Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
219,5 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Lý do chn t i 1.1. Tiu thuyt Ni bun chin tranh ca Bo Ninh đợc đánh giá l mt tiu thuyết có nhiu ý tng cách tân, c Hi nh v n Vit Nam trao tng gii Nht v tiu thuyt nm 1991. Với tác phẩm này, BảoNinh đã có đóng góp nhất định trong việc đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng nh nghệ thuật trần thuật. Và cái mới bao giờ cũng có sức thu hút mãnh liệt. Đây chính là lý do đầu tiên khiến chúng tôi tìm đến đề tài này. 1.2. BảoNinh và một số hiện tợng có ý hớng cách tân văn học một cách quyết liệt đã trở thành tâm điểm của các cuộc tranh luận. Dù tán thành hay phản đối, ngời ta vẫn không thể phủ nhận đợc là có một làn sóng cách tân văn học đang ngày càng mãnh liệt. Qua các cuộc tranh luận, nhiều vấn đề về lý luận và sáng tác đã đợc đặt ra. Bối cảnh xã hội - thẩm mĩ hiện nay đã tạo tiền đề cho giới nghiên cứu phê bình nhìn nhận một cách khách quan hơn, dân chủ hơn về một số hiện tợng văn học. Đây cũng là động cơ thúc đẩy chúng tôi thực hiện công trình này. 1.3. Phần văn học Việt Nam sau 1975 cũng là một mảng khá quan trọng đối với chơng trình giảng dạy ở bậc Đại học và PTTH. Do vậy, qua hiện tợng Ni bun chin tranh ca Bo Ninh, chúng tôi mong muốn góp phần tìm hiểu thêm về diện mạo văn học giai đoạn này. Công trình này sẽ là sự gợi mở để chúng tôi nghiên cứu sâu hơn mạch vận động của văn học Việt Nam hiện đại. Đồng thời, qua công trình này, chúng tôi cũng muốn góp những lí giải riêng về hiện tợng Ni bun chin tranh ca Bo Ninh và quan niệm về văn xuôi thời kỳ đổi mới. Tóm lại, đề tài NhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh là một đề tài vừa mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa cả về phơng diện lý luận và văn học sử, đảm bảo yêu cầu của một khóa luận đại học. 1 2. Lịch sử vấn đề NỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh là tác phẩm có số phận đặc biệt, xuất bản đầu tiên năm 1990 với tiêu đề do biên tập viên nhà xuất bản Hội nhà văn lựa chọn: Thân phận của tình yêu; chỉ một năm sau đó tác phẩm đợc tái bản với tiêu đề của chính tác giả: Nỗibuồnchiến tranh. Cũng trong năm đó tác phẩm đợc giải thởng của Hội nhà văn và từ đó trở thành một lựa chọn bị tranh cãi nhiều nhất trong số các giải thởng do Hội nhà văn trao tặng. Nhiều cuộc toạ đàm, nhiều bài viết với những ý kiến khen - chê về tác phẩm cho đến nay vẫn còn cha ngã ngũ. Nỗibuồnchiếntranh đợc đặt trong bối cảnh của văn học sau 75 mà bản thân giai đoạn văn học ấy cho đến nay vẫn cha có sự thống nhất trong cách nhìn nhận đánh giá. Có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều độc giả rất tán thành, khen ngợi và ghi nhận sự cống hiến của giai đoạn văn học này khi nó đã có công đem đến một luồng gió mới cho văn học, bớc đầu làm thay đổi t duy nghệ thuật. Song, cũng không ít những đánh giá ngợc chiều cho đây là một b- ớc thụt lùi của nền văn học Việt Nam. Hơn thế nữa, tiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh chứa đựng trong đó những nghịch lí, những cái nhìn đa chiều về chiến tranh. Nó thể hiện một cách cảm thụ, cắt nghĩa và lí giải mới về đề tài này. Tác phẩm cũng chứa đựng những cách tân về kĩ thuật tiểuthuyết cho nên sự đánh giá, khẳng định những giá trị của nó còn khá thận trọng và dè dặt. Với Nỗibuồnchiến tranh, sự đánh giá về tác phẩm cũng xoay quanh hai trạng thái đối lập: Ngời khen hết mức, ngời chê hết lời. Cụ thể: Đức Trung trong bài viết: Chiếntranh nào? Nỗibuồn nào? đã tỏ rõ thái độ không tán thành. Cũng có không ít nhà phê bình coi cuốn tiểuthuyết này củaBảoNinh là điên loạn, rối bời, lố bịch hoá hiện thực, bôi nhọ quân đội (Báo Văn nghệ số 43 ngày 26 tháng 10 năm 1991). Bên cạnh đó, cũng có nhiều ý kiến đánh gía cao tác phẩm về nội dung đặc biệt là hình thức nghệ thuật: 2 Hoàng Ngọc Hiến, Những nghịch lí củachiếntranh (Đọc Thân phận tình yêu củaBảo Ninh, Báo Văn nghệ số 15/1991). Đỗ Đức Hiểu, Thân phận tình yêu củaBảoNinh (Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, 2000). Trần Quốc Huấn, Đọc Thân phận tình yêu củaBảoNinh (tạp chí văn học số 3/1991). Nguyễn Thanh Sơn, Nỗibuồnchiếntranh đến từ đâu (http:// www.tanviet.net). Trần Huyền Sâm, BảoNinh và nỗi ám ảnh về chiến tranh, (http:// www.tapchisonghuong.com.vn). Vì là một hiện tợng văn học độc đáo, gây nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu phê bình nên cho đến nay vẫn còn nhiều công trình tiếp tục nghiên cứu về Nỗibuồnchiến tranh. Song, dờng nh gần đây do có sự thay đổi trong t duy tiếp nhậncủa độc giả và Nỗibuồnchiếntranh dần đợc nhìn nhận đúng với những giá trị mà tác giả góp công tạo nên. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều bài viết đã khẳng định Nỗibuồnchiếntranh là một tiểuthuyếttiêu biểu cho văn học đổi mới. Hơn thế, nhiều nhà nghiên cứu còn khẳng định đây là tiểuthuyết đáng đọc nhất của thế kỉ XX, là tiểuthuyết mở đầu cho xu hớng tiểuthuyết mới trong văn xuôi Việt Nam về kĩ thuật tiểu thuyết. Cũng trong mạch nguồn khám phá, nghiên cứu về Nỗibuồnchiếntranh nhiều công trình khoa học, luận văn, luận án đã ra đời. Nhiều bài viết trên mạng, nhiều công trình quan tâm đặc biệt đến cảm hứng sáng tạo, nhan đề của tác phẩm nh: Nguyễn Thanh Sơn, Nỗibuồnchiếntranh đến từ đâu (http:// www.tanviet.net). Đỗ Đức Hiểu, Thân phận tình yêu củaBảoNinh (Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, 2000). 3 Trần Quốc Huấn, Đọc Thân phận tình yêu củaBảoNinh (tạp chí văn học số 3/1991). Một số bài viết quan tâm nhiều hơn đến hình thức nghệ thuật cuảtiểuthuyết nh: Đoàn Cầm Thi, Tự truyện bất thành (http:// www.tienve.org). Nguyễn Đăng Điệp, Kĩ thuật dòng ý thức qua NỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh (Tự sự học, ĐHSPHN, Trần Đình Sử chủ biên). Nhìn chung hầu hết các bài viết đã có cái nhìn bao quát về tiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh từ góc độ nhan đề tác phẩm, cảm hứng sáng tạo của nhà văn. Mà đặc biệt, nhiều luận văn nghiên cứu khá sâu về tác phẩm trên phơng diện quan niệm nghệ thuật về con ngời - ngọn nguồn của mọi cách tân về nghệ thuật. Đặng Thị Minh Duyên với đề tài khoá luận tốt nghiệp Sự thể hiện con ngời cá nhântrongtiểuthuyết Việt Nam từ thập niên 80 2000 (Ngời h- ớng dẫn: Đinh Trí Dũng, khoá luận tốt nghiệp, ĐH Vinh, 2000) đã đi vào nghiên cứu một phơng diện đổi mới trongtiểuthuyết sau 75 đó là sự thể hiện con ngời cá nhân - biểu hiện của cái tôi trong văn học. Đặc biệt tác giả đã tập trung nghiên cứu sự thể hiện con ngời cá nhân qua 3 tác phẩm Mùa lá rụng trong vờn, Thời xa vắng và Nỗibuồnchiến tranh. Đặt trong mối quan hệ với hai tác phẩm còn lại Nỗibuồnchiếntranh có đợc sự đối sánh cần thiết trên phơng diện sự thể hiện con ngời cá nhân, tuy nhiên không thể bao quát hết đợc những vấn đề độc đáo trongNỗibuồnchiếntranh mà cần phải có công trình chuyên sâu hơn. Nguyễn Thị Thu Hằng với đề tài Quan niệm nghệ thuật về con ngời trongtiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh (Ngời hớng dẫn: Nguyễn Văn Tùng, luận văn tốt nghiệp, năm 2003), đã nghiên cứu chuyên 4 sâu hơn vào tiểuthuyếtNỗibuồnchiến tranh. Tác giả có cái nhìn bao quát trên phơng diện quan niệm nghệ thuật về con ngời với sự tiếp thu nhiều công trình, bài viết đi trớc. Bàn về quan niệm nghệ thuật về con ngời, công trình cũng đã đề cập đến khía cạnh nhân vật: nhânvật ngời lính trong quá trình tự nhận thức, tự sám hối; nhânvật ngời lính cô đơn, mặc cảm. Tuy nhiên việc nghiên cứu về nhânvật mới chỉ dừng lại ở góc tiếp cận hẹp, nhânvật ở khía cạnh là biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con ngời chứ cha phải là một nhân tố trung tâm của nghệ thuật trần thuật. Gần đây hơn nữa, năm 2003 với việc Nỗibuồnchiếntranh đợc tái bản với 2 tiêu đề: Nỗibuồnchiếntranh (NXB Hội nhà văn) và Thân phận của tình yêu (NXB phụ nữ) thì nhiều công trình lại tiếp tục nghiên cứu để giải đáp những vấn đề còn cha ngã ngũ. Với góc nhìn về vấn đề nhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh có các khoá luận, công trình khoa học, bài viết nh: Lê Thị Lan Anh với đề tài khoá luận tốt nghiệp Nhânvậttrong văn xuôi BảoNinh đã đa ra nhiều kiểu nhânvậttrong văn xuôi Bảo Ninh. Tuy vậy, đây vẫn là một công trình nghiên cứu có tính bao quát nhânvậttrong văn xuôi BảoNinh (bao gồm tiểuthuyết và truyện ngắn củaBảo Ninh) chứ cha thật sự nghiên cứu triệt để thế giới nhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiến tranh. Các bài viết đi sâu nghiên cứu về nhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranh nh: Phạm Xuân Thạch, Nỗibuồnchiếntranh viết về chiếntranh thời hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùng đến chủ đề đổi mới bút pháp (Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy). 5 Nguyễn Thị Mai Liên, Con ngời - nạn nhânchiếntranhtrong hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng và Nỗibuồnchiếntranh (Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy). Đoàn Cầm Thi, Về nhânvật Phơng, ngời phụ nữ Hà Nội và chủ đề văn học củaNỗibuồnchiếntranh (http:// www.evan.vnexpress.net). Trần Huyền Sâm, BảoNinh với nỗi ám ảnh về chiếntranh (http:// www.tapchisonghuong.com.vn). Các bài viết này đã tập trung nghiên cứu về nhânvật - một biểu hiện trong sự cách tân nghệ thuật củaBảoNinhtrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiến tranh, đa ra các kiểu nhânvật nạn nhâncủachiếntranh (Nguyễn Thị Mai Liên), ba tuyến nhânvật chạy song song trong cuộc đời Kiên: Ngời phụ nữ, những ngời đồng đội và những ngời thân (Phạm Xuân Thạch) hay về nhânvật Phơng - ngời phụ nữ - đối âm củachiến tranh, nhânvật cứu rỗi và khơi nguồn sáng tạo (Đoàn Cầm Thi) Trần Huyền Sâm trong bài viết của mình đã đặt ra những câu hỏi mới để suy xét về Nỗibuồnchiến tranh. Ông cũng đánh giá cao tiểuthuyết này và đặc biệt quan tâm đến nhânvật Kiên, ông cho đây là một kiểu bi kich về ngời lính trong và sau chiến tranh. Kiên đợc tác giả dồn vào nhiều vai và đặt vào nhiều góc nhìn khác nhau. Trong phần cuối của bài viết, Trần Huyền Sâm càng khẳng định đánh giá của mình về Nỗibuồnchiếntranh khi cho rằng với Nỗibuồnchiến tranh, BảoNinh đã vợt lên một số nhà văn về kĩ thuật tiểu thuyết. Trong tác phẩm này ngời đọc bắt gặp kiểu nhânvật bệnh lí của Đôttôiepxki, thủ pháp độc thoại nội tâm và dòng ý thức của Faukner, bút pháp ghán ghép điện ảnh của Duras với một lối kết cấu phi logic. Chính vì những cách tân táo bạo ấy mà Nỗibuồnchiếntranh đã tạo ra sự khiêu khích, và có khả năng đối thoại với bạn đọc. Bài viết của Trần Huyền Sâm khẳng định thêm một lần nữa những thành công củaNỗibuồnchiến tranh. Tuy nhiên, dung lợng hạn hẹp của bài báo cha cho phép tác giả kiến giải, đi sâu phân tích tác phẩm theo đánh giá của mình. Do 6 vậy, những vấn đề nêu ra trong bài viết chúng tôi thiết nghĩ nên tiếp tục luận bàn. Với đề tài NhânvậttrongNỗibuồnchiếntranhcủaBảo Ninh, chúng tôi tập trung nghiên cứu nhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranh dới góc nhìn đây là yếu tố thể hiện sự độc đáo về nghệ thuật trần thuật củaBảoNinh và cũng là một sự thể hiện sắc sảo quan niêm nghệ thuật về con ngời của nhà văn. Tiếp thu những kết quả đạt đợc của những công trình đi trớc với hớng nghiên cứu trọng tâm về nhân vật, chúng tôi muốn góp thêm một cách đọc tiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranh - tác phẩm đợc xem là tiêu biểu của văn học đổi mới. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Tìm hiểu những tiền đề chính trị - xã hội thẩm mĩ chi phối đến văn học Việt Nam sau 1975 và những đổi mới của văn học sau 1975. 3.2. Tìm hiểu những đặc sắc về thế giới nhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranhcủaBảo Ninh. 3.3. Tìm hiểu những đặc sắc về xây dựng nhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranhcủaBảo Ninh. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng những phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp khảo sát thống kê, phơng pháp hệ thống, đặc biệt chú trọng phơng pháp đối chiếu so sánh và phân tích tổng hợp nhằm làm nổi rõ những đặc sắc về thế giới nhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiến tranh. 5. Đóng góp mới của luận văn 7 Luận văn nghiên cứu tơng đối toàn diện, hệ thống, cụ thể và chi tiết những cách tân nghệ thuật củaBảoNinh về xây dựng nhânvậttrongtiểuthuyếtNỗibuồnchiến tranh. Từ đó, nhằm đề xuất một hớng tiếp cận có hiệu quả đối với tiểuthuyếtNỗibuồnchiếntranh - một tác phẩm văn học độc đáo còn nhiều tranh cãi. 6. Cấu trúc của luận văn Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Đóng góp mới của luận văn Phần nội dung Ch ơng 1 : BảoNinhtrong bối cảnh đổi mới văn xuôi Việt Nam sau 1975. Ch ơng 2 : Những đặc sắc về thế giới nhânvậttrongNỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh Ch ơng 3 : Nghệ thuật xây dựng nhânvậttrongNỗibuồnchiếntranhcủaBảoNinh Phần kết luận B. Phần nội dung 8 Ch ơng 1: BảoNinhtrong bối cảnh đổi mới văn xuôi Việt Nam sau 75 1.1. Những tiền đề chính trị xã hội, thẩm mĩ chi phối văn xuôi Việt Nam sau 75 1.1.1. Những tiền đề chính trị xã hội Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nớc ta bớc vào thời kì hoà bình, bảo vệ và xây dựng. Song, đó cũng là lúc chúng ta phải đối mặt với một tình hình mới đầy biến động và phức tạp. Bớc ra khỏi chiếntranh đất nớc ngập tràn trong niềm vui thống nhất nhng cũng trực tiếp đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách. Đó cũng là lúc mỗi cá nhân trở về với bản ngã của mình. Họ nghiền ngẫm, suy t và nhận thức lại nhiều vấn đề trong cuộc sống. Con ngời bắt đầu suy nghĩ về chiếntranh trên cả hai phơng diện đợc và mất. Đặc biệt, sự mở cửa nền kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa bớc đầu tạo nên sự thay đổi trong t duy. Sự thay đổi về bối cảnh lịch sử xã hội dẫn đến sự thay đổi các trạng thái ý thức xã hội. Nhà văn, hơn ai hết là ngời luôn nhạy cảm với mọi biến đổi xã hội, luôn là ngời đi tiên phong trong công cuộc đổi mới. Do vậy, từ những năm đầu khi đất nớc thoát khỏi chiếntranh và ngay cả trớc đó, trong văn học nghệ thuật đã xuất hiện nhiều cây bút tinh anh trong cuộc nhận đờng mới. Các nhà văn đã tỏ rõ bản lĩnh cũng nh tài năng trong việc khai thác những đề tài mới mẻ, bớc đầu tạo nên một diện mạo mới mẻ trong văn học. Đặc biệt, với tinh thần cởi trói ở Đại hội lần thứ VI của Đảng và Nghị quyết 05 của Bộ chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam về Đổi mới và nâng cao trình độ quản lí văn học nghệ thuật và văn hoá phát triển lên một bớc mới đã tạo điều kiện đa văn học đi sang một hớng khác, hớng đổi mới văn học vì sự phát triển (Vũ Tuấn Anh). Đại hội cũng khẳng định mạnh mẽ tinh thần dân chủ 9 hoá trong văn học. Tinh thần ấy đợc mở rộng trên nhiều phơng diện trong đời sống văn học: dân chủ hoá trong quan niệm và đánh giá văn học, dân chủ hoá trong lựa chọn và xử lí đề tài, trong việc chọn kĩ thuật viết Nếu nh văn học giai đoạn 45 75 đã tạo dựng đợc thành tựu lớn nhất là đa văn học trở thành sự nghiệp của quần chúng vì mục đích của một nền văn nghệ kháng chiến thì sau 75, văn học đang từng bớc trở lại với chức năng và bản chất của chính nó, với những mối quan tâm và đối tợng đặc thù. Văn học gắn với hiện thực nhng không chỉ phản ánh hiện thực mà là suy ngẫm về hiện thực. Đối tợng nghiên cứu và khám phá của văn học lúc này không chỉ là vấn đề của xã hội mà còn là con ngời ở góc độ đời t với tất cả sự phức tạp và bí ẩn của nó. Xu hớng dân chủ hoá trong đời sống còn giúp nhà văn đợc tự do bộc lộ hết bút lực của mình trên mọi phơng thức thử nghiệm, đợc chủ động bộc lộ sự sáng tạo, đợc khuyến khích trong việc tạo ra dấu ấn phong cách. Trong văn xuôi hôm nay ta sẽ dễ nhận ra một Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở và tha thiết trong giọng văn, một Nguyễn Huy Thiệp với giọng văn nhát gừng, khô lạnh nhng đầy xao động và đầy uẩn ức bên trong (Vũ Tuấn Anh), một Phạm Thị Hoài táo bạotrong cách tân câu văn với lối dùng đa ngôn ngữ nh một kiểu thử thách và đánh đố ngời đọc. Chúng ta còn thấy rõ dấu ấn cá nhântrong sáng tác của những cây bút trẻ thể hiện trong cách cảm, cách nghĩ về hiện thực, về con ngời, trong cách lựa chọn và nỗ lực tạo ra kĩ thuật viết mới lạ nh Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phơng Bên cạnh việc dân chủ hoá trong văn học thì những tác động về kinh tế - xã hội nh cơ chế mở cửacủa nền kinh tế thị trờng, sự xuất hiện củabáo điện tử, nhiều trang web văn hoá, văn học đã là môi trờng rộng lớn để nhà văn vẫy vùng và thử nghiệm. Việc giao lu, hội nhập kinh tế, văn hoá giữa các nớc trên thế giới cũng nh sự phát triển của công nghệ dịch thuật trong nớc đã ảnh h- 10 . thuật của Bảo Ninh trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đa ra các kiểu nhân vật nạn nhân của chiến tranh (Nguyễn Thị Mai Liên), ba tuyến nhân vật chạy. thuyết Nỗi buồn chiến tranh. Các bài viết đi sâu nghiên cứu về nhân vật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nh: Phạm Xuân Thạch, Nỗi buồn chiến tranh viết