Thạch Lam là một cây bút xuất sắc của nhóm Tự Lực Văn Đoàn. Khác với những người anh trai của mình, Thạch Lam không viết những tác phẩm lãng mạn, mà đi sâu vào cuộc sống khổ nghèo của nhân dân, qua đó đưa đến những bài học sâu sắc về cuộc sống. Truyện của Thạch Lam là những truyện không có cốt truyện, bàng bạc trữ tình, man mác như một bài thơ, nhưng cũng đầy chất sống hiện thực, thể hiện những xót xa đồng cảm của nhà văn với những kiếp người bé nhỏ...
Trang 1MỤC LỤC
A – PHẦN MỞ ĐẦU 1
B- PHẦN NỘI DUNG 3
Chương I Khái quát vấn đề hiện đại hóa Văn học Việt Nam 3
1.1 Thế nào là hiện đại hóa văn học? 3
1.2 Tiền đề cho việc hiện đại hóa văn chương ở Việt Nam 3
1.3 Quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 5
1.4 Đặc điểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 7
Chương II Tính hiện đại trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam qua một số tác phẩm 8
2.1 Một số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Trung đại Việt Nam 8
2.1.1 Đặc điểm cốt truyện 8
2.1.2 Đặc điểm kết cấu trong truyện ngắn trung đại Việt Nam 10
2.1.3 Hiện tượng dung hợp thể loại trong truyện ngắn trung đại Việt Nam 11
2.1.4 Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn trung đại Việt Nam 13
2.2 Tính hiện đại trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam qua một số tác phẩm 14
2.2.1 Từ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân vật 15
2.2.2 Cốt truyện và kết cấu 22
2.2.3 Không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật 26
2.2.4 Ngôn ngữ và thủ pháp tạo dựng truyện 32
C – PHẦN KẾT LUẬN 35
TƯ LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 2A – PH N M Đ U ẦN MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦN MỞ ĐẦU
Văn học viết Việt Nam trong lịch sử phát triển đã trải qua nhiều giaiđoạn, quá trình với những đặc điểm đặc trưng Văn học trung đại ViệtNam trải qua mười thế kỉ đã hình thành những khuôn thước, nguyên tắcmang tính quy phạm Đến đầu thế kỉ XX, cùng với sự thay đổi lớn củachính trị, xã hội, văn hóa, văn học Việt Nam bước vào giai đoạn hiện đạivới những bước ngoặt lớn Quá trình hiện đại hóa đã mang đến cho vănhọc Việt Nam một diện mạo mới Hiện đại hóa văn học diễn ra trên tất cảcác thể loại, từ thơ đến văn xuôi, từ truyện đến kí, hình thành nhiều thểloại mới Một thế hệ tác giả mới hình thành với phong cách nghệ thuậtmang đậm dấu ấn cá nhân, tạo nên một mảng màu đa sắc của văn họchiện đại Việt Nam
Ở thời đại này, các văn nghệ sĩ đã tìm được cho mình mảnh đất tốt đểgieo mầm, họ đi sâu vào đời sống nơi thôn dã hay những góc khuất của conphố, miêu tả số phận của những con người dưới đáy, để rồi yêu thương họ, nóilên tiếng nói của họ Thạch Lam là một trong những thế hệ nhà văn ấy, ông đãđến, miêu tả và yêu thương họ bằng con tim của một CON NGƯỜI Mỗitruyện ngăn của Thạch Lam đều mang đậm dấu ấn hiện đại Vì vậy tìm hiểutính hiện đại trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam là việc làm cần thiết,nhằm hiểu rõ hơn tư tưởng và tài năng của nhà văn Có thể xem nhà văn Thạch Lam
là một tham chiếu để hiểu rõ hơn vấn đề hiện đại hóa văn học Việt Nam
Do giới hạn của một bài tiểu luận, chúng tôi mới tìm hiểu được nhữngnét cơ bản về tính hiện đại trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lam.Cũng do điều kiện còn hạn chế, chúng tôi tìm hiểu tính hiện đại trong nghệthuật viết truyện ngắn của Thạch Lam qua một số truyện ngắn tiêu biểu trong
tập truyện “Nắng trong vườn”, “Gió đầu mùa”, “Sợi tóc”.
******
Trang 3B- PH N N I DUNG ẦN MỞ ĐẦU ỘI DUNG
Ch ương I Khái quát vấn đề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ng I Khái quát v n đ hi n đ i hóa Văn h c Vi t Nam ấn đề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam ọc Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam.
1.1 Th nào là hi n đ i hóa văn h c? ế nào là hiện đại hóa văn học? ện đại hóa Văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam ọc Việt Nam.
Hiện đại hóa văn học là quá trình làm cho nền văn học thoát ra khỏi
hệ thống thi pháp của văn học Trung đại và đổi mới theo hình thức vănhọc phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học thế giới
Tìm hiểu vấn đề hiện đại hóa văn học, thiết nghĩ, ta cũng nên rạch ròi
khái niệm “tính hiện đại trong văn học” Theo chúng tôi, tính hiện đại
trong văn học được thể hiện ở hai khía cạnh:
- Tính hiện đại được thể hiện bằng sự giải thể hoặc diễn tấu lại tronghình thức khác các giá trị tinh thần truyền thống hoặc đương đại
- Tính hiện đại thể hiện ở sự hình thành những giá trị tinh thần mới vàphương thức biểu hiện của chúng như chính trị, kĩ thuật với tinh thầndân chủ, tự chủ, đưa văn học, văn hóa đến gần với cái thường ngày
Từ đó, ta có thể nhận thấy dấu hiệu của tính hiện đại trong văn học
Việt Nam trước hết là yếu tố chữ viết Thời trung đại, văn học Việt Nam
sử dụng văn tự Hán và Nôm Sang thời hiện đại, chữ Hán và Nôm đượcthay thế bằng chữ quốc ngữ (trừ một vài hiện tượng cá biệt) Không chỉ
vậy, tính hiện đại tính hiện đại trong văn học Việt Nam còn được thể hiện
rõ nét nhất ở chỗ, văn học đã thoát ra khỏi những quy ước của thời trung đại, tiếp thu những ảnh hưởng của văn học phương Tây Văn học không
đi theo những khuôn khổ đã sáo mòn mà có nhiều sáng tạo mới mẻ, tự dohơn, thể hiện được mọi cung bậc tâm trạng, suy nghĩ của con người
Trang 41.2 Ti n đ cho vi c hi n đ i hóa văn ch ề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam ương I Khái quát vấn đề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ng Vi t Nam ở Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam.
Cuộc xâm lược và công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháptrên đất nước ta, từ năm 1858, đã dẫn đến những thay đổi lớn trong đờisống văn hóa xã hội Chữ quốc ngữ dần dần được phổ biến, nền giáo dụcTây học với những trường học Pháp – Việt xuất hiện, nghề in ra đời, báochí, dịch thuật phát triển Luồng gió phương Tây tràn ngập, ảnh hưởngsâu sắc đến đời sống văn hóa dân tộc Đặc biệt, xã hội Việt Nam xuất hiệnnhững giai cấp, tầng lớp mới như công nhân, tiểu tư sản, tư sản Họ sẽ lànhững công chúng mới của văn học
Thời trung đại, đội ngũ sáng tác chủ yếu là những nhà Nho – những tríthức Nho học Họ là những người dùi mài kinh sử, thấm nhuần đạo lí Nhogia, được học chữ Hán và chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa TrungHoa Sang thời hiện đại, đội ngũ sáng tác phần đông là những trí thức Tâyhọc – những con người được học tập, tiếp thu nhiều cái mới từ nền vănhóa phương Tây Tác giả Trịnh Thảo đã chia đội ngũ sáng tác ở thời kìvăn học hiện đại thành các thế hệ: thế hệ đối kháng (từ 1862 đến 1907),thế hệ duy tân (từ 1907 đến 1925) và thế hệ thử thách cách mạng (từ 1925đến 1975) Đội ngũ sáng tác này đã mang hơi thở Tây phương vào làmmới văn học Việt Nam, vứt bỏ những quy ước, lề thói cũ
Thực dân Pháp xâm lược, tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa.Điều này cũng khiến các đô thị ở Việt Nam được hình thành nhiều hơn,phát triển hơn Cũng từ đó, xuất hiện tầng lớp thị dân Họ là những ngườicông nhân, thợ thủ công, người làm thuê…Công chúng văn học mới sẽ có
Trang 5những nhu cầu mới về thẩm mĩ, thị hiếu văn học nghệ thuật Và tất nhiên,
đó là tiền đề quan trọng dẫn đến sự hiện đại hóa trong văn học
Sự giao lưu, tiếp biến văn học đã dẫn đến có nhiều thể loại văn họcphương Tây tràn vào Việt Nam như phóng sự, kí, kịch, tiểu thuyết, phêbình văn học…
Những yếu tố này kèm theo sự phát triển tự thân của nền văn học đã dấnđến quá trình hiện đại hóa như một kết quả tất yếu
1.3 Quá trình hi n đ i hóa Văn h c Vi t Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam ọc Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam.
a Giai đoạn giao thời (Từ cuối thế kỉ XIX đến những năm 30
của thế kỉ XX)
Ở giai đoạn này, toàn bộ thiết chế văn hóa, giáo dục thực dân đã cómặt trên toàn lãnh thổ Việt Nam Ảnh hưởng của văn học Trung Hoa đãnhường chỗ cho văn học phương Tây, do ảnh hưởng của quá trình giáodục, báo chí, in ấn) Điều này tác động làm xuất hiện đội ngũ sáng tác mới
là những trí thức Tây học và công chúng văn học mới là tầng lớp thị dân.Văn tự được sử dụng là chữ Hán, chữ Nôm, chữ Pháp, chữ quốc ngữ,trong đó chữ quốc ngữ giữ vị trí chủ đạo Tác giả của văn học giai đoạnnày bao gồm cả những nhà Nho cựu học được Âu hóa (như Phan BộiChâu, Phan Châu Trinh, Tản Đà… ) và những trí thức Tây học như NamCao, Vũ Trọng Phụng…
Về nội dung, những tác phẩm văn học ra đời trong giai đoạn này trướchết hướng đến nội dung yêu nước với các biểu hiện như: quyết tâm ra đitìm con đường đổi mới đất nước (xuất dương lưu biệt), thể hiện ý chí kiêncường vượt lên gian khổ, đạp bằng mọi khó khăn trên con đường đấu
Trang 6tranh (Đập đá ở Côn Lôn), Văn học giai đoạn này còn thể hiện giá trị hiệnthực sâu sắc: phản ảnh cuộc sống của người dân, tố cáo tội ác của những
kẻ thống trị… Ngoài ra, các tác phẩm còn thể hiện tiếng nói trào phúngnhư trong thơ Tú Mỡ…
Nhìn chung, văn học giai đoạn này đã có những thành tựu xuất sắc Vềhình thức, đã có sự canh tân các thể loại truyền thống và bước đầu giaotiếp với các thể loại phương Tây Về nội dung, văn học cổ vũ cho xuhướng cái thực, cái thường ngày, đưa chất thế tục vào văn chương, conngười cá nhân – cá thể thay thế con người chức năng
Những thành tựu ở giai đoạn này là tiền đề quan trọng cho sự hiện đại hóavăn học ở giai đoạn sau
b Giai đoạn kết tinh (1932 - 1945)
Giai đoạn này diễn ra trong một thời gian không dài, từ 1932 đến 1945.Trong những năm này, văn tự chủ yếu được sử dụng là chữ quốc ngữ vàchữ Pháp, chữ Hán và chữ Nôm hầu như không được sử dụng nữa Tácgiả văn học là những trí thức mới – sản phẩm của các trường Pháp – Việtnhư Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử…
Văn học giai đoạn này có sự phân hóa thành ba xu hướng: lãng mạn,hiện thực và cách mạng Văn học lãng mạn hướng đến sự thoát ly hiệnthực, đề cao cái tôi cá nhân, đề cao quyền của con người, thường đượmmột nỗi buồn lãng mạn (Thơ Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ…) Vănhọc hiện thực hướng đến phản ánh chân xác bộ mặt xã hội Việt Nam đương thời,phản ánh đời sống thống khổ của người nông dân dưới ách thống trị, chỉ ranhững ung nhọt trong xã hội, tố cáo các thế lực thống trị (sáng tác của Vũ TrọngPhụng, Nam Cao…) Xu hướng lãng mạn và xu hướng hiện thực song song tồntại, phát triển, có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
Trang 7Bộ phận văn học cách mạng không được lưu hành công khai nhưngcũng phát triển rất mạnh Các tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thôi thúctinh thần chiến đấu, niềm vui chiến thắng (thơ Tố Hữu, Sóng Hồng…)Văn học giai đoạn này đạt được nhiều thành tựu: định hình các thể loạimới (phóng sự, kịch, phê bình văn học, tiểu thuyết); tô đậm hình ảnh conngười cá nhân cá thể; đưa chất liệu hiện thực thành quy ước sáng tác.
c Giai đoạn vĩ thanh (1945 - 1975)
Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình hiện đại hóa văn học ViệtNam Cuộc cách mạng tháng Tám thành công đã mở ra một thời kì mớitrong lịch sử dân tộc, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời Tuy nhiên,cuộc tái chiếm của thực dân Pháp đã đẩy Việt Nam tiếp tục rơi vào cảnhchiến tranh Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo
vệ chính quyền non trẻ vừa giành được Các tác phẩm văn học hướng vàonội dung đấu tranh bảo vệ đất nước, thực hiện thiên chức “vũ khí cáchmạng”, vừa thể hiện lòng căm thù giặc, vừa khích lệ tinh thần đấu tranhcủa nhân dân
1.4 Đ c đi m c a quá trình hi n đ i hóa văn h c Vi t Nam ặc điểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ủa quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam ọc Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam.
Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam đồng thời với quá trình
Âu hóa, thu thập được nhiều điểm mới mẻ, hiện đại từ Tây phương
Quá trình hiện đại hóa chịu sức ép của chủ nghĩa thực dân nhưngđồng thời là sự kháng cự mang tính dân tộc Ví dụ: Trong bài “Thề nonnước”, Tản Đà đã mượn hình thức thơ hiện đại để thể hiện thái độ phảnkháng, bất hợp tác với giặc
Quá trình hiện đại hóa diễn ra không đồng đều về thời gian, khônggian, diễn ra mạnh mẽ và sớm hơn ở Nam Kì, sau đến Bắc Kì
Trang 8Quá trình hiện đại hóa đã canh tân cái cũ và du nhập cái mới tiến
bộ, làm giàu có, phong phú thêm cho nền văn học Việt Nam
Ch ương I Khái quát vấn đề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ng II Tính hi n đ i trong ngh thu t vi t truy n ng n c a ện đại hóa Văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ật viết truyện ngắn của ế nào là hiện đại hóa văn học? ện đại hóa Văn học Việt Nam ắn của ủa quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam.
Th ch Lam qua m t s tác ph m ại hóa Văn học Việt Nam ột số tác phẩm ố tác phẩm ẩm.
2.1 M t s đ c đi m ngh thu t truy n ng n Trung đ i Vi t Nam ột số tác phẩm ố tác phẩm ặc điểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ật viết truyện ngắn của ện đại hóa Văn học Việt Nam ắn của ại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam.
Văn học trung đại Việt Nam đã trải qua một thời kì phát triển khá dài,suốt mười thế kỉ với rất nhiều thành tựu Ở đây, chúng tôi không đi sâu tìmhiểu đặc điểm truyện ngắn trung đại mà chỉ khái quát những nét đặc trưngnhất, làm khung tham chiếu để thấy được tính hiện đại trong nghệ thuật viếttruyện ngắn của Thạch Lam
2.1.1 Đ c đi m c t truy n ặc điểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ố tác phẩm ện đại hóa Văn học Việt Nam.
a Cốt truyện mô phỏng, vay mượn
Ở giai đoạn đầu của sự phát triển, đa số các nhân vật trong các truyện
kỳ ảo đều có nguyên mẫu từ văn học dân gian Những hình tượng gần gũi
và quen thuộc nhất của các tác giả chính là hình tượng trong các truyệnthần thoại, truyền thuyết, cổ tích thần kỳ… Nhà văn về cơ bản giữ vai trò
là người biên soạn, hiệu đính Tuy nhiên, trong quá trình ghi chép, bổ cứu,
họ vẫn thể hiện được sự sáng tạo và chính kiến của mình
Từ việc sưu tầm, ghi chép truyện dân gian ở thế kỉ X –XIV, từ thế kỉ
XV trở đi, văn xuôi tự sự đã thoát khỏi mối ràng buộc của văn học dân gian
và văn học chức năng, tự sáng tạo ra những truyện mới vừa mang đậm sắcthái dân tộc, vừa phản ánh hiện thực xã hội đương thời Dù vậy, nó vẫn chưahoàn toàn “đoạn tuyệt” với truyền thống mà vẫn cần dựa vào những mô tipdân gian như “vợ bị cướp”, “lấy vợ kỳ dị”, “thăm địa phủ”, “xuống thủycung”, “lên thiên tào”…,thậm chí cả cốt truyện và nhân vật dân gian đểxây dựng nên một loại hình mới, khác với truyện dân gian về chất
Trang 9Không chỉ chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn học dân gian, văn họctrung đại nói chung, truyện ngắn trung đại nói riêng còn tiếp nhận tinhhoa văn học từ các nước lân cận, chủ yếu là Trung Hoa, thứ đến Ấn Độ vàmột số nước khác Ngoài việc tiếp nhận các thể văn, thể thơ, các tác giảtrung đại còn tiếp nhận một số cách biểu hiện, các điển tích, điển cố, thiliệu, văn liệu, cốt truyện trong nền văn học Trung Hoa để làm giàu chokho tàng văn học nghệ thuật Bên cạnh đó, người Việt còn tiếp thu tinh hoa
từ nền văn học Ấn Độ như hệ tư tưởng Phật giáo, các loại hình văn học Phậtgiáo, đặc biệt là thuyết nhân quả của đạo Phật Tiếp nhận có chọn lọc, tiếpnhận để sáng tạo theo khuynh hướng dân tộc hóa chính là một trongnhữngđặc điểm nổi bật của văn học trung đại Việt Nam nói chung, truyệnngắn trung đại nói riêng
b Yếu tố kỳ ảo như một thủ pháp nghệ thuật
Khái niệm kỳ ảo có thể hiểu là sản phẩm của trí tưởng tượng sáng tạocủa người nghệ sĩ, thường được hiện diện dưới hình thức khác lạ, phithường, siêu nhiên, huyền bí Ở truyện ngắn Việt Nam thời trung đại đãhình thành nên nhiều nét nghệ thuật đặc sắc, trong đó phải kể đến nghệ thuậtxây dựng cốt truyện với sự tham gia tích cực của yếu tố kỳ nhằm tạo nêntính li kỳ, biến ảo, hấp dẫn người đọc
Trước hết, yếu tố kỳ ảo được hiện lên ngay từ chính nhan đề của tác
phẩm Lĩnh Nam chích quái lục nghĩa là những truyện kỳ lạ thu góp, lượm lặt được ở cõi Lĩnh Nam, tức cõi nước Nam ta; Thiền uyển tập anh ngữ lục viết về những bậc anh tú trong vườn thiền; Truyền kỳ mạn lục là sự ghi
chép tản mạn những điều kỳ lạ được lưu truyền trong dân gian…Ngaychính tiêu đề của nhiều thiên truyện nhỏ cũng mang yếu tố kỳ bí, hư ảo
như: Rùa Vàng, Thần núi Tản Viên, Sự thần dị của Minh Không, Hai Phật cãi nhau, Duyên lạ xứ Hoa, Chồng dê….Các tác giả đã khái quát nội dung
Trang 10ngay ở chính những nhan đề đầy vẻ huyền bí
Yếu tố kì ảo còn được xuất hiện trong nhiều sự kiện, chi tiết của tácphẩm khiến người đọc như lạc bước vào thế giới của thần thoại, cổ tích.Chính những chi tiết ấy đã tham gia vào việc tạo dựng nên cảnh trí, khôngkhí, tình huống và khắc họa nên tính cách, hành động, tâm tư nhân vật
Không chỉ hấp dẫn bởi những sự kiện, chi tiết kỳ ảo, cốt truyện củatruyện ngắn trung đại còn có sức lôi cuốn bởi hệ thống các nhân vật đượcxây dựng bằng thủ pháp huyền thoại hóa với nhiều yếu tố kỳ lạ Họ cónhững khả năng kỳ bí, có pháp thuật cao cường Bên cạnh đó, truyện ngắntrung đại còn đưa người đọc phiêu lưu vào thế giới ảo, tiếp xúc với các nhânvật mà ta tưởng như chỉ có trong trí tưởng tượng như Ngọc Hoàng, NamTào, Bắc Đẩu, thánh thần, tiên phật, ma vương quỷ dữ, bộ tướng Dạ Xoa, nữhọc sĩ ở Long Cung, yêu ma, tinh các loài vật…
Yếu tố kỳ ảo trong truyện ngắn trung đại còn được biểu hiện qua sựxuất hiện của nhiều không gian kỳ ảo như không gian thủy phủ, khônggian âm phủ, không gian tiên giới…Thông qua không gian kỳ ảo ấy, nhàvăn đã để cho các nhân vật của mình bộc lộ tâm tư, tình cảm, hành động mà
có khi ở thế giới thực tại họ không thể làm được Chính từ nơi không gianhuyền bí ấy các tác giả đã phản ánh một cách chân thật hiện thực của cuộcsống nơi trần thế với bao điều còn nhức nhối, trăn trở
Thật không quá khi cho rằng, với tầm quan trọng của mình, cái kì ảo
đã phát huy khả năng góp phần làm nên diện mạo tinh thần và vẻ đẹp riêngcho tác phẩm Nắm bắt được điều này, các tác giả truyện ngắn trung đại đã
sử dụng đắc lực yếu tố kỳ ảo như một thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Trongphương thức ấy, các nhà văn lại sử dụng nhiều dạng thức khác nhau, tạo nên sắcmàu phong phú, đa dạng, hấp dẫn cho tác phẩm, góp phần xây dựng thành côngcốt truyện, hướng tới việc bộc lộ chủ đề, tư tưởng của tác phẩm
Trang 112.1.2 Đ c đi m k t c u trong truy n ng n trung đ i Vi t Nam ặc điểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ế nào là hiện đại hóa văn học? ấn đề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ắn của ại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam.
a Kết cấu theo trật tự thời gian
Đặc điểm nổi bật của văn chương tự sự truyền thống là câu chuyệndiễn ra theo trình tự phát triển tự nhiên của thời gian, các sự kiện được sắpxếp, xâu chuỗi lại và lần lượt xuất hiện không bị đứt quãng Sự kiện nàodiễn ra trước thì trình bày trước, sự kiện nào diễn ra sau thì trình bày sau.Bởi do ảnh hưởng của quy luật “cảm thụ toàn vẹn”, nghĩa là khi kể một câuchuyện, các nhà văn quan tâm nó từ đầu đến cuối và trình bày các sự kiệntheo dòng chảy của thời gian, trong mối quan hệ nhân quả sau trước
Với kiểu kết cấu này, truyện ngắn trung đại đã để lại một ấn tượngkhó phai trong lòng độc giả bởi sự thuần nhất ở cốt truyện, khiến cho tácphẩm trở nên chặt chẽ, dễ theo dõi và dễ nhớ hơn Chủ thể trần thuật hầunhư không làm việc gì khác ngoài việc để cho các sự kiện chảy trôi trên trụcthời gian tuyến tính với mối quan hệ nhân quả cụ thể: từ A đến B, vì A nênmới có B Sự quan tâm của độc giả theo đó cũng được khơi gợi từ sự liềnmạch của các sự kiện, sự việc được trần thuật
b Kết cấu theo mô hình tuyến nhân vật đối lập
Đây là kiểu kết cấu mà chủ đề - tư tưởng của tác phẩm được bộc lộ rõqua sự so sánh, đối chiếu giữa hai tuyến nhân vật phát triển đối lập nhau (về
lí tưởng, chính kiến, đạo đức, hành động ) Một bên đại diện cho lực lượngchính nghĩa, cái đẹp, chân lí Một bên thì ngược lại Hai lực lượng nàyđấu tranh không khoan nhượng với nhau và thường kết thúc với thắng lợicủa lực lượng chính nghĩa Thông qua sự so sánh, đối chiếu giữa hai tuyếnnhân vật đối lập, các tác giả truyện ngắn trung đại không chỉ phản ánhnhững xung đột gay gắt của xã hội mà còn bày tỏ thái độ, quan điểm củamình một cách rõ ràng Từ đó nó góp phần làm nổi bật chủ đề, tư tưởng củatác phẩm
Trang 122.1.3 Hi n t ện đại hóa Văn học Việt Nam ượng dung hợp thể loại trong truyện ngắn trung đại Việt ng dung h p th lo i trong truy n ng n trung đ i Vi t ợng dung hợp thể loại trong truyện ngắn trung đại Việt ểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ắn của ại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam Nam
Sự dung hợp thể loại là điều dễ nhận thấy ở truyện ngắn trung đại ViệtNam Trong các tác phẩm truyện ngắn, ta thấy có sự xuất hiện của những bài
thơ, từ hay kệ Ví dụ, trong “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu Trác, khi ghi
chép lại cuộc sống giàu sang nơi phủ chú Trịnh, tác giả đã sáng tác một bàithơ để miêu tả một cách giàu hình ảnh cuộc sống nơi đây:
“Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm ngặt
Cả trời Nam sang nhất là đây Lầu từng gác vẽ tung mây Rèm châu hiên ngọc bóng mai ánh vào Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới Vườn ngự nghe vẹt nói đòi phen Quê mùa cung cấm chưa quen Khác gì ngư phủ đào nguyên thuở nào”
Sự dung hợp thể loại như vậy có nhiều ý nghĩa Trước hết, có thể thấy
sự đan xen nhiều thể loại khác nhau trong các thiên truyện ngắn trung đại cóvai trò to lớn trong việc thể hiện sâu hơn những suy nghĩ, tâm trạng, nội tâmcủa nhân vật trong các tác phẩm Mượn hình thức thơ ca, các nhà văn trungđại, nhất là Nguyễn Dữ đã nói lên được những điều khó nói trong cuộc sống,đặc biệt là trong truyện chăn gối Ngôn ngữ thơ ca với tính ước lệ, tượngtrưng đã thanh lọc được những cái thô nhám đời thường, biến chuyện phòngkín thành cái đẹp mang ý nghĩa xã hội – thẩm mĩ mà người đọc vẫn cảmnhận được khát khao của các nhân vật một cách cháy bỏng và kín đáo
Không chỉ dừng lại ở đó, ở nhiều tác phẩm sự pha trộn các thể loạicòn góp phần huyền thoại hóa hiện thực thông qua những yếu tố kỳ ảo
Trang 13Những bài thơ, bài phú được đặt trong bối cảnh xuất hiện cái kỳ không chỉlàm nó trở nên huyền thoại, lung linh hơn mà còn giúp nó gần với thực tại.
Nó tạo sự kết nối giữa hai thế giới thực và ảo như ở các truyện Duyên lạ xứ Hoa, truyện Chồng dê…
Có thể nói, thơ ca cùng với kệ, văn tế, văn chiêu hồn, hành…đãgóp phần to lớn trong việc thể hiện tính cách, nội tâm nhân vật được tinh tếhơn, hoàn chỉnh hơn, miêu tả phong cảnh một cách ý vị hơn và đáp ứngđược nhu cầu thẩm mĩ của người đọc Qua đó phần nào nói lên được tưtưởng của tác giả, nghệ thuật của tác phẩm…
2.1.4 Ngôn ng k chuy n trong truy n ng n trung đ i Vi t Nam ữ kể chuyện trong truyện ngắn trung đại Việt Nam ểm của quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ắn của ại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam.
Xuất phát từ mục đích và cách thức khi sáng tạo tác phẩmchủ yếu làghi chép lại, kể lại cho nên các nhà văn cũng rất chú ý khi sử dụng loại ngônngữ này Và trên thực tế, ngôn ngữ kể chuyện đã giữ một vai trò khá quantrọng đối với toàn bộ cấu trúc ngôn ngữ của truyện ngắn trung đại
Trong truyện ngắn trung đại, lời kể thường chỉ rõ quê quán nhân vật, hay địa điểm liên quan đến nhân vật bằng cách xác định địa danh hành chính một cách khá chính xác Bên cạnh đó, ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn trung đại thường xuất hiện với hình thức những câu đơn, ngắn gọn, súc tích nhưng lại khá trọn vẹn về ý nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh
những câu đơn, trong lời kể của tác giả cũng xuất hiện những câu ghép,đặc biệt là trong đoạn văn miêu tả Những câu văn phức hợp như những âmthanh phức điệu làm phong phú thêm khả năng miêu tả và tăng ý nghĩa biểucảm cho ngòi bút
Ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn trung đại cũng chịu ảnh hưởng của tính quy phạm Chẳng hạn, khi miêu tả những bậc thánh nhân
quân tử, những “hạo khí anh linh”… thì phải khác với tả dân phàm tục tầmthường Đặc biệt, khi miêu tả vẻ đẹp của người phụ nữ, các nhà văn sử dụng
Trang 14nhiều từ ngữ trau chuốt, mĩ lệ
Có thể nói, ngôn ngữ kể chuyện là một trong những nét nghệ thuậttiêu biểu của truyện ngắn trung đại Nó không chỉ giúp người đọc hiểu sâuhơn về nhân vật mà còn cho thấy được cái nhìn, suy nghĩ của nhà văn vềcác nhân vật, sự kiện được nêu ra ở trong truyện Từ đó, nó góp phần địnhhướng suy nghĩ của độc giả, giúp họ thấy được những giá trị, bài học màngười viết muốn gửi gắm
Truyện ngắn trung đại Việt Nam đã đóng góp cho lịch sử văn họcnước nhà rất nhiều các tác phẩm có giá trị không chỉ về nội dung mà còn ởphương diện hình thức nghệ thuật Các yếu tố như cốt truyện, kết cấu, ngônngữ kể chuyện, sự dung hợp giữa các thể loại…đã phát huy vai trò của mình
để tạo nên những thiên truyện ngắn hấp dẫn, sinh động và đầy lôi cuốn
2.2 Tính hi n đ i trong ngh thu t vi t truy n ng n c a Th ch ện đại hóa Văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ật viết truyện ngắn của ế nào là hiện đại hóa văn học? ện đại hóa Văn học Việt Nam ắn của ủa quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam ại hóa Văn học Việt Nam.
Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi là Nguyễn TườngLân, sinh năm 1910 tại Thái Hà ấp, Hà Nội Quê nội ở làng Cẩm Phô, xã Hội
An, Quảng Nam Quê ngoại ở làng Hàn Giang, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương
Thạch Lam là con thứ sáu trong một gia đình bảy anh chị em : NguyễnTường Thuỵ, Nguyễn Tường Cẩm, Nguyễn Tường Tam ( Nhất Linh ), NguyễnTường Long ( Hoàng Đạo ), Nguyễn Thị Thế, Nguyễn Tường Lân và NguyễnTường Bách Cha là Nguyễn Tường Nhu ( 1881-1918), một nhà nho khôngthành đạt, mất ngày 23 tháng 10 năm Mậu Ngọ Mẹ là Lê Thị Sâm, một phụ
nữ tháo vát, tần tảo buôn bán nuôi bảy người con Khi các con trưởng thành,
bà đi tu và mất năm 1963 tại Sài Gòn
Thuở nhỏ, Thạch Lam sống với gia đình ở quê ngoại, sau theo chachuyển sang Thái Bình tiếp tục bậc tiểu học Lớn lên, cùng gia đình chuyển về
Hà Nội học trung học ở trường Albert Sarraut
Trang 15Thạch Lam bắt đầu hoạt động văn học từ 1931, và là một trong nhữngcây bút chính của nhóm Tự lực Văn đoàn Ông vừa tham gia biên tập các tuầnbáo Phong hoá, Ngày nay vừa tích cực viết truyện ngắn, tuỳ bút, tiểu luận.Thạch Lam mất vì bệnh lao năm 1942 tại Hà Nội.
Tham gia tích cực trong nhóm Tự lực văn đoàn nhưng sáng tác củaThạch Lam chảy riêng một dòng Ông thường hướng ngòi bút về phía nhữngngười lao động bần cùng sống trong những làng quê bùn lầy nước đọng,những người dân nghèo thành thị lay lắt chốn phồn hoa, những kiếp ngườikiếm sống bằng những nghề vất vả, tủi cực trong những khu hành lạc lắm bùnnhơ hay khu ngoại ô nghèo khổ, buồn và vắng
Thạch Lam để lại sáu cuốn sách nhỏ : Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Ngày mới, tiểu thuyết (1939), Theo giòng, tiểu luận (1941), Sợi tóc (1942), Hà Nội băm sáu phố phường (1943) Những truyện ngắn của Thạch Lam trong ba tập Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc và tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường là một chuỗi tác phẩm viết khá đều tay, mỗi quyển
đều có một số truyện thật hay, xứng đáng xếp vào loại những truyện ngắn giátrị của Việt nam trong thế kỷ hai mươi
Thạch Lam sở trường về truyện ngắn – trữ tình Mỗi tác phẩm củaThạch Lam đều thể hiện sự đổi mới, hiện đại so với truyện ngắn thời kì trungđại đã qua Tính hiện đại trong nghệ thuật viết truyện ngắn của Thạch Lamđược thể hiện ở các yếu tố: quan niệm nghệ thuật về con người, nhân vật, cốttruyện, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu
2.2.1 T quan ni m ngh thu t v con ng ừ quan niệm nghệ thuật về con người đến thế giới nhân ện đại hóa Văn học Việt Nam ện đại hóa Văn học Việt Nam ật viết truyện ngắn của ề hiện đại hóa Văn học Việt Nam ười đến thế giới nhân ế nào là hiện đại hóa văn học? i đ n th gi i nhân ế nào là hiện đại hóa văn học? ới nhân
v t ật viết truyện ngắn của
Con người là trung tâm của vũ trụ, là trung tâm của mọi hoạt động nhậnthức Văn học phản ánh hiện thực, tất yếu nó cũng phản ánh nhận thức của nhàvăn về con người Nhà văn quan niệm về con người đúng thì cũng lái tác phẩm
Trang 16của mình đi đúng đường Nếu các nhà văn trung đại mang quan niệm conngười – quân tử, con người – vũ trụ thì Thạch Lam lại hướng đến con người cánhân trong cuộc sống đời thường, những con người lao động nghèo dưới đáy
xã hội Trong truyện ngắn Thạch Lam, người đọc cũng không thấy hình bóng “nghệ sĩ đao phủ” khua đường đao ngọt như chặt một khúc chuối xuất hiệntrong sáng tác của Nguyễn Tuân hay kiểu nhân vật “nửa tây nửa ta” như trongsáng tác Vũ Trọng Phụng Nhân vật của Thạch Lam nhẹ nhàng, sâu lắng
nhưng hơn cả đó là “ những nhân vật thật và hoạt động, ngoài những tính cách và đặc điểm của cái địa vị xã hội, tìm đến cái bí mật không tả nổi ở trong mỗi con người” Những sinh thể nghệ thuật ấy được tạo nên từ quan niệm về con người của nhà văn Sinh thời khi sáng tác, Thạch Lam cho rằng: “ Tôi đem tâm nghĩ ngợi đến những cơn gió đột khởi của lòng người, báo trước những sự thay đổi trong cái bí mật của tâm hồn Tôi lại nghĩ đến những người nghèo khổ đang lầm than trong cái đói rét cả một đời Gió heo may sẽ làm cho
họ buồn rầu lo sợ, vì mùa đông sắp tới, mùa đông lạnh giá và lầy lội trên lưng
họ cái màn lặng lẽ của sương mù Và lòng tôi se lại khi nghĩ rằng chỉ một chút
âu yếm, một chút tình thương, cũng đủ nâng đỡ an ủi những người cùng khốn ấy” Quan niệm đó bật lên từ chính nỗi lòng khắc khoải, thường trực về những
kiếp người nhỏ bé, khốn cùng dưới đáy của xã hội mà thiên chức và nhiệm vụ
của nhà văn là phải: “ nâng đỡ những cái tốt, để trong đời có nhiều công bằng, yêu thương hơn” ( Thạch Lam) Yêu thương con người là phải cảm và
hiểu những rung động nơi sâu kín tâm hồn họ Thạch Lam là nhà văn biết làmngười Một nhà văn coi hoạt động nghệ thuật là một sự nghiêm túc, một sự
thành thực với chính mình: “ Chúng ta cứ là chúng ta, với cái tâm hồn và bản ngã thật của chúng ta” thì chắc hẳn nhà văn ấy cũng có cách nhìn người chân
thực như đang nhìn chính mình Đối tượng mà Thạch Lam hướng đến miêu tả
đó là những con người dân dã, với những cơ cực đời thường Ông yêu họ bằng
Trang 17người bằng lý trí như Standhal, cũng không là cái nhìn con người nghiêng qualớp mặt nạ nhân cách như Hugo, Thạch Lam soi xét nhân vật của mình bằngchính những rung động nơi con tim, bằng chính nhịp đập hướng về những sốphận bấp bênh Vì vậy, nhân vật của ông không có những mưu lợi toan tính,song cũng không đến mức cao trào của dằn vặt tâm lý đưa đẩy thành nhữngđám cháy lương tâm; nhân vật của Thạch Lam nhẹ nhàng trong tính cách, êm
ái trong ứng xử nhưng ảnh hưởng thì sâu sắc và mạnh mẽ trong lòng người.Tất cả những điều ấy có cùng chung xuất phát điểm là một tinh thần nhân văn,nhân đạo cao cả, mà Thạch Lam là người thắp đuốc cho tinh thần ấy rực sángtrên trang văn Hệ thống nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam có thể phân
chia thành hai kiểu loại hình nhân cách chính là: Kiểu loại hình con người nhỏ bé và kiểu loại hình con người dưới đáy Cách phân chia này, một mặt
tạo ra cho nhân vật chỗ đứng có chủ điểm, mặt khác cung cấp cho người đọc
có cái nhìn đối sánh giữa các nhân vật thuộc cùng kiểu loại hình, cũng nhưgiữa các kiểu loại hình khác với nhau
Loại hình con người nhỏ bé không phải đến Thạch Lam mới xuất hiện,
trước đó trong sáng tác của Nhất Linh- Khái Hưng loại hình nhân vật này đã
có dịp “bành trướng” văn đàn Đó là những trí thức tiểu tư sản tồn tại trong xãhội, khi mà nếp sống Âu hóa đang hòa lẫn với cái truyền thống Trong hoàncảnh ấy, những con người được tiếp cận với văn minh Âu Tây thường bộc lộthái độ phản ứng lại với hủ tục truyền thống Tuy vậy cuối cùng cái mới ấyvẫn phải dừng bước trước sức nén của ngàn năm phong kiến Nhân vật trí thứcrơi vào bi kịch của chính mình, họ chấp nhận cuộc sống quẩn quanh của kiếp
đời nhỏ bé Ở truyện ngắn Thạch Lam loại hình con người nhỏ bé có nhiều
điểm tích cực, thể hiện trong việc chủ động vượt thoát khỏi hoàn cảnh thực tại,vượt thoát khỏi sự cám dỗ của lòng tham và lấy lại bản chất tốt đẹp trong con
người mình Thành trong tác phẩm Sợi Tóc hay Bào trong Người bạn trẻ có
thể tiêu biểu cho lọai hình con người nhỏ bé tích cực này, hai nhân vật đều có
Trang 18chung nhau ở điểm là nạn nhân của cái đói, cái khổ Trong hành trình chốnglại cái khổ, họ đều có nguy cơ bị cái nghèo, cái đói dồn đẩy vào con đườngcùng, cái chết hay sự tha hóa Thành vì sự hấp dẫn của những đồng bạc trongtúi áo của Bân mà thiếu chút nữa không bước ra khỏi địa hạt của lòng tham.Cái chân thật của nhân vật này thể hiện ở chỗ: phần vô thức trong Thành đãnổi dậy sau những kìm hãm khá lâu mà thủ phạm là cái ví rỗng không đồng,không hào nào Mỗi giây phút Thành để mình phụ thuộc vào lòng tham trongnhững hình hài vô thức là mỗi phút con người nhỏ bé trong anh có dịp trỗidậy Nó toan giết chết phần hữu thức trong Thành, nhưng chính phút giâytưởng như buông xuôi ấy lại gợi về phía tiềm thức anh một tiếng nói vọng ra
từ sâu thẳm của một con người Và Thạch Lam đã khéo sắp đặt màn đấu tranhtâm lý, kéo lại cho Thành con người chất phác của mình Khác với Thành, Bào
trong Người bạn trẻ trước sức nặng của sự túng thiếu, anh đã chùn chân, mỏi
gối và ngã quỵ Bào chọn cái chết để thoát khỏi cuộc sống đau khổ tủi cực, đó
là sự chốn tránh gánh nặng khổ sở của mình đối với gia đình Còn Sinh trong
Đói trước bữa ăn gia đình, với gia vị được nêm từ chính những đồng tiền bán
thân của vợ đã đẩy anh rơi vào buồn rầu, dằn vặt: “ Để lại một nỗi buồn rầuchán nản vô cùng, Sinh thấy trong lòng nguội lạnh, một cảm giác lạnh lùngnhư muốn thắt lấy ruột gan Nghĩ đến những ngày đói rét, khổ sở đã qua, đếnmấy năm nay sống trong cảnh nghèo nàn, Sinh uất ức căm giận cho số phận
của mình” Trước khoảnh khắc của cái đói “ đã sâm lấn khắp người như nước triều tràn lên bãi cát”, Sinh đã đầu hàng với thái độ buông xuôi: “ Sinh cúi xuống nhìn gói đồ ăn tung tóe dưới bàn, chàng lấm lét nhìn quanh không thấy Mai đứng đấy nữa Khẽ đưa tay ngập ngừng, sợ hãi, Sinh vớ lấy miếng thịt hồng hào Sinh ăn vội vàng không kịp nhai kịp nuốt Chàng nắm chặt miếng thịt trong tay, nhây nhớp mỡ, luôn luôn đưa vào miệng” Điểm lưu ý của loại hình con người nhỏ bé trong sáng tác của Thạch Lam thể hiện ở chỗ, tuy cùng