Khảo sát trường nghĩa chiến tranh trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

53 611 0
Khảo sát trường nghĩa chiến tranh trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== LÊ THỊ LÀ KHẢO SÁT TRƯỜNG NGHĨA CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===***=== LÊ THỊ LÀ KHẢO SÁT TRƯỜNG NGHĨA CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học ThS GV LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS, GV Lê Thị Thùy Vinh, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, gia đình động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do khả hạn chế, chắn khóa luận nhiều thiếu sót Em mong giúp đỡ thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lê Thị Là LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng thầy cô giáo, đặc biệt ThS, GV Lê Thị Thùy Vinh Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Lê Thị Là MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung trường nghĩa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Mối quan hệ trường nghĩa ngôn ngữ văn chương 14 1.2.1 Trường biểu vật ngôn ngữ văn chương 14 1.2.2 Trường biểu niệm ngôn ngữ văn chương 15 1.2.3 Trường nghĩa ngang ngôn ngữ văn chương 16 1.2.4 Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương 16 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRƯỜNG TỪ NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH 18 2.1 Tình hình khảo sát 18 2.2 Hiệu nghệ thuật việc sử dụng trường từ ngữ tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh 23 2.2.1 Hiệu việc sử dụng trường từ ngữ miêu tả thiên nhiên, trường từ ngữ thể diễn biến tâm lí nhân vật để thấy tính chất bạo tàn, khốc liệt chiến 24 2.2.2 Hiệu việc sử dụng trường từ ngữ miêu tả giới nhân vật để ca ngợi bất diệt tình người 36 2.2.3 Cái nhìn thực chiến tranh đường viết chiến tranh thời hậu chiến 41 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các đơn vị từ vựng không tồn tách rời mà có mối quan hệ định Điều làm cho từ vựng không túy tập hợp từ đơn vị tương đương với từ mà hệ thống với mối quan hệ định Một mối quan hệ mà nhà khoa học thường tập trung làm rõ quan hệ ngữ nghĩa đơn vị từ vựng Các từ ngữ đồng với nghĩa tập trung thành nhóm gọi trường nghĩa (hay trường từ vựng) Trường nghĩa phát huy tác dụng hoạt động tạo lập sản sinh lời nói Khả tạo lập trường nghĩa nắm vững đặc điểm trường nghĩa phát huy tác dụng định trình tiếp nhận phân tích lời nói, cách diễn đạt chứa tượng ngôn ngữ bất thường Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể phong phú nội dung đa dạng từ ngữ Câu chữ tác phẩm văn chương không đơn thực chức riêng biệt mà luôn có mối quan hệ mật thiết với Giá trị tác phẩm văn chương phần lớn thể qua hệ thống ngôn từ mà người nghệ sĩ sử dụng Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh câu chuyện thân phận, mát, tình yêu chiến tranh Nó “chạm vào mẫu số chung nhân loại” (Nguyễn Quang Thiều) bạn đọc đón nhận, chia sẻ Trôi dạt thời gian không gian, chuyển dịch nhuần nhuyễn kí ức ngày tháng trước chiến tranh với mô tả trận đánh, tiểu thuyết mang bình yên nỗi đau buồn, chất thơ văn học lãng mạn, sâu sắc văn học thực Năm 2011 tiểu thuyết bình chọn sách hay Hội Nhà văn Việt Nam Một thành công Bảo Ninh “Nỗi buồn chiến tranh” việc sử dụng cách tinh tế sáng tạo hệ thống ngôn từ chiến Lê Thị Là Lớp K35C - Ngữ Văn Với ý nghĩa này, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Khảo sát trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh để hướng tới làm rõ giá trị trường nghĩa nội dung tác phẩm đổi bút pháp người nghệ sĩ thời hậu chiến Lịch sử vấn đề Trường nghĩa vấn đề thu hút quan tâm nhà Việt ngữ học như: Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Toán… Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu số hệ thống từ ngữ tiêu biểu để minh họa cho lý thuyết tính hệ thống thuộc cấp độ từ vựng Những vấn đề trường từ vựng ngữ nghĩa tác phẩm văn chương chưa có quan tâm tìm hiểu cách thỏa đáng Trên sở lý thuyết trường nghĩa, đề tài sâu xem xét vấn đề trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Mục đích nghiên cứu Thống kê, phân loại miêu tả từ ngữ thuộc trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Trên sở đó, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm làm rõ hướng tới khẳng định tài tác giả tài hoa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận vấn đề trường nghĩa (khái niệm, phân loại, đặc điểm), sở tập hợp lí giải ý kiến nhận xét tiêu biểu nhà Việt ngữ học Đồng thời xem xét cụ thể trường nghĩa chiến tranh nói riêng - Tiến hành thu thập thống kê tư liệu nghiên cứu Tư liệu từ ngữ lập thành trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh Lê Thị Là Lớp K35C - Ngữ Văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh trường nghĩa vật chiến tranh, trường nghĩa tên người chiến tranh, trường nghĩa hoạt động người chiến tranh trường nghĩa trạng thái tâm lí người 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: thống kê từ ngữ vật, hoạt động, từ tên người, trạng thái tâm lí người chiến tranh - Phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp xem xét tần số xuất trường nghĩa cụ thể từ ngữ trường nghĩa - Phương pháp phân tích: phương pháp dùng để phân tích đặc điểm trường nghĩa chiến tranh, từ rút tính hệ thống ngữ nghĩa trường nghĩa giá trị tác phẩm  Quá trình tiến hành:  Bước 1: Nghiên cứu lí luận để nắm vấn đề trường nghĩa khái niệm, phân loại, đặc điểm, tượng chuyển trường nghĩa…  Bước 2: Tiến hành thu thập, thống kê tư liệu nghiên cứu Đây từ ngữ thuộc trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh  Bước 3: Viết khóa luận Đóng góp khóa luận - Về mặt lí luận: khóa luận góp phần làm rõ lý thuyết trường nghĩa Lê Thị Là Lớp K35C - Ngữ Văn - Về mặt thực tiễn: khóa luận có giá trị thực tiễn trình xem xét thẩm định tác phẩm Bảo Ninh Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Hiệu nghệ thuật việc sử dụng trường nghĩa tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Lê Thị Là Lớp K35C - Ngữ Văn giết triền miên chiến tranh, họ phải trả giá cho giây phút dự sinh mạng Hàng vạn, hàng triệu người ngã xuống chưa sinh đời, sống giống “candle in the wind” (Elton John), mà người số họ nhà thơ, nhạc sĩ, nhà kiến trúc tài ba Và tiếng gọi thảm thiết Phán mưa “Ngụy ơi, Ngụy ơi, mày đâu?” trường đoạn hay đau buồn tác phẩm Kiên hiểu rằng, “chiến tranh không thiêu cả”, vò xé tâm hồn người, biến tất họ thành cỗ máy bắn giết không tim Mẹ Kiên, đảng viên, bỏ cha từ lúc Kiên nhỏ Những kỷ niệm mẹ mơ hồ, trừ vài lời mẹ dặn: "Bây đội viên thiếu niên, mai vào đoàn [ ] nên cứng rắn dần lên ạ." Tác giả sử dụng từ ngữ thuộc trường tên gọi người chiến tranh đội viên thiếu niên để khích lệ tinh thần Kiên, cứng rắn, dũng cảm để đối mặt bước vào chiến Dượng Kiên có quan niệm độc đáo đời, người cha dượng khuyên Kiên: "Nghĩa vụ người trước trời đất sống hy sinh nó, nếm trải đời cách đủ ngành chối bỏ [ ], mong cảnh giác với tất thúc giục người lấy chết để chứng tỏ đấy" Các từ ngữ thuộc trường nghĩa chiến tranh nghĩa vụ, hy sinh, cảnh giác nói lên tất tâm tư dượng Kiên, bậc làm cha, làm mẹ muốn nhắn nhủ tới mạnh mẽ thực đầy đủ bổn phận mình, sống để nếm trải đời trốn tránh, hy sinh Một tư tưởng mang tính triết lí sâu sắc Xuyên suốt chiến tranh, qua ngày tháng hòa bình “tù đọng, ngột ngạt” tình yêu kỳ diệu Phương Kiên, tình yêu với biết Lê Thị Là 37 Lớp K35C - Ngữ Văn bao dự cảm đau buồn chua chát, ngời lên thứ ánh sáng suốt, rực cháy cuồng nhiệt Phương, Kiên, tượng trưng cho trìu mến thân thương đời, người tình, người mẹ chân chở che, đùm bọc mà anh không có, người chị, người em gái… Là tất giới kỳ diệu phụ nữ, tình yêu Tất Hạnh, Lan “đồi mơ”, Hiền… mối tình thoảng qua chưa kịp tới biến dạng tình anh với Phương, hay nói cách khác, cách anh lần tìm theo dư âm mối tình Phương đi, có lẽ nàng hiểu cách tốt để gìn giữ kỷ niệm qua, tạo nên “vùng chưa có”, vậy, anh, nàng vĩnh viễn người tình lý tưởng, “vĩnh viễn thời gian, vĩnh viễn trắng” phần vô hình khứ hi vọng cuối níu kéo anh lại đời Nàng sợ phần vật chất thô kệch dày xéo tan nát tâm tưởng kỳ diệu hai người Phương đi, tình yêu đấy, gió “mãi hoài thổi đời” Sự thức nhận nhân vật thời điểm kết thúc hành trình tâm tưởng anh ngày hậu chiến phản ánh dạng thức chủ nghĩa anh hùng: “đối diện với thật đau thương chiến tranh để chạm đến ý nghĩa đích thực, đẹp đẽ cao chiến - thứ chân lý cao giác ngộ từ trải nghiệm đau đớn” Ở đó, anh nhận chất hai mặt chiến tranh: “Những ngày đau thương vinh quang Những ngày bất hạnh tràn ngập tình người” Chính nên với Kiên trở với hồi ức chiến tranh không trở với ám ảnh kinh hoàng trận mạc mà hành trình trở để “sống mùa xuân tình cảm mà ngày biến mất, già cỗi biến tướng (…) gần với tình yêu, với tình bạn, tình đồng chí, tình cảm giúp vượt qua ngàn nỗi đau đớn chiến tranh” Lê Thị Là 38 Lớp K35C - Ngữ Văn Và bay bổng hành hương ngược khứ, thức nhận nhọc nhằn, đau đớn tuyệt đẹp nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn ngưòi qua trải nghiệm chiến tranh, chứng kiến sức mạnh huỷ diệt chiến tranh, chứng kiến trỗi dậy ác chiến tranh, chứng kiến tốt đẹp bị giết chết chiến tranh, chứng kiến “những người ưu tú nhất, tốt đẹp nhất, xứng đáng hết quyền sống cõi dương” bị tước đoạt sống chiến tranh Nhưng dai dẳng nỗi buồn minh chứng cho bị huỷ diệt chiến tranh: Nhân tính Tình người Đó cảm giác mà Người trần thuật khái quát điểm kết thúc tiểu thuyết: “Nhưng chia xẻ chung nỗi buồn, nỗi buồn chiến tranh mênh mông, nỗi buồn cao cả, vượt lên niềm hạnh phúc, nỗi bất hạnh Nhờ có nó, sống sót qua chiến, thoát khỏi cảnh giết chóc triền miên, thoát khỏi bao vây đau đớn súng đạn, lưỡi lê, ám ảnh bạo hành để trở về, mối người theo đường khác nhau, với đời, đời, không hạnh phúc hơn, (…), đời tốt đẹp mà mơ ước, sống hoà bình” Nhưng nỗi buồn chiến tranh bắt nguồn từ đâu? Mặc dù, Kiên “đau buồn thể nguyên khối suốt đời, liền mạch từ thời thơ ấu, qua chiến tranh đến tự bây giờ”, có lẽ, nỗi buồn chiến tranh linh cảm kỳ lạ Phương Chính cô, với mẫn cảm đặc biệt mà tạo hóa phú cho phụ nữ dự cảm nỗi bất hạnh khủng khiếp lớn lao tới gần Trong niên Kiên hăm hở vào chiến, “say mê chiến tranh đến đứng ngồi không yên” nỗi “tiên cảm đau xót” mình, người phụ nữ cô hiểu “đã hết”, “trên giới này, từ nay, gió phũ phàng thổi” Không hiểu suy nghĩ cô, Kiên, anh Lê Thị Là 39 Lớp K35C - Ngữ Văn không hiểu chân lý giản đơn cổ xưa trái đất mà người dượng cố truyền lại cho anh trước anh đi: “Nghĩa vụ người trước Trời đất sống hi sinh nó, nếm trải đời cách ngành chối bỏ nó” Và cô, dượng, cha Kiên, mãi người “lạc thời lạc loài” Cô đơn không hiểu, họ lặng lẽ đau xót nhìn người thân yêu bị chiến tranh Thấy trước số phận mà thay đổi nó, điều bi thảm tâm hồn nhạy cảm Chỉ có chiến tranh với bất hạnh hưởng “những giọt cuối sót lại tình người” giúp Kiên hiểu thực chất diễn quanh anh Chiến tranh, dù nữa, khoảng thời gian tình cảm bị đẩy lên đến cực điểm Chính quen với điều Phi lý vĩ đại, Ác vĩ đại, Thiện vĩ đại chiến tranh, người lính chịu đựng “đời sống thường nhật tối tăm, bơ phờ, chán ngấy” phải chen vai thích cánh với “đời sống thị dân không ký ức, không ước mơ” thời hậu chiến Trong đó, đêm đêm, “vô vàn ám ảnh… hùa theo thức dậy… tử thần xanh tái lỗ chỗ vết đạn cúi xuống muốn soi bóng vào giấc ngủ anh” Cả khứ tương lai chèn ép anh hai phía hoàn toàn chỗ cho thực Sợ hãi trước viễn cảnh sống mà “niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ cùn mòn, nhạt nhẽo vô ích”, anh quay đầu chạy ngược trở lại với khứ Và anh tưởng trôi theo dòng thời gian, thực Kiên sống hồi ức Bởi tất muộn Tâm hồn anh “mãi ngưng bước lại ngày tháng ấy” sống mộng mị, ảo giác triền miên, cheo leo hai vực thẳm không đáy không tồn tại, “niềm nuối tiếc không nguôi hoài thổi đời” Nỗi buồn anh nỗi buồn Lê Thị Là 40 Lớp K35C - Ngữ Văn mênh mang trước thân phận nhỏ bé hữu hạn người trước vô tận giới, trước bí ẩn sống chết, nỗi buồn “tiền bất kiến cổ nhân, hậu bất tri lai giả”, nỗi day dứt trước bất lực người trước nhận thức chân lý, câu hỏi câm lặng không lời giải đáp: “vậy người ta lại đánh chiến đấu với nhau, khiến cho máu đổ nước mắt tuôn trào, khiến cho người cho phải kẻ khác trái? Vậy đâu chân lý người có quyền chân lý?” (Aitmantov – Đoạn đầu đài) Người ta bảo thân thật thường cay đắng hồi ức viết ra, nhân vật Nỗi buồn chiến tranh lặp lặp lại tâm, lời thề thúc “Phải viết, phải viết thôi” Chìm “nỗi cô đơn riêng anh mà đám đông”, trở thành tù binh khứ, Kiên tìm thấy giải thoát sáng tạo “Viết để quên đi, viết để nhớ lại… tự tước vụn trái tim mình, tự lộn trái người ra” Viết cách để đương đầu với chết, “anh sáng tạo nghĩa anh giết chết chết” (V Hugo) Đối với anh, viết cứu cánh, để chứng minh tồn đời để hồi sinh lại người, xúc cảm chết lần chiến tranh, ngày lại chết lần thời hậu chiến 2.2.3 Cái nhìn thực chiến tranh đường viết chiến tranh thời hậu chiến Chiến tranh - nay, đề tài lớn, mang tầm vóc nhân loại Nó có bề dài bề dày tiến trình lịch sử văn học giới Chiến tranh âm vang trường ca Iliade, Odissée Homère, tiểu thuyết đồ sộ Chiến tranh hòa bình Tolstoi Và gần hơn, Chuông nguyện hồn Hemingway, Cái trống thiếc Gunter Grass (tác phẩm văn học Đức đoạt giải Nobel năm 1999) vô số tác Lê Thị Là 41 Lớp K35C - Ngữ Văn phẩm khác Ở Việt Nam, chiến tranh đề tài có tính thời gắn liền với số phận đau thương dân tộc Chiến tranh nỗi ám ảnh, vết thương rỉ máu, khó lành Đặc biệt, đề tài hậu chiến, có sức hút, sức hấp dẫn nhà văn mặc áo lính Cùng với hàng loạt vấn đề đổi văn học (kể từ sau 1986), chiến tranh thân phận người chiến tranh nhìn nhận lại Chiến tranh soi chiếu nhiều chiều, mặt trái, vùng khuất lấp Các tác phẩm Chu Lai, Lê Lựu, Nguyễn Trí Huân đặc biệt Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đời, cho thấy cách nhìn đề tài Là người cuộc, nói vấn đề cuộc, nên nhân vật nhà văn nói giàu sức trải nghiệm thể nghiệm Lùi xa 30 năm, chiến tranh lên cách chân thực sinh động Có thể khẳng định rằng, chưa bao giờ, chiến tranh đề cập cách thẳng thắn nhiều góc cạnh tác phẩm Là nhà văn cuộc, nhân chứng bước từ chiến, Bảo Ninh không nhìn chiến tranh huân chương, anh hùng ca Chiến tranh lên tác phẩm với tất tàn khốc, bi thảm, ghê rợn Nó không bi tráng, bi hùng mà bi thảm Tất khốc liệt nhất, đau thương, tăm tối chiến tranh Bảo Ninh phơi bày cách trần trụi qua Nỗi buồn chiến tranh Đó cảnh chết chóc, cảnh đói rét: “ Mùa thu não nề, lê thê, ê ẩm khổ sở đói, sốt rét triền miên, thối hết máu, quần áo bục nát tả tơi lở loét khắp người phong hủi, trung đoàn chẳng hồn Mặt mày lên rêu, ủ dột, yếm thế, đời sống mục ra” Rồi “bệnh đào ngũ tràn lan khắp trung đội, chẳng khác ói mửa, chắn giữ, ngăn bắt ” Lê Thị Là 42 Lớp K35C - Ngữ Văn Bảo Ninh tìm định nghĩa hoang mang khốc liệt chiến tranh:"Chiến tranh cõi không nhà không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu, vô cảm, tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người" Còn hòa bình, hòa bình gì? Dưới ngòi bút Bảo Ninh, hòa bình không vinh dự lắm: "Hừ! Hòa bình! Mẹ kiếp, hòa bình chẳng qua thứ mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại có chút xương Mà người phân công nằm lại góc rừng le người đáng sống nhất" Nỗi buồn chiến tranh đời từ thay đổi văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mà tiến trình nòng cốt khẳng định vai trò độc lập cá nhân nghệ sĩ đời sống văn học nghệ thuật Đó thời điểm cố nhà văn Nguyễn Minh Châu công bố tiểu luận “Hãy viết lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ” tuần báo Văn nghệ Xuyên qua lớp ngôn từ gây sốc tiểu luận có ý nghĩa lời di chúc nhà văn quân đội trải qua chiến tranh giải phóng dân tộc, nhận thấy tiếng gọi khẩn thiết kêu gọi tinh thần trách nghiệm cá nhân nghệ sĩ mối quan hệ với đời sống xã hội, theo đó, người nghệ sĩ không phản chiếu nhìn thực cộng đồng mà có trách nghiệm, lao động nghệ thuật, làm phong phú nhìn sáng tạo cá nhân Trong nhìn có tính liên văn bản, thấy kiểu Nhân vật - Người chứng, hành trình “đi tìm thời gian mất” kiểu nhân vật môtíp chuyến tìm hài cốt đồng đội (có ý nghĩa ẩn dụ) tác phẩm Bảo Ninh báo trước tác phẩm có ý nghĩa cách mạng văn học chiến tranh Nguyễn Minh Châu: Mùa trái cóc miền Nam Cỏ lau, khẳng định đồng vọng loạt vấn đề lớn văn học viết Lê Thị Là 43 Lớp K35C - Ngữ Văn chiến tranh thời hậu chiến đồng vọng sáng tác tác giả : thân phận người chiến tranh (sự mát tuổi xuân tan vỡ tình yêu…), sám hối trước nợ chiến tranh, suy tư nhân tính chiến tranh sau chiến tranh Mở rộng trường khảo sát, nhận thấy tương đồng nhìn mặt trái thực chiến tranh (những thất bại chiến trường, hình ảnh kẻ đào ngũ, chết chiến tranh…) tiểu thuyết Bảo Ninh tác giả sóng đổi văn học chiến tranh: Nguyễn Trọng Oánh tiểu thuyết Đất trắng Cuốn tiểu thuyết ông nằm dòng chảy chung văn học viết chiến tranh sau chiến tranh Có thao thức xuyên suốt sáng tác nhà văn viết chiến tranh thời hậu chiến Là công dân, họ viết chiến tranh trách nghiệm văn hoá: tìm đến cội nguồn lý giải sức mạnh người Việt Nam qua tàn khốc chiến tranh làm nên Chiến thắng Là người lính, họ viết chiến tranh nợ tinh thần với người khuất: làm sống lại hình ảnh “đồng đội thân yêu ruột thịt, vô số vô danh, liệt sĩ lòng nhân, làm sáng danh đất nước làm nên vẻ đẹp tinh thần cho kháng chiến” Là nghệ sĩ có lĩnh trí thức, họ đối diện với thực chiến tranh để phản ánh mát thật dân tộc: tổn thương nhân tính tình người Riêng Bảo Ninh, ông đẩy khuynh hướng nghệ thuật nhà văn trước đến chiều kích Ông liệt từ bỏ hình thức tiểu thuyết thực truyền thống (theo kiểu tiểu thuyết - ký Đất trắng) để theo đuối tiểu thuyết tâm lý Ông đưa vào chiều kích thực chưa có tiểu thuyết nhà văn hệ trước: yếu tố tình dục, “hình ảnh đen” chiến tranh,… Nhưng đồng thời, ông sáng tạo Lê Thị Là 44 Lớp K35C - Ngữ Văn nên sắc thái anh hùng văn học viết chiến tranh Trong Nỗi buồn chiến tranh, mát đau thương mà người phải chịu đựng trở thành chiều kích quy giản Không lẩn tránh trừu tượng hoá chiều kích đó, Bảo Ninh cụ thể hoá thành dòng tâm tư khủng khiếp ám ảnh theo đuổi cựu chiến binh Kiên suốt quãng đời hậu chiến Dẫu vậy, anh, đau đớn sống xuất phát từ lạc lõng anh trước “nền hoà bình thản nhiên thời hậu chiến” Chính xung đột khơi dậy anh thiên mệnh phải làm phục sinh lại khứ, đấu tranh chống lại lãng quên Và hành trình đau đớn để làm phát lộ chân lý đầy nhân chiến tranh người chiến tranh đó, hắt lên ánh sáng khác vào toàn khứ trận mạc anh Đối với Kiên, “sống ngược trở lại đường mối tình xưa, chiến đấu lại chiến đấu”, “làm sống lại linh hồn mai một, tình yêu phai tàn, bừng sáng lại giấc mộng xưa” có ý nghĩa “con đường cứu rối anh” Cứu rỗi lẽ quãng đời chiến trận quãng đời khủng khiếp mà anh phải trải qua quãng đời đẹp đẽ mà người sống Trở với khứ trở với tất đẹp đẽ đó, thứ ánh sáng thiêng liêng Cảm giác sau tô đậm truyện ngắn tuyệt đẹp Bảo Ninh Hà Nội lúc không Đó cảm giác người tìm thấy lại khứ giác ngộ thiêng liêng: “(…) thời gian nhích sâu vào trời khuya để đến với ngày mai gần với Hà Nội đêm xưa, với Hà Nội vắt lúc không Về gần với bạn bè lứa bên trời, gần với tình yêu ban đầu, gần với tuổi thơ non dại Sinh ra, lớn lên, làm lụng, chiến đấu hy sinh cho thành phố này, hệ hưởng phép mầu nó, trở thành hệ mãi tuổi xuân thành phố trẻ trung vĩnh hằng” Lê Thị Là 45 Lớp K35C - Ngữ Văn Với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh vượt lên số nhà văn thời kỹ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh chứng tỏ bút tiểu thuyết sắc sảo, có chiều sâu Trong tác phẩm này, người đọc bắt gặp kiểu nhân vật Bệnh lý Dostoievski, thủ pháp độc thoại nội tâm dòng ý thức Faulkner, bút pháp gián ghép điện ảnh M.Duras Nhưng, thủ pháp đậm đặc Nỗi buồn chiến tranh thủ pháp độc thoại nội tâm Thủ pháp chi phối hàng loạt vấn đề xử lý nghệ thuật văn Các phương thức lưu chuyển, dồn nén, kéo căng không - thời gian đặc biệt kiểu kết cấu phi logic tuân thủ theo nguyên tắc Toàn tác phẩm tái qua dòng kí ức nhân vật Kiên Những mảng kí ức lộn xộn, lắp ghép, đan xen, bấn loạn Tất ùa về, ứ đầy, đông cứng, nghẹn tắc giới nội tâm nhân vật Nhân vật dường không tồn không gian thời gian thực, sống Kiên dồn vào khứ, bị khứ chiến tranh níu giữ, bào mòn, gặm nhấm Nó ám ảnh Kiên giấc mơ, trang viết, bấn loạn trực giác, vô thức thần kinh kích động Trong tâm thức Kiên ứ đầy địa danh thảm khốc chiến: truông Gọi Hồn, đồi Xáo Thịt, nghĩa địa dày đặc với bóng ma, tiếng cười, tiếng hú man rợ… Với kỹ thuật đồng thời gian, gắn với thủ pháp gián ghép điện ảnh: đan xen mảng màu tối sáng, mê sảng, thức tỉnh nhân vật, tác giả đưa người đọc vào sương mù, thác loạn ký ức chiến tranh Chọn kiểu nhân vật “bệnh lý” đặt nhân vật vào “mê trận” ký ức đó, Bảo Ninh soi chiếu nhân vật từ nhiều góc độ, nhiều phương diện khác nhau: Đó người vô thức hữu thức, tâm hồn thể xác, tâm linh Giá trị nhân tác phẩm nhìn chân thực, đa chiều Lê Thị Là 46 Lớp K35C - Ngữ Văn Có thể khẳng định, thời điểm Nỗi buồn chiến tranh đời, Bảo Ninh bút quan trọng góp phần làm nên cách mạng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam Ông chuyển dịch toàn phạm vi tồn nhân vật trung tâm từ đời sống xã hội vào đời sống tâm lý Nhân vật tiểu thuyết ông người hành động, ông không mô tả, kể, tái lại đời sống xã hội người (tồn xã hội, tiếp xúc với nhân vật khác, xung đột giải xung đột… ) để từ khái quát vấn đề nhân sinh Trái lại, ông tái lại giới tâm lý đầy dằn vặt, ẩn ức (trong có ẩn ức tình dục - yếu tố thời điểm quen thuộc văn học Việt Nam), hồi ức ám ảnh Toàn thiên truyện xây dựng tình giả định tự hai lần hư cấu Trước hết, tiểu thuyết nhà văn - cựu chiến binh Kiên tuổi thơ, tuổi trẻ, năm tháng trận mạc, đời hậu chiến hành trình viết tiểu thuyết ông Đó tiểu thuyết sáng tạo dằn vặt tinh thần xung đột nội tâm khủng khiếp câm lặng Kiên, tiểu thuyết mãi không hoàn thành Ngày Kiên rời bỏ khu phố “ngọn hải đăng Ha le” – phòng viết anh - tiểu thuyết đống thảo, không đánh số trang, bị xáo tung nhiều trang bị đốt Đến lượt mình, sách lại người trần thuật (xưng tôi, lộ diện phần cuối tiểu thuyết – mà qua lộ ỏi tiểu sử, người đọc biết nhà văn - cựu chiến binh) tiếp nhận, xếp lại, định dạng hoàn chỉnh lại dạng thức cuối Tình hư cấu chi phối toàn nguyên tắc kết cấu tác phẩm khiến cho Nỗi buồn chiến tranh mặt mang dáng dấp tiểu thuyết dòng tâm tưởng (nhưng không dạng thức tuý thể loại tác phẩm M Proust, J Joyce hay W Woolf); Lê Thị Là 47 Lớp K35C - Ngữ Văn mặt tiểu thuyết tiểu thuyết – hay xác tiểu thuyết tiểu thuyết (tương tự Bọn làm bạc giả A Gide) Tiểu kết chương Bằng việc đưa nhiều trường từ ngữ vào ngôn ngữ truyện, Bảo Ninh đưa bạn đọc tiếp cận với thời kì chiến tranh đau thương, tàn bạo không phần hùng tráng, lạc quan Ở khóa luận này, tất mà tác giả thể tiểu thuyết mình, xem xét vận dụng kết hợp trường ngữ nghĩa miêu tả thiên nhiên, diễn biễn tâm lí nhân vật để thấy khốc liệt chiến Đồng thời qua tìm hiểu hệ thống nhân vật thấy khúc ca ca ngợi bất diệt tình người nhìn thực chiến tranh, đường viết chiến tranh thời hậu chiến từ thấy khả sử dụng ngôn ngữ mà đặc biệt sử dụng trường nghĩa Nỗi buồn chiến tranh tiểu thuyết thú vị, tiểu thuyết tạo khiêu khích có khả đối thoại với bạn đọc Nỗi buồn chiến tranh xem tác phẩm vậy.Tính chất đa âm, đa tầng tạo vô số thông điệp người sống Đặc biệt, Nỗi buồn chiến tranh xoáy sâu vào người đọc nỗi day dứt thân phận người chiến tranh Lớn thế, thông điệp toàn nhân loại: Chiến tranh dù nghĩa hay phi nghĩa gây nên mát, đau thương Không phải ngẫu nhiên mà người ta coi Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm hay viết chiến tranh, “cuốn tiểu thuyết tình yêu xót thương nhất” (Đỗ Đức Hiểu – Đổi phê bình văn học) Tác phẩm tạo nên huyền thoại, thân huyền thoại Lặng lẽ, không mà thuyết phục, tác phẩm tự chọn cho số phận, tạo thành điểm nhìn hoàn toàn miền khứ chưa xa xôi Lê Thị Là 48 Lớp K35C - Ngữ Văn KẾT LUẬN Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loại người Đó thứ tài sản chung toàn xã hội sử dụng lại khả người Đó lí mà nhà văn tạo phong cách, dấu ấn riêng minh Sử dụng ngôn ngữ để tạo nên trang văn giàu tính thực giàu cảm xúc điều dễ dàng, để tạo trang văn hay, thuyết phục người đọc, người nghe lại khó Để có điều nhà văn phải khéo léo lựa chọn phương tiện ngôn ngữ mang lại giá trị biểu đạt Các trường nghĩa sử dụng mang lại hiệu cao trình giao tiếp nhà văn độc giả Vận dụng lí thuyết trường nghĩa, đề tài làm sáng tỏ vấn đề trường từ vựng ngữ nghĩa tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Qua góp phần hoàn thiện sở lí thuyết trường nghĩa Đồng thời với việc thống kê, miêu tả trường nghĩa giúp bạn đọc hiểu rõ tính chất thực chiến tranh, thấy thông điệp giản dị người lính chiến qua thấy phong cách nghệ thuật nhà văn Sử dụng hiệu trường nghĩa mang lại thành công cho Bảo Ninh đường văn học đổi Nỗi buồn chiến tranh xứng đáng sách hay năm tháng, “một tiểu thuyết đặt xuống Bất kì nhà trị nhà hoạch định sách Mỹ cần nên đọc sách Nó lẽ phải giải Pultitze, không Nó hấp dẫn để xứng đáng thế” (The Guardian) Lê Thị Là 49 Lớp K35C - Ngữ Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2000), Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Thi pháp đại phần III, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 10 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006, NXB Hội Nhà văn 11 Tạp chí sông Hương, số 205, tháng 3/2006 12 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 -1999, NXB TP Hồ Chí Minh Lê Thị Là 50 Lớp K35C - Ngữ Văn Lê Thị Là 51 Lớp K35C - Ngữ Văn [...]... khảo sát, thống kê và nhận xét các trường từ ngữ trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh Lê Thị Là 17 Lớp K35C - Ngữ Văn CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRƯỜNG TỪ NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH 2.1 Tình hình khảo sát Khảo sát những từ ngữ thuộc các trường nghĩa trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, chúng tôi nhận thấy có 4 trường. .. thấy có 4 trường nghĩa lớn: - Trường nghĩa chỉ tên người trong chiến tranh - Trường nghĩa chỉ sự vật trong chiến tranh - Trường nghĩa chỉ hoạt động của con người trong chiến tranh - Trường nghĩa chỉ tâm lí của con người trong chiến tranh Sự xuất hiện của các từ ngữ thuộc các trường nghĩa trong tiểu thuyết được thể hiện ở bảng dưới đây: Tên Từ ngữ và tần số xuất hiện trường Câu văn ví dụ Tiểu đoàn (14... thuộc các trường nghĩa đã góp phần gửi gắm tư tưởng của tác giả qua đó thấy được những đổi mới trong cách viết của nhà văn Như vậy, vận dụng những lý thuyết về trường nghĩa, chúng tôi đã tiến hành khảo sát, phân loại các trường nghĩa trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Kết quả thống kê trên cho thấy trường nghĩa dọc được sử dụng phong phú, đa dạng Các trường nghĩa đóng vai trò quan trọng trong việc... tàn, khốc liệt của cuộc chiến Nỗi buồn chiến tranh không phải chỉ là một tác phẩm viết về chiến tranh Bản thân tiểu thuyết đã là một cuộc chiến tranh, một thảm họa chiến tranh, một thế giới chiến tranh thu nhỏ nằm trong bi kịch vĩ đại của Một Con Người Hình như, sáng tác của Bảo Ninh có cái gì đó rất gần gũi với Vasin Bukov, Rasputin của Nga hay Oliver Stone và Bradley của Mỹ Số phận của họ cũng rất... phú của mình thuộc các trường nghĩa khác nhau như: trường nghĩa chỉ người, trường nghĩa chỉ sự vật, trường nghĩa chỉ hoạt động của con người trong cuộc chiến, trường nghĩa chỉ trạng thái tâm lí của con người Khi xem xét hiệu quả của việc sử dụng các trường nghĩa để thể hiện sự tàn khốc của cuộc chiến, chúng tôi không phân tích nhỏ như trên mà tập trung khai thác sự vận dụng kết hợp giữa các trường nghĩa. .. những điều ấy đã góp phần đưa tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đạt Giải thưởng Sách hay nhất năm 2011 2.2 Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng các trường từ ngữ trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh Mỗi tác phẩm văn chương là một sản phẩm nghệ thuật bằng ngôn từ do người nghệ sĩ sáng tạo ra Ngôn ngữ đã giúp người nghệ sĩ đưa cuộc sống vào trong tác phẩm của mình và người đọc, khi đến... tôi nhận thấy: Trường nghĩa chỉ sự vật trong chiến tranh có tổng số từ ngữ là 494 từ chiếm 41,7%; trường nghĩa chỉ người là 329 từ, chiếm 27,7%; trường nghĩa chỉ hoạt động của con người trong chiến tranh là 252 từ, chiếm 21,3%; trường nghĩa chỉ trạng thái tâm lí con người chiếm số lượng ít nhất, 111 từ, chiếm 9,3% Lê Thị Là 22 Lớp K35C - Ngữ Văn Số lượng các từ ngữ trong các trường nghĩa có sự phân... hoạt động của người như: chém giết cuồng dại, hiếu sát giúp người đọc có cái nhìn chân thực về định nghĩa chiến tranh, bài ca kinh hoàng của mọi thời đại con người Trước hết nói về địa danh trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, những tên gọi đầy ẩn ý, ghê rợn Đó là đồi Xáo Thịt, truông Gọi Hồn Bảo Ninh đã rất khéo léo trong việc kết hợp các động từ như Xáo, Gọi với các từ thuộc trường nghĩa chỉ người... vật và trường nghĩa biểu niệm rồi tính đến trường tuyến tính và kết thúc bởi một trường nghĩa có tác động sâu sắc đối với việc sử dụng từ ngữ trong tác phẩm văn chương là trường nghĩa liên tưởng 1.1.2.1 Trường nghĩa dọc 1.1.2.1.1 Trường nghĩa biểu vật (trường biểu vật) Một trường biểu vật là tập hợp các từ đồng nhất về ý nghĩa biểu vật Để có những căn cứ dựa vào đó mà đưa ra các nghĩa biểu vật của các... xa của tác giả Ngôn ngữ chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong sáng tác văn học Bởi nó vừa là tiếng nói chân thực, giàu có của đời sống hiện thực, vừa là tiếng nói của trái tim đang xúc động Đọc các truyện của Bảo Ninh thoạt nghe “tưởng như vô cảm, nhưng chứa đựng trong đó là giọng văn tưng tửng, thâm thúy và rất có duyên Bàng bạc trong tiểu thuyết và truyện của Bảo Ninh là nỗi buồn mang ý nghĩa ... khảo sát Khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, nhận thấy có trường nghĩa lớn: - Trường nghĩa tên người chiến tranh - Trường nghĩa vật chiến tranh - Trường. .. trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh trường nghĩa vật chiến tranh, trường nghĩa tên người chiến tranh, trường nghĩa hoạt động người chiến tranh trường nghĩa trạng... trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Mục đích nghiên cứu Thống kê, phân loại miêu tả từ ngữ thuộc trường nghĩa chiến tranh tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2.  Lịch sử vấn đề

    • 3.  Mục đích nghiên cứu

    • 4.  Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 6.  Phương pháp nghiên cứu

    • 7.  Đóng góp của khóa luận

    • 8.  Cấu trúc của khóa luận

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Những vấn đề chung về trường nghĩa

        • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Phân loại

        • 1.2. Mối quan hệ giữa trường nghĩa và ngôn ngữ văn chương

          • 1.2.1. Trường biểu vật và ngôn ngữ văn chương

          • 1.2.2. Trường biểu niệm và ngôn ngữ văn chương

          • 1.2.3. Trường nghĩa ngang và ngôn ngữ văn chương

          • 1.2.4. Trường liên tưởng và ngôn ngữ văn chương

          •  CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRƯỜNG TỪ NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” CỦA BẢO NINH

            • 2.1. Tình hình khảo sát

            • 2.2. Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng các trường từ ngữ trong tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh

              • 2.2.1. Hiệu quả của việc sử dụng trường từ ngữ miêu tả thiên nhiên, trường từ ngữ thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật để thấy được tính chất bạo tàn, khốc liệt của cuộc chiến

              • 2.2.2. Hiệu quả của việc sử dụng trường từ ngữ miêu tả thế giới nhân vật để ca ngợi sự bất diệt của tình người

              • 2.2.3. Cái nhìn mới về hiện thực chiến tranh và con đường mới viết về chiến tranh trong thời hậu chiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan