Hình Tợng con ngời dới đáy thông qua cuộc đời của chính tác giả Cao Bá Quát

Một phần của tài liệu Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác nguyễn công trứ và cao bá quát (Trang 33 - 38)

ở bên Trung Quốc Bạch C Dị một đêm tiễn đa khách qua bến Tầm Dơng nghe ngời hát đã về già gảy đàn tì bà ông đã xúc động viết bài “Tì bà Hành”.

2.2.2.3 Hình Tợng con ngời dới đáy thông qua cuộc đời của chính tác giả Cao Bá Quát

Thơ văn Cao Bá Quát viết về hình tợng con ngời dới đáy ngoài hai tầng lớp nghèo khổ bần cùng, ca nhi, kỹ nữ ông còn giành một số bài thơ viết về tấn bi kịch dới đáy không phải của một tầng lớp, đối tợng nào khác mà của chính bản thân nhà thơ. Cao Bá Quát rơi vào bi kịch khi trong ông thể hiện sự mâu thuẫn giữa ớc vọng và hiện thực cuộc sống.

Cao Bá Quát là ngời văn hay chữ tốt ông mang một hoài bão lớn. Trong bài “Tài tử đa cùng phú” ông đã khắc hoạ bức chân dung của mình hết sức độc đáo.

“Tơi nét mặt th sinh lồ lộ, bng mắt trần gian đạp cửa phù đồ

(Tài tử đa cùng phú).

Cao Bá Quát luôn gặp thất bại trong cuộc sống, với triều nguyễn luôn luôn đối lập với ông. Chính vì thế ông phải chịu cảnh nghèo túng dĩ nhiên đó là nghèo kiểu nhà nho - ông quan thanh liêm .Cuộc đời của Cao Bá Quát gặp rất nhiều khó khăn trắc trở lận đận ông phải sống tha phơng cầu thực nay đây mai đó nếm trải đủ mùi nghèo khổ bần hàn, có lúc ông muốn “bán cái nghèo đi” “Cứ ngô tiêu tán tự trờng ca

Sấu cốt chi li ủng mấn hoa ... Bần lai khẩu phúc luỵ nhân đa ... Nhi nữ sầu liên bạc mộ nha”

(Phờ phạc ngồi tựa ghế, những nghêu ngao hoài, Nắm xơng gầy rời rạc mang mái đầu hoa râm ...

Khi túng, cái mồm cái bụng làm rầy ngời ta nhiều. ...

Mối sầu thơng con day dứt trong tiếng quạ chiều hôm) (Thợng sơn công hữu sở quỹ vật...).

Cao Bá Quát đã khắc hoạ lại hoàn cảnh của mình nh phải dùng sức nóng thừa của cái điếu cày để hơ áo rét “Đi sớm gặp ma mù”, tờng thuật cảnh gia đình dắt díu nhau đi tìm nơi nơng tựa “Ti địa” tất cả những hình ảnh đó đợc Cao Bá Quát khắc hoạ lại một cách thật tội nghiệp. Ông biết mình có tài nhng vẫn không sao thoát khỏi cảnh túng bấn. Ông khác với Nguyễn Công Trứ giải thích cái nghèo là cái số, tại trời thì Cao Bá Quát thể hiện một bản lĩnh cứng cỏi không chịu cúi đầu khuất phục trớc hoàn cảnh, những lúc ông gặp khó khăn ông luôn tao cho mình một phong thái ung dung tự tại.

“Dĩ yếu phong trần do đạm bạc, Khẳng tơng danh lợi dịch sở ngu!

Thân bằng hữu vấn tiền trình sự Tiếu chỉ thơng thơng tại thợng phù” (Bởi ngán phong trần a đạm bạc, Há ham danh lợi, chịu ngây ngô! Bạn bè có hỏi đờng bay nhảy Cời trỏ tầng xanh mây lững lờ)

(Nhàn vịnh).

Có những lúc ông cảm thấy bế tắc quá “Vạch trời lên hỏi” cỏi tiên lấy thuốc “Vàn đơn”. Mặc dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn trở ngại nhng ông không dựa vào ai, tự mình thay đổi số phận mình. Đây là cái riêng của Cao Bá Quát khác với các nhà văn cùng thời.

Bất đắc chí trên đờng hoạn lộ, cuộc sống nghèo khổ thiếu thốn, ớc mơ đem tài trí khí phách của mình phò vua giúp nớc, giúp đời, vô tình Cao Chu Thần đã rơi vào hoạn nạn, đứng ngoài cuộc lúc nào không hay. Ông đã dành một số tác phẩm khắc hoạ mình trong thân thế của một tên tù giam. Trong những bài này có sự kết hợp chặt chẽ cảm hứng xót xa của cảnh ngộ bị rơi suống vực thẳm với cảm hứng bi phẫn không thừa nhận cảnh ngộ. Nh bài “Tr- ờng giang thiên” (vịnh cái gông dài), “Đằng tiên ca” (Bài ca chiếc roi song), vừa là mạch thơ tự sự về tấm thân cơ cực của một ngời đang phải mang gông, suốt ngày không rời đợc nó.

“Thớng thủ bạn tơng tam xích giản, Hiếp kiên duệ trớc ngũ thuỳ y” (Dơ tay lên lôi theo mãnh tre ba thớc

So vai lại kéo sạch cả manh áo nhẹ năm ly)

Lại vừa là một giọng thơ đối thoại của ngời mang gông. “Nhập giao thuỳ thị nhậm thuỳ phi,

Tổng dữ nhân gian quản nhục ky” (Dù cho ai phải ai trái củng mặc kệ,

(Trờng giang thiên-vịnh cái gông dài) Bài ca chiếc roi song là một bài trờng thiên thất ngôn tả cảnh chịu đựng cực hình của ngời tù bị nọc ra đánh giữa công đờng đây là bài thơ rất hiếm trong thơ cổ là bài thơ tả thực tài hoa bậc nhất của Cao Bá Quát. Tấn bi kịch của Cao Bá Quát không chỉ la nỗi bi phẫn của ngời có tài mà không đợc trọng dụng, không chỉ là nổi đau đớn về thể xác và tinh thần trong những ngày bị tù đầy mà đó còn là cảnh vất vả, nghèo nàn chính cuộc đời ông. Cảnh nghèo mà Cao Bá Quát diễn tả cũng hết sức xót xa, cảm động.

“Lêù nho nhỏ kéo tấm gianh lớt thớt, ngày thê lơng nặng giọt ma sa.Đèn cỏn con, co chiếc chiếc lôi thôi, đêm tịch mịch soi chung vừng giăng tỏ.

áo Trọng Do bạc thếch, giải xuân thu cho đợm sắc cần lao.Cơm Phiếu Mẫu hẩm xì, đòi tuế nguyệt, phải ngậm ngùi tân khổ”.

(Tài tử đa cùng phú)

Ông phê phán thói xu nịnh vì thế, ông quyết tâm chịu khổ chứ không tự làm nhục mình.

Nh vậy hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong sáng tác của Cao Bá Quát không chỉ là những ngời dân nghèo khổ, bần cùng bất hạnh, số phận hẩm hiu, cuộc đời trớ trêu cay nghiệt mà đó còn là tấn bi kịch dới đáy của chính tác giả - Cao Bá Quát.

Trong văn học trung đại Việt Nam cái tôi cá nhân đã bị ý thức hệ phong kiến đè bẹp các nhà nho của chúng ta không dám bộc bạch cảnh ngộ của mình hay phản ánh lại chế độ đơng thời. Chỉ với những tác giả tiêu biểu tài hoa nh Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng. Đặc biệt là Cao Bá Quát mới dám lên tiếng một cách mạnh mẽ.

Tìm hiểu hình tợng con ngời dới đáy xã hội trong thơ văn Nguyễn Công Trứ -Cao Bá Quát chúng tôi không nhằm mục đích phân biệt thứ bậc cao thấp, hay đánh về một ngời này mà thiên lệch về ngời kia. Thông qua việc tìm hiểu đó nhằm mục đích tìm ra điểm tơng đồng và khác biệt trong cách thể hiện. Vì vậy để tìm hiểu kỹ hơn về t tởng tình cảm của Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát

đối với con ngời dới đáy xã hội ta đi vào tìm hiểu điểm tơng đồng và khác biệt trong việc thể hiện hình tợng con ngời dới đáy xã hội 2.2.3. Điểm tơng đồng và

khác biệt

2.2.3.1. Điểm tơng đồng.

Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát mặc dù sống trong cùng một triều đại nhng Nguyễn Công Trứ sống vào giai đoạn phong kiến nhà Nguyễn đang còn thịnh trị, còn với Cao Bá Quát lúc này phong kiến nhà Nguyễn đã bắt đầu xuống dốc, khủng hoảng trầm trọng bộc lộ tất cả những gì hủ bại của nó. Chính hoàn cảnh xã hội ấy dẫn đến thái độ vị trí cách nhìn nhận xã hội con ngời, hiện tợng của hai tác giả có khác nhau.

ở hai ông có một điểm chung đều viết không ít về tầng lớp con ngời dới đáy xã hội với những cảnh ngộ số phận – có ngời nghèo – có ca nhi kỹ nữ, cùng viết về cảnh ngộ của chính mình với những lời phẩn nộ nhất, có cái nhìn cảm thông, chia sẻ,. Hình tợng con ngời dới đáy đợc hai ông miêu tả một cách đầy đủ và phong phú.

2.2.3.2. Điểm khác biệt. 2.2.3.2.1. Về số lợng.

Viết về tầng lớp nghèo khổ bần cùng của xã hội thơ văn Nguyễn Công Trứ phản ánh khá cụ thể từng khía cạnh. Nguyễn Công Trứ sáng tác khá nhiều, tơng truyền có đến trên dới một 1000 bài thơ, hầu hết viết bằng chữ Nôm, nhng phần lớn bị thất lạc. Hiện còn khoảng trên 150 bài. Trong tổng số 150 bài thơ còn lại, có 13 bài ông viết về hình tợng con ngời dới đáy xã hội. Tầng lớp nghèo khổ bần cùng có tới 7 bài, tầng lớp ca nhi kỹ nữ có 4 bài,. Xét về thơ văn Cao Bá Quát, cũng cần phải nói rằng ông là một tài thơ trác việt nữa đầu thế kỷ XIX thơ văn Cao Bá Quát có cả chữ Nôm và chữ Hán theo các tài liệu để lại ông đã có tới 1353 bài thơ trong đó do thất lạc, trong tập thơ chữ Hán Cao Bá Quát có tới 156 bài thơ Cao Bá Quát sáng tác nhiều và tập trung vào chữ Hán.

Có thể bắt gặp trong thơ ông nhiều chủ đề khác nhau chủ đề nào cũng mang một hàm nghĩa phong phú. Viết về những con ngời nghèo khổ dới đáy xã hội thơ văn Cao Bá Quát có tới 14 bài, tập trung khai thác số phận, tấn bi kịch lớp ngời nghèo khổ bần cùng có 11 bài tầng lớp ca nhi kỹ nữ có 3 bài .Tầng lớp ca nhi kỹ nữ này có ít hơn so với Nguyễn Công Trứ nhng với Cao Bá Quát t t- ởng tình cảm của hai ông đối với bộ phận này hoàn toàn khác nhau.

Một phần của tài liệu Hình tượng con người dưới đáy trong các sáng tác nguyễn công trứ và cao bá quát (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w