Đo lường Giáo viên – người nghiên cứu xây dựng công cụ đo lường và
thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu
6 Phân tích Giáo viên – người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được
Trang 9dữ liệu và giải thích để trả lời các câu hỏi nghiên cứu Giai đoạn này
có thể sử dụng các công cụ thống kê
7 Kết quả Giáo viên – người nghiên cứu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu, đưa ra các kết luận và kiến nghị
2 Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Trong NCKHSPƯD có nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng, cảhai cách tiếp cận nghiên cứu này đều có điểm mạnh và điểm yếu nhưng đềunhấn mạnh việc nhìn lại quá trình của giáo viên về việc dạy và học, năng lựcphân tích để đánh giá các hoạt động một cách hệ thống, năng lực truyền đạt kếtquả nghiên cứu đến những người ra quyết định hoặc những nhà giáo dục quantâm tới vấn đề này
II CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu
1 Tìm hiểu thực trạng
Căn cứ vào các vấn đề đang nổi cộm thực tế giáo dục ở địa phương nhưnhững khó khăn, hạn chế trong dạy và học, quản lý giáo dục làm ảnh hưởng đếnkết quả dạy và học/giáo dục của lớp mình, trường mình, địa phương mình
2 Tìm các giải pháp thay thế
Người nghiên cứu suy nghĩ hoặc tìm giải pháp thay thế cho giải phápđang sử dụng Khi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, thamkhảo các kinh nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài báo, SKKN, báo cáoNCKHSPƯD có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình Đồng thờisuy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo tìm ra các biện pháp tác động phù hợp, có hiệuquả
Trang 10Có 04 dạng thiết kế nghiên cứu:
Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhấtThiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tươngđương
Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫunhiên
Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên
Bước 3: Đo lường – Thu thập dữ liệu
- Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu (các câu hỏi của vấn đề nghiên cứu), giảthuyết nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin cậy và
độ giá trị
- Chỉ đo lường những vấn đề cần nghiên cứu
Bước 4: Phân tích dữ liệu
Phân tích các dữ liệu thu được để đưa ra kết quả chính xác trả lời cho câuhỏi nghiên cứu
Sử dụng thống kê trong NCKHSPƯD
Múc đích sử dụng thống kê NCKHSPƯD gồm:
1 Mô tả dữ liệu
Các điểm số có độ tập trung tốt đến mức nào?
Các điểm số có độ phân tán như thế nào?
2 So sánh dữ liệu
Kết quả của các nhóm có sự khác biệt không?
Mức độ ảnh hưởng lớn đến đâu?
3 Liên hệ dữ liệu
Hai tập hợp điểm số có liên hệ gì không?
I> Mô tả dữ liệu
Sử dụng thống kê trong NCKHSPƯD
Mô tả Tham số thống kê
1 Độ hướng tâm Mode
Trang 11Trung vị ( Median) Giá trị trung bình ( Mean)
2 Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD)
Công thức tính các giá trị trong phần mềm Excel:
Công thức tính trong phần mềm Excel
Giá trị trung bình = Average(number 1, number 2, )
Độ lệch chuẩn = Stdev(number 1, number 2, )
II> So sánh dữ liệu
So sánh dữ liệu
1 Các nhóm có kết quả khác nhau không?
- Phép kiểm chứng t-test (dữ liệu liên tục)
- Phép kiểm chứng Khi bình phương (dữ liệu rời rạc)
đối chứng) có xảy ra ngẫu nhiên hay không Trong phép kiểm chứng t-test,
chúng ta thường tính giá trị p, trong đó: p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên, thôngthường hệ số được quy định p≤0,05
Các bước kiểm chứng ý nghĩa chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm
(thực nghiệm và đối chứng) (Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập)
1 Tính giá trị trung bình của từng nhóm bằng công thức trong phần Excel:
= Average (number1, number2, )
2 Tính chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm
(lấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm trừ đi điểm trung bình của nhómđối chứng: (a – b))
Trang 123 Kiểm tra xem chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không
Sử dụng công thức tính giá trị p (p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên) trong phép kiểm chứng T-test ở phần mềm Excel:
p=ttest(array 1,array 2,tail,type)
1 Đuôi đơn (giả thuyết có định
hướng): nhập số 1 vào công
4 Đối chiếu kết quả giá trị p với bảng kiểm tra ý nghĩa của chênh lệch giá trị trung bình sau để rút ra kết luận:
Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm
P ≤ 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)P> 0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
5 Kết luận chênh lệch giá trị trung bình của 2 nhóm là có ý nghĩa hay không
2 Mức độ ảnh hưởng (ES)
Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động Độchênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) chính là công cụ đo mức độ ảnhhưởng công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trungbình chuẩn của Cohen (1988) được trình bày trong bảng dưới đây:
Trang 13SMD ≡ GiátrịTB N h ómt hựcng h iệm−GiátrịTB N h ómđốic hứng
Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng
1 Tính độ lệch chuẩn theo công thức trong phần mềm Excel:
= Stdev(number1, number2…)
2 Tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) theo công thức:
SMD= Trung bình thực nghiệm−Trung bình đốichứng
Độlệch chuẩn đối chứng
3 So sánh giá trị của mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen:
Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng
Bước 5: Báo cáo nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1 Mục đích của báo cáo NCKHSPƯD
- Để trình bày với các nhà chức trách, các nhà tài trợ và những người quan tâmkhác
- Chứng minh bằng tài liệu về quy trình và các kết quả nghiên cứu
2 Các nội dung cơ bản của báo cáo NCKHSPƯD
- Vấn đề nghiên cứu nảy sinh như thế nào? Vì sao vấn đề lại quan trong?
- Giải pháp cụ thể là gì? Các kết quả dự kiến là gì?
- Tác động nào đã được thực hiện? Trên đối tượng nào? Và bằng cách nào?
Trang 14- Đo các kết quả bằng cách nào? Đo độ tin cậy của phép đo ra sao?
- Kết quả nghiên cứu cho thấy điều gì? Vấn đề nghiên cứu đã được giảiquyết chưa?
- Có những kết luận và kiến nghị gì?
3 Cấu trúc báo cáo
Trang bìa
Tên đề tàiTên tác giả và tổ chức
Trang 1Mục lụcCác trang tiếp theo
Tóm tắtGiới thiệuPhương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả Kết luận và khuyến nghị
Tài liệu tham khảoPhụ lục
III LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Kế hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu lần lượt đi theo các bướccủa NCKHSPƯD
1 Hiện trạng 1 Mô tả vấn đề trong việc dạy học, quản lí hoặc hoạt động
hiện tại của nhà trường
Trang 152 Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề
3 Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi
2 Giải pháp
thay thể
1 Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu (xem vấn đề nghiêncứu đã được giải quyết ở một nơi khác hoặc đã có giải pháptương tự liên quan đến vấn đề chưa)
2 Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề
3 Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải phápthay thế
1 Lựa chọn một trong các thiết kế sau:
Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đốivới nhóm duy nhất
Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động vớicác nhóm tương đương
Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đốivới các nhóm ngẫu nhiên
Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫunhiên
2 Mô tả số học sinh trong nhóm thực nghiệm và đối chứng
5 Đo lường
1 Thu thập dữ liệu nào?
2 Sử dụng công cụ đo/bài kiểm tra (bình thường trên lớphay thiết kế đặc biệt)?
3 Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nào ? Giáo viên kháchoặc chuyên gia
4 Kiểm chứng độ tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ liệu
sử dụng công thức Spearman-Brown hoặc kiểm tra nhiều lần
6 Phân tích
dữ liệu
Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp:
T-test độc lậpT-test phụ thuộc (theo cặp)Mức độ ảnh hưởng
Khi bình phương
Trang 16Hệ số tương quan
7 Kết quả
Trả lời cho các câu hỏi sau
- Kết quả đối với từng vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?
- Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?
- Tương quan giữa các bài kiểm tra như thế nào?
B LÍ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ/CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
1 Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học
Mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập
Vì vậy, việc xây dựng mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học cần thực hiện theo quytrình như sau:
a Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề/chủ đề sẽ xây dựng (xác định tên chuyên đề/chủ đề)
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau:
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới
- Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới
Tùy theo nội dung kiến thức, kiều kiện thực tế của nhà trường, địa phương, nănglực giáo viên và học sinh, có thể xác định một trong các mức độ sau:
Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề Học sinh thực
hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đánh giákết quả làm việc của học sinh
Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn
đề Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khicần Giáo viên và học sinh cùng đánh giá
Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề Học sinh
phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giải quyết, giải pháp và lựachọn giải pháp Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề Giáo viên vàhọc sinh cùng đánh giá
Trang 17Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của
mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết Học sinh giải quyết vấn
đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kếtthúc
b Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong chuyên đề sẽ xây dựng.
* Biểu hiện phẩm chất của học sinh
– Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hoá
– Đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, biêngiới quốc gia, các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyềncủa quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với lứa tuổi, với quy định của pháp luật
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
2 Nhân ái
Yêu quý mọi
người
– Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với những người khác
– Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; đấu tranh với những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
– Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng
Tôn trọng sự
khác biệt giữa
– Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự đa dạng văn hoá cá nhân
Trang 18Phẩm chất Cấp trung học phổ thông
mọi người – Có ý thức học hỏi các nền văn hoá trên thế giới
– Cảm thông, độ lượng với những hành vi, thái độ có lỗi của người khác
3 Chăm chỉ
Ham học - Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận
lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập
– Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập
Chăm làm – Tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công
việc phục vụ cộng đồng
– Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong lao động – Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai
4 Trung thực
- Nhận thức và hành động theo lẽ phải
– Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt –Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống, các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật
- Có ý thức làm tròn bổn phận với người thân và gia đình
– Quan tâm bàn bạc với người thân, xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu hợp lí trong gia đình
Có trách
nhiệm với
– Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động công ích
Trang 19– Đánh giá được hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật của bản thân
và người khác; đấu tranh phê bình các hành vi vô kỉ luật, vi phạm pháp luật
Có trách
nhiệm với
môi trường
sống
– Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bền vững; có
ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn chặn các hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên
– Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững
* Biểu hiện năng lực của học sinh
- Các năng lực chung
1 Năng lực tự chủ và tự học
Tự lực Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản
thân trong học tập và trong cuộc sống; biết giúp đỡ người sống
ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực
Trang 20Năng lực Cấp trung học phổ thông
đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh mớiĐịnh hướng
nghề nghiệp
– Nhận thức được cá tính và giá trị sống của bản thân
– Nắm được những thông tin chính về thị trường lao động, về yêu cầu và triển vọng của các ngành nghề
– Xác định được hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân
Tự học, tự hoàn
thiện
– Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế
– Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết.– Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có thể vận dụng vào các tình huống khác; biết tự điều chỉnh cách học
– Biết thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân
và các giá trị công dân
2 Năng lực giao tiếp và hợp tác
Xác định mục
đích, nội dung,
phương tiện và
thái độ giao tiếp
– Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng và ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến được thuận lợi, khó khăn để đạt được mục đích trong giao tiếp
– Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp
– Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề khoa học, nghệthuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp của bản thân, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương
Trang 21Năng lực Cấp trung học phổ thông
tiện phi ngôn ngữ đa dạng
– Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp
– Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người
Xác định mục
đích và phương
thức hợp tác
Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn
đề do bản thân và những người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ
Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên
và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm
Đánh giá hoạt
động hợp tác
Căn cứ vào mục đích hoạt động của các nhóm, đánh giá được mức độ đạt mục đích của cá nhân, của nhóm và nhóm khác; rútkinh nghiệm cho bản thân và góp ý được cho từng người trong nhóm
Trang 22Năng lực Cấp trung học phổ thông
Hội nhập quốc tế – Có hiểu biết cơ bản về hội nhập quốc tế
– Biết chủ động, tự tin trong giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân và đặc điểm của nhà trường, địa phương – Biết tìm đọc tài liệu nước ngoài phục vụ công việc học tập vàđịnh hướng nghề nghiệp của mình và bạn bè
3 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nhận ra ý tưởng
mới
Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới.Phát hiện và làm
rõ vấn đề
Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; pháthiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống
Đề xuất, lựa
chọn giải pháp
Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất
để đạt hiệu quả cao
– Đánh giá được hiệu quả của giải pháp và hoạt động
Tư duy độc lập Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận
thông tin một chiều; không thành kiến khi xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết
Trang 23Năng lực Cấp trung học phổ thông
phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề
- Một số năng lực đặc thù
a) Năng lực ngôn ngữ (môn Ngữ văn):
Năng lực ngôn ngữ của học sinh bao gồm năng lực sử dụng tiếng Việt đượcthể hiện qua các hoạt động: nghe, nói, đọc, viết
Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh trung học phổ thông:Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt và kiến thức về bối cảnh lịch sử, xã hội,
tư tưởng, triết học và quan niệm thẩm mĩ của các thời kì để hiểu các văn bản khóhơn (thể hiện qua dung lượng, độ phức tạp và yêu cầu đọc hiểu) Biết phân tích,đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểu đạt của văn bản, nhất lànhững tìm tòi sáng tạo về ngôn ngữ, cách viết và kiểu văn bản Học sinh có cáchnhìn, cách nghĩ về con người và cuộc sống theo cảm quan riêng; thấy được vaitrò và tác dụng của việc đọc đối với bản thân Từ lớp 10 đến lớp 12: viết thànhthạo kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh về các đề tài gắn với đời sống vàđịnh hướng nghề nghiệp; viết đúng quy trình, có kết hợp các phương thức biểuđạt, kiểu lập luận và yếu tố nghệ thuật; có chủ kiến về một vấn đề xã hội Viếtđược văn bản nghị luận và văn bản thông tin có đề tài tương đối phức tạp; vănbản nghị luận yêu cầu phân tích, đánh giá, so sánh giá trị của tác phẩm văn học;bàn về những vấn đề phù hợp với đối tượng gần đến tuổi thành niên, đòi hỏi cấutrúc và kiểu lập luận tương đối phức tạp, bằng chứng cần phải tìm kiếm từ nhiềunguồn; văn bản thuyết minh viết về những vấn đề có tính khoa học dưới hìnhthức một báo cáo nghiên cứu đúng quy ước; tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ vàtránh đạo văn
Bài viết thể hiện được cảm xúc, thái độ, những trải nghiệm và ý tưởng của
cá nhân đối với những vấn đề đặt ra trong văn bản; thể hiện được một cách nhìn,cách nghĩ, cách sống mang đậm cá tính Biết tranh luận về những vấn đề tồn tạicác quan điểm trái ngược nhau; có thái độ cầu thị và văn hoá tranh luận phùhợp; có khả năng nghe thuyết trình và đánh giá được nội dung và hình thức biểuđạt của bài thuyết trình; có hứng thú thể hiện chủ kiến, cá tính trong tranh luận;
Trang 24trình bày vấn đề khoa học một cách tự tin, có sức thuyết phục Nói và nghe linhhoạt; nắm được phương pháp, quy trình tiến hành một cuộc tranh luận.
b) Năng lực thẩm mĩ (năng lực văn học):
Yêu cầu cần đạt về năng lực văn học đối với học sinh trung học phổ thông:Phân tích và đánh giá văn bản văn học dựa trên những hiểu biết về phongcách nghệ thuật và lịch sử văn học Nhận biết được đặc trưng của hình tượngvăn học và một số điểm khác biệt giữa hình tượng văn học với các loại hìnhtượng nghệ thuật khác (hội hoạ, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc); phân tích vàđánh giá được nội dung tư tưởng và cách thể hiện nội dung tư tưởng trong mộtvăn bản văn học; nhận biết và phân tích được đặc điểm của ngôn ngữ văn học,câu chuyện, cốt truyện và cách kể chuyện; nhận biết và phân tích được một sốđặc điểm phong cách nghệ thuật trong văn học dân gian, trung đại và hiện đại;phong cách nghệ thuật của một số tác giả, tác phẩm lớn
Nêu được những nét tổng quát về lịch sử văn học dân tộc (quá trình pháttriển, các đề tài và chủ đề lớn, các tác giả, tác phẩm lớn; một số giá trị nội dung
và hình thức của văn học dân tộc) và vận dụng vào việc đọc tác phẩm văn học.Tạo lập được một số kiểu văn bản văn học thể hiện khả năng biểu đạt cảm xúc
và ý tưởng bằng hình thức ngôn từ mang tính thẩm mĩ
– NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;
– NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyềnthông;
– NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học; – NLe: Hợp tác trong môi trường số
Bảng dưới đây quy định yêu cầu cần đạt đối với mỗi thành phần nêu trên củanăng lực tin học ở trung học phổ thông
Trang 25*Yêu cầu chung:
NLb
Trình bày và nêu được ví dụ minh họa một số quy định vềquyền thông tin và bản quyền, tránh được những vi phạm khi sửdụng thông tin, tài nguyên số; hiểu khái niệm, cơ chế phá hoại, lâylan của phần mềm độc hại và cách phòng chống; biết cách tự bảo
vệ thông tin, dữ liệu và tài khoản cá nhân; hiểu được rõ ràng hơnnhững mặt trái của Internet, nhận diện được những hành vi lừa đảo,thông tin mang nội dung xấu và biết cách xử lí phù hợp; thể hiệntính nhân văn khi tham gia thế giới ảo; có hiểu biết tổng quan vềnhu cầu nhân lực, tính chất công việc của các ngành nghề tronglĩnh vực tin học cũng như các ngành nghề khác có sử dụng ICT;sẵn sàng, tự tin, có tinh thần trách nhiệm và sáng tạo khi tham giacác hoạt động tin học
NLc Biết được các cấu trúc dữ liệu cơ bản, các thuật toán sắp xếp và
tìm kiếm cơ bản, viết được chương trình, tạo được trang web đơngiản; biết khái niệm hệ cơ sở dữ liệu, biết kiến trúc hệ cơ sở dữ liệutập trung và phân tán; sử dụng được máy tìm kiếm để khai thác
Trang 26thông tin một cách hiệu quả, an toàn và hợp pháp; tìm kiếm, lựachọn được thông tin phù hợp và tin cậy; sử dụng được các công cụ
kĩ thuật số để tổ chức, chia sẻ dữ liệu và thông tin trong quá trìnhphát hiện và giải quyết vấn đề; có những hiểu biết và hình dung banđầu về trí tuệ nhân tạo và nêu được một số ứng dụng điển hình củatrí tuệ nhân tạo
NLd
Khai thác được các dịch vụ tra cứu và trao đổi thông tin, cácnguồn học liệu mở để cập nhật kiến thức, hỗ trợ học tập và tự học;
sử dụng được một số phần mềm hỗ trợ học tập, tự tin, sẵn sàng tìmhiểu những phần mềm tương tự, qua đó có ý thức và khả năng tìmkiếm tri thức mới, tìm hiểu về nghề mình quan tâm
Nle
Biết cách hợp tác trong công việc; sử dụng được phần mềm đểlập kế hoạch, phân chia và quản lí công việc; lựa chọn và sử dụngđược những kênh phù hợp để trao đổi thông tin, thảo luận, hợp tác
và mở mang tri thức; giao tiếp, hoà nhập được một cách an toàntrong môi trường số, biết tránh các tác động xấu thông qua một sốbiện pháp phòng tránh cơ bản
c Xây dựng nội dung chuyên đề/chủ đề
Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sửdụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xâydựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạtđộng học của học sinh, từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thànhchuyên đề/chủ đề Lựa chọn các nội dung của chuyên đề/chủ đề từ các bài/tiếttrong SGK của môn học hoặc/và các môn học có liên quan để xây dựng chuyênđề/chủ đề dạy học
d Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề/chủ đề thành các hoạt động học
Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề/chủ đề thành các hoạt động họcđược tổ chức cho học sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trênlớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phươngpháp và kỹ thuật được sử dụng
Trang 27e Xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học
Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để
sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá,luyện tập theo chuyên đề/chủ đề đã xây dựng
2 Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học
- Đánh giá bằng nhận xét: Với tiến trình dạy học như trên, chúng ta có thể hình
dung các hoạt động học của học sinh được diễn ra trong nhiều tiết học Thôngqua quan sát, trao đổi và các sản phẩm học tập của học sinh, giáo viên có thểnhận xét, đánh giá được sự tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong họctập
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh: Căn cứ vào mức độ yêu cầu của câu
hỏi, bài tập được mô tả trong bảng trên, giáo viên có thể xây dựng các câu hỏi,bài tập tương ứng để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Căn cứ vàomức độ phát triển năng lực của học sinh ở từng học kỳ và từng khối lớp, giáoviên và nhà trường xác định tỉ lệ các bài tập, câu hỏi theo 4 mức độ yêu cầutrong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng họcsinh và tăng dần tỷ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụngcao
- Đánh giá quá trình: Là việc đánh giá thực hiện trong suốt quá trình dạy học
nhằm thu thập thông tin phản hồi về kết quả học tập của người học để điều khiểnhoạt động học tập của người học sao cho đạt kết quả tối ưu nhất
- Đánh giá tổng kết: Đánh giá sau khi khi kết thúc chuyên đề/chủ đề.
C LÍ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ MỘT
SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1 Lí thuyết về phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh trung học phổ thông
Trang 28Tiến trình tổ chức hoạt động học của học sinh cần được thiết kế thành cáchoạt động học theo tiến trình sư phạm của các phương pháp dạy học tích cựcnhư: dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tìm tòi nghiên cứu, phương pháp “Bàntay nặn bột” và các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn,… Tuy có những điểmkhác nhau nhưng tiến trình sư phạm của các phương pháp dạy học tích cực đềutuân theo con đường nhận thức chung Vì vậy, các hoạt động của học sinh có thểđược thiết kế như sau: Tình huống xuất phát; Hình thành kiến thức; Luyện tập;Vận dụng - Tìm tòi mở rộng.
Giúp HS chiếm lĩnh được các kiến thức, kỹ năng mới biến
nó thành kiến thức của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm…
3 Luyện tập Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh
hội được thông qua việc áp dụng trực tiếp kiến thức vào giảiquyết các câu hỏi/ bài tập/ tình huống có vấn đề trong học tập
Làm việc cá nhân Cá nhân làm việc độc lập nhưng vẫn có thể tranh
thủ hỏi hoặc trả lời bạn trong nhóm, vẫn thực hiện các yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ cho các hoạt động cá nhân
Làm việc theo cặp Tùy theo hoạt động học tập, có lúc HS sẽ làm việc
theo cặp trong nhóm Lưu ý không để HS nào bị lẻ khi hoạt động theo cặp Giúp HS tự tin và tập trung
Trang 29tốt vào công việc nhóm.
Làm việc chung cả
nhóm
Cả nhóm cùng hoạt động, cùng hợp tác sẽ phát huy khả năng sáng tạo Để đạt hiệu quả, mỗi nhóm nên
có từ 4 đến 6 HS
Làm việc cả lớp Tổ chức hoạt động chung cả lớp để HS được trình
bày, thảo luận về kết quả hoạt động nhóm
2 Lí thuyết một số kỹ thuật dạy học tích cực
* Kỹ thuật phân tích phim Video
Phim video có thể là một trong các phương tiện để truyền đạt nội dung bàihọc Phim nên tương đối ngắn gọn (5-20 phút) GV cần xem qua trước để đảmbảo là phim phù hợp để chiếu cho các em xem
• Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt
kê các ý mà các em cần tập trung Làm như vây sẽ giúp các em chú ý tốt hơn
• HS xem phim
• Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp vàtrả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem
* Kỹ thuật “Viết tích cực”
Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự
do viết câu trả lời
GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ
đề đang học trong khoảng thời gian nhất định
GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp
Kỹ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học,
để phản hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em cònhiểu sai
* Kỹ thuật 321
321 là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tíchcực của HS Cách làm như sau:
Trang 30HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung kiếnthức về một chủ đề, phương pháp giáo viên dạy học, phương pháp báo cáo củamột nhóm,….).
Mỗi người/nhóm cần viết ra: 03 điều tốt – cá nhân/nhóm tâm đắc; 02 điềuchưa tốt; 01 đề nghị lần sau cải tiến
Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi
* Kỹ thuật " Chia sẻ nhóm đôi"
Chia sẻ nhóm đôi (Think, Pair, Share) là một kỹ thuật do giáo sư FrankLyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981 Kỹ thuật này giới thiệu hoạtđộng làm việc nhóm đôi, phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giảiquyết vấn đề
Giáo viên cần làm mẫu hoặc giải thích
Ưu điểm: Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có
thời gian suy nghĩ tốt, học sinh sẽ phát triển được những câu trả lời tốt, biết lắngnghe, tóm tắt ý của bạn cùng nhóm
Hạn chế: Học sinh dễ dàng trao đổi những nội dung không liên quan đến
bài học do giáo viên không thể bao quát hết hoạt động của cả lớp
* Kỹ thuật tia chớp: Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành
viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cảithiện tình trạng giao tiếp và không khí trong lớp học, thông qua việc các thành
Trang 31viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp) ý kiến của mình
về câu hỏi hoặc tình trạng - vấn đề
* Kỹ thuật khăn trải bàn
Với mỗi nhóm HS mà GV chia từ đầu, mỗi bạn sẽ viết câu trả lời của mình
ra phần giấy đã được chia sẵn trên giấy A0, sau đó thảo luận nhóm và đại diệnnhóm sẽ viết kết luận cuối cùng của nhóm vào giữa phần giấy A0
* Kỹ thuật phòng tranh
HS thảo luận nhóm và trả lời vào giấy A0, sau đó các nhóm treo lên tườngxung quanh lớp học như một triển lãm tranh
* Kỹ thuật động não: Động não là kỹ thuật giúp cho HS trong một thời
gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó.Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ýtưởng
Động não có thể tiến hành theo các bước sau:
- GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trướcnhóm
- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
- Liệt kê và phân loại các ý kiến
Cách tiến hành như sau:
GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc
HS làm việc cá nhân:
Đoán trước khi đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/phầnđọc để tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng