1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn con người cá nhân trong văn học việt nam thế kỉ XVIII XIX qua một số tác phẩm thơ trữ tình trong chương trình ngữ văn 11

77 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Có ý kiến cho rằng, thay đổi văn học bắt nguồn từ thay đổi quan niệm nghệ thuật người Do vậy, sâu khám phá quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam bước ngắn để đến gần với chất nội tác phẩm, nắm thay đổi, cách tân vận động giai đoạn, thời kì văn học trung đại, đồng thời nêu bật sức hấp dẫn thời kì văn học khẳng định giá trị khơng lỗi thời sau Nghiên cứu quan niệm người văn học không giống với việc tìm hiểu quan niệm người học thuyết triết học Con người văn học ý thức người, cách hiểu người đời làm sở cho việc sáng tạo hình tượng nghệ thuật, hịa tan miêu tả hình tượng sống động Nhiệm vụ người nghiên cứu vạch quan niệm lý bên hình tượng Quan niệm người văn học phong phú sinh động nhiều so với quan niệm triết học Tùy theo cách cảm nhận, đồng cảm nhà văn số phận, tính cách cá nhân mà quan niệm người cá nhân mở ra, tác giả, thời đại có thêm đường nét Xem xét văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến kỷ XIX qua số tượng chủ yếu, tiêu biểu ta hình dung trình phát triển quan niệm cá nhân văn học Đó khơng phải vấn đề hoàn toàn cảm thụ văn học, nhiệm vụ lý luận văn học lịch sử văn học Suốt mười kỉ trung đại, văn học Việt Nam kết tinh nhiều giá trị thâm sâu, trở thành niềm tự hào cho hậu Văn học trung đại Việt Nam đến sức hút mãnh liệt đối nhà nghiên cứu học thuật nước, nơi thể nghiệm đạt nhiều thành tựu nhiều hệ thống lí thuyết nghiên cứu văn học Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu di sản này, thêm gắn bó với truyền thống cao đẹp dân tộc Bởi lẽ “Mỗi tác giả với thiên tài giới hạn thời đại, phản ánh thời kì lịch sử, đánh dấu bước tiến văn học, làm giàu thêm cho tư tưởng, tình cảm tiếng nói Việt Nam”(Phạm Văn Đồng) Chúng ta tìm thấy di sản điều giúp tìm lại q khứ vinh quang khơng phần gian khó dân tộc, để từ nhìn lại cách thấu đáo hướng tương lai cách tin tưởng Đối với nhà trường THPT, di sản đóng vai trị quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức, quan điểm, lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh, thơng qua thành bật người xưa lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, kết tinh tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Chương trình Ngữ văn THPT có số lượng tương đối lớn văn thuộc thể loại thơ trữ tình trung đại Đó văn nghệ thuật nhà thơ Việt Nam sáng tác thời kì phong kiến Các tác giả thơ trữ tình trung đại phần nhiều thi nhân tiếng, tâm hồn nặng nỗi đời Làm thơ với họ mượn cảnh, mượn việc để kí thác tâm sự, bày tỏ nỗi lòng nhân theo quan điểm thời đại “thi dĩ ngơn chí, văn dĩ tải đạo” Qua thực tế giảng dạy thơ trữ tình trung đại Việt Nam trường THPT nhận thấy: Đây thể loại văn học tương đối khó, tác phẩm văn học trung đại tính từ kỉ X đến kỉ XIX cách mười kỉ, đến với hệ trẻ mái trường phổ thơng kỉ XXI có khoảng cách xa thời gian Vì thế, người giảng dạy gặp khó khăn soạn giảng, nhiều học sinh hứng thú, khơng tích cực học văn học cổ Vấn đề đặt phải có biện pháp tối ưu nhằm giúp giáo viên học sinh đạt hiệu cao giảng dạy học tập thơ trữ tình trung đại Việt Nam Đổi bản, toàn diện yêu cầu giáo dục Việc xây dựng, áp dụng hướng tiếp cận, phương pháp dạy học môn để nâng cao hiệu dạy học yêu cầu phải giải Đặc biệt, với xu hướng học lệch, học theo ban, chọn ngành nghề theo khối tạo nhiều bất cập việc lựa chọn mơn học Các mơn xã hội có xu hướng bị coi nhẹ Mơn Ngữ văn khơng nằm ngồi xu hướng Nhiều học sinh cho Ngữ văn mơn khoa học xã hội, tính ứng dụng khơng cao, không thiết thực với sống, công việc Từ đó, dẫn đến tình trạng chán học văn, học mang tính đối phó Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học, có đổi phương pháp, tìm hướng tiếp cận dạy học mơn Ngữ văn, tạo hứng thú, nâng cao lực học tập cho học sinh, giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp, biết cảm thông, yêu thương chia sẻ với số phận, đời thông qua trang sách, thông qua tác phẩm điều cần thiết “Văn học nhân học” học văn để hình thành nhân cách người Và Ngữ văn mơn học quan trọng giúp học sinh có kỹ giao tiếp ứng xử sống Tìm hướng tiếp cận, đổi phương pháp, từ tạo hứng thú học tập cho học sinh, khơi gợi, đánh thức niềm đam mê với văn học, tìm với giá trị đời sống tâm hồn người vấn đề đặt cần phải giải Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Yếu tố cảm xúc, say mê động lực lớn thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập khơng ngừng Với vai trị người tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học sinh, hết giáo viên phải tìm, xây dựng hướng tiếp cận mới, phương pháp để phát huy tính tích cực sáng tạo người học, tạo hứng thú, hưng phấn, khơi dậy đam mê học tập học sinh Có thể nói, cốt lõi việc tạo hứng thú, tạo tâm hưng phấn, tích cực cho học sinh học tập mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng đổi phương pháp dạy học, dạy học theo hướng lấy hoạt động học tập học sinh làm trung tâm, học trò người chủ động khám phá, lĩnh hội kiến thức, người thầy đóng vai trị người tổ chức, đạo Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hướng tiếp cận học linh hoạt, khoa học, hợp lí nhằm tạo hứng thú học tập học sinh dạy học Ngữ văn cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, kết hợp kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn thân, với mong muốn nâng cao hiệu dạy học, mong muốn học sinh hứng thú, chủ động, yêu thích tác phẩm văn học trung đại tơi chọn đề tài: “Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII-XIX qua số tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn 11(Tự tình – Hồ Xuân Hương; Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ; Bài ca ngắn tên bãi cát – Cao Bá Quát; Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến; Thương vợ - Trần Tế Xương) ” TÊN SÁNG KIẾN “Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII-XIX qua số tác phẩm tiêu biểu chương trình Ngữ văn 11(Tự tình – Hồ Xuân Hương; Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ; Bài ca ngắn tên bãi cát – Cao Bá Quát; Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến; Thương vợ - Trần Tế Xương) ” TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: - Họ tên: Đàm Thị Phượng - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Yên Lạc - Số điện thoại: 0978373509 E_mail: Lanphuong15208@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: - Đàm Thị Phượng – Trường THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Áp dụng giảng dạy học sinh lớp 11 môn Ngữ văn, đặc biệt lớp chuyên văn bồi dưỡng học sinh tham gia kì thi chọn học sinh giỏi cấp mơn Ngữ văn NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU Từ ngày 03/09/2018 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7.1.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi nghiên cứu vấn đề tìm hướng tiếp cận mới, phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh học mơn Ngữ văn nói chung Văn học trung đại Việt Nam nói riêng Đồng thời, qua thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tới việc học văn học sinh, từ đề xuất số biện pháp tạo hứng thú học tập mơn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Văn cho học sinh THPT Cụ thể: * Kiến thức - Giúp học sinh: Nắm biểu người cá nhân Văn học trung đại kỉ XVIII – XIX thông qua số tác phẩm thơ học chương trình Ngữ văn 11 * Năng lực - Giúp hình thành em lực: Năng lực tự học Năng lực tự giải vấn đề, thu thập thông tin liên quan đến văn Năng lực sáng tạo Năng lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực sử dụng ngôn ngữ bày tỏ quan điểm, cảm nhận sau đọc văn Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ Năng lực vận dụng kiến thức liên môn: lịch sử, địa lý…; Tích hợp kiến thức sách đời sống; Tích hợp tự thân: Đọc văn - Tiếng việt - Làm văn * Kĩ - Biết cách đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình trung đại - Biết vận dụng hiểu biết vào việc làm văn nghị luận văn học * Thái độ - Biết trân quý giá trị văn học truyền thống - Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ trung đại Việt Nam - Tình yêu cảm xúc trước vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ Hơn nữa, qua đề tài tơi mong góp phần việc bồi dưỡng tâm hồn người học, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói: “Học văn làm cho tâm hồn người phong phú cao yêu đời hơn, người học văn có ý thức không người thô lỗ, cục cằn” 7.1.2 Bản chất đối tượng nghiên cứu Để đạt mục đích trên, cần hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử Văn học Việt Nam thời kì trung đại, khái niệm: Văn học trung đại gì, người cá nhân gì… để từ giúp học sinh có nhìn bao qt vấn đề - Biểu người cá nhân Văn học trung đại kỉ XVIII – XIX so sánh với người cá nhân văn học kỉ trước - Biểu người cá nhân thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương - Cung cấp số đề để học sinh luyện tập 7.1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Con người cá nhân Văn học trung đại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung vào làm rõ biểu người cá nhân Văn học trung đại Việt Nam kỉ XVIII – XIX qua năm tác phẩm thơ tiêu biểu học chương trình Ngữ văn lớp 11: Tự tình (Hồ Xuân Hương), Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát), Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Trần Tế Xương) 7.1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành đề tài này, sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu lí luận văn học trung đại, người cá nhân văn học phương pháp cảm nhận thơ trữ tình trung nắm đặc trưng cách thức dạy học - Phương pháp điều tra khảo sát: Khảo sát sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo; viết, phân tích số nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, tác phẩm học chương trình ngữ văn trường phổ thơng Dự lên lớp thầy giáo, cô giáo trường để nắm bắt tình hình dạy học văn nói chung dạy học thơ trung đại nói riêng - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dùng để xử lý tư liệu ý kiến nghiên cứu nhà giáo, nhà phê bình, nghiên cứu nhằm làm rõ quan điểm việc giảng dạy tác phẩm thơ trung đại - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thiết kế giáo án thực nghiệm, hướng dẫn học sinh chữa dạng đề nhằm tìm phương pháp tốt cho việc giảng dạy thơ trung đại nhà trường phổ thông… 7.1.5 Giới hạn không gian phương pháp nghiên cứu Chuyên đề đề cập với đồng nghiệp thực nghiệm sư phạm qua em học sinh lớp 11C, 11D em học sinh tham gia dự kì thi chọn học sinh giỏi mơn Ngữ văn lớp 11 năm học 2018-2019 7.2 MƠ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN 7.2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 7.2.1.1 Giới thuyết Văn học trung đại Trung đại thời đại văn hoá lớn lịch sử nhân loại Đó thời đại đời quốc gia châu Âu, nhà nước đại Những ngôn ngữ đại mà nước châu Âu sử dụng hình thành vào thời trung đại Có thể nói, nhiều giá trị văn hố làm tảng cho văn minh đại bắt nguồn từ thời trung đại Với nhiều đặc điểm loại hình, khái niệm thời trung đại vận dụng vào lịch sử phương Đơng, có tính đến nét đặc thù quốc gia toàn khu vực Thời trung đại Việt Nam “đêm trường trung cổ” quan niệm sử gia châu Âu, mà thời đại phát triển rực rỡ dân tộc Đây thời kỳ mà hầu hết truyền thống quý báu dân tộc hình thành Văn học, ngôn ngữ phát triển đạt tới đỉnh cao Tâm hồn Việt Nam, nhân cách Việt Nam khẳng định biểu thành văn Khơng thể hiểu văn hố, văn học, người Việt Nam đại mà không nghiên cứu kỹ lưỡng thời kỳ văn học Về mặt văn hoá, thời trung đại không đơn giản bước lùi tiến trình văn minh mà bước tiến Đó thời đại văn hoá lớn lịch sử nhân loại Đối với quốc gia phương Đông Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản, … thời trung đại thời kỳ hình thành tồn di sản văn háo thành văn minh Về mặt thời gian, sử gia chia thời trung đại Châu Âu làm ba: - Sơ kỳ: Từ TK V - TK XI - Trung kỳ: Từ TK XII – TK XV - Mạt kỳ: Từ TK XVI – TK XVII Cần ý độ dài cụ thể thời trung đại khu vực, quốc gia có điểm xê dịch đánh kể Văn học trung đại gọi nhiều tên gọi khác nhau: văn học cổ; văn học cổ điển; văn học thời phong kiến,… Nhưng năm 1980, Nicôlin, đề nghị dùng khái niệm văn học trung đại, sau nhiều người dùng nên trở thành quen thuộc Văn học trung đại Việt Nam thời kỳ văn học, trình văn học dân tộc, trải dài suốt mười kỷ Dùng khái niệm văn học trung thời kỳ văn học Việt Nam có sở khoa học sở thực tiễn, văn học chịu chi phối tư tưởng, quan điểm, thẩm mỹ thời trung đại Hết TK XIX, văn học trung đại hết vai trị lịch sử thay văn học thuộc loại hình khác – loại hình văn học đại mang đậm tính đại văn học giới từ đầu TK XX Văn học trung đại Việt Nam khó xác định cụ thể năm bắt đầu năm kết thúc mà nên nói bắt đầu vào TK X kết thúc vào năm cuối TK XIX Đây quan điểm nhiều nhà nghiên cứu văn học quy ước chờ đợi bàn bạc sâu thêm 7.2.1.2 Con người cá nhân người cá nhân Văn học trung đại Việt Nam 7.2.1.2.1 Những tiền đề xã hội ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng người cá Văn học Việt Nam trung đại a Cơ sở lịch sử, xã hội, kinh tế, văn hoá Năm 1497 (cuối TK XV), vị minh quân Lê Thánh Tông băng hà, nhà Lê bắt đầu bước vào thời kỳ khủng hoảng Bước vào TK XVI, mâu thuẫn lòng chế độ phong kiến bộc lộ cách dội, dẫn đến bùng nổ phong trào nông dân khởi nghĩa xung đột triền miên tập đoàn phong kiến nhà Lê Quốc gia phong kiến bước vào khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài Ba mươi năm (1497 - 1527), có đến sáu hồng đế nhà Lê thay ngơi Khơng có để lại dấu ấn vũ đài trị, có Lê Uy Mục nghiện rượu, hiếu sát, hoang dâm, thích oai, người đương thời gọi Vua Quỷ [Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ thực lục, kỉ nhà Lê, 14, tờ 39-a], hay Lê Tương Dực chơi bời vô độ, xây dựng liên miên, dân nghèo nghiệp, trộm cướp lên, nguy bị diệt vong bắt đầu [Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỉ thực lục, kỉ nhà Lê, 15, tờ 1-a], khủng hoảng trầm trọng cung đình tượng xung đột diễn gay gắt (nhiều khởi nghĩa nông dân Lê Hy, Trịnh Hưng Lê Minh Triệt lãnh đạo Nghệ An, năm 1512; khởi nghĩa Trần Công Ninh Yên Lãng - Vĩnh Phúc, năm 1516, …) đẩy nhà Lê lao nhanh xuống vực thẳm diệt vong Năm 1527, Mạc Đăng Dung tiếm ngôi, lập nên nhà Mạc Nhưng nhà Mạc có hạn chế định công chấn hưng lại đất nước Từ bắt đầu tranh giành Lê - Mạc (Đàng Trong Đàng Ngoài) Sau lên ngơi, Mạc Đăng Dung khơng thu phục lịng người, nhiều bậc nho sĩ tài bỏ ẩn, lẩn tránh tìm phị nhà Lê Năm 1533, Nguyễn Kim tôn Lê Ninh xưng Lê Chiêu Tơng Thanh Hóa (Namtriều) Cuộc chiến tranh Lê - Mạc diễn [sử cũ gọi chiến tranh Nam - Bắc triều] 60 năm (1533 - 1592), hai bên huy động lực lượng đánh thảy 38 trận, kết cuối Nam triều đè bẹp Bắc triều Kể từ năm 1592, nhà Lê lại đóng kinh thành Thăng Long (sử cũ gọi triều đại Lê Trung Hưng) Chiến tranh Lê - Mạc vừa dứt, lại bắt đầu chiến Trịnh - Nguyễn Phò nhà Lê chưa đạt thành sở nguyện, năm 1545 Nguyễn Kim bị hàng tướng nhà Mạc đầu độc chết Con rể Kim Trịnh Kiểm thâu tóm quyền bính Con trai Nguyễn Kim Nguyễn Hồng nhanh trí tìm đường vào Nam mưu nghiệp dài lâu Cuộc đối đầu lâu dài liệt họ Nguyễn nhà Trịnh thực năm 1627 Liên tiếp 45 năm trời (1627 - 1672) hai bên đánh thảy trận lớn nhỏ bất phân thắng bại Cuối hai bên lấy sông Gianh làm giới tuyến Nhà Nguyễn sau định Thuận Hóa, chúa Nguyễn nhiều cách thức khác không ngừng mở rộng lãnh thổ xuống phương Nam Đến cuối TK XVII, đất Đàng Trong mở tới vùng Sài Gòn - Gia Định (nay thành phố Hồ Chí Minh) Đất Thuận Hố (Huế) trở thành kinh kể từ thời gian Sang TK XVIII, lịch sử, xã hội Việt Nam có biến động lớn Dưới thống trị triều đình phong kiến chuyên chế, với áp bóc lột bọn quan lại, cường hào địa phương, đời sống người nông dân ngày bần khổ sở Mất mùa, thiên tai xảy liên tiếp năm đầu TK XVI, làm cho đời sống nông dân lại thêm điêu đứng Tình hình tất yếu dẫn tới bùng nổ hàng loạt nông dân khởi nghĩa nhằm lật đổ máy thống trị chuyên chế Nguyễn Danh Phương (1741 - 1751) lập Tam Đảo làm chủ vùng đất rộng lớn Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Cạn, Phú Thọ, …; Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751) nối chí lớn lãnh tụ Nguyễn Cừ gây chấn động dội khắp vùng đồng Bắc Bộ Ngồi cịn có khởi nghĩa lớn khác Hồng Cơng Chất (1739 - 1769), Lê Duy Mật (1738 - 1770) Đỉnh cao khởi nghĩa ba anh em nhà Tây Sơn (1771 - 1802) Hơn 10 Phần thực, tô đậm thêm chân dung bà Tú, sáng tối đi về “lặn lội” làm ăn “thân cị” nơi “qng vắng” Ngơn ngữ thơ tăng cấp, tô đậm thêm nỗi cực nhọc người vợ Câu chữ nét vẽ, gam màu nối tiếp nhau, bổ trợ gia tăng; “lặn lội” Lại “thân cò”, “khi quãng vắng” Nỗi cực nhọc kiếm sơng “mom sơng” tưởng khơng thể nói hết được! Hình ảnh “con cị” cị ca dao cổ: “Con cị lặn lội bờ sơng…”, “Con cị đón mưa…”, “Cái cị, vạc, nơng, ” tái thơ Tú Xương qua hình ảnh “thân cò” lầm lũi, đem đến cho người đọc bao liên tưởng cảm động bà Tú, thân phận vất vả, cực khổ, người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ: “Lặn lội thân cò nơi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” “Eo sèo” từ láy tượng chi làm rầy rà lời đòi, gọi liên tiếp dai đẳng: gợi tả cảnh tranh mua tranh bán, cảnh cãi vã nơi “mặt nước” lúc “đị đơng” Một đời “lặn lội”, cảnh sống làm ăn “eo sèo” Nghệ thuật đối đặc sắc làm bật cảnh kiếm ăn nhiều cực Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm “nuôi đủ năm với chồng’” phải “lặn lội” mưa nắng, phải giành giật “eo sèo”, phải trả giá bao mồ hồi, nước mắt thời buổi khổ khăn! Tiếp theo hai câu luận, Tú Xương vận dụng sáng tạo hai thành ngữ: “một duyên hai nợ” “năm nắng mười mưa”, đối xứng hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà cảm nhận ngôn ngữ biểu đạt: “Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công.” “Duyên” duyên số, duyên phận, “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng “Nắng”, “mưa” tượng trưng cho vất vả, khổ cực Các số từ câu thơ tăng dần lên: “một… hai… năm… mười… làm rõ đức hi sinh thầm lặng bà Tú, người phụ nữ chịu thương, chịu khó ấm no, hạnh phúc chồng gia đình “Âu đành phận”, … “dám quản cơng” … giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le 63 Tóm lại, sáu câu thơ đầu lòng biết ơn cảm phục, Tú Xương phác họa vài nét chân thực cảm động hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình Tú Xương thể tài điêu luyện sử dụng ngơn ngữ sáng tạo hình ảnh Các từ láy, số từ, phép đôi, thành ngữ hình ảnh “thân Cị” … tạo nên ấn tượng sức hấp dẫn văn chương - Lời tự trách thể nỗi u buồn, đau uất, vừa giận vừa bực bội với đời đồng thời bộc lộ nhân cách đáng trân trọng ý thức trách nhiệm với đời, với người Hai câu kết, Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi “mom sơng” lúc “buổi đị đơng” đưa vào thơ tự nhiên, bình dị Ơng tự trách mình: “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững không!” Hai câu kết nỗi niềm tâm đầy buồn thương, tiếng nói trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo Tú Xương thương vợ thương vậy: nỗi đau thất nhà thơ cảnh đời thay đổi! Bài thơ “Thương vợ” viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Ngơn ngữ thơ bình dị tiếng nói đời thường nơi “mom sơng” người buôn bán nhỏ, cách kỉ Các chi tiết nghệ thuật chọn lọc vừa cá thể (bà Tú với “năm con, chồng”) vừa khái quát sâu sắc (người phụ nữ ngày xưa) Hình tượng thơ hàm súc, gợi cảm: thương vợ, thương mình, buồn gia cảnh thêm nỗi đau đời “Thương vợ’” thơ trữ tình đặc sắc Tú Xương nói người vợ, người phụ nữ với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú đưTình thương yêu, quý trọng vợ cảm xúc có phần mẻ so với cảm xúc quen thuộc văn học trung đại Cảm xúc mẻ lại diễn tả hình ảnh ngơn ngữ quen thuộc văn học dân gian, chứng tỏ hồn thơ Tú Xương dù lạ, độc đáo 64 gần gũi với người, có gố rễ sâu xa tâm thức dân tộc nói đến thơ gần gũi với người mẹ, người chị gia đình Việt Nam * Con người cá nhân biểu nghệ thuật – Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian đời sống hàng ngày – Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố: Trữ tình trào phúng Tiếng cười thơ tiếng cười xót xa, nghẹn ngào d Đánh giá Bài thơ khắc họa thành cơng hình ảnh bà Tú tần tảo, vất vả đảm đang, giàu đức hi sinh Đó vẻ đẹp truyền thống người mẹ, người vợ Việt Nam Qua đó, Tú Xương bộc lộ tình u thương, lịng biết ơn vợ ,tri ân vợ nhân cách cao đẹp Tình cảm chiều sâu nhân thơ *** Trở lên chúng tơi phân tích số biểu số tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX Con người cá nhân văn học giai đoạn trước hết người cá nhân tự nhiên ý thức qua nhu cầu sống, hưởng thụ hữu hạn, bất lực ; sau cá nhân ý thức qua khác biệt xung đột với thiết chế, chuẩn mực xã hội, giáo lý đạo đức cổ truyền Cái lý người cá nhân Việt Nam quyền tồn tự nhiên ý thức làm cho nhiều quy phạm xã hội tỏ giả dối bị rạn vỡ Trong lịch sử văn học Việt Nam, người xã hội, nghĩa vụ, cá nhân tinh thần, siêu nghiệm ý thức trước ; người tự nhiên, ý thức sau địi hỏi khơng gian xã hội Đó sắc quan trọng văn học cổ Việt Nam ý nghĩa đại 7.2.3 Một số đề tự giải Kĩ cảm thụ thơ trung đại 7.2.3.1 Một số đề tự giải Đề 1: Cái cá nhân thèm yêu, khát sống Tự tình Hồ Xuân Hương Vội vàng Xuân Diệu 65 Đề 2: Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình thơ “Tự tình” (II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương Đề 3: Đừng nói: Trao cho tơi đề tài Hãy nói: Trao cho tơi đơi mắt ( Raxun Gamzatop) Anh/chị hiểu lời khuyên nào? Bằng hiểu biết tác phẩm Tự tình (Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Tú Xương), anh/chị điểm tương đồng hai tác phẩm làm sáng tỏ “đôi mắt” riêng nhà thơ Đề 4: Bàn thơ, Xuân Diệu có nói: “Thơ thực, thơ đời, thơ thơ nữa” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích thơ Tự tình Hồ Xuân Hương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 5: Thơ nữ viết tình yêu thường thể sâu sắc lĩnh ý thức hạnh phúc người phụ nữ Hãy phân tích, so sánh thơ "Tự tình" (bài II) Hồ Xuân Hương "Sóng" Xuân Quỳnh để làm rõ nét chung nét riêng tâm tình yêu hai nữ tác giả hai thời đại khác Đề 7: Nhà phê bình văn học tiếng người Pháp Jean – Michel Maulpoix cho rằng: “Thơ tự truyện khát vọng” Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Qua việc cảm nhận thơ “Tự Tình II” Hồ Xuân Hương liên hệ với số ca dao than thân có mở đầu “Thân em ”, làm sáng tỏ ý kiến 66 Đề 8: Phân tích tơi ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ qua thơ “Bài ca ngất ngưởng” Đề 9: Phân tích chân dung tự họa Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngất ngưởng” Đề 10: Bản lĩnh cá nhân Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngất ngưởng” Đề 11: Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Công Trứ “Bài ca ngất ngưởng” Đề 12: Có ý kiến cho rằng: “Bài ca ngất ngưởng” thể tâm hồn tự phóng khống thái độ tự tin Nguyễn Công Trứ đời Từ tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng”, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 13: Nhân cách nhà Nho chân hai thơ: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài ca ngắn bãi cát (Sa hành đoản ca) – Cao Bá Quát Đề 14: Có ý kiến cho rằng: “Sa hành đoản ca” (Bài ca ngắn bãi cát) tiếng khóc cho đời dâu bể Ý kiến khác khẳng định: Tác phẩm (“Sa hành đoản ca”) tiếng thở than oán, oán trách Cao Bá Quát bi kịch thân nhà thơ Bằng cảm nhận tác phẩm "Sa hành đoản ca" (“Bài ca ngắn bãi cát” – Cao Bá Quát), anh/chị trình bày suy nghĩ ý kiến Đề 15: Nỗi niềm tâm Cao Bá Quát thơ “Bài ca ngắn bãi cát” Đề 16: Hình ảnh người lữ khách “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát Đề 17: Bài học nhân sinh rút từ Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Bài ca ngắn bãi cát Cao Bá Quát Đề 18: Nhà thơ tiếng người Đức Bertold Brecht cho rằng: Cái đẹp thơ khơng nên làm nên ánh sáng kỳ bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc Ðẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng không màu, khơng sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người 67 Anh/Chị hiểu ý kiến nào? Qua hai thơ Thương vợ Tú Xương Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến, làm sáng tỏ Đề 19: Nhận xét thơ Nguyễn Khuyến, “Nguyễn Khuyến – thi hào dân tộc”, tác giả Vũ Thanh viết: “Buồn âm hưởng rõ nét xuyên suốt đời thơ Nguyễn Khuyến” Bằng hiểu biết thơ Nguyễn Khuyến, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 20: Nhà văn I.X Tuốc-ghê-nhép nói: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” (Dẫn theo Khrapchenco – Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học – Nhà xuất Tác phẩm 1978) Anh/chị bình luận ý kiến làm sáng tỏ “cái giọng riêng biệt” Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương qua hai thơ “Câu cá mùa thu” “Thương vợ” Đề 21: Bàn Nguyễn Khuyến Tú Xương, Nguyễn Văn Hoàn viết: “Hai nhà thơ, già, trẻ, đỗ đạt cao thấp khác nhau, sinh khác thời, chết gần đồng thời, người sống kẻ chợ xô bồ, kẻ ẩn cư nơi xóm làng vắng, người tâm tình đơn hậu, kẻ góc cạnh sắc sảo, thích châm biếm,trào lộng, cặp ngẫu nhiên lí thú văn học Việt Nam” (Nguyễn Văn Hoàn, Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, trang 309) Bằng hiểu biết thơ Tú Xương thơ Nguyễn Khuyến, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 22: “Thơ bật tiếng khóc tràn đầy” (Tố Hữu) Bằng hiểu biết nghiệp sáng tác nhà thơ Trần Tế Xương, anh chị bình luận ý kiến 68 Đề 23: “Tú Xương người có nhiều tâm sự” Qua thơ “Thương vợ” anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 24: Đánh giá vai trò thơ Trần Tế Xương thơ ca dân tộc, giáo sư Nguyễn Đình Chú có viết: “Trên đường phát triển thơ ca Việt Nam, thơ Tú Xương tượng cách tân rõ nét có ý nghĩa” Bằng hiểu biết đặc trưng Văn học trung đại thơ Trần Tế Xương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 25: Người ta nói: “Người thơ phong vận thơ ấy” Hãy nêu vắn tắt mối quan hệ tác giả với tác phẩm thơ phân tích chân dung tự họa Tú Xương qua thơ “Thương vợ” 7.2.3.2 Kĩ cảm thụ thơ trung đại Từ thực tế dạy học thơ trung đại chương trình Ngữ văn THPT, người viết đề xuất số phương pháp để nâng cao khả cảm thụ thơ trung đại, cảm nhận người thơ văn trung đại học sinh a Tìm hiểu kĩ tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm Dạy thơ trung đại, cần lưu ý xác lập nhìn biện chứng lịch sử Các tác phẩm văn học trung đại sáng tạo truyền bá hoàn cảnh lịch sử định Tựu chung truyền thống tốt đẹp, tinh hoa sống văn hoá, tinh thần dân tộc in đậm dấu ấn tác phẩm Nếu không đặt tác phẩm mối liên hệ với hoàn cảnh lịch sử, thân tác giả nhiều khơng thể hiểu, lí giải xác thấu đáo vấn đề tác phẩm Khi hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học trung đại cần cho học sinh tìm hiểu kĩ tác giả (thời đại, quê hương, gia đình, thân người) để hiểu “tư tưởng” mà nhà thơ gửi gắm qua tác phẩm Bên cạnh việc tìm hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm quan trọng để học sinh nhận thức rõ mạch cảm xúc chủ đạo xuyên suốt văn 69 b Phân tích, cảm nhận văn từ đặc trưng thể loại Cần cho học sinh tìm hiểu thể loại đặc trưng thể loại Mỗi thể loại văn học trung đại nói chung, thơ trung đại nói riêng có dạng thức tồn phương thức biểu đạt định Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại vào thi pháp - lại đường người sáng tác để thâm nhập hiểu tác phẩm dễ dàng Cần cho học sinh nắm thi pháp thơ trung học sinh có “chìa khóa” giải mã văn chương tác phẩm Đặc biệt, văn viết chữ Hán cần lưu ý hướng dẫn học sinh đọc kĩ dịch nghĩa dịch thơ So sánh đối chiếu phiên âm dịch thơ để phát chữ dịch hay, thoát ý, sát ý chữ chưa dịch hay, ý, sát ý Từ lưu ý học sinh để q trình phân tích cần phát để hiểu đúng, hiểu sâu văn c Khai thác tầng ý nghĩa sau ngôn từ hàm súc Thơ trung đại vốn ngắn gọn, hàm súc, cô đọng câu chữ Mỗi chữ dồn nén nhiều lớp nghĩa, có “nhãn tự” – mắt thơ Bởi đọc suy diễn qua loa hiểu, cảm thụ hết giá trị tác phẩm Cần đọc chậm, sâu bước thường xuyên đọc đọc lại để suy ngẫm Ngôn ngữ thơ Trung đại ảnh hưởng ngôn ngữ Đường thi, thơ tuyệt cú, bát cú dùng chữ Cho nên người làm thơ Đường coi trọng chữ Ngôn ngữ thơ Đường súc tích, cơng phu, điêu luyện Khi khai thác thơ trung đại, cần ý đến hệ thống từ ngữ sử dụng, tính từ, từ láy gợi hình gợi cảm, động từ, hình ảnh thơ để thể sâu sắc, rõ nét tranh cảnh tranh tâm trạng nhân vật trữ tình d Cần ý tính tích hợp mơn Ngữ Văn Tích hợp kết hợp biện chứng yếu tố môn Ngữ văn, bao gồm phần Văn – Tiếng việt – Làm văn Thực tế chứng minh rằng, mơn ngữ văn cần q trình tích hợp Vì vậy, ngữ văn, giáo viên cần nhấn mạnh yêu cầu để hiệu môn ngữ văn ngày nâng cao Đặc biệt, việc 70 tích hợp góp phần rèn luyện kỹ là: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh theo mục tiêu mơn học - Tích hợp ngang phân môn- văn, tiếng Việt , tập làm văn - Tích hợp dọc nội dung học tập đồng tâm khối lớp - Tích hợp mơn Ngữ văn với môn học khác như: Lịch sử, Địalý 7.3 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến có khả áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 11 lớp chuyên văn bồi dưỡng học sinh giỏi tham dự kì thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh, cấp Quốc gia môn Ngữ văn Ngồi sáng kiến cịn áp dụng cho em học sinh, sinh viên u thích mơn Ngữ văn, giúp em đạt kết cao kì thi, em đồng cảm với nỗi trăn trở nhà thơ xưa từ mà rung động, thấu hiểu với người sống hơm NHỮNG THƠNG TIN CẦN BẢO MẬT Khơng có CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến áp dụng cho học sinh lớp 11D1, 11D2 – THPT Yên Lạc - Sáng kiến áp dụng hiệu có phối hợp, tạo điều kiện nhà trường tổ chuyên môn + Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với nhau, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa + Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn Ngữ văn để giáo viên học sinh dễ dàng tiếp cận với tri thức + Thay đổi hình thức sinh hoạt tổ chun mơn cho đa dạng không đơn dự – góp ý, mà tổ chức hội thảo chuyên đề cụ thể + Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hấp dẫn, đa dạng nhằm gây hứng thú cho học sinh môn Ngữ văn 71 - Đối với thân: + Ngồi việc nắm vững chun mơn cịn phải rèn luyện, nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, tìm tịi biện pháp gây hứng thú học tập, tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái giúp học sinh ngày u thích mơn Ngữ văn + Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, phát huy mạnh công nghệ thơng tin vào dạy học cách tìm thơng tin mới, hấp dẫn mạng internet, đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động, lượng thơng tin học sinh thu nhiều xác so với phương pháp dạy học truyền thống 10 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC Sau thực đề tài: “Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII-XIX qua số tác phẩm thơ tiêu biểu chương trình Ngữ văn 11(Tự tình – Hồ Xuân Hương; Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ; Bài ca ngắn tên bãi cát – Cao Bá Quát; Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến; Thương vợ - Trần Tế Xương) ”, gặp nhiều khó khăn thời gian, kinh nghiệm tổ chức thực nghiên cứu… so với mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, đề tài giải số nhiệm vụ sau: - Học sinh có nhìn bao qt thời kì Văn học trung đại Việt Nam - Tích lũy kiến thức để làm sở lí luận cho viết tác phẩm trung đại - Đặc biệt có điều kiện để tìm hiểu nhiều năm tác giả (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xương), hiểu sâu sắc tác phẩm học chương trình Ngữ văn 11 - Có điều kiện để vận dụng kiến thức rèn kĩ viết văn nghị luận thông qua hệ thống đề tự giải - Tạo hứng thú học tập với học sinh mảng kiến thức mà học sinh ln cảm thấy khó muốn né tránh Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học 72 - Khi đối chiếu kết đánh giá kiến thức, kĩ qua kiểm tra hai lớp người viết trực tiếp giảng dạy: 11D1, 11D2 hai thời điểm trước sau áp dụng sáng kiến, nhận thấy rõ hiệu sáng kiến Kết kiểm tra cao hơn, nhiều em lập luận chặt chẽ hơn, thuyết phục hơn, cảm xúc So sánh điểm trung bình kiểm tra (90 phút) sau tác động: Điểm trung bình 11D1 Trước tác động 7.65 Sau tác động 8.02 Điểm trung bình 11D2 6.55 7.46 11 DANH SÁCH TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TT Họ tên Địa Chức vụ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phạm Văn Trường THPT Quyết Yên Lạc Nguyễn Thị Trường THPT Tuyết Minh Yên Lạc Phạm Thị Trường THPT Thùy Giang Yên Lạc HS đội tuyển Trường THPT Ngữ văn 12 Yên Lạc Bồi dưỡng đội tuyển tham Giáo viên gia kì thi chọn HSG lớp 11 mơn Ngữ văn Bồi dưỡng đội tuyển tham Giáo viên gia kì thi chọn HSG lớp 12 môn Ngữ văn Giáo viên Giảng dạy học sinh lớp 11 mơn Ngữ văn Ơn luyện tham gia kì thi Học sinh chọn HSG 12 cấp tỉnh năm học 2018-2019 73 Ơn luyện tham gia kì thi HS đội tuyển Trường THPT Ngữ văn 11 HS lớp 11D1 HS lớp 11D2 Học sinh Yên Lạc chọn HSG 11 cấp tỉnh năm học 2018-2019 Trường THPT Yên Lạc Trường THPT Yên lạc Học sinh Học chuyên đề Ngữ văn 11 Học sinh Học chuyên đề Ngữ văn 11 KẾT LUẬN Đổi toàn diện yêu cầu cấp thiết giáo dục nước ta Đó sở, tiền đề, động lực tạo nên đổi thay toàn diện, chiều sâu chiều rộng; đổi từ nội dung đến phương pháp giảng dạy… Vấn đề nghiên cứu đề tài này hệ tất yếu trình Đề tài: “Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII-XIX qua số tác phẩm thơ tiêu biểu chương trình Ngữ văn 11(Tự tình – Hồ Xuân Hương; Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công Trứ; Bài ca ngắn tên bãi cát – Cao Bá Quát; Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến; Thương vợ - Trần Tế Xương) tìm tịi cá nhân, vấn đề đề tài đặt bước khởi đầu có tính định hướng, gợi ý; việc thực nào, hiệu tùy thuộc nhiều vào nghệ thuật vận dụng thầy cô giáo môi trường, hoàn cảnh, đối tượng học sinh… Trong trình xây dựng, thực đề tài, hạn chế lực, tư liệu kinh nghiệm, dù tác giả đầu tư, tìm tịi song khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế ; tác giả hi vọng đề tài góp phần làm thay đổi khơng khí lớp học, làm cho học sinh ngày yêu mến hứng thú học tập môn Ngữ văn Đồng thời, người viết mong nhận đóng góp thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài có tính thực tiễn, áp dụng có hiệu q trình dạy học môn Ngữ văn Xin chân thành cảm ơn! 74 Ngày tháng năm Ngày tháng năm Ngày 05 tháng 03 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Chủ tịch HĐSK cấp sở Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Đàm Thị Phượng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử,…; Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam; NXB Giáo dục; 1998 76 Lê Trí Viễn – Lê Xuân Lít – Nguyễn Đức Quyền, Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, 2000, NXB Giáo Dục Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh, Hồ Xuân Hương – tác gia tác phẩm, 2007, NXB Giáo Dục Nguyễn Thị Thanh Lâm, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, 2004, Trường Đại học Cần Thơ Phạm Du Yên, Thơ Hồ Xuân Hương, 2007, NXB Thanh Niên Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, NXB Văn học, H., 1976 Các dẫn chứng thơ chữ Hán Cao Bá Quát lấy sách Trần Đình Sử, Quan niệm người sáng tác Nguyễn Khuyến sách Nguyễn Khuuyến – đời thơ, NXB Giáo dục, 1992, tr 129 – 140 N I Kônrát, Thời trung đại khoa học lịch sử sách Phương Tây phương Đông, NXB Khoa học, Mátxcơva, 1966, tr 89 – 91 ; A Ja Gurêvích, Những phạm trù văn hố trung cổ, NXB Nghệ thuật, Mátxcơva, 1972 (bản dịch Hoàng Ngọc Hiến, NXB Giáo dục, H., 1996, tr – 30) 10 Đinh Gia Khánh (chủ biên); Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII); NXB Giáo dục, 2005 77 ... dạy học, mong muốn học sinh hứng thú, chủ động, yêu thích tác phẩm văn học trung đại chọn đề tài: ? ?Con người cá nhân văn học Việt Nam kỉ XVIII- XIX qua số tác phẩm thơ trữ tình chương trình Ngữ văn. .. phóng cá tính người thực tế đời sống 7.2.2 Nội dung cụ thể: Con người cá nhân Văn học trung đại Việt Nam kỉ XVIII- XIX qua số tác giả tác phẩm thơ tiêu biểu chương trình Ngữ văn 11 7.2.2.1 Con người. .. đại Việt Nam a Con người cá nhân văn học Vậy người cá nhân văn học gì? Con người cá nhân văn học phản ánh tác giả, giãi bày, diễn tả giới tư tưởng, tình cảm riêng tư tác giả Nói cách khác, người

Ngày đăng: 24/02/2021, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
7. Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, NXB Văn học, H., 1976. Các dẫn chứng thơ chữ Hán Cao Bá Quát đều lấy ở sách này Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chữ Hán Cao Bá Quát
Nhà XB: NXB Văn học
8. Trần Đình Sử, Quan niệm con người trong sáng tác Nguyễn Khuyến trong sách Nguyễn Khuuyến – đời và thơ, NXB Giáo dục, 1992, tr. 129 – 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm con người trong sáng tác Nguyễn Khuyến "trongsách "Nguyễn Khuuyến – đời và thơ
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Đinh Gia Khánh (chủ biên); Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu thế kỷ XVIII); NXB Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (Thế kỷ X – Nửa đầu thế kỷXVIII)
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Lê Trí Viễn – Lê Xuân Lít – Nguyễn Đức Quyền, Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương, 2000, NXB Giáo Dục Khác
3. Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh, Hồ Xuân Hương – về tác gia và tác phẩm, 2007, NXB Giáo Dục Khác
4. Nguyễn Thị Thanh Lâm, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, 2004, Trường Đại học Cần Thơ Khác
5. Phạm Du Yên, Thơ Hồ Xuân Hương, 2007, NXB Thanh Niên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w