Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác nguyễn công trứ và cao bá quát

58 875 0
Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác nguyễn công trứ và cao bá quát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung Phần Thứ I: Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) xuất hiện vào giai đoạn cuối của nền văn học phong kiến, Cao Quát (1808 - 1885) là nhà thơ tiêu biểu cuối cùng đặt ngòi bút chấm dứt nền văn học dới chế độ phong kiến. Ta thấy nghiên cứu Nguyễn Công Trứ ở ông có sự mâu thuẫn nhng nhìn chung, nói một cách khách quan rằng ông có những nét nổi bật đáng kính trọng, đó là con ngời giầu khát vọng tốt đẹp có tấm lòng tha thiết yêu nớc thơng dân. Với Cao Quát ở ông ta thấy đợc sự thống nhất từ đầu đến cuối. Mặc dù cuộc đời gặp nhiều khó khăn, nhng ông luôn thể hiện mình là ngời có những phẩm chất vô cùng tốt đẹp, yêu nớc thơng dân là ngời trung thành với sự nghiệp của mình, giàu lòng nhân ái. Nghiên cứu về con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn của Nguyễn Công Trứ Cao Quát là để hiểu hơn về hai tác giả này. Cho đến nay việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ Cao Quát đã có nhiều công trình, nhiều tác giả cũng đã tìm hiểu, nhng ở các tác giả mỗi ngời thể hiện một cách khác nhau, tựu chung lại phần lớn nói về cuộc đời hoạt động của Nguyễn Công Trứ Cao Quát, ít chú ý đến bút pháp thể hiện của hai nhà văn này. Cũng có rất nhiều tài liệu viết về hai con ngời này nhng cha có tài liệu nào viết về hình tợng con ngời dới đáy trong thơ văn Nguyễn Công Trứ Cao Quát nh một vấn đề chuyên biệt. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu kỉ về hai ông nhằm đóng góp thêm cách nhìn mới mẻ về Nguyễn Công Trứ Cao Quát. Trong giai đoạn văn học trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII -XIX nổi bật lên rất nhiều tác giả lớn tiêu biểu nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, việc tìm hiểu về các tác giả này đã đợc các thế hệ đi trớc, đào sâu, khá kĩ ở họ có những điểm thống nhất. Nhng ở giai đoạn văn học nữa cuối thế kỷ XVIII nữa đầu thế = 1 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung kỷ XIX còn có hai tác giả tiêu biểu, đánh dấu sự chấm dứt nền văn học dới chế độ phong kiến đó là Nguyễn Công Trứ Cao Quát. Cho đến nay cũng đả có một số công trình của các nhà nghiên cứu đi sâu vào hai con ngời này. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài tìm hiểu hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn của Nguyễn Công Trứ Cao Quát một phần nhằm thoả mãn điều kiện của bản thân, phần quan trọng thông đề tài này góp một cái nhìn mới về hai ông. Cho đến nay ở các trờng đại học, cao đẳng hay các Trờng THPT việc giảng dạy thơ văn Nguyễn Công Trứ Cao Quát nói chung đang còn ở kiểu cỡi ngựa xem hoa nội dung giảng dạy hai tác giả này đang còn sơ sài. Nhìn nhận về Nguyễn Công Trứ Cao Quát trên phơng diện là một nhà chính trị hơn là một nhà văn. Dần dần cũng thấy xuất hiện các bài viết, chuyên luận, sách nói về thơ văn Nguyễn Công Trứ Cao Quát, nhng nhìn chung cha đợc đi sâu vào tìm hiểu kĩ, với đề tài hình tợng con ngời dới đáy trong thơ văn Nguyễn Công Trứ - Cao Quát chúng tôi nhằm khẳng định thêm về cách nhìn của hai ông đối với tầng lớp nghèo khổ. "Nếu nh không hớng tới cái chắc chắn, thì mọi công trình đều mất hết ý nghĩa, nhng nếu không bộc lộ những nhợc điểm không chắc chắn của mình thì nó sẽ mất đi sức hấp dẫn" (l.lanôni). Chính vì những điều nói trên chúng tôi cần phải nói thêm, việc tìm hiểu nghiên cứu của chúng tôi chắc chắn sẽ bộc lộ những điểm hạn chế không tránh khỏi. 2. Lịch sử vấn đề: Nguyễn Công Trứ Cao Quát đợc xem là hai tác giả lớn của nền văn học trung đại Việt Nam thơ văn của hai ông đã để lại ấn tợng rất sâu sắc trong lòng ngời đọc,ngời ta thờng nghĩ tới Nguyễn Công Trứ, Cao Quát với một nhân cách hiên ngang bất khuất .Nguyễn Công Trứ - Cao Quát đợc xem là những ngời đặt bút chấm dứt nền văn học dới chế độ phong kiến. Từ trớc đến nay đã có khá nhiều các công trình đi vào nghiên cứu con ngời, cuộc đời thơ văn của Nguyễn Công Trứ Cao Quát. Tuy nhiên nghiên cứu Nguyễn Công = 2 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung Trứ- Cao Quát cũng nh các tác giả trong văn học quá khứ, hiện nay còn một khó khăn lớn, do diều kiện lịch sử, khách quan, chủ quan dẫn đến các tác phẩm mất mát nhiều khó có thể nhận định một cách toàn diện đến những vấn đề liên quan tới tác phẩm, đó là cha kể việc tam sao mất bản. Dẫn đến nhận định sai về t tởng tác giả với tác phẩm của mình. Trong khi đó nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ - Cao Quát hầu hết các bài viết các công trình đều xoay quanh việc nghiên cứu Nguyễn Công Trứ - Cao Quát với cơng vị là một nhà chính trị hơn là một nhà văn. Với Nguyễn Công Trứ các nhà nghiên cứ chủ yếu xoay quanh cuộc đời làm quan với việc thực hiện chí nam nhi, triết lý cầu nhàn hởng lạc gắn với cá tính độc đáo. Với Cao Quát hầu hết các công trình nghiên cứu, bài viết chú trọng vào thái độ của Cao Quát với triều đại nhà Nguyễn hay đi sâu vào tìm hiểu chí khí tâm huyết, nhân cách cứng cỏi của một nhà thơ có bản lĩnh. Bên cạnh đó những sáng tác về hình tợng con ngời dời đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ - Cao Quát cũng đả đợc đề cập đến. Tuy nhiên cha thực sự có công trình nào nghiên cứu so sánh hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ - Cao Quát nh một vấn đề chuyên biệt. Sau đây chúng tôi xin điểm qua một số ý kiến mà các tác giả đề cập trong các bài chuyên luận, nghiên cứu của mình. 2.1. Đầu tiên phải kể đến cuốn thơ văn Nguyễn Công Trứ do các tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu đính chú thích, xuất bản năm 1958. Đợc xem là tài liệu đáng tin cậy về Nguyễn Công Trứ từ tr- ớc đến nay.Trong công trình này các tác giả đề cập đến một vài nét sơ lợc về tình cảnh khó khăn, nghèo khổ, còn lại chủ yếu là nhấn mạnh đến chí nam nhi sự cầu nhàn hởng lạc. Hình tợng con ngời nghèo khổ dới đáy xã hội đợc đề cập gián tiếp thông qua cảnh nghèo thế thái nhân tình. = 3 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung Nh vậy hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. Cụ thể trong cuốn (Thơ văn Nguyễn Công Trứ) đã đợc các tác giả đề cập đến. Tuy còn rất sơ lợc nhằm vào mục đích làm rõ hơn con ngời ông. 2.2. Cuốn Nguyễn Công Trứ thơ đời tác giả Chu Trọng Hiến nhà xuất bản 1996. Tác giả đề cập đến một số bài thơ về cảnh nghèo với một số đoạn trích để minh hoạ cho cuộc đời ông. Tuy nhiên các bài viết của ông vẫn cha đi vào tìm hiểu kĩ về cảnh nghèo một cách chuyên sâu. 2.3. Trong cuốn giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX -Nguyễn Lộc- nhà xuất bản giáo dục. 1999. Tác giả đã dành hẳn chơng X để viết về cuộc đời thơ văn Nguyễn Công Trứ. Nguyễn Lộc đã chia thơ văn Nguyễn Công Trứ thành 3 đề tài chính (Chí nam nhi, cuộc sống nghèo khổ thế thái nhân tình, triết lí cầu nhàn hởng lạc). Hình tợng con ngời dới đáy xã hội đợc đề cập một cách gián tiếp qua đề tài cuộc sống nghèo khổ thế thái nhân tình. 2.4. Hay cuốn sách nói về ba tác giả Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Quát. Trong đó tác giả Vũ Dơng Quỷ đã nêu lên đợc nội dung nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Công Trứ nhận định ba nội dung chính: (bài ca về một lẽ sống hăm hở, tích cực thực hiện chí nam nhi, lý tởng anh hùng). Các tài liệu nói về Nguyễn Công Trứ rất nhiều nhng cũng khẳng định rằng cha có tài liệu nào chuyên sâu vào hình tợng con ngời dới đáy xã hội, một cách nhìn cụ thể toàn diện hệ thống hơn. 2.5. Một cuốn sách quan trọng nói về Cao Quát Thơ chữ Hán Cao Quát đây là tài liệu quan trọng đáng tin cậy do nhóm các tác giả: Vũ Khiêu, Nguyễn Lãng Tứ, Nguyễn Trách, Hoàng Hữu Yên, Hoàng Tạo biên soạn (Nhà xuất bản văn học 1976). Đây là quyển sách tuyển tập những bài thơ chữ Hán đầy đủ nhất từ trớc đến nay. Trong đó các bài thơ của Cao Quát đợc chia thành các giai đoạn, có bài nêu rõ thời gian, trong đó có những bài đi thi hội, trong khi bị giam, làm trong khi xuất dơng hiệu lực làm sau khi đợc tha = 4 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung bỏ vào Viện Hàn Lâm những bài không biết rõ thời gian. ở trong cuốn sách này tập hợp những bài thơ còn lại nói nói về hình tợng con ngời dới đáy xã hội. 2.6.Trong cuốn giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX - Nguyễn Lộc nhà xuất bản giáo dục. 1999. Nguyễn Lộc đã giành hẳn chơng XI để viết về Cao Quát, thơ văn của ông đợc chia thành bốn đề tài (Cao Quát một nhà thơ có bản lĩnh, Cao Quát chế độ phong kiến triều Nguyễn, Cao Quát một tâm hồn nhiều cảm thông yêu mến, nghệ thuật thơ của Cao Quát). Con ngời nghèo khổ dới đáy xã hội cũng có đề cập trong phần Cao Quát một tâm hồn nhiều cảm thông yêu mến. Tuy nhiên còn sơ sài cha đi sâu vào hình tợng này nh một vấn đề chuyên biệt. 2.7. Còn về Cao Quát thì có một tài liệu nh, văn học Việt Nam nữa cuối thế kỷ XVIII nữa đầu thế kỷ XIX do nhóm các tác giả Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, đã dành hẳn một chơng để nói về Cao Quát, các tác giả cũng có đề cập đến hình tợng con ngời dới đáy xã hội nhng còn rất ít chủ yếu xoay quanh đến một số nội dung chính nh, cái nhìn hiện thực sắc sảo, tâm hồn cao đẹp trong sáng. 2.8. Bài viết Tiếp cận nghệ thuật đối với hai chủ đề độc đáo trong thơ Cao Quát Nguyễn Huệ Chi đã đa chúng ta đến với hình tợng con ngời dới đáy trong thơ Cao Quá qua ba loại ( những bài thơ nhìn nhận đối tợng ở khía cạnh con ngời số phận con ngời, những vấn đề xã hội ẩn hiện đằng sau tấn bi kịch của con ngời khốn cùng, tấn bi kich dới đáy của chính bản thân nhà thơ): tạp chí văn học số 8-2003. 2.9. Hay cuốn sách nói về ba tác giả Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Quát. Trong đó tác giả Vũ Dơng Quỹ cũng đả nêu lên đợc nội dung nghệ thuật trong thơ văn Nguyễn Công Trứ Cao Quát. Cho đến nay cha thấy xuất hiện cuốn sách nào so sánh về hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ -Cao Quát để có một cách nhìn cụ thể hơn. Tóm lại những ý kiến mà chúng tôi tập hợp trên đây có thể cha đầy đủ, nhng cũng thấy rằng những ý kiến trên đó nhìn chung cha đi vào nghiên cứu = 5 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung một cách rõ ràng cụ thể quy mô có hệ thống một cách sâu rộng về nội dung hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ- Cao Quát. Nhng dù sao các công trình đó cũng là một phần cơ sở, là những ý kiến quý báu tạo tiền đề để giúp chúng tôi đi sâu tìm hiểu một cách toàn diện, trực tiếp cụ thể có hệ thống hơn về đề tài này. 3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu. 3.1. Phạm vi nghiên cứu. Để làm rõ hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ - Cao Quát hiện nay chỉ su tầm hay có đợc ở Nguyễn Công Trứ khoảng 150 trong số hơn 1000 bài phần lớn trong số các tác phẩm này biểu hiện rõ lên hai chủ đề Chí nam nhi Triết lý cầu nhàn hởng lạc. Nhng ở đề tài này chúng tôi chỉ nghiên cứu sáng tác về Hình tợng con ngời dới đáy xã hội nhằm tập trung làm nỗi bật nội dung phản ánh nghệ thuật biểu hiện của đề tài này trong thơ văn Nguyễn Công Trứ. Còn với Cao Quát cho đến nay thì con số 1353 bài thơ 12 bài văn xuôi vẫn còn là một minh chứng cho thành tựu của Cao Quát nhng con số đó vẫn đang bị thất lạc còn 161 bài thơ 3 bài văn xuôi. Tuy nhiên trong đó Hình tợng con ngời dới đáy xã hội đợc nói đến ở đây. Những tác gia trung đại hầu hết đều gắn với những giai thoại đó là những câu chuyện kể ngắn gọn về những tình tiết có thực hoặc đợc thêu dệt của những nhân vật nhiều ngời biết đến. Nguyễn Công Trứ - Cao Quát với những đặc điểm riêng nỗi bật của cá tính từng ngời đã trở thành những nhân vật có khá nhiều những giai thoại thú vị. Để làm phong phú đầy đủ hơn cho luận văn chúng tôi xin bổ sung thêm một số giai thọai có liên quan đến những vấn đề trong công trình này. Bên cạnh những nội dung, chủ đề, đề tài xuyên suốt trong văn học trung đại: Thiên nhiên, tình yêu, quê hơng đất nớc, xã hội thì hình tợng con ngời dới đáy xã hội cũng là một mảng đề tài xuất hiện khá phổ biến trong sáng tác của = 6 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung các tác giả tiêu biểu nh: Nh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng .Để làm rõ hơn hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ - Cao Quát chúng tôi trích dẫn một số sáng tác của các tác gia lớn nhằm làm sáng rõ hơn cho đề tài nghiên cứu 3.2. Đối tợng nghiên cứu Để đi vào nghiên cứu một vấn đề, một đề tài nào đó việc đầu tiên là phải xác định cho đợc đối tợng cụ thể mà mình cần hớng tới, cần đi sâu tìm hiểu. Để giải quyết đề tài Hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ, Cao Quát.Chúng tôi đi sâu vào khảo sát toàn bộ thơ văn của Nguyễn Công Trứ, Cao Quát cả về chữ hán lẫn chữ Nôm. Đầu tiên phải nói đến thơ văn của Nguyễn Công Trứ đợc su tầm, tập hợp một cách tơng đối chính xác đáng tin cậy nhất là cuốn Thơ văn Nguyễn Công Trứ do nhóm các tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Chơng Chính giới thiệu hiệu đính chú thích nhà xuất bản Văn Hoá.(HN 1958). Đâycông trình su tầm về thơ văn Nguyễn Công Trứ mà chúng tôi sẽ lấy làm đối tợng để nghiên cứu. Còn về Cao Quát thành tựu chủ yếu của ông là thơ chữ Hán do đó ở đây chúng tôi lấy cuốn Thơ chữ Hán Cao Quát do nhà xuất bản Văn Học 1976 do nhóm các tác giả Vũ Khiêu, Nguyễn Lãng Tứ, Nguyễn Trác, Hoàng Hữu Yên, Hoàng Tạo cho đến nay thì đây là cuốn sách đáng tin cậy nhất về thơ Cao Quát. 3.3. Phơng Pháp Nghiên Cứu: Để giải quyết đề tài hình tợng con ngời dới đáy trong thơ văn Nguyễn Công Trứ -Cao Quát chúng tôi sử dụng những phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê phân loại. - Phơng pháp phân tích chứng minh. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. Các phơng pháp, biện pháp đều đợc sử dụng một cách triệt để theo quan điểm lịch sử quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác -Lê Nin trong việc nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại Việt Nam. = 7 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung Phần II - Nội Dung Ch ơng I: Hình tợng con ngời dới đáy trong văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối thế kỷ XVIII nữa đầu thế kỷ XIX. 1.1. Giới thuyết về khái niệm. Khi bàn về hình tợng sách lý luận văn học, nhóm các tác giả: Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình nxbgd - 2002, có viết t duy hình tợng là đặc trng của t duy nghệ thuật. Vì vậy t duy hình tợng đòi hỏi phải có một sự khái quát cao, nhng không làm mất đi cái cụ thể trực quan, sinh động, quá trình hình tợng hoá, điển hình hoá khách quan theo quan điểm chủ quan của tác giả. Hình tợng có thể hiểu một cách nôm na là hình ảnh nào đó đợc trở đi trở lại nhiều lần, gây ấn tợng mạnh, độc đáo đặc sắc, điển hình thì đợc gọi là hình tợng. ở văn học thế giới viết về hình tợng con ngời dới đáy xã hội có nhiều tác giả tiêu biểu nhng phải kể đến Goocki, hình tợng con ngời dới đáy xã hội đợc ông miêu tả rất nhiều tầng lớp, con ngời khác nhau (con ngời nghèo khổ bần cùng, con ngời thất cơ lỡ vận, ca nhi kỷ nữ, con ngời tha hoá .). Trong văn học Việt Nam nói chung, văn học trung đại Việt Nam nói riêng hình tợng con ngời dới đáy không phải đề tài xa lạ. Khai thác về đề tài này có các tác giả tiêu biểu sau: Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du sau này có Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng Hình t ợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ -Cao Quát là những ngời dân nghèo đói, vất vả, khổ cực, bần cùng bế tắc, tầng lớp ca nhi kỷ nữ họ không có địa vị xă hội. Những hình ảnh đó đã đợc Nguyễn Công Trứ -Cao Quát đa vào trong sáng tác của mình một cách sinh động cụ thể. Đọc thơ văn Nguyễn Công Trứ -Cao Quát viết về đề tài này ta mới thấy đợc văn học đã bớt đi lòng thơng hại của kể bề trên ban ơn xuống cho tầng lớp dới, thái độ hời hợt kinh bạc nhờng chổ cho = 8 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung sự yêu thơng trân trọng, quan tâm. Chính vì thế hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ - Cao Quát .Đặc biệt làCao Quát có nhiều điểm mới mẽ tiến bộ trong cách thể hiện nhìn nhận về tầng lớp này. 1.2. Hình tợng con ngời dới đáy trong văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối thế kỷ XVIII nữa đầu thế kỷ XIX. Một hiện tợng khá phổ biến trong văn học trung đại Việt Nam là những đề tài, chủ đề, cảm hứng lớn . thờng xuất hiện trong nhiều giai đoạn cũng nh trong những sáng tác của các tác giả văn học. Cùng một hiện thực khách quan các nhà văn, nhà thơ đều có những cảm nhận riêng về hiện tợng đó tuy nhiên những sự cảm nhận này có thể giống nhau hoặc khác nhau, hay chỉ tơng đồng ở một vài điểm nào đó nhng đã tạo nên một mạch cảm hứng lớn, một đề tài xuyên suốt, một chủ đề chung cho cả thời kỳ văn học. Chẳng hạn chúng ta đã từng biết đến hai nguồn cảm hứng chủ đạo xuyên suốt trong văn học trung đại là cảm hứng yêu nớc cảm hứng nhân đạo.Trong xu thế đó Hình tợng con ngời dới đáy xã hội nằm trong mạch cảm hứng đó,. Chính vì vậy mà luôn đợc quan tâm nhìn nhận đánh giá trên nhiều khía cạnh bình diện khác nhau. ở đề tài này chúng tôi không tham vọng có đủ khả năng thống kê hết mọi biểu hiện của hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong văn học Việt Nam trung đại mà chỉ xin chỉ ra những biểu hiện đó, qua một số tác giả tiêu biểu của giai đoạn văn học nữa cuối thế kỷ XVIII nữa đầu thế kỷ XIX. Qua đó để thấy đợc một điều rằng hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong văn học luôn là một đề tài quen thuộc đợc các nhà văn chúng ta quan tâm. Đồng thời cũng để khẳng định những sáng tác ở đề tài này của thơ văn Nguyễn Công Trứ - Cao Quát nằm trong mạch chung ấy. Chúng ta phải khẳng định rằng giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX trong văn học Việt Nam, chủ nghĩa nhân đạo không phải xuất hiện nh yếu tố hay tính chất mà nh một trào lu. Văn học giai đoạn này đợc = 9 = Khoá luận tốt nghiệp Trần Quốc Trung sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm bao gồm một số tác giả tiêu biểu nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Ngô Thế Lân.v.v Có thể nói hầu nh tất cả những tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, tập trung đi sâu vào vấn đề con ngời, miêu tả con ngời với tất cả các mặt của nó, nhận thức con ngời, đề cao con ngời đấu tranh với mọi thế lực đen tối phản động của xã hội phong kiến để khẳng định giá trị chân chính của con ngời. Tuy nhiên bên cạnh văn học chữ Nôm, văn học chữ Hán cũng đã góp phần không nhỏ miêu tả đời sống con ngời Phạm Nguyễn Du, Ngô Thế Lân, Bùi Huy Bích, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Du, Doãn Uẩn, Lý Văn Phức, Cao Quát, Nguyễn Văn Siêu . Trong các bài Điếu ngã tử (Điếu những ngời chết đói) hay trong bài Cảm dân c tán lạc ( Cảm xúc thấy dân c bị lu tán). Văn cùng dân mẫu tử t- ơng thực hữu cảm (Cảm xúc thấy dân đói mẹ con ăn thịt lẫn nhau), Điếu hành khất (Thơng những ngời ăn xin), Mẫn học giả lu tán (Thơng những ngời học giả bị lu tán), Kiến bị hình (Thấy ngời bị hình phạt). Trên đờng đi Phạm Nguyễn Du đã không thể làm ngơ đến những việc sờ sờ trớc mắt, do đó ông phải đau xót mà lên tiếng, lên tiếng cho cái bất công tàn ác đang đổ xuống đầu những tầng lớp dới đáy xã hội. Ông đã cắt nghĩa đợc nguyên nhân xâu xa dẫn đến tình trạng dân đen bị đói khổ đó chính là thói ăn chơi của các tên vua chúa nhà Nguyễn. Bỉ vi Giáng Hơng hề, thi vi Ngọc Khánh nhỉ tuấn nhỉ điêu hề, dân cao sở sung Bỉ vi Triêu Dơng hề, thử vi Kim Hoa nhĩ đan nhỉ khắc hề, dân cốt sở tùng (Đây là Giáng Hơng đó là Ngọc Khánh, mày xây mày chạm chừ mỡ dân điền vào Đây là Triêu Dơng, đó là Kim Hoa, mày sơn mày khắc chừ xơng dân chất đầy) = 10 = . đó đã đợc Nguyễn Công Trứ -Cao Bá Quát đa vào trong sáng tác của mình một cách sinh động và cụ thể. Đọc thơ văn Nguyễn Công Trứ -Cao Bá Quát viết về đề. thế hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát .Đặc biệt l Cao Bá Quát có nhiều điểm mới mẽ tiến bộ trong cách

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan