Văn học Việt Nam nữa cuối thế kỷ XVIII nữa đầu thế kỷ XIX, nhà thơ nào cũng ít nhiều nói đến hình tợng những ngời phụ nữ. Sống trong xã hội phong kiến ngời phụ nữ là ngời bị áp bức nặng nề nhất. Có ngời phụ nữ bình dân, ngời phụ nữ lao động mỗi ngời đợc thể hiện với nỗi khổ riêng. Chẳng cái khổ nào giống cái khổ nào. Tuy vậy hình nh nói đến nỗi khổ của ngời phụ nữ các nhà thơ thờng tập trung vào tầng lớp ca nhi kỹ nữ. Kể cũng đúng trong xã hội phong kiến nhìn chung phụ nữ đều bị khổ và bị coi thờng. Nhng đau khổ và bị đau khổ hơn cả là những ngời phụ nữ làm nghề ca xớng mại dâm bán thân nuôi miệng. Nguyễn Du hai lần thốt lên “đau đớn thay phận đàn bà” thì một lần ông nói về những ngời kỹ nữ, cô cầm cô gái đánh đàn ở Long Thành đều là ca
nhi kĩ nữ cả. Ngay Thuý Kiều nhân vật mà nhà thơ yêu mến nhất cũng là một ngời “thanh lâu hai lợt thanh y hai lần”. Hay Phạm Đình Hổ trong bài “Cựu cơ ca”cũng viết về các cô gái hát triều Lê.
Các nhà thơ nói đến nỗi đau khổ của ngời phụ nữ với tất cả sự xúc động, với lòng thông cảm, xót thơng và trân trọng.
Cao Bá Quát cũng nằm trong những nhà thơ nh thế. Thơ văn của ông viết về những ngời phụ nữ không ít, trong đó có cả vợ và con gái của ông nữa. Hình ảnh những ca nhi kỹ nữ đựơc Cao Bá Quát thể hiện bằng tất cả những tình cảm, cảm thông yêu mến.
Cao Bá Quát khác với đại bộ phận những con ngời sống trong xã hội phong kiến coi rẻ, khinh mạt những ngời làm nghề ca xớng. Ông tìm đến những ngời phụ nữ này không phải để hởng thụ cái thú “hồng hồng, tuyết tuyết” ông tìm đến họ để thấy đợc sự đồng cảm, trong lời ca trong tiếng đàn, xót thơng trân trọng những cảnh ngộ ấy. Một lần chơi ở phố Hội -An (thành phố Nam Định ) ông đã gặp một ngời đào hát, với cảnh xa quê, nhớ nhà. Gặp ngời hát ông nh trút đợc nỗi buồn, nh gặp đợc ngời bạn.
Cộng thán tơng phùng vãn Tơng phùng thị khách trung ... Lệ tận tôn nhng lục Tâm hôi chúc tự hồng Cực du phơng lạc lạc Nhất khúc mạc từ chung
(cùng than thở gặp nhau đã muộn mà gặp nhau lại ở nơi đất khách
tiếng đàn tiếng sáo dới ánh trăng đêm nay ...
nớc mắt dù cạn bình rợu vẫn còn Lữa lòng đã tắt ngọn đèn cứ cháy
Lúc này bạn chơi cũ không còn mấy ngời Hẹp chi mà không cho nghe trọn khúc hát )
Bằng việc sử dụng từ ngữ rất gần gũi thể hiện nh những ngời bạn với nhau Cao Bá Quát nh tìm đợc sự đồng cảm trong tiếng đàn của ngời hát.
Khi ông đang ở phố Hiến (Hải Hng) gặp ngời đào hát, nghĩ đến ngày mai phải từ biệt ra đi ông không nỡ, không muốn xa “hà nhân cánh xớng bắc cung Thanh”(biết ai sẽ lại hát cho ta giọng cung bắc nữa) nghĩ đến việc phải chia tay Cao BáQuát đã cảm thấy đợc nỗi buồn vời vợi. Tiếng hát Cung Bắc đã trở nên một cái gì rất quen thuộc đối với ông rồi. Vì thế Cao không muốn rời xa, Cao nh đã gặp đợc ngời tri kỉ ông lo rằng liệu rồi có ai hát hay nh vậy cho ông nghe nã không (Đằng châu ca giả )