ở bên Trung Quốc Bạch C Dị một đêm tiễn đa khách qua bến Tầm Dơng nghe ngời hát đã về già gảy đàn tì bà ông đã xúc động viết bài “Tì bà Hành”.
2.2.3.2.2. Về thái độ và cách nhìn.
Nguyễn Công Trứ sống trong cảnh nghèo khó hoạn nạn, gặp nhiều khó khăn, nhng ông vẫn tin tởng vào tơng lai “Con biết phận ta nghèo, mà con thì cha gặp thời hiển đạt. Nhng phụ thân đừng lo. Tố hoạn nạn hành hồ hoạn nạn”. Có những lúc ông phải đi cầu cạnh những nhà giầu có. Nhng đến khi làm quan, đỗ đạt Nguyễn Công Trứ vẫn là ngời chính trực. Có giai thoại kể về việc Nguyễn Công Trứ không nhận tiền hối lộ. Thời gian làm Dinh Điền Xứ, nhận nhiệm vụ phát tiền gạo cho dân nghèo, còn thừa ông đem lại nộp cho công khố. Chừng ấy cũng đủ để biết Nguyễn Công Trứ sống không phải vì mình, là một ông quan lo cho nhân dân, lo cho xã tắc “Thơng vì đức là vì dân” Nguyễn Công Trứ là một ngời theo tinh thần nho giáo tích cực, thêm vào đó cuộc sống riêng t của nhà thơ chịu nhiều khổ nhục, bất công cho nên ông thấy đợc bộ mặt xấu của xã hội trong chừng mục nào cũng là điều dễ hiểu.
Thời kỳ đầu ông cha thấy đợc nguyên nhân của sự nghèo khổ đã đi đến giải thích lệnh lạc về mệnh số.
“Mới biết: khổ bởi tại trời, giầu là cái số
Dẫu ai ruộng sâu trâu nái, đụn lúa kho tiền cũng bất quá thi tài chi lỗ” Tuy vậy ngòi bút của ông thể hiện nhẹ nhàng, nh thể nhận nhục chịu đựng, chứ cha có mầm mống của một sự chống đối nào cả. Đồng thời xem giọng điệu tin tởng lạc quan chứng tỏ tác giả đã thấy rõ chí hớng của mình sau cơn loạn lạc. Những bài này chắc chắn đợc làm ra trong thời kì cha thành đạt tức là trớc năm 1802. Về sau khi đã đỗ đạt cao làm quan ông đã giúp dân bằng cách, dâng sớ đòi quyền lợi cho dân, lập ấp lập làng. Ông đã nhìn thấy đợc
nhiều hơn có cách nhìn bao quát hơn về đời sống nhân dân, phần nào thấu hiểu đợc nỗi khổ ngời dân. Nhng cái đặc biệt khác xa giữa con ngời Nguyễn Công Trứ thơ văn Nguyễn Công Trứ với đại bộ phận các nhà thơ nhà văn giai đoạn nữa cuối thế kỷ XVIII nữa đầu thế kỷ XIX viết về những ngời nông dân nghèo khổ đó là vị trí chỗ đứng của Nguyễn Công Trứ và nó đã chi phối đến cách nhìn của ông. Mặc dù ông nói nhiều đến nhân dân, nói nhiều đến cảnh khổ. Nhng với giọng văn của một ông quan dối với thần dân của mình, của một ngời bề trên đối với kẻ dới, “Quan niệm nhân ái của đạo khổng, là một thứ tình cảm của một kẻ bề trên rủ xuống ban ơn cho kẻ dới” (5). Chính vì vậy Nguyễn Công Trứ phục vụ một cách tận tâm tận lực cho triều đại phong kiến, do đó việc ông đem quân đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân củng là một điều dễ hiểu. Tuy nhiên xét về mặt nào đó thì ta thấy Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn.
Đặt Nguyễn Công Trứ cùng thời với Nguyễn Du thì ta biết rằng Nguyễn Du chẳng phải là một nhà nho chính thống là gì? Thế mà tình cảm
của Nguyễn Du về nhiều mặt đâu còn là của giai cấp phong kiến thống trị nữa, mà là của nhân dân, của những ngời đau khổ, bị chà đạp, bị áp bức rồi. Sau đó cần phải nghĩ đến Cao Bá Quát hay Hoàng Phan Thái, chẳng phải là những nhà nho nỗi tiếng là gì? Thế mà họ vẫn ngang nhiên vứt bỏ chữ “Trung quân” mù quáng đi đứng vào hàng ngũ nhân dân mà nổi dậy chống triều đình để mu “Đạp cửa phù đồ” mà “Soay cơn khí số”.
Từ những việc ông làm cho dân đó ta cũng cần nhận định một cách khách quan rằng “Nguyễn Công Trứ là một nhà thơ, không phải không quan tâm đến ngời nghèo. Xét cho cùng thì Nguyễn Công Trứ vẫn xuất phát từ lí trí tại sao Nguyễn Công Trứ nói nhiều đến cuộc sống của dân trong những bản điều trần, trong những bài văn chính luận còn trong sáng tác thơ ca của ông, thì hình ảnh cuộc sống của nhân dân ít đợc nhắc đến” (6).
“Trớc sau ông vẫn sống nh một trung thần của nhà Nguyễn, chết nh một trung thần của nhà Nguyễn”.
Cao Bá Quát sáng tác vào giai đoạn cuối của Triều Nguyễn giai đoạn nền phong kiến rơi vào hủ bại. Với t tởng tiến bộ ông nhìn thấy rõ đợc cuộc sống của nhân dân nghèo những con ngời “dới đáy” xã hội trong khi nhà văn Nguyễn Công Trứ xem cái nghèo là cái số “bỉ rồi lại thái”. Trong khi đó Cao Bá Quát khác hẳn. Ông thấm thía cảnh nghèo, nhng ông không thi vị hoá cái nghèo, hây tin vào thứ định mệnh nào đó, ông nhìn nhận một cách rõ ràng nguyên nhân chính khiến cho con ngời rơi vào cảnh khó khăn bần cùng, đó là triều đại phong kiến, vua quan bóc lột dân nghèo. Ông tỏ thái độ căm phẫn tột cùng.
Viết về hình tợng con ngời dới đáy xã hội Cao Bá Quát không những xúc động sâu sắc trớc những cảnh khổ nhục của con ngời cảnh đói cảnh rét, cảnh ở đợ, ăn xin, cảnh những ngời hát, ngời hầu những cô gái làm nghề kỉ nữ... mà nhà thơ còn cảm thông đợc với mọi mỗi niềm tâm sự.
Có thể nói yêu thơng là bản chất con ngời của Cao Bá Quát. Lên án bản chất nền chuyên chế nhà Nguyễn. Cuối cùng ông đã cầm đầu cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình, đó cũng là điều dễ hiểu.
Cuộc sống của chính Cao Bá Quát đầy gian nan khổ cực, những năm tháng sống lu lạc xa nhà, một trong những tình cảm đằm thắm nhất, hay trở đi trở lại trong sáng tác của Cao Bá Quát đó là tình yêu đối với quê hơng, đất nớc với gia đình. tình cảm quê hơng của ông cũng chính là tình cảm đối với ngời nghèo. Chính vì vậy ta dễ hiểu tại sao ông lại nhạy bến với những niềm vui, nỗi khổ của ngời dân. Ông nhìn những con ngời dới đáy xã hội ở rất nhiều khía cạnh, nhiều tầng lớp, với thái độ yêu thơng thông cảm, nào là ngời thầy lang đói khát (Đạo phùng ngã phu) nào là ngời vác hòm thuê mệt nhọc (bài phu tơng tử) cảnh đói nghèo bồng bế nhau đi lung chuẩn (bài quan chuẩn). Từ hiện thực của cuộc sống của ngời dân bình thờng, nhiều lúc nhà thơ mở rộng tầm mắt rồi cất lên tiếng nói uất ức phẫn nộ trớc cả một vùng trời.
“Thảm đạm mây che, trăng một nữa Một vùng khói bụi thảm thơng lòng Tiếng hát lặng nghe thành tiếng khóc
Thờng ngờ việc tốt hoá h không”
(Sau loạn tập thành những câu thơ Đờng)
Những tình cảm nồng hậu tha thiết, một nhân cách cao thợng, trong sáng. Cuộc đời Cao Bá Quát gặp nhiều đau khổ hơn là niềm vui, nhiều day dứt trăn trở hơn sự thoả mãn, buông xuôi. Do đó, thơ văn ông trĩu nặng những suy t, chứa chan cảm xúc. Nhiều tác phẩm của ông là tiếng nói nội tâm đau đớn. Ông thơng mình thơng đời, khao khát đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời mọi nhà khao khát đợc “trạch dân”, “trí quân”. Nhng ông không đợc thoả. Do đó đằng sau những bức tranh hiện thực, hiện thực phũ phàng ông không mong muốn, luôn thấm đẫm những dòng nớc mắt thơng cảm, đầy tính nhân đạo nhân văn, làm xúc động lòng ngời. Tình thơng của ông dành cho những ngời nghèo khổ, không phân biệt thứ bậc, cao thấp địa vị xã hội, ngôn ngữ ông dành cho bộ phận những ngời nghèo khổ rất thân thiện, bạn, tôi, anh, chúng ta..., Cao Bá Quát đặc biệt thông cảm với số phận của những ngời phụ nữ sống trong xã hội phong kiến. Tình cảm của ông đã đợc nhân lên khi ông mong ớc một thế lực nào đó giải thoát cho những ngời phụ nữ kia khỏi cách nhìn định kiến của xã hội phong kiến.
Dù thân phận có khác, nỗi đau khác nhau với tất cả ông thợng quan Cao Bá Quát, nhà nho Cao Bá Quát, vị tớng khởi nghĩa Cao Bá Quát nhà thơ họ Cao đều thơng cảm, trân trọng bằng những tấm lòng thật thấm thía.
Đi vào nghiên cứu tìm hiểu thái độ và cách nhìn của Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát đối với những con ngời dới đáy xã hội ta thấy đợc sự khác biệt trong cách thể hiện giữa hai nhà thơ này. Nguyễn Công Trứ là nhà thơ không phải không quan tâm nhiều đến ngời nghèo. Những việc Nguyễn Công Trứ làm đã đem lại rất nhiều lợi ích cho nhân dân nghèo. Ông quan Dinh điền sứ họ Nguyễn nàynđợc ngời dân nghèo hai huyện Kim Sơn, Tiền Hải, xem ông nh ông thổ, ông thần, Khai sinh ra mãnh đất này. Nhng xét cho cùng thì những việc làm của Nguyễn Công Trứ, lòng thơng dân của ông vẫn không vợt khỏi quan niệm “ái dân” của Đạo khổng, thực chất mà nói thì đó vẫn là quan niệm
đạo đức của giai cấp thống trị. Xét cho cùng thì Nguyễn Công Trứ và những việc ông làm đó cho dân, cho nớc xuất phát từ lí trí, không biến thành tình cảm, hồn thơ không thể hiện lên đầu ngọn bút đợc...
Cao Bá Quát xúc động sâu sắc trớc những cảnh khổ nhục của con ngời, cảnh đói, cảnh rét, những cảnh ăn xin hay nỗi nhọc nhằn của ngời dân nghèo Cao Bá Quát cảm nhận đợc mọi biến thái sâu thẳm của ngời dân, thấu hiểu đợc nguyện vọng của họ cảm thông với mọi mỗi niềm tâm sự.
Ch
ơng III:
Nghệ thuật thể hiện hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát
3.1. Điểm tơng đồng.
Mổi hình thức nghệ thật đều sử dụng một chất liệu nhất định để phục vụ cho hình thức nghệ thuật xây dung hình tợng nh: hội hoạ chất liệu là mầu sắc, điêu khắc chất liệu là đờng nét, âm nhạc chất liệu là âm thanh, là giai điệu...Còn với văn học, ngôn từ là chất liệu xây dựng hình tợng và thông qua hình tợng để phản ánh hiện thực khách quan.Hiện thực khách quan mà văn học hợng tới và phản ánh cho dù dới nhiều hình thức nhiều khía cạnh nhiều vấn đề nhng tập trung lại cũng đều nói tới con ngời. Nguyễn Công Trứ -Cao Bá Quát viét về đề tài hình tợng con ngời dới đáy xã hội mỗi ngời có cách thể hiện riêng. Tuy nhiên xét chung thơ văn Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát sáng tác nghệ thuật hình tợng con ngời dới đáy xã hội có những điểm tơng đồng.
Điều ta dễ dàng nhận ra trong sáng tác cuă Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát khác với các nhà văn cùng thời khác đó la hai ông ít dùng điển tích điển cố trong sáng tác nh chúng ta thờng hay bắt gặp ở các nhà văn nhà thơ cùng thời.
Ngôn từ mà Nguyễn Công Trứ – Cao Bá Quát sử dụng không cầu kỳ, trau chuốt những lời kể chuyện nôm na, khẩu ngữ của nhân dân. Khi đi vào hình tợng con ngời dới đáy Nguyễn Công Trứ – Cao Bá Quát đều ít sử dụng các hình thức h cấu nghệ thuật, thờng ghi lại những việc mà hai ông từng chứng kiến.
Mặc dù Nguyễn Công Trứ – Cao Bá Quát sống trong thời đại phong kiến lễ giáo, bị bó hẹp trong một khuôn khổ nhất định nhng ta thấy đọc thơ văn của hai ông ngôn từ không bị bó hẹp theo một khuôn khổ, khuôn mẫu nào cả, không bị trói buộc bởi niêm luật.
Ngôn từ mà Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát sử dụng rất hàm súc lời ít ý nhiều. Điểm tơng đồng nữa trong nghệ thuật thể hiện ở thơ văn hai ông đó chính là giọng điệu, có lúc nhẹ nhàng xót thơng thông cảm có lúc bi phẩn chua cay bày tỏ thái độ của mình một cách thẳng thắn, không ngần ngại phê phán xã hội, “Thế thái nhân tình”.
3.2. Điểm khác biệt
Bên cạnh những điểm tơng đồng trong cách thể hiện nghệ thuật thơ văn Nguyễn Công Trứ – Cao Bá Quát cũng thể hiện những điểm khác biệt. 3.2.1. Ngôn từ
Nguyễn Công Trứ sáng tác chủ yếu băng chữ nôm. Viết về hình tợng con ngời dới đáy xã hội thơ văn của ông tơng ứng với cá tính của ông một ngời có nhiều duyên nợ với tính cách nông dân, mộc mạc, mạnh mẽ, thô cứng, thẳng thắn. Có ngời phê thơ ông là “Quá thực là thô vụng”, đó là nhìn thơ ông bằng tiêu chí thơ ca của những nhà nho xuất thân trong môi trờng quý tộc.
Ngôn từ của Nguyễn Công Trứ sử dụng khi viết về những con ngời ngèo khổ dới đáy xã hội trớc hết phải kể đến việc ông sử dụng ngôn ngữ dân gian chất liệu dân gian, phù hợp với con ngời nghèo khổ, chân chất. Nhng cái riêng của ông đó là khi sử dụng ca dao ông dùng nguyên vẹn lời ca dao nh bộ phận cấu thành của tác phẩm. “Cái khó bó cái khôn” “Có quấy mới vấy nên hồ”.
Hay: “Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đa chồng tiếng khóc nỉ non”
(Gánh gạo đa chồng)
Việc sử dụng nguyên vẹn tác phẩm ca dao làm nên bộ phận để cấu thành tác phẩm cha thấy huặc ít they ở các nhà thơ trung cận đại trớc và sau Nguyễn Công Trứ.
Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Công Trứ sử dụng lời ca dao “Con cò lặn lội bờ sông...” trong thơ ca dân gian ta đã biết. Khi nói đến hình ảnh con cò là nói đến sự lam lũ, vất vã. Đó chính là sự chiêm nghiệm tình cảm của Nguyễn
Công Trứ dành cho những ngời phụ nữ nói riêng những ngời lao động nghèo khổ nói chung.
Hay khi nói đến tầng lớp ca nhi kỹ nữ ông sử dụng biểu tơng dân gian đó là “Hoa nhài”, “Chẳng hơn cũng thể hoa nhài...”. trong quan niệm dân gian đây là một thứ hoa quý, đáng yêu (8). Trong quan niệm nho gia hoa này tợng trng cho kỹ nữ. Nguyễn Trãi cũng đã sử dụng biểu tợng hoa nhài trong bài cùng tên. Hay sau này Tố Hữu đã sử dụng hình ảnh hoa nhài.
“Thơm nh nhuỵ hoa nhài
Sạch nh nớc suối ban mai giữa rừng”
Nguyễn Công Trứ đã góp phần việt hoá thơ Nôm luật đờng một cách hoàn chỉnh, cùng với hai nữ sĩ của thời đại là Hồ Xuân Hơng và Bà Huyện Thanh Quan lời thơ lời văn của ông rất gần gủi với lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân vì ông sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ, ca dao, ca dao, tiếng địa phơng... trong cách diễn đạt mộc mạc.
Có thể nói những bài thơ Nôm Đờng luật của Nguyễn Công Trứ ở mảng đề tài con ngời dới đáy xã hội độc đáo trớc hết là ở việc dùng những từ ngữ địa phơng của vùng quê Bắc Trung Bộ. Đó chính là khẩu ngữ, là lời ăn tiếng nói th- ờng ngày của nhân dân. Mật độ của những từ ngữ này xuất hiện khá dày đặc trong các bài thơ. Chính điều này tạo nên sự giản dị trong thơ ông và cũng tạo nên sự gần gũi đối với ngời đọc. Với những tác phẩm ấy của Nguyễn Công Trứ, cái khoảng cách giữa thơ luật đờng và nhôn ngữ hàng ngày của nhân dân đợc rút ngắn lại. Ta hãy xem những thổ ngữ đã đợc Nguyễn Công Trứ đa vào thơ nh thế nào:
“Nói phô nghe cũng giỏi con trai Vì nỗi không tiền hoá dở ngài”
(Phận anh nghèo)
“dở ngài” ở đây chính là “dở ngời”, là một thổ âm quen thuộc của một vùng quê tác giả sinh sống.
Những từ ngữ ấy đem lại cho những bài thơ âm điệu mới mẻ, đọc lên nghe nh những lời nói hàng ngày. “Lời thơ lời văn của Nguyễn Công Trứ không có mảy may cao đạo, cũng không cần lựa chọn trau chuốt. Lời văn tuôn ra nh khẩu ngữ của nhân dân” (9).
Đặc biệt trong bài phú về cảnh nghèo: “Hàn nho phong vị phú” lời nói thông tục nhng linh hoạt đợc tác giả triệt để khai thác:“Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, ngời quân tử ăn chẳng cầu no.
Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cổng thờng bỏ ngỏ... ...Tiêu dụng lấy chi mà phao phóng, thờng giữ ba cọc ba đồng.
Mùa màng dành để có bao nhiêu, chừng độ một chiêng một bó...”
Một nét đặc trng độc đáo khác trong nghệ thuật ngôn ngữ thơ của Nguyễn Công Trứ nữa là cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Sử dụng khẩu ngữ đã khó nhng sử dụng thành ngữ, tục ngữ dân gian còn khó hơn bởi vì