1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHKT: TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG Ô NHIỄM CHẤT DẺO TẠI THÀNH PHỐ HƯNG YÊN

21 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 165,65 KB
File đính kèm Ô NHIỄM CHẤT DẺO - NGHIÊN CỨU KHKT.rar (161 KB)

Nội dung

Nghiên cứu khoa học xã hội hành vi. Đề tài: Tìm hiểu hiện tượng ô nhiễm chất dẻo tại thành phố Hưng Yên. Đề tài nghiên cứu thể hiện được sự ham tìm hiểu của học sinh. Bản báo cáo được trình bày khoa học, chi tiết, dễ hiểu.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG YÊN BẢN BÁO CÁO KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KĨ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ HIỂU BIẾT VÀ Ý THỨC HỌC SINH THPT THÀNH PHỐ HƯNG YÊN VỀ “Ô NHIỄM CHẤT DẺO” - THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP Lĩnh vực: KHOA HỌC XÃ HỘI HÀNH VI Nhóm tác giả: Hồng Hà Giang - 12 Văn Đoàn Thị Minh Châu - 12 Văn Giáo viên hướng dẫn: Cao Thị Nguyệt Hưng Yên, ngày 20 tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Kế hoạch nghiên cứu Phạm vi, giới hạn nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát "ô nhiễm chất dẻo" 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Thực trạng "ô nhiễm chất dẻo" .8 1.1.3 Tác hại "ô nhiễm chất dẻo" môi trường, sinh vật người………………………………………………………………………………… 1.2 Hiểu biết ý thức học sinh THPT .11 1.2.1 Khái niệm hiểu biết ý thức 11 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết, ý thức học sinh THPT 12 Chương Khảo sát ý thức, hiểu biết học sinh THPT địa bàn Thành phố Hưng Yên "ô nhiễm chất dẻo" 13 2.1 Kế hoạch khảo sát 13 2.1.1 Mục đích khảo sát 13 2.1.2 Đối tượng khảo sát 13 2.1.3 Hình thức khảo sát 13 2.1.4 Phiếu khảo sát .13 2.2 Kết khảo sát 13 Chương Một số biện pháp nâng cao ý thức, hiểu biết học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên "ô nhiễm chất dẻo" .14 3.1 Một số biện pháp nâng cao ý thức, hiểu biết học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên……………………………………………………………….14 3.1.1 Thành lập câu lạc “Xanh” .14 3.1.2 Tổ chức tọa đàm trường THPT địa bàn thành phố Hưng Yên………………………………………………………………………… ……15 3.1.3 Phổ biến sản phẩm thân thiện với môi trường thay đồ nhựa dùng lần túi nylon .15 3.1.4 Triển khai tuyên truyền "ô nhiễm chất dẻo" phương tiện thông tin đại chúng 16 3.1.5 Tập san tuyên truyền “ô nhiễm chất dẻo” 16 3.2 Hiệu ứng tác động chương trình tun truyền “ơ nhiễm chất dẻo” học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên 16 3.3 Định hướng phát triển đề tài .16 PHẦN KẾT LUẬN 17 THƯ MỤC THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua q trình tìm hiểu phân tích vấn đề xã hội thu hút quan tâm nay, nhóm tác giả chúng tơi định chọn đề tài "Nghiên cứu hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên “ô nhiễm chất dẻo” thực trạng giải pháp" với lý sau: Thứ nhất, việc sử dụng đồ nhựa dùng lần trở lên phổ biến, thực tế mối nguy hiểm tới sinh vật người Từ 149 năm trước, nhà sáng chế người Mỹ John Wesley Hyatt tạo sản phẩm ngựa Vài thập kỷ sau, chất nhựa khác bắt đầu sử dụng như: nhựa tổng hợp bakelit cho đồ gia dụng, nylon làm bao đựng Đồ nhựa dùng lần đời với ưu điểm vượt trội vừa rẻ, vừa bền, vừa tiện dụng lại dễ sản xuất nhanh chóng phổ biến khắp giới để lại hậu khủng khiếp cho môi trường Một túi nylon nhiều giây để sản xuất, giây để vứt bỏ song để phân huỷ phải cần từ 500 - 1000 năm Chính "bền" mà giới phải đối mặt với 9,1 tỷ rác nhựa tích tụ chưa thể phân hủy hồn toàn Hậu loài sinh vật, đặc biệt động, thực vật biển từ lâu "kêu cứu" có tới khoảng 13 triệu chất thải nhựa đổ đại dương gây tổn hại đến hệ san hô, đe dọa môi trường sống động, thực vật biển Khơng sinh vật, sức khoẻ người bị đe dọa chất độc thải mơi trường q trình phân huỷ đồ nhựa dùng lần Không vấn đề môi trường hay sức khoẻ người, việc khắc phục ô nhiễm rác thải nhựa gây tổn thất nặng nề cho kinh tế phải tiêu tốn cho công tác làm tẩy độc Thứ hai, “ô nhiễm chất dẻo” mối nguy hiểm lớn cho môi trường, sống sinh vật sức khỏe người ý thức người nói chung người Việt Nam nói riêng hạn chế Bằng chứng là, theo thống kê năm giới thải khoảng 300 triệu rác thải nhựa, Hội thảo quốc tế tham vấn xây dựng kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương, đại diện chương trình Mơi trường LHQ công bố Việt Nam nước xả rác thải nhựa biển nhiều thứ giới Điều nói nên thực tế đáng buồn ý thức người việc bảo vệ môi trường, đồng thời đòi hỏi phải đứng lên hành động, trước hết để bổ sung kiến thức thực tế, từ thay đổi nhận thức, thay đổi tư người Xuất phát từ thực tế lý trên, chọn đề tài "Nghiên cứu hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên “ô nhiễm chất dẻo” - thực trạng & giải pháp" Lịch sử đề tài Ô nhiễm rác thải nhựa túi nylon đề tài nhiều người nghiên cứu Theo khảo sát chúng tơi có số báo, luận văn viết đề tài này: - Nhận thức hành vi người dân việc sử dụng túi nylon gây ô nhiễm môi trường, Nguyễn Thị Hương, LVThS, ĐHQGHN, Hà Nội 2013 - Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Tạ Ngọc Thảo, LVThS, ĐHNLTN, Thái Nguyên 2014 Những đề tài nghiên cứu tính cấp thiết việc nâng cao hiểu biết ý thức người dân việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cụ thể “ô nhiễm chất dẻo”.Với đề tài này, chúng tơi vào khảo sát nhóm đối tượng cụ thể địa phương cụ thể: Học sinh THPT khu vực thành phố Hưng Yên để nghiên cứu hiểu biết ý thức đến nhóm đối tượng “ô nhiễm chất dẻo” Đồng thời, tiến hành số biện pháp tuyên truyền thực trạng hậu “ô nhiễm chất dẻo”, tổ chức số hoạt động thu gom, phân loại tái chế rác thải, phổ biến đồ dùng thay túi nylon đồ nhựa dùng lần thân thiện với môi trường Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát, tìm hiểu, phân tích thực trạng hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên “ô nhiễm chất dẻo” - Đưa nhìn chung thực thành công giải pháp cho vấn đề “ô nhiễm chất dẻo”, góp phần giảm thiểu túi nylon, rác thải nhựa thải môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, phân tích, đánh giá, tổng hợp kết từ trình khảo sát thực tế hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên - Triển khai số biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn TP Hưng Yên “ô nhiễm chất dẻo”, phổ biến sản phẩm thay túi nylon, đồ nhựa dùng lần thân thiện với môi trường đến tay người tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài "Nghiên cứu hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên “ô nhiễm chất dẻo” - Thực trạng, giải pháp”, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp giải thích - Phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp quan sát khoa học - Phương pháp thực nghiệm khoa học Kế hoạch nghiên cứu Đề tài thực theo kế hoạch sau: - Tham khảo tài liệu; - Lập đề cương nghiên cứu; - Xây dựng sở lý luận cho đề tài; - Lập phiếu khảo sát; - Khảo sát thử nghiệm 01 lượng học sinh; - Từ kết chỉnh sửa phiếu khảo sát; - Tiến hành khảo sát diện rộng; - Xử lý số liệu, phân tích, tổng hợp kết quả; - Triển khai số giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên “ô nhiễm chất dẻo” - Báo cáo kết Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giới hạn 04 nội dung - Lĩnh vực nghiên cứu: khoa học xã hội - hành vi; - Giới hạn nội dung: tập trung nghiên cứu hiểu biết, ý thức học sinh THPT "ô nhiễm chất dẻo"; - Giới hạn khách thể nghiên cứu: tập trung vào học sinh THPT; - Giới hạn không gian nghiên cứu: tập trung thành phố Hưng Yên PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát "ô nhiễm chất dẻo" 1.1.1 Định nghĩa a Định nghĩa chất dẻo Chất dẻo, hay gọi nhựa mủ, hợp chất cao phân tử, dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng đời sống ngày là: túi nylon, bình nhựa, bàn chải đánh răng, áo mưa, sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống đại người Chúng vật liệu có khả bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp suất giữ biến dạng thơi tác dụng Chất dẻo cịn sử dụng rộng rãi để thay cho sản phẩm làm vải, gỗ, da, kim loại, thủy tinh chúng bền, nhẹ, khó vỡ, nhiều màu sắc đẹp Chất dẻo thường chất tổng hợp có nguồn gốc từ sản phẩm hóa dầu b Định nghĩa "ơ nhiễm chất dẻo" "Ơ nhiễm chất dẻo" tích tụ rác thải nhựa mơi trường ảnh hưởng xấu đến động vật hoang dã, môi trường sống động vật hoang dã người Rác thải nhựa bao gồm sản phẩm nhựa dùng lần túi nhựa, chai nhựa, ống hút nhựa,…và sản phẩm làm từ chất dẻo khác bàn chải đánh răng, túi nylon… 1.1.2 Thực trạng "ô nhiễm chất dẻo" Ô nhiễm rác thải nhựa túi nylon vấn đề cấp thiết toàn cầu xem thách thức môi trường lớn thứ hai giới sau biến đổi khí hậu Hiện giới phải đối mặt với khoảng 9,1 tỷ rác thải nhựa tích tụ Trái đất Tháng vừa qua, Liên hợp quốc công bố báo cáo môi trường với số khiến không người chống váng Hiện có tới 5.000 tỷ túi nhựa sử dụng giới năm Nếu xếp chúng cạnh bao trùm khu vực rộng gấp đơi diện tích nước Pháp Mỗi phút, toàn giới tiêu thụ triệu chai nhựa Tổng cộng, năm, giới thải khoảng 300 triệu rác thải nhựa, gần tương đương với trọng lượng tồn dân số tồn cầu "Ơ nhiễm chất dẻo" thể đặc biệt nghiêm trọng đại dương Các nhà nghiên cứu tổ chức bảo vệ đại dương The Ocean Cleanup phát có 79.000 rác thải nhựa trôi đảo rác Thái Bình Dương tạo thành nhiều đảo rác thải khổng lồ Eastern Garbage Patch tên quốc tế đảo rác thải lớn hành tinh tạo nên đồ nhựa phế thải phía bắc Thái Bình Dương Với diện tích tối đa lên tới 15 triệu km2, bãi rác khổng lồ phía bắc Thái Bình Dương to nước Mỹ Điều đáng sợ diện tích bãi rác tiếp tục tăng với tốc độ chóng mặt Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới, ước tính đến năm 2050, tổng trọng lượng nhựa nặng tổng trọng lượng cá đại dương Vậy cịn Việt Nam sao? Theo kết nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ giới lượng rác thải nhựa biển, với 0,28 - 0,73 triệu năm (tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả biển giới) Một số đáng ý khác từ Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (FAO) đưa hội thảo ngày 5-6 Theo FAO, 1,8 triệu lượng nhựa thải Việt Nam năm Qua tất số liệu trên, ta thấy mức độ nghiêm trọng vấn đề “ô nhiễm chất dẻo” Việc giảm thiểu túi nylon rác thải nhựa chiến lớn loài người, yêu cầu việc chung tay giới 1.1.3 Tác hại "ô nhiễm chất dẻo" môi trường, sinh vật người a Đối với mơi trường sinh vật Ơ nhiễm chất dẻo gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh vật Mỗi phương pháp xử lý túi nylon rác thải nhựa truyền thống có tác động tiêu cực định - Khi chôn lấp: Chất thải nhựa túi nylon kể thu gom đưa chôn lấp lẫn vào đất tồn hàng trăm năm thâm chí hàng nghìn năm, có khả rị rỉ chất độc vào đất, ngấm vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm mạch nước ngầm, làm thay đổi tính chất vật lý đất, gây xói mịn đất, làm cho đất không giữ nước, dinh dưỡng, ngăn cản oxy qua đất, ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng… - Khi đốt: Chất thải nhựa xử lý phương pháp đốt gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nó phá hủy tầng ozone có tác hại hiệu ứng nhà kính - Khi đổ xuống biển: Gây tổn thương đến hệ san hô giết chết 1,5 triệu động vật biển từ nhỏ rùa biển lớn cá voi Ước tính thiệt hại tới hệ sinh thái lên tới 13 tỷ USD năm Rác thải nhựa trôi đại dương bị phân tách thành nhiều mảnh nhỏ thành hạt vi nhựa, hạt nhựa bị sinh vật nuốt vào gây tắc nghẽn hư hại thành ruột, làm giảm khả hấp thụ thức ăn sinh vật Các mảnh nhựa trôi cung cấp “phương tiện di chuyển” cho sinh vật làm gia tăng nguy ảnh hưởng sinh vật ngoại lai đến hệ sinh thái Tác động hóa học mảnh nhựa nguy ảnh hưởng chất phụ gia nhựa Những chất phụ gia chất độc, chất xúc tác sinh học tác động đến môi trường Một số chất sản xuất nhựa nonylphenol, phthalates, bisphenol A (BPA) monome styrene tác động tiêu cực lên sinh vật Các tác động chất liên quan đến hệ thống nội tiết điều hòa hormone thể sinh vật Một số nghiên cứu rằng, chất có ảnh hưởng định đất hệ sinh thái nước Do vậy, nhà khoa học lo ngại những hợp chất có tác động khơng tốt đến hệ sinh thái biển b Đối với sống người - Đối với sức khỏe người: Khi chất thải nhựa xử lý phương pháp đốt truyền thống, chúng sản sinh chất dioxin furan - hai loại hóa chất độc hại biết đến khoa học Hai chất độc hại dù tiếp xúc lượng nhỏ mang hiểm họa ung thư, chí gây tử vong Các hạt vi nhựa có lẫn nước biển có khả hấp phụ chất nhiễm hữu khó phân hủy có sẵn nước biển trầm tích biển Các chất nhiễm hữu khó phân hủy (PBTs) bao gồm chất như: Polychlorinated biphenols (PCBs), hydrocacbon đa hình (PAHs), hexachlorocyclohexan (HCH) thuốc trừ sâu DDT đề cập Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy Các chất có tác dụng làm gián đoạn nội tiết tố sinh sản, tăng tần suất đột biến phân bào dẫn đến nguy ung thư Các nhà khoa học lo ngại rằng, sinh vật biển ăn phải hạt vi nhựa làm tăng nguy sinh vật bậc cao (bao gồm người) bị ảnh hưởng chất nhiễm hữu khó phân hủy, dẫn đến nhiều bệnh lý vô sinh, ung thư… Bên cạnh đó, việc dùng túi nylon đựng đồ ăn nóng sinh nhiều chất độc hại cho thể Những túi nylon nhuộm màu xanh, đỏ, chứa kim loại chì, cadimi, đựng thực phẩm chế biến gây hại cho sức khỏe người - Đối với kinh tế, xã hội: Theo nghiên cứu đây, ô nhiễm rác thải nhựa đại dương giới gây thiệt hại 2,5 tỷ USD năm gây thất thoát tài nguyên Rác thải nhựa tác động trực tiếp lên hoạt động kinh tế biển Tác động rõ hỏng hóc, tổn thất rác thải nhựa lên thiết bị lưới đánh cá bị vào chân vịt, rác chặn cửa hút nước rác vướng vào lưới đánh cá…Túi nhựa, chai nhựa, cốc nhựa, linh kiện điện tử bị loại bỏ làm tắc nghẽn nguồn nước kênh rạch, sông, hồ Đặc biệt phố lớn, mưa to rác thải nhựa bị trôi vào hồ chưa nước, kênh mương cống rãnh gây ngập lụt 1.2 Hiểu biết ý thức học sinh THPT 1.2.1 Khái niệm hiểu biết ý thức a Khái niệm hiểu biết - Hiểu biết tích lũy việc kiện mà ta học trải nghiệm Hiểu biết có nhận thức vấn đề có thơng tin Hiểu biết thực chất kiện ý tưởng mà có thông qua nghiên cứu, khảo sát, quan sát trải nghiệm - Học sinh THPT nhóm đối tượng có nhiều thời gian lên mạng để đọc thông tin mới, dễ tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, đồng thời họ nhóm đối tượng dành niềm quan tâm lớn đến vấn đề ô nhiễm môi trường nên nhóm đối tượng có hiểu biết định vấn đề “"ô nhiễm chất dẻo"”, nhóm đối tượng b dễ dàng Khái tiếp thu nhiều kiến niệm thức ý thức - Ý thức nhận thức đắn, biểu thái độ, hành động cần phải có Học sinh THPT nhóm đối tượng dễ dàng tác động để thay đổi ý thức 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết, ý thức học sinh THPT - Ảnh hưởng từ người xung quanh gia đình, bạn bè, thầy - Ảnh hưởng qua sách báo, phương tiện thông tin đại chúng - Ảnh hưởng từ xã hội phong trào sống xanh, phong trào ngày thứ sáu cho tương lai, phong trào sử dụng đồ thân thiện với môi trường Chương Khảo sát ý thức, hiểu biết học sinh THPT địa bàn Thành phố Hưng Yên "ô nhiễm chất dẻo" 2.1 Kế hoạch khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu thực tế hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên "ô nhiễm chất dẻo", từ đưa giải pháp cụ thể 2.1.2 Đối tượng khảo sát Người có độ tuổi từ 16-18 tuổi, học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên - Lý do: nhóm đối tượng có nhận thức định “ô nhiễm chất dẻo”, dễ tác động để thay đổi ý thức hành động 2.1.3 Hình thức khảo sát Khảo sát giấy: Dự kiến 2000 người 2.1.4 Phiếu khảo sát Phụ lục số 2.2 Kết khảo sát Chương Một số biện pháp nâng cao ý thức, hiểu biết học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên "ô nhiễm chất dẻo" 3.1 Một số biện pháp nâng cao ý thức, hiểu biết học sinh THPT địa bàn thành 3.1.1 phố Thành Hưng lập câu Yên lạc “Xanh” a Mục đích - Tập hợp bạn trẻ u mơi trường có mong muốn đứng lên hành động bảo vệ môi trường lan tỏa hành động tới người xung quanh - Triển khai hành động tuyên truyền ô nhiễm chất dẻo sản phẩm thay thân thiện với môi trường - Triển khai hành động thu gom, phân loại, tái chế túi nylon rác thải nhựa b Kế hoạch thành lập - cấu tổ chức - Hội “Xanh” - niên bảo vệ môi trường thành lập trường THPT Chuyên Hưng Yên với 30 người, trung bình thành viên / lớp Mục tiêu tiến tới 10 thành viên / lớp tham gia vào Hội Hội “Xanh” tiếp tục lan tỏa tuyển thêm thành viên từ trường THPT khác địa bàn thành phố Hưng Yên - Cơ cấu tổ chức: Chủ tịch Hội: Hồng Hà Giang - 12 Văn Phó chủ tịch Hội: Đoàn Thị Minh Châu - 12 Văn Lã Thanh Ngân - 10 Sinh - Dán poster tuyên truyền tới người để thu hút thêm thành viên cộng tác viên c Kế hoạch hoạt động - Dán poster tuyên truyền, phát tờ rơi tới trường THPT địa bàn thành phố Hưng Yên để thu hút thêm thành viên cộng tác viên - Lập fanpage để viết tuyên truyền kêu gọi người tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường hội khởi xướng - Lập group công khai Facebook để người tự tham gia đăng sản phẩm bảo vệ môi trường kiểm duyệt đội ngũ quản trị viên - Phát tờ rơi tuyên truyền bảo vệ mơi trường, nói khơng với đồ nhựa dùng lần túi nylon - Đặt thùng rác riêng lớp để thu gom đồ nhựa dùng lần túi nylon đồng thời nâng cao nhận thức cho bạn học sinh THPT việc phân loại rác - Tái chế đồ nhựa dùng lần túi nylon thành ecobrick - viên gạch sinh thái - Khởi xướng hoạt động đổi đồ nhựa dùng lần túi nylon lấy xanh 3.1.2 Tổ chức tọa đàm trường THPT địa bàn thành phố Hưng Yên a Mục đích Tọa đàm nâng cao hiểu biết học sinh THPT "ô nhiễm chất dẻo", đề xuất số giải pháp để giảm thiểu việc sử dụng túi nylon đồ nhựa dùng lần b Kế hoạch - Thực tiểu phẩm chủ đề “ô nhiễm chất dẻo” - Mời chuyên gia diễn thuyết chủ đề “ô nhiễm chất dẻo” - Tổ chức hỏi đáp chủ đề “ô nhiễm chất dẻo” - Tổ chức minigame thi làm đồ tái chế - Phỏng vấn số học sinh sau buổi tọa đàm để đánh giá ảnh hưởng buổi tọa đàm lên hiểu biết ý thức học sinh “ô nhiễm chất dẻo” 3.1.3 Phổ biến sản phẩm thân thiện với môi trường thay đồ nhựa dùng lần túi nylon Tổ chức giới thiệu bày bán số sản phẩm thân thiện với môi trường để thay đồ nhựa dùng lần túi nylon túi vải, bình nước cá nhân, ống hút tre, quai vải đựng trà sữa… Lợi nhuận thu từ chương trình dùng để phục vụ cho hoạt động Hội “Xanh” làm từ thiện 3.1.4 Triển khai tuyên truyền "ô nhiễm chất dẻo" phương tiện thông tin đại chúng: - Viết đăng báo Hưng Yên - Viết đăng lên fanpage thành phố tỉnh như: Thành đoàn Hưng Yên, Tỉnh đoàn Hưng Yên, Hưng Yên Trong Tôi, 3.1.5 Tập san tuyên truyền “ô nhiễm chất dẻo” - Viết tập san thực trạng, hậu giải pháp cho vấn đề ”ô nhiễm chất dẻo” - Tuyên truyền hoạt động thu gom, tái chế rác thải nhựa, túi nylon tiến hành địa bàn thành phố Hưng Yên 3.2 Hiệu ứng tác động chương trình tun truyền “ơ nhiễm chất dẻo” học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên - Thống kê số lượng thành viên tham gia Hội “Xanh” sau tháng hoạt động - Thống kê lượt theo dõi, độ lan tỏa fanpage Xanh đến cộng đồng cư dân mạng nói chung, đặc biệt học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên - Thống kê số lượng sản phẩm thay túi nylon đồ nhựa dùng lần đưa đến tay người tiêu dùng trình thực dự án - Quay video vấn suy nghĩ, cảm nhận số học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên sau đợt triển khai dự án 3.3 Định hướng phát triển đề tài - Mở rộng đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát - Tiếp tục mở rộng, phát triển hoạt động Hội “Xanh” địa bàn tỉnh Hưng Yên - Thực nhiều số buổi tọa đàm, hội thảo “ô nhiễm chất dẻo” - Liên hệ, tìm phối hợp, giúp đỡ đơn vị có liên quan: Đồn trường, Thành đồn Hưng n, Tỉnh đồn Hưng n, Sở Tài Ngun & Mơi trường - Liên hệ, tìm phối hợp, giúp đỡ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên PHẦN KẾT LUẬN Đề tài bước đầu tiến hành nghiên cứu hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn TP Hưng Yên để rút thực trạng vấn đề “ô nhiễm chất dẻo” địa bàn thành phố Từ kết rút ra, đưa giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu việc sử dụng túi nylon đồ nhựa sống hàng ngày, góp phần vào việc bảo vệ môi trường Đề tài trước hết hướng đến đối tượng học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên Sự thành công đề tài mở định hướng nhân rộng mơ hình để nâng cao ý thức, hiểu biết người dân thành phố Hưng Yên nói riêng, tỉnh Hưng Yên nước nói chung vấn đề “ơ nhiễm chất dẻo” THƯ MỤC THAM KHẢO Địa lý lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2005 Địa lý lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2005 Địa lý lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2005 Nguyễn Thị Hương, Nhận thức hành vi người dân việc sử dụng túi nylon gây ô nhiễm môi trường, LVThS, ĐHQGHN, Hà Nội 2013 Tạ Ngọc Thảo, Đánh giá nhận thức bảo vệ môi trường sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, LVThS, ĐHNLTN, Thái Nguyên 2014 Trần Thị Kiều Ngân, Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nylon thành phố Đà Nẵng, LVThS, Đà Nẵng, 2012 Trần Thị Minh Ngọc, Nhận thức thái độ học sinh THPT biến đổi khí hậu nay, LVThS, ĐHQGHN, Hà Nội, 2017 Nhóm tác giả, Phân tích nhận thức, kiến thức, thái độ hành động môi trường học sinh THCS THPT quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 2013 Tăng cường kiểm soát sử dụng thải bỏ túi nylon, Tài liệu tập huấn, Sở Tài nguyên Môi trường – UBND Thành phố HCM, TP HCM 2015 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc ******* PHIẾU KHẢO SÁT Phục vụ thi Khoa Học Kĩ Thuật - Lĩnh vực Khoa Học Xã Hội Hành Vi Đề tài: Nghiên cứu hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn TP Hưng Yên “ô nhiễm chất dẻo”- thực trạng & giải pháp Họ tên:…………………………………………………Tuổi:……Số ĐT:………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………… Ơ nhiễm chất dẻo - tích tụ rác thải túi nylon, sản phẩm nhựa dùng lần gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe người vấn đề gây nhức nhối tồn cầu Hãy cho chúng tơi biết ý kiến bạn vấn đề Điều tra thói quen sử dụng túi nylon, đồ nhựa dùng lần gia đình (ống hút nhựa, cốc nhựa, chai nhựa, hộp xơi…) Trung bình ngày, gia đình bạn tiêu thụ đồ nhựa dùng lần (chai nhựa, cốc nhựa, ống hút, hộp xôi,…)? Túi nylon Không dùng 1-2 cái/ ngày 3-5 cái/ngày Nhiều cái/ ngày Ống hút Không dùng 1-2 cái/ ngày 3-5 cái/ngày Nhiều nhựa cái/ ngày Cốc nhựa Không dùng 1-2 cái/ ngày 3-5 cái/ngày Nhiều cái/ ngày Hộp xôi Không dùng 1-2 cái/ ngày 3-5 cái/ngày Nhiều cái/ ngày Chai nhựa Không dùng 1-2 cái/ ngày 3-5 cái/ngày Nhiều cái/ ngày Lý bạn sử dụng túi nylon/ đồ nhựa dùng lần? Không dùng Tiện lợi Giá thành rẻ Do cung cấp người bán Sau sử dụng túi nylon/ đồ nhựa dùng lần, bạn xử lý nào? Bỏ vào thùng rác Tiện đâu vứt Rửa sạch, phơi khô, tái sử dụng Vứt nơi khuất người Theo bạn, việc phân loại rác thải có ích lợi gì? Khơng có ích lợi Tiết kiệm Công ty môi trường Bảo vệ môi trường dễ dàng phân loại xử lý rác thải Gia đình bạn có thói quen phân loại rác trước thải môi trường không? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Ln ln Gia đình bạn thường phân loại rác nào? Chưa phân loại Phân loại: Rác vô rác hữu Phân loại: Rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế Phân loại: giấy, nhựa, rác hữu cơ, thủy tinh, pin cũ Điều tra hiểu biết người tiêu dùng tác hại túi nylon, đồ nhựa dùng lần việc sử dụng sản phẩm thay thân thiện với môi trường Theo bạn, túi nylon / đồ nhựa dùng lần cần trung bình thời gian để phân hủy hoàn toàn? Túi nylon 1-2 năm Ống hút nhựa Cốc nhựa 10 – 50 năm Hộp xôi Chai nhựa 10-20 năm (dưới biển) 100-200 năm Lớn 500 năm (trên mặt đất) 50 – 100 năm 100-500 năm Lớn 500 năm – năm 10 – 20 năm 20 – 50 năm Lớn 50 năm 10-20 năm 20-40 năm 40-50 năm 50-100 năm 100-400 năm 450-1000 năm Không phân hủy sinh học Lớn 1000 năm Theo bạn, sử dụng túi nylon, đồ nhựa lần có tác hại ? Đối với sức khỏe Đối với môi trường Không biết Không có tác hại Tăng nguy số bệnh lý Làm ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm Khơng có tác hại Mất mỹ quan môi trường Gây ô nhiễm môi trường Ảnh hưởng đến sinh tồn sinh Cảm ơn bạn giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát Câu trả lời bạn giúp chúng tơi tìm giải pháp bảo vệ mơi trường, góp phần cứu lấy hành tinh xanh chúng ta! Mọi thông tin chi Hotline: 0826160302 Email: hoanghagiang1603@gmail.com tiết vui lòng / liên hệ: 0839122387 Hưng Yên ngày 16 tháng 09 năm 2019 Người lập phiếu khảo sát Hoàng Hà Giang – Đoàn Thị Minh Châu ... THPT khu vực thành phố Hưng Yên để nghiên cứu hiểu biết ý thức đến nhóm đối tượng ? ?ô nhiễm chất dẻo? ?? Đồng thời, tiến hành số biện pháp tuyên truyền thực trạng hậu ? ?ô nhiễm chất dẻo? ??, tổ chức... thiện với môi trường Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát, tìm hiểu, phân tích thực trạng hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng Yên ? ?ô nhiễm chất dẻo? ?? - Đưa nhìn chung thực thành công... THPT địa bàn Thành phố Hưng Yên "ô nhiễm chất dẻo" 2.1 Kế hoạch khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu thực tế hiểu biết ý thức học sinh THPT địa bàn thành phố Hưng n "ơ nhiễm chất dẻo" , từ đưa

Ngày đăng: 21/02/2021, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w