Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
180,5 KB
Nội dung
khoá luận tốt nghiệp lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Hữu Vinh đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này . Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn - Trờng Đại Học Vinh . Sinh viên : Phạm thị Vân Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 1 khoá luận tốt nghiệp mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. M.Gorki là một nhà văn lớn có vị trí đặc biệt trong nền văn học Nga và trên thế giới. Với toàn bộ sáng tác của M.Gorki văn học Nga trở thành ngọn cờ đầucủa văn học thế giới đơng đại trong công cuộc thức tỉnh và đấu tranh giải phóng nhân loại cần lao khỏi ách thống trị của chủ nghĩa t bản. M.Gorki cũng là ngời tạo ra một bớc ngoặt mới trong sự phát triển của văn học thế giới hiện đại. Sự đóng góp to lớn của M.Gorki đối với văn học Nga và thế giới đã đợc : Hangri Barbuyx nhà văn lớn của nớc Pháp khẳng định : "ảnh hởng của M.Gorki đối với các nhà văn trẻ, những hoạ sĩ và nghệ sĩ chúng tôi thật là to lớn. M.Gorki là ngọn đuốc vĩ đại, ngời mở ra những con đờng cho toàn thế giới mà những nhà hoạt động văn học sẽ đi theo" [ B10 - 55 ] . Giáo s S.O.Mêlic.Nubarôp khẳng định : "Toàn bộ những công trình nghệ thuật do chính bàn tay nhà nghệ sĩ thiên tài ấy sáng tạo nên thật vô cùng lớn lao và hùng tráng. Thiếu đi những cái ấy chúng ta không sao hình dung đ- ợc bộ mặt ngày nay không những của nền văn học Nga mà của cả nền văn học thế giới nữa " [ B9 - 246 ] . Trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của M.Gorki truyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầu chiếm một vai trò hết sức quan trọng, nó thể hiện sự tìm tòi căng thẳng, sự phấn đấu không mệt mỏi trong con đờng sáng tạo của tác giả nhằm tạo ra những tác phẩm kiệt tác. Truyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki đã mang vào nền văn học Nga và thế giới một luồng gió mới, làm cho những ngời đơng thời phải thay đổi suy nghĩ của mình về con ngời, về cuộc đời thúcđẩy họ hành động, tiến lên nhịp bớc với thời đại mới. Do ý nghĩa lớn lao củatruyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki " đã chứng tỏ những tìm tòi bớc đầu trên con đờng phát hiện một phơng pháp Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 2 khoá luận tốt nghiệp nghệ thuật mới " [B9 - 253 ] nên việc tìm hiểu : "Nhân vật dới đáytrongtruyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki " có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn : Về lý luận : Qua nghiên cứu nhân vật"dới đáy " trongtruyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki làm sáng rõ một số vấn đề về thể loại truyện ngắn, nhất là về nhânvật dới đáytrongtruyện ngắn. Về thực tiễn : Việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp cho chúng tôi củng cố kiến thức lý luận văn học, đồng thời tạo điều kiện để chúng tôi vận dụng kết quả nghiên cứu vào mục đích giảng dạy, học tập văn học Nga và các tác phẩm của M.Gorki trong các trờng đại học và cao đẳng. 2 . Lịch sử nghiên cứu vấn đề . M.Gorki là một nhà văn bậc thầy của văn học thế giới. Do vậy, đã có không ít công trình nghiên cứu về các tác phẩm của ông, đặc biệt là truyệnngắnthời kỳ đầu - Truyệnngắn đợc nghiên cứu từ rất nhiều góc độ và yêu cầu khác nhau : Với những tài liệu hiện có ở các th viện, thì theo tôi đợc biết ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu về sự nghiệp sáng tác của M.Gorki, nhất là truyệnngắnthời kỳ đầucủa nhà văn. Tác giả Nguyễn Kim Đính trong cuốn "M.Gorki " khi đi vào giới thiệu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của M.Gorki đã đi vào tìm hiểu về nhânvậttrongtruyệnngắncủa M.Gorki. Nguyễn Hải Hà và Đỗ Xuân Hà trong giáo trình "Văn học Xô Viết" cũng đề cập đến một số nét về nhânvậttrongtruyệnngắnthời kỳ đầucủa M.Gorki ."Nhà văn đã học tập cách h cấu, xây dựng điển hình của ngời dân và sử dụng các hình thức (thể loại ) của sáng tác dân gian " [B2 - 62 ]. Hay giáo s S.O.Mêlic.Nubarôp trong cuốn "Lịch sử văn học Xô Viết " (NXB Văn hoá , Viện văn học 1961) đã đi vào nhìn nhận chung về thế giới Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 3 khoá luận tốt nghiệp nhânvậttrongtruyệnngắncủa M.Gorki những năm 1895 - 1903. Tác giả viết "M.Gorki đa ngời đọc vào thế giới của những con ngời nghèo đói, cùng quẫn "bị lăng nhục và bị xúc phạm " bị xã hội t sản đẩy xuống "dới đáy " của cuộc sống " [B9 - 255 ]. Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác nh cuốn "Lịch sử văn học Nga " của các tác giả : Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trờng Lịch, Huy Liên. Hoặc cuốn "M.Gorki đời sống sự nghiệp văn học gắn liền với cuộc vận động cách mạng Nga 1905 " (NXB Sách nghiên cứu 1956 ) cũng đã có những nét sơ lợc về số phận nhânvậttrongtruyệnngắnthời kỳ đầucủa M.Gorki. Tóm lại, ta thấy các công trình nghiên cứu trên phần lớn các tác giả mới đề cập đến một cách khái quát hoặc chỉ là những bài giới thiệu chung về thế giới nhânvật chứ cha đi sâu vào "mổ xẻ ", tìm hiểu thật cụ thể, toàn diện, có hệ thống về một mảng nhânvật nào. Bởi thế, ở bài nghiên cứu này tôi sẽ đi vào tìm hiểu về : "nhân vật "dới đáy " trongtruyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki " một cách toàn diện,đầy đủ và cụ thể cả về nội dung và nghệ thuật . 3. Nhiệm vụ khoa học. Để đạt đợc mục đích nghiên cứu đã đặt ra ở trên, nội dung nghiên cứu của đề tài này chúng tôi tập trung giải quyết những vấn đề sau : 3.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn M.Gorki. 3.2. Khảo sát nhânvật "dới đáy " trongtruyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki. 3.3. Các biện pháp xây dựng nhânvật dới đáytrongtruyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki. 4. phạm vi tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 4 khoá luận tốt nghiệp 4.1. Phạm vi tài liệu. Luận văn này chủ yếu dựa vào các tài liệu chính là : - Giáo trình : "Dẫn luận thi pháp học " của giáo s Trần Đình Sử NXB ĐH - Huế. 2001 . - Tuyển tập truyệnngắncủa M.Gorki . Tập 1 - NXB Văn học - H. 1970. - Tuyển tập truyệnngắncủa M.Gorki . Tập 2 - NXB Văn học - H. 1970. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. Để thựchiện tốt đề tài này chúng tôi áp dụng phơng pháp luận nghiên cứu nhânvật và vận dụng các thao tác quen thuộc của nghiên cứu khoa học nh : thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát . 5. cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn này gồm có 3 chơng : - Chơng 1 : Quan niệm nghệ thuật về con ngời của M.Gorki. - Chơng 2 : Tính cách nhânvật "dới đáy " trong sáng tác truyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki. - Chơng 3 : Các biện pháp xây dựng nhânvật " dới đáy " trong sáng tác truyệnngắnhiệnthựcthời kỳ đầucủa M.Gorki. Nội dung Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 5 khoá luận tốt nghiệp Chơng 1 : quan niệm nghệ thuật về con ngời của M.Gorki . 1. giới thuyết khái niệm. Khi nói đến văn học là gì? Chúng ta đều quen với cách lí giải văn học là nhân học, là miêu tả, biểu hiện con ngời. Vì trong văn học con ngời là đối tợng miêu tả chủ yếu. Dù có miêu tả thần linh, ma quỷ, miêu tả đồ vật hoặc giản đơn là miêu tả các nhânvật thì tất cả cũng chỉ để biểu hiện con ngời. Mặt khác, ngời ta không thể miêu tả con ngời nếu nh không hiểu biết, cảm nhận và có các ph- ơng tiện, biện pháp nhất định. Điều này tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tợng con ngời trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lí giải, cắt nghĩa, cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tợng nhânvậttrong đó. Nhânvật là hình thức cơ bản để miêu tả con ngời trong văn học. Từ trớc đến nay ngời ta chỉ chú ý đến hình thức khách thể của nó. Nhânvật mang những phẩm chất gì? Tính cách nhânvật nh thế nào? Ngoại hình đợc khắc hoạ ra sao? Tâm lí nhânvật có gì đặc sắc? Ngôn ngữ nhânvật có đợc cá tính hoá hay không?Đây đợc xem là vấn đề không thể thiếu khi phân tích nhânvật khách thể. Để nhận diện, xác lập đợc ngoại hình nhânvật ngời ta chia ra nhânvật chính, nhânvật phụ, nhânvật chính diện, phản diện, nhânvật "dẹt", nhânvật "tròn". Về mặt cấu trúc ngời ta chia ra nhânvật mặt nạ, nhânvật loại hình, nhânvật tính cách, nhânvật t tởng. Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 6 khoá luận tốt nghiệp Quan niệm nghệ thuật về con ngời là nguyên tắc cảm thấy, hiểu đợc và lí giải, miêu tả con ngời vào trong tác phẩm văn học. Và những nguyên tắc này chúng đều có nguồn gốc sâu xa từ những cơ sơ trongthực tế lịch sử. Mác từng đã nói : Khi con ngời nguyên thuỷ cha chinh phục đợc thiên nhiên thì họ tởng t- ợng ra các thần, nhng khi đã sáng tạo đợc thuốc súng, máy in thì họ sẽ không t- ởng tợng về các thần nh Hêphaixtốt hay Apôlô nữa. Vậy quan niệm nghệ thuật về con ngời là một sản phẩm của lịch sử. Quan niệm nghệ thuật về con ngời còn đợc xem là sản phẩm của văn hoá, t tởng. E.Kuprêanôva nhận xét : "Quan niệm con ngời là hình thức đặc thù nhất cho sự phản ánh nghệ thuật, trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác " [ B6 - 43 ]. Cho nên ta thấy, dù quan niệm con ngời trong mỗi thời có thể đa dạng, nhng vẫn mang dấu ấn của quan niệm thống trị. Quan niệm con ngời chính là sự khám phá về con ngời. G.Frítlender có nói : " Phản ánh cấu trúc củanhân cách con ngời và các hình thức phức tạp t- ơng ứng trong quan hệ con ngời đối với thế giới ". Và nó mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sĩ, gắn liền với cái nhìn nghệ sĩ. Và đúng nh J.Becher nhận xét : " Một nền nghệ thuật mới bao giờ cũng ra đời cùng với con ngời mới "và " Với cách hiểu mới về con ngời hoặc bắt đầu bằng việc suy nghĩ lại các khám phá nghệ thuật của những ngời đi trớc ". Vì thế sự vận động của cuộc sống thực tại luôn làm cho văn học phát triển. V.Secbina từng nói : " Quan niệm con ngời tạo thành cơ sở, thành nhân tố vận động của nghệ thuật, thành bản chất nội tại của hình tợng nghệ thuật ". Từ đó, ta thấy sự vận động củathực tế làm nảy sinh những con ngời mới, và miêu tả những con ngời đó chính là làm cho văn học đổi mới. Nhng không phải cứ bất kì cách cắt nghĩa, lí giải nào về con ngời vẫn đợc xem là quan niệm nghệ thuật về con ngời. Mà đó phải là cách cắt nghĩa có tính phổ quát, tột cùng mang ý nghĩa triết học, nó thể hiện cái giới hạn tối đa trong Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 7 khoá luận tốt nghiệp lĩnh vực miêu tả con ngời. Do vậy, ngời ta có thể tiến hành so sánh các tác phẩm văn học khác nhau trên giới hạn tối đa đó để hiểu đợc mức độ chiếm lĩnh đời sống của các hệ thống nghệ thuật. Quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng con ngời vào trong mọi chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá giá trị nhân văn vốn có của văn học. Nghệ sĩ là ngời suy nghĩ về con ngời, cho con ng- ời, nêu ra những t tởng mới để hiểu con ngời, do đó càng khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật về con ngời thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của ngời nghệ sĩ, càng đánh giá đúng thành tựu, giá trị văn chơng của họ. Và khi nói đến quan niệm nghệ thuật về con ngời là ta nói đến một cách nhìn nhận toàn diện, tổng thể của quan niệm về con ngời trong sự sáng tạo, đổi mới, hớng tới tơng lai. 2. quan niệm nghệ thuật về con ngời của M.Gorki. Từ những vấn đề đã trình bày ở trên, ta nhận thấy con ngời là hạt nhân, là cốt lõi không thể thiếu trong tác phẩm văn học. Nếu không có nhânvật thì không làm nên tác phẩm văn học. Vì vậy, bất kì tác phẩm văn học nào cũng miêu tả hình tợng con ngời ở trong đó. Qua nhiều t liệu, công trình nghiên cứu, phê bình ngời ta khẳng định: Con ngời trong quan niệm của M.Gorki thờng đợc hiểu qua khái niệm về đề tài. Đó là những con ngời sống "dới đáy" xã hội, họ là những kẻ lu manh, những ngời hành khất, những cô gái điếm, những ngời thuộc giai cấp trên nay bị thất thế, những con ngời lao động khổ sai Và qua các hình tợng nhânvật nh : Êmêliên Pilai, Markar Tsuda, Tsencat, Arkhip, Liôn Ka, Natasa Và các chi tiết thể hiệncủa hình tợng đó. Những hình tợng nhânvật này đợc nhà văn miêu tả một cách sống động trong tác phẩm của mình, từ những cuộc đời thực tế bằng ngòi bút tài tình, qua những câu văn sống động, những từ ngữ tinh hoa, tác giả đã tạo nên những hình tợng sống thực sự trong tác phẩm. Khi bình luận về con Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 8 khoá luận tốt nghiệp ngời cũng là nội dung đợc nghiều ngời quan tâm nghiên cứu trong những tác phẩm văn xuôi. Nhng phơng diện khách quan trong văn bản là phải tìm xem nhà văn đã lí giải quan niệm, đối tợng đó nh thế nào? Sử dụng hệ thống các ph- ơng diện để thể hiện phù hợp ra sao và cuối cùng tất cả những điều đó cho phép tác giả thể hiện đối tợng với một chiều sâu nh thế nào? Và phát hiện ở đâu? Đối với xã hội học dung tục mắc nhợc điểm là chỉ say sa nói về chủ nghĩa đề tài, và xem nhẹ vai trò sáng tạo t tởng nghệ thuật, thẩm mỹ của tác giả. Bởi ta không thể đánh đồng con ngời trong văn học với con ngời ngoài thực tế đời sống, và quan niệm về con ngời trong tác phẩm cũng là một quan niệm mang tính thẩm mỹ và nghệ thuật. Kể cả đối với đề tài của văn học và quan niệm nghệ thuật về nó cũng phải luôn luôn đổi thay, phát triển, làm cho đối t- ợng đợc nhìn từ nhiều góc độ mới. Trớc đây, ngời ta bỏ qua quan niệm nghệ thuật về con ngời nên đã dẫn đến những cách hiểu giản đơn, thiếu đi bản chất phản ánh của văn nghệ. Hoặc đồng nhất t tởng sáng tác với thế giới khách quan, hạ thấp yêu cầu sáng tạo t tởng nghệ thuật của tác giả, họ cho rằng nhà văn chỉ cần tâm hồn là đủ. Hoặc là rút gọn tiêu chuẩn của tính chân thực vào một điểm, là miêu tả giống hay không giống so với đối tợng. Và nh thế cũng là xem nhẹ vai trò sáng tạo của nhà văn. Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính năng động của chủ thể nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lí giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật là vấn đề và giới hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập của nó vào các góc độ khác nhau của cuộc đời. Với M.Gorki, từ rất lâu ngời ta đã nhìn nhận thấy ông không đơn thuần chỉ là nhà viết truyện ngắn, tiểu thuyết, hay một thời kỳ sáng tác của một tác giả. Mà đó đã là một giai đoạn sáng tác của văn học dân tộc, một thời đại văn học nh có ngời đã từng phát biểu : " M.Gorki dứt khoát là đại diện nhà văn lớn của một nền nghệ thuật vô sản ". Và vấn đề tìm ra những từ này, câu này Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 9 khoá luận tốt nghiệp hay những từ ngữ khác không phải là điều quan trọng đối với một nhà văn lớn. Điều quan trọng là các nguyên tắc cắt nghĩa, lí giải về con ngời có tác dụng nâng t duy nghệ thuật lên một trình độ mới nh thế nào? Miêu tả tâm lí con ngời là điều không thể thiếu đối với mỗi nhà văn khi sáng tạo nghệ thuật, vì đó là cách để nhà văn phát hiện và miêu tả con ngời một cách chân thực. Nhng đa miêu tả tâm lí con ngời lên một trình độ phát triển, phát hiện mới nh L.Tônxtôi nói : " Phép biện chứng tâm hồn ", để mở ra một giới hạn mới cho t duy nghệ thuật thì không phải nhà văn nào cũng đạt đợc. Từ đó, khi khắc hoạ tính cách con ngời nào đó trong tác phẩm là đều thể hiện ý nghĩa, t tởng, tình cảm củanhânvật đó. Nhng đa sự miêu tả nhânvật lên thành sự miêu tả một ý thức, một t tởng nh Đostôievsky từng làm lại là một sáng tạo mới trong nghệ thuật nh M.Bukhtin khẳng định. Với M.Gorki không phải ngay thời kỳ đầu cầm bút sáng tác thì tác giả đã tạo nên đợc những con ngời tự nhận thức, đấu tranh giải phóng cho chính mình. Mà mãi tới sau này khi tiểu thuyết "Ngời mẹ "(1906) và một loạt sáng tác khác nh "Gia đình áctamônốp ", thì nhà văn mới hình thành một quan niệm nghệ thuật mới về con ngời, khơi nguồn cảm hứng mãnh liệt cho sáng tạo nghệ thuật của mình. Nh vậy, nói tới quan niệm nghệ thuật là nói tới sáng tạo về chất trong cảm thụ và miêu tả đời sống. Chừng nào cha có đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con ngời thì sự tái hiện các hiện tợng đời sống khác nhau chỉ có ý nghĩa mở rộng về lợng trên cùng một chiều sâu. Thật khó nói tới sự phát triển của t duy nghệ thuật mà thiếu đi sự mở rộng đào sâu các giới hạn trong quan niệm nghệ thuật về con ngời. Có thể nói, ta dễ nhận ra truyệnngắncủa M.Gorki là một chặng đờng phát triển, là cả sự tìm tòi khám phá của tác giả. M.Gorki đã đi từ hiệnthực phê phán đến hiệnthực xã hội chủ nghĩa. Cho nên con ngời trong những sáng tác của ông là con ngời giác ngộ lí tởng cách mạng, hành động cách mạng - con ng- ời chính trị. Tức con ngời đó đi từ quá trình tự phát đến tự giác, đó là hiện tợng Ngời thựchiện : Phạm Thị Vân - K40E5 - Văn 10 . cách nhân vật "dới đáy& quot; trong sáng tác truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki . 1 . những đi m tơng đồng của nhân vật "dới đáy& quot;. Quan ni m nghệ thuật về con ngời của nhà văn M. Gorki. 3.2. Khảo sát nhân vật "dới đáy " trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của M. Gorki. 3.3.