1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010

50 976 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi thọ trung bình của con người đã tăng thêm gần 30 năm trong vòng một thế kỷ qua và đặc biệt là số lượng người cao tuổi đang tăng lên nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Số NCT trên toàn thế giới chiếm tỉ lệ 8% dân số vào năm 1950 tăng lên 10% vào năm 2005 (673 triệu người), theo tính toán sẽ tăng tới 22% vào năm 2050 (vào khoảng 2 tỷ người) Tại hội thảo quốc tế về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại à Nội, số liệu đưa ra cho thấy Việt Nam có hơn 7 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân, tỉ lệ người trên 60 tuổi đã tăng từ 7,1% (1979) đến 8,1% (1999) và lên 8,62% năm 2002 trong tổng dân và tỷ lệ này sẽ tăng đột biến từ năm 2010, đạt tỷ lệ 15,45% vào năm 2015 và 28,45% vào năm 2050. Vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam đang trở thành thách thức đối với kinh tế xã hội và đang đặt nhân loại trước những thách thức to lớn trong thế kỷ XXI. Một trong những thách thức đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho người cao tuổi trong cộng đồng. Tuổi già chỉ là một quá trình sinh lý bình thường của con người song tuổi già thường kéo theo nhiều nguy cơ bệnh tật và nhiều vấn đề sức khoẻ. Đối với người cao tuổi những thay đổi về tâm sinh lý là một trong những yếu tố nguy cơ làm cho người cao tuổi dễ bị mắc số bệnh như: Bệnh khớp như đau xương, khớp, thoái hóa khớp, nhất là đốt sống thắt lưng, khớp gối, buồn chán, nhất là khi thay đổi thời tiết. Bệnh hô hấp: Hay gặp là các bệnh viêm phổi, hen phế quản, phổi tắc nghẽn...Bệnh mỡ máu: (chiếm 45%) (cholesterol, triglycerid), thường gặp ở người có tăng huyết áp, viêm gan, nghiện rượu... Bệnh tim mạch: bệnh xơ vữa động mạch, thiểu năng mạch vành, tăng Bệnh đái tháo đường: một căn bệnh đưa đến nhiều biến chứng cho NCT và ngày càng có chiều hướng gia tăng như biến chứng thần kinh, tim mạch, mắt...Bệnh đái tháo đường có thể gây ra nhiều biến chứng cả cấp tính và mạn tính. Theo một số nghiên cứu tại Mỹ 50% bệnh nhân đái tháo đường týp 2 khi được phát hiện đã biến chứng mạn tính. Một trong những biến chứng thường gặp, nghiêm trọng và gây tàng phế cho bệnh nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng cuôc cuộc sống của người bệnh. Tại việt Nam tình hình mắc bệnh đái tháo đường đang có chiều hướng gia tăng đặt biệt là các thành phố và khu công nghiệp. Năm 1990, tỉ lệ mắc đái tháo đường ở các khu vực à Nội là 1,2%; uế 0,95%; thành phố ồ Chí Minh 2,52% thì đến năm 2001, tỉ lệ đái tháo đường ở 4 thành phố à Nội, ải Phòng, Đà Nẵng và thành phố ồ Chí Minh đã tăng lên 4,0%. Thành phố Phan Thiết là Trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Bình Thuận với diện tích 206,45 km2 dân số 188,000, có 13 phường, 4 xã ngoại thành và nơi đang diễn ra nhanh quá trình đô thị hóa, cho đến nay tại tỉnh Bình Thuận chưa có một nghiên cứu nào về tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi. Chính vì vậy việc xác định và chăm sóc, điều trị những bệnh nhân đái tháo đường là một cách tiếp cận quan trọng để làm giảm khả năng do bệnh gây ra và giảm sự suy yếu, tàn phế ở người cao tuổi. Đây là lý do mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận năm 2010”, với 2 mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận năm 2010. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường tiền đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận năm 2010.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

LÝ VĂN NGỌC

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI Ở THÀNH PHỐ PHAN THIẾT, TỈNH BÌNH

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tuổi thọ trung bình của con người đã tăng thêm gần 30 năm trong vòng một thế kỷ qua và đặc biệt là số lượng người cao tuổi đang tăng lên nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu Số NCT trên toàn thế giới chiếm tỉ lệ 8% dân số vào năm 1950 tăng lên 10% vào năm 2005 (673 triệu người), theo tính toán sẽ tăng tới 22% vào năm 2050 (vào khoảng 2 tỷ người) [

Tại hội thảo quốc tế về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại à Nội, số liệu đưa ra cho thấy Việt Nam có hơn 7 triệu người cao tuổi, chiếm 10% dân,

tỉ lệ người trên 60 tuổi đã tăng từ 7,1% (1979) đến 8,1% (1999) và lên 8,62% năm 2002 trong tổng dân và tỷ lệ này sẽ tăng đột biến từ năm 2010, đạt tỷ lệ 15,45% vào năm 2015 và 28,45% vào năm 2050 Vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam đang trở thành thách thức đối với kinh tế - xã hội và đang đặt nhân loại trước những thách thức to lớn trong thế kỷ XXI Một trong những thách thức đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho người cao tuổi trong cộng đồng

Tuổi già chỉ là một quá trình sinh lý bình thường của con người song tuổi già thường kéo theo nhiều nguy cơ bệnh tật và nhiều vấn đề sức khoẻ Đối với người cao tuổi những thay đổi về tâm - sinh lý là một trong những yếu tố nguy cơ làm cho người cao tuổi dễ bị mắc số bệnh như:

- Bệnh khớp như đau xương, khớp, thoái hóa khớp, nhất là đốt sống thắt lưng, khớp gối, buồn chán, nhất là khi thay đổi thời tiết

- Bệnh hô hấp: Hay gặp là các bệnh viêm phổi, hen phế quản, phổi tắc nghẽn Bệnh mỡ máu: (chiếm 45%) (cholesterol, triglycerid), thường gặp ở người có tăng huyết áp, viêm gan, nghiện rượu

- Bệnh tim mạch: bệnh xơ vữa động mạch, thiểu năng mạch vành, tăng huyết áp

Trang 3

- Bệnh đái tháo đường: một căn bệnh đưa đến nhiều biến chứng cho NCT và ngày càng có chiều hướng gia tăng như biến chứng thần kinh, tim mạch, mắt Bệnh đái tháo đường có thể gây ra nhiều biến chứng cả cấp tính

và mạn tính Theo một số nghiên cứu tại Mỹ 50% bệnh nhân đái tháo đường týp 2 khi được phát hiện đã biến chứng mạn tính Một trong những biến chứng thường gặp, nghiêm trọng và gây tàng phế cho bệnh nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng cuôc cuộc sống của người bệnh

Tại việt Nam tình hình mắc bệnh đái tháo đường đang có chiều hướng gia tăng đặt biệt là các thành phố và khu công nghiệp Năm 1990, tỉ lệ mắc đái tháo đường ở các khu vực à Nội là 1,2%; uế 0,95%; thành phố ồ Chí Minh 2,52% thì đến năm 2001, tỉ lệ đái tháo đường ở 4 thành phố à Nội,

ải Phòng, Đà Nẵng và thành phố ồ Chí Minh đã tăng lên 4,0%

Thành phố Phan Thiết là Trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Bình Thuận với diện tích 206,45 km2 dân số 188,000, có 13 phường, 4 xã ngoại thành và nơi đang diễn ra nhanh quá trình đô thị hóa, cho đến nay tại tỉnh Bình Thuận chưa có một nghiên cứu nào về tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi Chính vì vậy việc xác định và chăm sóc, điều trị những bệnh nhân đái tháo đường là một cách tiếp cận quan trọng để làm giảm khả năng do bệnh gây ra và giảm sự suy yếu, tàn phế ở người cao tuổi Đây là lý do mà

chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình đái tháo

đường ở người cao tuổi tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận năm 2010”, với 2 mục tiêu sau:

1 Xác định tỷ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người cao tuổi

tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận năm 2010

2 Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường tiền đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận năm

2010

Trang 4

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI CAO TUỔI

1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi

Việc phân chia già trẻ theo tuổi không phản ảnh chính xác quá trình sinh học Có người nhiều tuổi trông vẫn trẻ, khỏe mạnh Trái lại cũng có người tuổi chưa cao nhưng đã có những biểu hiện của tuổi già Theo Tổ chức

Y tế Thế giới (TCYTTG) thì sắp xếp các lứa tuổi như sau:

- Từ 45 tuổi đến 59 tuổi: Người trung niên

- Từ 60 tuổi đến 74 tuổi: Người có tuổi

- Từ 75 tuổi đến 90 tuổi: Người già

- Từ 90 tuổi trở lên: Người già sống lâu

Theo quy định của Liên iệp Quốc từ năm 1970: Người từ 60 tuổi trở lên được gọi là người cao tuổi (NCT) [14]

Đại hội thế giới về tuổi già tại Viên (Áo) năm 1982 đã thống nhất quy định tuổi già bắt đầu từ 60 tuổi trở lên Tại nước ta, cho đến khi Pháp lệnh người cao tuổi (NCT) được ban hành vào tháng 4 năm 2000, chúng ta đã có quy định 60 tuổi trở lên là người già Sau nhiều lần điều hành, đến cuối thập

kỷ 80, khái niệm NCT được dùng thay cho người già Tuy hai khái niệm này không khác nhau về khoa học, song về mặt tâm lý, cụm từ NCT mang ý nghĩa tích cực hơn [5], [ 29]

1.1.2 Tình hình dân số già

Do sự phát triển của kinh tế xã hội nói chung, của khoa học kỹ thuật nói riêng, trong đó có khoa học y học, tuổi thọ con người ngày càng được cải thiện và tỷ lệ NCT ngày càng tăng Năm 1950 trên thế giới có 214 triệu người

60 tuổi trở lên Đến năm 1970, theo công bố của TCYTTG, có 291 triệu người, chiếm 8% dân số, năm 2000, con số đó đã là 590 triệu người, ước tính

Trang 5

đến năm 2025 là 1121 triệu [1] Ngay ở các nước đang phát triển, số lượng NCT cũng tăng đáng kể: năm 1970 có 137 triệu người trên 60 tuổi, đến năm

1974 đã có 1.645.659 người, tức là tăng 102% so với năm 1960 [18]

Số liệu năm 1999 cho thấy toàn quốc có 6.199.600 NCT [1], năm 2002

là 7 triệu người, chiếm tỷ lệ 8,65% dân số và dự báo khoảng năm 2014 - 2016 Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ già hóa (khi tỷ lệ NCT chiếm 10% dân số) [1], [2], [25] Các điều tra dịch tễ học cho thấy rằng trong số NCT thì nữ nhiều hơn nam, tỷ lệ NCT ở nông thôn cao hơn ở thành phố và miền núi và những người cao tuổi nhất phần lớn thuộc về dân tộc ít người [7],[12], [17]

1.2 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Đái tháo đường(ĐTĐ) đã được người Ai cập nói đến từ 1500 năm trước công nguyên như một bệnh có tiểu nhiều Bệnh được Celsus (30 năm trước đến 50 năm sau công nguyên) chẩn đoán, nhưng mãi 2 thế kỷ sau từ “đái đường” (Diabetes), mới được một thầy thuốc y lạp đặc tên với bệnh cảnh đày đủ Từ thế kỷ thứ 3 đến thế kỷ thứ 6 sau công nguyên bệnh cũng đã được ghi nhận tại Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ với tiểu ngọt Năm 1674, Wilis đặc tên đái nhiều chất ngọt như mật (Diabetes mellitus), một thế kỷ sau Dolson chứng minh vị ngọt đó do đường mà ra Đầu thế kỷ19 Brockman ghi nhận về đảo tụy, nhưng mang tên Langerhans (Langerhans mô tả đảo tụy năm 1869), liền sau đó Mering và Minkowski (các nhà khoa học Đức) gây bệnh đái tháo đường thực nghiệm ở chó sau phẩu thuật cắt tụy

Trang 6

1.2.1 Dịch tễ học

Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở người lớn chiếm khoảng 4% vào năm 1995, dự kiến vào năm 2025, nghĩa là 135 triệu bệnh nhân đái tháo đường vào năm 1995, sẽ đạt 300 triệu bệnh nhân vào năm 2025, đây là một vấn đề lớn của Y tế toàn cầu

1.2.2.Tình hình mắc bệnh đái tháo đường trên thế giới

Thái Lan: 6,7%, àn Quốc: 4%, ồng Kông: 4%, Trung Quốc: 2%, Singapore: 14,7% (năm 1984) tăng lên 8,6% năm 1992 Riêng oa kỳ là 7,4% năm 1995, tăng lên 9% vào năm 2005

Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường có khác nhau theo vùng, cách đây 10 năm, tại à nội: 1,1%, uế: 0,96%, Tp ồ Chí minh: 2,52%

Tỷ lệ đái tháo đường hiện nay khoảng 3,5% trên toàn quốc, riêng tại các thành phố tỷ lệ này là 5,5%

1.1.3 Chẩn đoán đái tháo đường

Chẩn đoán đái tháo đường nhất thiết phải dựa vào xét nghiệm đường máu Chẩn đoán ĐTĐ theo ADA

- Glucose huyết tương ≥ 11.1 mmol/l (200mg/dl) ở bất kỳ thời điểm nào

- Glucose huyết tương lúc đói > 7 mmol/l ( ≥126mg/dl)

- Glucose huyết tương sau 2giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 11.1 mmol/l (200mg/dl)

1.1.4 Tiêu chuẩn BMI chọn lựa thừa cân béo phì theo khuyến cáo của WHO cho khu vực Đông Nam Á

Chúng tôi lựa chọn nhóm bệnh dựa vào chỉ số BMI

Trang 7

Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì áp dụng cho người trưởng

thành Châu Á

Số đo vòng bụng Nam < 90 cm

Nữ < 80 cm

Nam≥ 90 cm

Nữ ≥80 cm Gầy <18,5 Thấp (nhưng là

yếu tố nguy cơ của bệnh lý khác)

Thừa cân vừa phải Béo nhiều Quá béo

1.1.5 Tiêu chuần lựa chọn thừa cân béo phì theo tỷ lệ VB/VM (vòng bụng/vòng mông)

Vòng bụng đo ngang rốn, tính bằng cm

Vòng mông đo ngang qua hai mấu chuyển lớn, tính bằng đơn vị cm

Chẩn đoán béo bụng khi chỉ số VB ≥ 90 đối với Nam và VB ≥ 80 đối với nữ

1.1.6 Định nghĩa và phân loại

Rối loạn chuyển hóa do nhiều nguyên nhân, đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mãn tính và rối loạn chuyển hóa cacbonhydrat, protein và chất béo do khiếm khuyết trong sự tiết insulin, trong hoạt động của insulin hoặc cà hai

Trang 8

Trong bối cảnh khi cơ quan tạng tụy mất khả năng sản xuất, thường là có nguyên nhân tự miễn, để cung cấp đủ lượng insulin cho cơ thể trong việc chuyển hóa carbonhydrat, đây là ĐTĐ typ1 Trong bối cảnh tạng tụy vẫn có khả năng sản xuất Insulin này lại mất đi một phần hoặc hoàn toàn khả năng chuyển hóa cacbonhydrat,đay là ĐTĐ týp2

1.1.7 Huyết áp (HA)

HA mà người ta thường gọi là áp lực máu trong động mạch hay được

đo ở động mạch cánh tay Thầy thuốc có thể đo huyết áp cả động mạch đùi, động mạch khoeo khi cần thiết Áp lực máu có trong động mạch là do tim co bóp đẩy máu từ thận trái vào hệ thống động mạch, đồng thời cũng do ảnh hưởng của lực cản thành động mạch [2]

Kết quả là làm cho máu được lưu thông đến các tế bào để cung cấp oxy

và các chất dinh dưỡng cho nhu cầu toàn cơ thể, khi tim co bóp tống máu, áp lực động mạch là lớn nhất gọi là A tâm thu ( A tối đa) Khi tim nghỉ, áp lực

đó ở mức thấp nhất gọi là A tâm trương ( A tối thiểu) [3]

T A được định nghĩa theo phân loại của W O/IS [4] khi huyết áp tâm thu ≥ 140mm Hg hoặc A tâm trương ≥ 90mm Hg

Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp theo con số A của JNC VI, 1997 [5 Phân loại HA tâm thu

(mmHg)

HA tâm trương (mmHg)

Áp lực mạch đập (mmHg)

Trang 9

1.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

1.2.1.2 Liên quan giữa chế độ ăn với bệnh THA

Chế độ ăn có thể tác động đến A động mạch qua nhiều khâu, đặc biệt

là các chất : Natri, Kali, Calci, protein, chất béo và Glucid và uống rượu, bia, hút thuốc lá

1.2.1.3 Bệnh kèm theo

Một số bệnh hay có cùng với bệnh T A gồm có: Bệnh xơ vữa động mạch, bệnh này và bệnh T A là 2 bệnh khác nhau nhưng cùng có trên một người bệnh thì tạo thúc đẩy sự phát triển của nhau làm cả hai bệnh trở nên

Trang 10

nặng hơn nhiều, gây nhiều biến chứng, phức tạp nhất là tai biến mạch máu não Bệnh ĐTĐ người ta thấy 30 – 50% ĐTĐ bị T A thường gặp ở bệnh nhân thường béo phì thừa cân, khi xét nghiệm lượng đường trong máu tăng cao

1.2.2 Đái tháo đường

1.2.2.1 Tuổi và giới tính

Độ tuổi từ 50 trở lên được xếp lên vị trí đầu tiên trong số các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ typ 2 [8] Khi cơ thể già đi, chức năng tụy nội tiết cũng bị suy giảm theo và khả năng tiết Insulin của tụy cũng giảm, nồng độ glucose máu có xu hướng tăng, đồng thời giảm sự nhạy cảm của tế bào đích với các kích thích của Insulin Khi tế bào bê ta của tụy không còn khả năng tiết Insulin đủ với nhu cầu cần thiết của cơ thể, glucose máu khi đó tăng và bệnh ĐTĐ thật sự xuất hiện

1.2.2.2 Liên quan đến hành vi lối sống

* Béo phì: Lượng mỡ phân phối ở bụng nhiều dẫn đến tỷ lệ vòng bụng/vòng mông tăng hơn bình thường Béo bụng có liên quan chặt chẽ với hiện tượng kháng Insulin do thiếu hụt sau thụ thể, dẫn đến sự thiếu Insulin tương đối do giảm số lượng thụ thể ở các mô ngoại vi (chủ yếu là mô cơ và mô mỡ) Do tính kháng Insulin cộng với sự giảm tiết Insulin dẫn đến sự giảm tính thấm của màng tế bào với glucose ở tổ chức cơ và mỡ, ức chế quá trình phosphoryl hóa và oxy hóa glucose Làm chậm quá trình chuyển hóa carbohydrat thành

mỡ, giảm tổng hợp glycogen ở gan, tăng tân tạo đường mới và bệnh ĐTĐ xuất hiện [9]

- Phân độ chỉ khối cơ thể BMI và nguy cơ mắc ĐTĐ [10]

BMI < 18,5: Không có nguy cơ

BMI từ 18,5 – 22,9: Nguy cơ thấp

BMI từ 23 – 24,9: Có nguy cơ

Trang 11

BMI từ 25 – 29,9 (béo độ 1): Nguy cơ cao

BMI ≥ 30 (béo độ 2): Nguy cơ rất cao

- Nguy cơ mắc ĐTĐ theo số đo vòng eo [10]

Vòng eo < 90 cm (nam) hoặc < 80 cm (nữ): Bình thường

Vòng eo ≥ 90 cm (nam) hoặc ≥ 80 cm (nữ): Có nguy cơ

* Ít hoat động thể lực

Nhiều nghiên cứu khác nhau trên thế giới đã cho thấy việc tập luyện thể lực thường xuyên có tác dụng làm giảm nhanh nồng độ glucose huyết tương ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2, đồng thời giúp duy trì sự bình ổn của lipid máu, huyết

áp, cải thiện tình trạng kháng Insulin và giúp cải thiện tâm lý Sự phối hợp hoạt động thể lực thường xuyên và điều chỉnh chế độ ăn có thể làm giảm 58%

tỷ lệ mới mắc ĐTĐ typ 2 [8]

* Chế độ ăn

Nhiều nghiên cứu đã nhận thấy tỷ lệ bệnh ĐTĐ tăng cao ở những người

có chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa, nhiều carbohydrat tinh chế Ngoài ra thiếu hụt các yếu tố vi lượng hoặc vitamin góp phần làm thúc đẩy sự triển bệnh của người trẻ tuổi cũng như người cao tuổi Ở người già mắc bệnh ĐTĐ

có sự tăng sản xuất gốc tự do, nếu bổ sung các chất chống oxy hóa như vitamin C, vitamin E thì phần nào cải thiện được hoạt động của Insulin và quá trình chuyển hóa Một số người cao tuổi mắc ĐTĐ bị thiếu magie và kẽm, khi được bổ sung những chất này đã cải thiện tốt được chuyển hóa glucose [11]

1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI

Một nghiên cứu đa trung tâm do Tổ chức Y tế thế giới (W O) tiến hành tại Bangladesh và Ấn Độ cho thấy tỉ lệ tăng A ở NCT là 65% Tỉ lệ này cao hơn ở vùng thành thị và không khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa 2 giới

Trang 12

Nghiên cứu của William và Lisk (2002) điều tra NCT ở 2 làng với 463 đối tượng, lấy tiêu chuẩn T A là T A tâm thu ≥ 160 mm g và T A tâm trương ≥ 95 mm g, thấy tỷ lệ T A chung cả 2 làng là 22,4% tập trung ở nhóm tuổi 60 – 70 [12]

Nghiên cứu tỉ lệ tăng A ở NCT tỉnh ải Dương trên cơ sở điều tra 3.117 NCT tại cộng đồng, tác giả Nguyễn Đăng Phải đã đưa ra tỉ lệ T A là 28,2%, trong đó nam cao hơn nữ (30,3% so với 26,7%) [13] Trong khi đó, Viện Chiến lược và chính sách y tế năm 2006 đã đưa ra tỉ lệ T A của NCT qua điều tra 7 tỉnh trong cả nước (bao gồm Sơn La, ải Dương, à Tĩnh, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Bà Rịa-Vũng Tàu và Vĩnh Long) là 28,4% [14]

Kết quả nghiên cứu của Trương Tấn Minh và Lê Tấn Phùng (2008) tại tỉnh Khán òa thì tỷ lệ T A theo nhóm tuổi: Từ 60 – 69 tuổi (40,8%), từ 70 –

79 tuổi (39,9%), từ 80 – 89 tuổi (16,9%) Chỉ số BMI trung bình của NCT ở Khánh òa là 20,26 kg/m2, so sánh BMI trung bình giữa nam và nữ cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Mối liên quan giữa A trung bình

và tuổi cho thấy A trung bình có xu hướng tăng theo tuổi và BMI [15]

Theo kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Bình (2006) tại Thái Bình và Nam Định thì tỷ lệ ĐTĐ ở nhóm tuổi 60 – 69 là 10,1% và rối loạn dung nạp glucose là 12,5% [16]

Theo kết quả nghiên cứu điều tra ĐTĐ ở NCT tại à Nội, ải Phòng của Tạ Văn Bình, oàng Kim Ước (2007) cho thấy chỉ số khối cơ thể BMI

>23 có bị ĐTĐ là 7,0% và rối loạn dung nạp glucose là 13,8% (p<0,0005), vòng eo nam ≥ 90, nữ ≥ 80 có bị ĐTĐ là 9,0% và rối loạn dung nạp glucose là 16,2%, có T A bị ĐTĐ là 8,8% và rối loạn dung nạp glucose là 14,1% (p<0,0005) [17]

Trang 13

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn

Tất cả những người có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên hiện đang cư trú tại các

phường của thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận tại thời điểm nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn không lựa chọn

- Những NCT mới chuyển đến từ nơi khác không có đăng ký cư trú

- Những đối tượng không đúng độ tuổi, tự nguyện tham gia nghiên cứu nhưng không thuộc danh sách đã chọn ngẫu nhiên, những người không hợp tác nghiên cứu

- Những đối tượng mắc các bệnh mạn tính (suy gan, thận), đang nằm viện điều trị, mắc các bệnh cấp tính (nhiễm khuẩn, lao phổi )

- Những đối tượng mắc bệnh tâm thần, không nhớ hoặc không cung cấp được câu trả lời trong bảng câu hỏi phỏng vấn

2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2010 – 8/2010

- Địa điểm nghiên cứu: Số người cao tuổi được chọn ở 13 phường thuộc thành phố Phan Thiết

2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu mô tả cắt ngang để xác định tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường,tiền đái tháo đường và các yếu tố liên quan

Trang 14

2.3.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu: Được tính theo công thức

Trong đó: n: Số người dân tối thiểu cần điều tra

Z (1- /2) : ệ số tin cậy ở mức xác suất 95%

p = 0,5: Ước lượng tỷ lệ người cao tuổi có rối loạn glucose

q = 1- p = 0,5

d = 0,5 (Độ chính xác mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và quần thể nghiên cứu)

Sau khi tính toán ta có n = 384

Vì mẫu nghiên cứu được lấy theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn nên cỡ mẫu sẽ được nhân với hệ số ảnh hưởng của thiết kế (DE = 2), ta có 96 x 2 = 768, cộng với 5% dự phòng không tiếp cận được đối tượng nghiên cứu ta có số người cần điều tra là 800

Phương pháp chọn mẫu:

Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn

- Chọn phường nghiên cứu: Chọn chủ đích 13 phường nội thành của thành phố Phan Thiết Tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên mỗi phường một khu phố (lập danh sách số đối tượng có độ tuổi 60 trở lên)

- Chọn đối tượng nghiên cứu: Tại mỗi khu phố chọn đối tượng bằng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, mỗi khu phố chọn 62 đối tượng

2

2

) 2 / 1 (

d

q p n

Trang 15

2.5 Biến số nghiên cứu

loại

Phương pháp thu thập

I Thông tin chung

1 Tuổi Tính theo năm sinh, phân theo

các nhóm tuổi: 60 – 74, ≥ 75

Thứ hạng

Phỏng vấn

vấn

3.Trình độ học

vấn Cấp học cao nhất mà đối tượng đạt được

Thứ hạng

Phỏng vấn

4 Dân tộc Dân tộc của đối tượng nghiên cứu (Kinh,

khác)

Danh mục

Phỏng vấn

II/Đái tháo đường và các yếu tố liên quan

Danh mục

Phỏng vấn

Trang 16

3 Huyết áp Tình trạng huyết áp hiện tại

Tiền sử cao huyết áp

Thứ hạng Nhị phân

Cân, đo Phỏng vấn

Tiền sử gia đình

bị ĐTĐ

Cha mẹ, anh chị bị ĐTĐ Nhị phân Phỏng

vấn

Tiền sử sản khoa - ĐTĐ trong lúc mang thai

- Sinh con trên 4 kg

Cholesterol máu àm lượng cholesterol trong máu

Nhị phân Phỏng

vấn

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

* Phỏng vấn: sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn

- Thông tin về nhân khẩu học: Tuổi, giới

- Tiền sử bản thân và gia đình liên quan đến bệnh không lây nhiễm

- các yếu tố liên quan đến lối sống: Uống rượu, hút thuốc lá, thói quen

ăn uống, hoạt động thể lực

- Thông tin về khẩu phần ăn

- Các thông tin về bệnh tật và điều trị bệnh

Trang 17

* Các số đo nhân trắc

Các số đo (BMI, cân nặng, chiều cao, vòng eo, hông), đo huyết áp: Chỉ

số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương, được đo ở tư thế ngồi trong điều kiện nghỉ ngơi trước khi đo 5 đến 10 phút, không sử dụng chất kích thích như (cafe, thuốc lá) trước đó

* Các chỉ số sinh học

Các xét nghiệm đường máu (lúc đói, sau ăn, xét nghiệm dung nạp glucose), lipid máu, cholesterol

* Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ [19]

Năm 1999, nhóm nghiên cứu bệnh ĐTĐ của W O đề nghị tiêu chuẩn xác định bệnh ĐTĐ mới:

* Chẩn đoán ĐTĐ:

- Chẩn đoán ĐTĐ khi:

+ Đường huyết mao mạch lúc đói  7mmol/l

+ Glucose bất kỳ hoặc sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose máu  11,1mmol/l

- Chẩn đoán rối loạn dung nạp glucose

+ Đường huyết 2 giờ sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết 7,8mmol/l≤Đ <11,1mmol/l

- Chẩn đoán rối loạn đường huyết lúc đói:

+ Đường huyết mao mạch xét nghiệm lần 1 (lúc đói) 5,6mmol/l≤Đ <7mmol/l

* Chẩn đoán tăng A:

- A tăng ≥ 140/90 mm g

* Chẩn đoán rối loạn Lipid máu:

- Tăng triglycerid máu trên 1,7mmol/l (trên 150mg/dl)

Trang 18

2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Số liệu sau khi thu thập được kiểm tra, làm sạch nhập bằng phần mềm Epidata và phân tích bằng phần mềm SPSS Các giá trị mô tả: Tỷ lệ, tần số, tìm hiểu mối liên quan bằng kiểm định test, OR, χ2

2.7 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu được thực hiện trên tinh thần tôn trọng bí mật riêng tư của đối tượng nghiên cứu và được sự chấp nhận của đối tượng nghiên cứu Đối tượng nào không đồng ý tham gia được rút khỏi danh sách nghiên cứu và không có bất kỳ đối xử khác biệt nào đối với đối tượng này

- Các thông tin thu thập được mã hoá, chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu

- Sử dụng các số đo nhân trắc, các xét nghiệm không gây tổn thương cho người tham gia nghiên cứu

- Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường của NCT và các yếu tố liên quan để can thiệp có lợi như việc tuyên truyền, chăm sóc và điều trị cho NCT

2.8 Hạn chế của nghiên cứu

- Đây là điều tra ngang, đối tượng là NCT nên có thể mắc sai số nhớ lại khi tham gia phỏng vấn

- Gặp khó khăn và sai số do tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu

* Cách khống chế:

- Phiếu điều tra được thiết kế và chỉnh sửa cho đầy đủ, dễ đánh giá và thử nghiệm trước khi tiến hành điều tra Cán bộ điều tra được tập huấn phương pháp thu thập số liệu

Trang 19

- Danh sách đối tượng nghiên cứu được chuẩn bị trước và cũng chuẩn

bị trước các đối tượng thay thế nếu đối tượng điều tra không đồng ý hoặc đi vắng

- Các phiếu điều tra được giám sát viên kiểm tra lại sau mỗi buổi điều tra, nếu có sai sót do điều tra viên cho điều tra lại

Trang 20

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1.1 Phân bố người cao tuổi theo tuổi và giới

Bảng 3.1 Phân bố người cao tuổi theo tuổi và giới

Nam 223 41,6 97 36,7 320 40,0 67,9 ± 6,16 88

Nữ 313 58,4 167 63,3 480 60,0 70 ± 7,92 93 Tổng 536 100 264 100 800 100

60-74 >=75

Nam Nữ

Tỷ lệ %

Tuổi

Biểu đồ 3.1 Phân bố người cao tuổi theo tuổi và giới

- Người cao tuổi nam (40%), nữ (60%) Tỷ số NCT nữ/nam là 1,5 lần

- Độ tuổi 60 – 74 chiếm tỷ lệ cao (67%), trên 75 tuổi (33%)

- Tuổi trung bình là 69,3 ± 7,38 tuổi Thấp nhất 60 tuổi, cao nhất là 93 tuổi

Trang 21

3.1.2 Phân bố người cao tuổi theo trình độ học vấn

Bảng 3.2 Phân bố người cao tuổi theo trình độ học vấn

- Tốt nghiệp phổ thông trung học 30 3,7

Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thành phần dân tộc của đối tượng nghiên cứu

Trong 800 đối tượng nghiên cứu thì tỷ lệ người kinh chiếm đa số (76,5%)

Trang 22

3.2 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

Biểu đồ 3.3 Chỉ số khối cơ thể các đối tượng nghiên cứu

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có yếu tố BMI nguy cơ đến bệnh ĐTĐ và tiền ĐTĐ chiếm 21,25%

Trang 23

3.2.3 Chẩn đoán tăng huyết áp

15,6%

84,4%

Chẩn đoánTăng HA Chƣa chẩn đoán THA

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ được chẩn đoán tăng huyến áp

Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đã được chẩn đoán tăng A chiếm tỷ lệ thấp (15,6%)

Bảng 3.5 Tình trạng hoạt động thể lực các đối tượng nghiên cứu

(7,67%) và bị bệnh ĐTĐ trong thời gian mang thai chiếm (2,08%)

Trang 24

3.3 TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Trang 25

Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường theo giới

Tỷ lệ mắc tiền ĐTĐ nhóm ≥ 75 tuổi chiếm 18,56%

Bảng 3.11 Tỷ lệ mắc tiền ĐTĐ theo giới

Ngày đăng: 24/07/2014, 02:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Đỗ Thị Minh Thìn (2003), “Bệnh đái tháo đường”, Bệnh học nội khoa tập 2, Học viện Quân Y, Nxb Quân Đội Nhân Dân Hà Nội, Tr.141-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường”, "Bệnh học nội khoa tập 2, Học viện Quân Y
Tác giả: Đỗ Thị Minh Thìn
Nhà XB: Nxb Quân Đội Nhân Dân Hà Nội
Năm: 2003
11. Nguyễn Thị Thu Thảo (2004), “ Biến chứng mạn trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 mới chẩn đoán” Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng mạn trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 mới chẩn đoán
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thảo
Năm: 2004
12. Lê Quang Tòa (2009), “ Báo cáo kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại thành phố Quãng Ngãi năm 2007”. Tạp chí y học thực hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối tượng có nguy cơ cao tại thành phố Quãng Ngãi năm 2007
Tác giả: Lê Quang Tòa
Năm: 2009
13. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thụy Khuê (2007), “ Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết họcđại cương. NXB y học Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thụy Khuê
Nhà XB: NXB y học Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2007
14. Trường Đại học Y Hà Nội (2001), “Đái tháo đường”, Nội Khoa cơ sở, Nxb Y học Hà Nội, tr.164-166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường”, "Nội Khoa cơ sở
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2001
15. Nguyễn Xuân Trường, Đặng Hân, Nguyễn Thị Thanh (2009), “ Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường típ 2 và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 30 - 64 tại thị xã Đông Hà - Quãng Trị 2008”. Tạp chí y học thực hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường típ 2 và các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 30 - 64 tại thị xã Đông Hà - Quãng Trị 2008
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường, Đặng Hân, Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2009
17. Tạ Văn Bình (2004) “ Quản lý bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ” Theo dõi và điều trị đái tháo đường. NXB y học Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ
Nhà XB: NXB y học Hà nội
18. Tạ Văn Bình (2006), “ Đại cương về đái tháo đường - Tăng glucose máu”. Bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu. NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về đái tháo đường - Tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2006
19. Nguyễn Thị Bích Đào, Diệp Thị Thanh Bình, Phùng Anh Đức (2003), “ Nghiên cứu chi phí điều trị nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường trên bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy”. Y học Tp Hồ Chí Minh 2003 chuyên đề Nội tiết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chi phí điều trị nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường trên bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Đào, Diệp Thị Thanh Bình, Phùng Anh Đức
Năm: 2003
21. Tô Văn Hải &amp; Cộng sự (2003), “ Đều tra dịch tễ học đái tháo đường ở người 16 tuổi trở lên thuộc 3 quận huyện Hà Nội ”. Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2 NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đều tra dịch tễ học đái tháo đường ở người 16 tuổi trở lên thuộc 3 quận huyện Hà Nội
Tác giả: Tô Văn Hải &amp; Cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
22. Nguyễn Kim Hưng, Trần Thị Hồng Loan, Lê Trung Đức Sơn và cộng sự (2004) “ Điều tra dịch tễ học đái tháo đường ở người trưởng thành tại Tp Hồ Chí Minh năm 2001”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 2 - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ học đái tháo đường ở người trưởng thành tại Tp Hồ Chí Minh năm 2001
23. Trần Quang Khánh (1999), “ Bệnh đái tháo đường ở người lớn tuổi”. Y học Tp Hồ Chí Minh 1999 - Chuyên đề Nội Tiết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường ở người lớn tuổi
Tác giả: Trần Quang Khánh
Năm: 1999
24. Nguyễn Thụy Khuê (2000), “ Xử trí bệnh đái tháo đường tại Việt Nam”. Hội thảo chuyên đề chăm sóc bàn chân đái tháo đường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử trí bệnh đái tháo đường tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thụy Khuê
Năm: 2000
25. Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình, Lê Quang Tòa, Nguyễn Vinh Quang (2001), “ Tìm hiểu gánh nặng chi trả của bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại bệnh viện Nội Tiết năm 2001”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học: Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyeen ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 2 - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu gánh nặng chi trả của bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại bệnh viện Nội Tiết năm 2001
Tác giả: Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình, Lê Quang Tòa, Nguyễn Vinh Quang
Năm: 2001
26. Nguyễn Thị Thanh Nga (2003), “ Theo dõi điều trị đái tháo đường tại một phòng khám bảo hiểm y tế ”. luận văn thạc sỹ y học ĐHYD TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theo dõi điều trị đái tháo đường tại một phòng khám bảo hiểm y tế
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga
Năm: 2003
27. Trần Thị Tố Quyên (2000), “ Tổng kết các biến chứng mạn của bệnh đái tháo đường nhập viện tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy năm 1998”.Luận văn thạc sỹ y học ĐHYD Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết các biến chứng mạn của bệnh đái tháo đường nhập viện tại khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy năm 1998
Tác giả: Trần Thị Tố Quyên
Năm: 2000
28. Tổ chức y tế thế giới - Bộ y tế (2001), “ Kinh tế y tế ”. Dự án phát triển hệ thống y tế. NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế y tế
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới - Bộ y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
30. Nguyễn Thị Thịnh (2001), “ Tình hình đặc điểm của bệnh đái tháo đường ở Hà Tây ”. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học - Đại hội nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam Lần thứ 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đặc điểm của bệnh đái tháo đường ở Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Thị Thịnh
Năm: 2001
31. Hồ Bích Thủy (2000), “ Khảo sát sự hiểu biết của bệnh nhân về đái tháo đường”. Luận văn thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự hiểu biết của bệnh nhân về đái tháo đường
Tác giả: Hồ Bích Thủy
Năm: 2000
32. Mai Thế Trạch (2007), “ Biến chứng mãn tính của đái tháo đường”. Nội tiết học đại cương. NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng mãn tính của đái tháo đường
Tác giả: Mai Thế Trạch
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.1.  Tiêu  chuẩn  chẩn  đoán  béo  phì  áp  dụng  cho  người  trưởng - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
ng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì áp dụng cho người trưởng (Trang 7)
Bảng 3. Mối liên quan giữa tỷ lệ T A với tuổi và giới tính (Phạm Gia Khải,  2003) - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3. Mối liên quan giữa tỷ lệ T A với tuổi và giới tính (Phạm Gia Khải, 2003) (Trang 9)
Bảng 3.1. Phân bố người cao tuổi theo tuổi và giới  Nội - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.1. Phân bố người cao tuổi theo tuổi và giới Nội (Trang 20)
Bảng 3.3. Chỉ số khối cơ thể các đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.3. Chỉ số khối cơ thể các đối tượng nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 3.4.  Vòng  eo các đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.4. Vòng eo các đối tượng nghiên cứu (Trang 22)
Bảng 3.5. Tình trạng hoạt động thể lực các đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.5. Tình trạng hoạt động thể lực các đối tượng nghiên cứu (Trang 23)
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và tiền ĐTĐ - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ và tiền ĐTĐ (Trang 24)
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường theo tuổi - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường theo tuổi (Trang 24)
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường theo giới - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường theo giới (Trang 25)
Bảng 3.13. Tỷ lệ tăng huyết áp các đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.13. Tỷ lệ tăng huyết áp các đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và (Trang 26)
Bảng 3.12. Tỷ lệ tăng huyết áp các đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.12. Tỷ lệ tăng huyết áp các đối tượng nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 3.15. Hàm lượng Cholesterol trong máu theo nhóm tuổi và giới - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.15. Hàm lượng Cholesterol trong máu theo nhóm tuổi và giới (Trang 27)
Bảng 3.18.  Mối liên quan giữa tăng huyết áp và tiền ĐTĐ - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và tiền ĐTĐ (Trang 28)
Bảng 3.17.  Mối liên quan giữa tăng huyết áp và ĐTĐ - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tăng huyết áp và ĐTĐ (Trang 28)
Bảng  3.20.    Liên  quan  giữa  hàm  lượng  Cholestrol  trong  máu  và  bệnh  đái - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
ng 3.20. Liên quan giữa hàm lượng Cholestrol trong máu và bệnh đái (Trang 29)
Bảng 3.19.  Mối liên quan giữa hoạt động thể lực và bệnh ĐTĐ - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa hoạt động thể lực và bệnh ĐTĐ (Trang 29)
Bảng 3.21.  Liên quan giữa hàm lượng Cholestrol trong máu với tiền ĐTĐ  Hàm lƣợng Cholestrol - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.21. Liên quan giữa hàm lượng Cholestrol trong máu với tiền ĐTĐ Hàm lƣợng Cholestrol (Trang 30)
Bảng 3.22.  Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa và bệnh ĐTĐ - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa và bệnh ĐTĐ (Trang 30)
Bảng 3.23.   Mối liên quan giữa tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ và bệnh  ĐTĐ - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ và bệnh ĐTĐ (Trang 31)
Bảng 3.24.  Mối liên quan giữa chỉ số BMI và bệnh ĐTĐ - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa chỉ số BMI và bệnh ĐTĐ (Trang 31)
Bảng 3.25.  Mối liên quan giữa tăng vòng eo với bệnh ĐTĐ - Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố phan thiết, tỉnh bình thuận năm 2010
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tăng vòng eo với bệnh ĐTĐ (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w