1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm trường nghĩa nước trong tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

69 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ KIM NGÂN ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ KIM NGÂN ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN THẠO HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đặc điểm trường nghĩa “nước” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nội dung em chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình đại học ngành Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Để hoàn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Thạo thuộc Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Nhân dịp này, em xin cảm ơn Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, lãnh đạo thầy cô công tác Khoa, người trang bị cho em kiến thức đầu tiên, để hồn thành cách tốt khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè ln bên tơi, động viên tơi hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, có hướng dẫn TS Nguyễn Văn Thạo Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Những tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn tin khác có ghi phần tài liệu tham khảo Tác giả khóa luận Vũ Thị Kim Ngân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn lựa đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa 2.2 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa “nước” Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .7 Các phương pháp thủ pháp nghiên cứu .7 6.1 Các phương pháp nghiên cứu 6.2 Thủ pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận .8 Bố cục khoá luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết nghĩa từ 1.1.1 Nghĩa từ nhân tố tạo nên nghĩa từ 1.1.2 Sự chuyển nghĩa từ 12 1.2 Lý thuyết trường nghĩa .13 1.2.1 Khái niệm trường nghĩa .13 1.2.2 Đặc điểm trường nghĩa 13 1.2.3 Phân loại trường nghĩa 14 1.2.4 Tiêu chí xác lập trường nghĩa .17 1.2.5 Hiện tượng chuyển trường 20 1.2.6 Biến thể trường nghĩa 21 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 23 HỆ THỐNG CÁC TIỂU TRƯỜNG THUỘC TRƯỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH .23 2.1 Đặt vấn đề 23 2.2 Phân lập trường nghĩa “nước” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 23 2.2.1 Tiểu trường Hằng thể biến thể nước 26 2.2.2 Tiểu trường Dạng thức tồn nước .27 2.2.3 Tiểu trường Quá trình vận động nước .28 2.2.4 Tiểu trường Đặc điểm, trạng thái “nước” 32 2.2.5 Tiểu trường Không gian tồn tự nhiên “nước” .41 2.2.6 Tiểu trường Đồ vật nhân tạo chứa “nước” 44 2.2.7 Tiểu trường Hoạt động người với “nước” 46 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG 54 SỰ CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA CỦA TỪ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA 54 BẢO NINH .54 3.1 Dẫn nhập 54 3.2 Kết nghiên cứu tượng chuyển trường nghĩa 55 3.2.1 Sự chuyển trường sang trường nghĩa người 55 3.2.2 Sự chuyển trường sang trường nghĩa chiến tranh .57 3.2.3 Sự chuyển trường sang trường nghĩa thời gian 58 3.2.4 Sự chuyển trường sang trường nghĩa thiên nhiên .58 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng 2.1 Danh sách tiểu trường, số lượng từ tỉ lệ tiểu trường 25 Bảng 2.2 Danh sách số lượng từ tiểu trường 26 Bảng 2.3 Danh sách số lượng từ tiểu trường 27 Bảng 2.4 Danh sách số lượng từ tiểu trường 28 Bảng 2.5 Danh sách số lượng từ tiểu trường 32 Bảng 2.6 Danh sách số lượng từ tiểu trường 41 Bảng 2.7 Danh sách số lượng từ tiểu trường 44 Bảng 2.8 Danh sách số lượng từ tiểu trường 46 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ tiểu trường 26 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ xuất thể “nước” biến thể 26 Biểu đồ 2.3 Tần số sử dụng từ tiểu trường 28 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ xuất trình vận động “nước” 32 Biểu đồ 2.5 Tần số sử dụng tiểu trường bậc 41 Biểu đồ 2.6 Tỉ lệ xuất không gian tồn tự nhiên “nước” 44 Biểu đồ 2.7 Tỉ lệ xuất đồ vật nhân tạo chứa “nước” 46 Biểu đồ 2.8 Tần số sử dụng tiểu trường bậc .52 MỞ ĐẦU Lý chọn lựa đề tài Vấn đề ngữ nghĩa từ nói riêng cấp độ ngơn ngữ nói chung nhà khoa học trước tiến hành nghiên cứu nhiều Ở Việt Nam việc nghiên cứu ngơn ngữ tiếng Việt nói đạt thành tựu đáng kể, song nhìn chung để bao quát nghiên cứu tất từ tiếng Việt vấn đề khó khăn Vì vậy, người nghiên cứu tập trung nghiên cứu từ định hay xuất phát từ từ trung tâm ngữ nghĩa trường nghĩa Do vậy, việc nghiên cứu đến vấn đề chi tiết cần tiếp tục “Nước” yếu tố tối cần thiết sống người, dân tộc Chính mà lấy đối tượng nghiên cứu khoá luận trường nghĩa “nước” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhằm tính hệ thống, tính tầng bậc tính giao thoa trường tiểu trường với nhau, đồng thời cách thức tư đặc điểm tiếp nhận Bảo Ninh việc sử dụng từ ngữ thông qua chuyển nghĩa, chuyển trường từ thuộc trường nghĩa “nước” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Bảo Ninh tên thật Hoàng Ấu Phương, sinh huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, quê xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Ơng trai Giáo sư Hoàng Tuệ (1922 - 1999), nguyên Viện trưởng Viện Ngơn ngữ học Ơng vào đội năm 1969 Thời chiến tranh, ông chiến đấu mặt trận B-3 Tây Nguyên, tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sư đồn 10 Năm 1975, ơng giải ngũ Từ 1976-1981 học đại học Hà Nội, sau làm việc Viện Khoa học Việt Nam Từ 1984-1986 học khoá Trường viết văn Nguyễn Du Làm việc báo Văn nghệ Trẻ Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1997 Năm 1991, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (in lần đầu năm 1987 tên Thân phận tình yêu, tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam đón chào nồng nhiệt Đó câu chuyện người lính tên Kiên, đan xen hậu chiến với hai luồng hồi ức chiến tranh mối tình đầu với -1- cô bạn học Phương Khác với tác phẩm trước mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, hùng tâm tráng chí người lính chiến đấu vận mệnh đất nước, Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ góc độ khác, góc độ cá nhân, thân phận người, sâu vào nỗi niềm cá nhân Nhà văn Nguyên Ngọc ca ngợi: "Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới" Tuy nhiên, 10 năm sau tác phẩm bị cấm, khơng in lại, có lẽ nhạy cảm; vậy, với sóng đổi Việt Nam, sách ưa thích Cuốn sách dịch sang tiếng Anh Frank Palmos Phan Thanh Hảo, xuất năm 1994 với nhan đề "The Sorrow of War", ca tụng rộng rãi, số nhà phê bình đánh giá tiểu thuyết cảm động chiến tranh Bản dịch photo bán rộng rãi cho du khách nước Đây sách đọc rộng rãi phương Tây, số sách nói chiến tranh từ quan điểm phía Việt Nam xuất Có thể nói, với tiểu thuyết này, phần phản ánh phong cách, đặc điểm nhà thơ phong phú trường nghĩa “nước” văn hóa người Việt Lịch sử vấn đề Trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài sở lý thuyết làm điểm tựa cho phần giải vấn đề chương chương khóa luận Chúng chủ yếu kế thừa thành mà tác giả [16] đúc rút cơng trình Sau nội dung chi tiết cụ thể: 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa Việc nghiên cứu ngữ nghĩa ngôn ngữ nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ cuối kỉ XIX ngày hôm trải qua ba thời kì: tiền cấu trúc luận, cấu trúc luận hậu cấu trúc luận Nó đạt thành tựu không nhỏ giới Việt Nam Việc nghiên cứu ngữ nghĩa thường gắn với lý thuyết trường nghĩa 2.1.1 Các nghiên cứu trường nghĩa giới Humboldt có học thuyết dạng lời nói bên ngơn ngữ phản ánh khả nhận thức riêng biệt giới đặc trưng nhóm sắc tộc -2- tiền đề cho tất lý thuyết trường Bên cạnh có tiên đề chủ nghĩa cấu trúc Sausure [18,188] Ông cho “giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định” [10] Có thể nói, hai học thuyết tiên đề thúc đẩy cách định hình thành lí thuyết trường Trên sở này, có nhiều nghiên cứu khác nêu quan điểm trường nghĩa: Ohman, Stern, Pozig, Perchonock Werner, Trier, Jolles… Tuy nhiên, lý thuyết trường Trier mở kỉ nguyên lịch sử ngữ nghĩa học [18,189] Về sau, loạt nhà ngôn ngữ học bày tỏ quan điểm khác trường nghĩa Từ đó, lý thuyết vấn đề hình thành, phát triển hồn thiện, đạt thành tựu đáng kể Dưới số quan điểm tác giả trường nghĩa Lý thuyết trường nghĩa đời học giả người Đức tên Trier vào năm 30 kỉ XX Lý thuyết từ coi giai đoạn lịch sử ngữ nghĩa học Lý thuyết trường nghĩa Trier thường coi trường đối vị (dọc) Nó có liên quan đến đối vị từ tượng hạ danh (tôn ti), đồng nghĩa, trái nghĩa [16] Trier dùng thuật ngữ “trường ngôn ngữ” cho lý thuyết thay dùng “trường nghĩa” ơng phân biệt trường từ với trường khái niệm Mỗi trường khái niệm cấu trúc khái niệm khơng độc lập mà theo tinh thần F.de Sausure Người lịch sử ngành ngôn ngữ học dùng khái niệm trường nghĩa G Ipsen [18,190], ông cho “trường ngĩa bao hàm từ có mối quan hệ với hình thái nghĩa” [20] Weisgerber lại cho trường có ba mặt, khơng phải có hai mặt Trier [6] Ơng cho khái niệm cầu nối trung gian chủ thể tượng khách quan Trái với lý thuyết Trier, Porzig – nhà ngôn ngữ học người Đức phát triển ý tưởng lý thuyết trường nghĩa học giả khác gọi trường cú pháp dựa phân tích mối quan hệ bên đồng xuất từ Ông cho nghĩa từ bị giới hạn ngữ cảnh mà chúng sử dụng từ xung quanh chúng quy định Ơng giải thích, có từ trung tâm, xung quanh từ đó, nghĩa -3- vẻ ngồi đói, khát, vất vả cực nhọc, chịu đựng đau đớn căng thẳng thơng thường.” Uống 25 5.98 Cộng 41 9.81 “Có ăn uống khơng?” Nhóm Hoạt động chế biến “nước” để ăn uống Đun 0.24 “Ngay cạnh chỗ anh nằm tốp lính tăng chầu quanh bếp lửa cháy đệm mút lát gỗ đánh véc ni Họ đun thơm ngây nồi to bự.” Lọc 0.96 “Lúc đầu Kiên lần xuống suối Anh đứng bờ giếng lọc đưa mắt nhìn phía lùm tre Cửa buồng tắm mở toang.” Cộng Cộng 1.20 83 19.86 2b Hoạt Nhóm Hoạt động dẫn “nước” đến với trồng động Cấp 0.48 “Khơng khí phòng dùng thật kỳ lạ, “nước” thể bị hút vào trường hấp dẫn phục vụ khứ: rung lên, sản xuất xơ giật, đập thình thình nơng sóng xung kích hàng nghiệp trăm trái đạn pháo dội cấp -48- tập xuống lòng trng Gọi Hồn” Đưa 21 5.02 “Kiên phủi hạt mưa rây lên ảnh đưa trả” Nhập 1.91 “Và cha Kiên người sau nhập vào dòng chữ hình nhân bi thảm ấy” Tưới 0.48 “Chai vỡ két xối tràn suối rượu tưới đẫm thảm.” Xả 0.48 “Vẫy chán tay hứng bụi khói xả.” Xối 0.96 “Chai vỡ két xối tràn suối rượu tưới đẫm thảm” Cộng 49 11.72 Nhóm Hoạt động ngăn chặm tác hại “nước” với trồng Chắn/ 0.96 chặn “Trăng ló khỏi mây, vạch vệt sáng lóng lánh lên khung kính chắn gió” Ngăn 0.24 “Mặc dù mưa ngày mưa đêm, nữ chủ nhân khu trại dùng nước suối Nước giếng lọc vắt Miệng giếng có đậy nắp quanh giếng có đào rãnh để ngăn nước suối chưa -49- lọc dềnh vào Nhà tắm mái tôn ẩn lùm tre đằng ngà kề bên mép suối Đường từ giếng lọc tới nhà tắm rẫy cỏ trải sỏi” Tháo 0.24 “Lay động sương khói ký ức, Kiên trông thấy lại rõ ràng kỳ lạ cảnh Tạo “voi”, hai thằng quỳ bên Mã lai bắn xả vào dòng thác tàn binh trung đoàn 45 tháo chạy khỏi vùng đất trống Phước An rìa ngồi Bn Ma Thuột” Thốt 0.96 “Những đồng đội thoát khỏi tàn sát gặp anh góc rừng” Xả 0.48 “Vẫy chán tay hứng bụi khói xả” Cộng Cộng 12 2.87 61 14.59 2c Hoạt Nhóm Di chuyển có hướng động di Qua 58 13.88 chuyển “Ánh đèn dầu vờn qua khe cửa” Ra 94 22.49 người “Hơi nước trắng xóa nóng hổi tỏa ra…” -50- môi Sang 1.20 “Tiếng hú cất lên từ thung trường lũng bên núi dội “nước” sang tận bên này” Vào 99 23.68 “Khói thuốc xanh nhạt, nồng ngậy, chầm chậm tan vào bụi mưa” Vượt 1.20 “Phải vượt khỏi ràng buộc câu thúc thói thường mà hưởng lấy giọt cuối sót lại tình người” Cộng 256 61.24 Nhóm Di chuyển môi trường “nước” Bơi 2.15 “Cả đồ người ta mặc vào cho cô trước lúc đem chôn cô rũ tuột, lõa lồ khủng khiếp bơi tới với anh” Lội 1.92 “Xin nhớ tới miền lụt lội, đồng chí” Lặn lội 0.24 “Rồi hai đứa bíu vào nhau, chuệnh choạng dìu lặn lội khói tìm lối ngồi ga” Cộng Cộng Cộng 18 4.31 274 65.55 418 100 Trong tiểu thuyết này, tiểu trường hoạt động người với “nước” Bảo Ninh sử dụng gồm 31 từ với 418 lần xuất phân thành -51- tiểu trường bậc có số nhóm nhỏ Vì tiểu thuyết có nội dung phần sống người thời hậu chiến điều dễ hiểu nhóm từ hoạt động di chuyển người môi trường “nước” chiếm tỉ lệ lớn Trong tiểu trường này, ta thấy từ chiếm tỉ lệ lớn gồm có “vào” (23.68%), “qua” (13.88%), “uống” (5.98%), “tắm” (5.50%) “đưa” (5.02%),… Từ đây, ta thấy hoạt động người tác động đến “nước” quan trọng dùng “nước” để trì sống, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất người, để tẩy thể… Chúng ta xem rõ biểu đồ đây: Dùng canh tác nông nghiệp 15% Dùng sinh hoạt 20% 65% Di chuyển người Biểu đồ 2.8 Tần số sử dụng tiểu trường bậc Tiểu kết chương Về phần phân lập trường nghĩa “nước” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh qua phần trình bày mà chúng tơi khảo sát từ thuộc trường nghĩa “nước” tác giả Bảo Ninh sử dụng gồm có 171 từ với 2248 lần xuất Về số lượng từ, qua khảo sát cho thấy tiểu trường thuộc trường nghĩa “nước” tiểu trường đặc điểm, trạng thái “nước” (tiểu trường 4) chiếm tỉ lệ cao với 31.54%, đến tiểu trường trình vận động nước (tiểu trường 3) với 26.29%, tiểu trường hoạt động người với “nước” (tiểu trường 7) chiếm 18.59 %, tiểu trường dạng thức tồn “nước” (tiểu trường 2) tiểu trường không gian tồn tự nhiên “nước” (tiểu trường 5) chiếm tỉ lệ xấp xỉ 9.92% 8.05% Cuối hai tiểu trường xuất với tỉ lệ tiểu trường thể biến thể “nước” (tiểu trường 1) với 4.89% -52- tiểu trường đồ vật nhân tạo chứa “nước” (tiểu trường 6) chiếm 0.71 % (Để rõ hơn, mời xem lại biểu đồ 2.1 Tỉ lệ tiểu trường) Như vậy, qua khảo sát trên, thấy “nước” nhân tố quan trọng sống Các từ thuộc trường nghĩa “nước” tác giả sử dụng dày đặc tiểu thuyết giúp phần phản ánh nội dung tư tưởng mà tác giả muốn đề cập đến ý nghĩa tầm quan trọng sống người Chương SỰ CHUYỂN TRƯỜNG NGHĨA CỦA TỪ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA NƯỚC TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH 3.1 Dẫn nhập Theo quan niệm phương Đơng vật tạo nên từ ngũ hành, “nước” yếu tố cấu thành nên vạn vật “Nước” hiểu thực thể tự nhiên nuôi dưỡng nguồn sống cho người, cho vạn vật Bởi vậy, từ xa xưa ngày hôm nay, cộng đồng dân cư giới tập trung phân bố dọc theo nguồn nước Chính từ thực tế mà ngơn ngữ văn hóa tộc người gắn liền với yếu tố có liên quan đến “nước” Trong ngơn ngữ học “nước” tạo thành trường từ vựng bao gồm nhiều tiểu trường chúng tơi trình bày chương (bao gồm tiểu trường) Vì yếu tố thuộc thiên nhiên phổ biến, gần gũi tối cần thiết cho người Cho nên, từ ngàn xưa đến nay, từ thuộc trường nghĩa “nước” người sử dụng không với nghĩa gốc mà thường xuyên với nghĩa chuyển Sự chuyển nghĩa có nguyên nhân sâu xa từ đặc điểm, tính chất thể “nước” quan trọng nhận thức vùng văn hóa, nếp cảm, nếp nghĩ, người ta nhận mối liên hệ, tương đồng hay đồng điệu hình dạng, tính chất, đặc điểm, trạng thái, vận động “nước” với lĩnh vực khác người xã hội Trong tác phẩm mình, tác giả Bảo Ninh sử dụng thành công phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ tiêu biểu cho từ thuộc trường nghĩa “nước”, góp phần làm nên thành công rực rỡ cho tác phẩm Cụ thể sau: Ẩn dụ dựa vào giống hình thức vật, tượng Ví dụ: “Xung quanh, cỏ bừa bộn, bốc mùi hăng nồng ẩm Sương mù hòa bóng tối, dâng lên” Ẩn dụ dựa vào giống cách thức thực hai hoạt động, tượng Ví dụ : “Có biết cánh cửa mà lẽ kịp khép lại bước vu vơ tuổi trẻ đưa số phận mối tình trơi xa, tới vực thẳm này” Ẩn dụ dựa vào giống tính chất, trạng thái vật, tượng Ví dụ: “Và anh thấy tràn ngập cảm giác cô đơn trơ trọi” Ẩn dụ dựa vào giống tác động vật, tượng người: “Và đêm, lòng tràn tuyệt vọng anh nấc lên, nước mắt giàn giụa, phải thúc mặt vào gối kỳ ngạt thở…” Ngồi có số phương thức khác Trên kết thống kê phương thức chuyển nghĩa từ thuộc trường nghĩa “nước” Cụ thể, mời xem kết đây: 3.2 Kết nghiên cứu tượng chuyển trường nghĩa Do đặc điểm ngơn ngữ văn hóa dân tộc, đất nước mà từ thuộc tiểu trường “nước” chuyển nghĩa nhằm mục đích diễn đạt ý nghĩa khác đời sống xã hội tác phẩm văn học vậy, chuyển trường nghĩa trường nghĩa “nước” cho thấy nhìn tác người thời đại Theo nghiên cứu chúng tôi, từ thuộc trường nghĩa “nước” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh chuyển trường nghĩa để biểu thị ý nghĩa sau: 3.2.1 Sự chuyển trường sang trường nghĩa người Con người thực thể tự nhiên có dáng vẻ bề ngồi, có chiều sâu tâm trạng, tâm lý, tình cảm, đặc điểm trạng thái giống vận động nước Vậy nên, từ thuộc trường nghĩa “nước” chuyển nghĩa để diễn tả bề trạng thái, chiều sâu nội tâm tâm lý sâu bên người Cụ thể sau: Đầu tiên, diễn tả vận động trạng thái đời, hay số mệnh người Đời người ví dòng chảy trơi theo thời gian “Khơng gian thời gian tự khuấy đảo, khơng kể đến tính hợp lý, bố cục bấn loạn, dòng đời nhân vật bị phó mặc cho ngẫu hứng.”; nhận thức mang tính chiêm nghiệm đời: “Phải vượt khỏi ràng buộc câu thúc thói thường mà hưởng lấy giọt cuối sót lại tình người” Cuộc đời giống dòng trơi, khơng phải lúc êm đềm, êm ả, ngược lại có lúc gặp sóng gió, chơng chênh: “Và, dòng trơi khơng ngừng uốn lượn gấp khúc đời, Kiên thấy lan tới chỗ mỏm bờ sơng anh đứng nước mang rõ rệt hình bóng thời tại, ngày hơm nay” dòng chảy số phận, người lại có số phận cách lựa chọn sống khác nhau: “Có lẽ nhờ tiếng gọi mà Kiên khơng chết, dứt khỏi dòng trôi chết Song thân tiếng gọi bờ bên mênh mang mờ ảo thiên đường vắng ngắt thân cho gì, có ý nghĩa có lẽ phải đến lần chết sau Kiên hiểu nổi” Hay: “Vị thần bảo hộ cứu tinh cho trắng đơi bạn, chẳng khác ngồi họ” Thứ hai, diễn tả âm giọng nói, dáng vẻ, trạng thái bên người Dáng vẻ người diễn tả giống với dáng vẻ trạng thái, đặc điểm nước Dáng vẻ, thở phào nhẹ nhõm, vui mừng diễn tả trạng thái vận động dòng nước: “Nhưng anh nằm im lặng nghe ngóng đếm bước chân rón rén, để rút trút thở phào mừng may thay bọn bình yên trở về” thở đầy mệt nhọc: “Vâng, Phương đáp, trút thở dài, nắm lấy bàn tay Kiên, uốn đứng lên” dáng vẻ im lặng, tư nín lặng chờ đợi: “Nhưng anh nằm im lặng nghe ngóng đếm bước chân rón rén, để rút trút thở phào mừng may thay bọn bình yên trở về” Thứ ba, diễn tả trạng thái tâm lý, tình cảm bên người Sự đổ vỡ tình yêu đôi lứa diễn tả chuyển nghĩa dòng trơi mãnh liệt nước làm cho tình bị tan vỡ, phải chia xa, khơng thể cứu vãn: “Có biết cánh cửa mà lẽ kịp khép lại bước vu vơ tuổi trẻ đưa số phận mối tình trơi xa, tới vực thẳm này” Đó kí ức thời xơ lên, trào lên: “Vả chăng, anh đêm…khi ngủ…những giấc mơ đậm đặc cảm giác, nóng bỏng lịm mật ứa trào lên lấp đầy cõi mộng mị” Cũng diễn tả trạng thái tâm lý tình cảm, xao động tim, tâm hồn cách chuyển nghĩa từ thuộc trường nghĩa “nước”: “Ln ln trơi uổng phí giây phút bồi hồi, khoảnh khắc xao xuyến tình người đêm đời” Đó tâm lý trạng thái lên: “Cái thời mà toàn người anh nhân tính nhân dạng, chưa bị bạo lực tàn bạo chiến tranh hủy hoại, thời anh ngập lòng ham muốn, biết say sưa, si mê, trải bồng bột” Thứ tư, diễn tả q trình suy nghĩ người dòng nước vận động Đó suy nghĩ, ám ảnh q khứ xốy sâu xuống dòng nước vào tâm trí Kiên: “Gần sáng, rung Kiên tỉnh anh nghe thấy từ đáy giấc chiêm bao vừa tắt tiếng hú dài, buồn đau, ghê rợn khoan xoáy qua anh, ngân vọng lên tiếng vọng truyền hai bờ núi” Đó suy nghĩ, trạng thái kéo người vào sâu hình ảnh khứ: “Bỗng dưng nỗi buồn làm Kiên chìm ngập vào thời thơ ấu”, Kiên nghĩ: “Phải Kiên nghĩ Mình, mình, sau năm trời trở nên hoàn toàn sa đọa, trở nên thác loạn, ngập chìm tủi nhục, ốn hờn lú lẫn” Một suy nghĩ sâu lắng Kiên: “Còn thân mình, anh thấy, đứng chon von mỏm bờ cao dốc đứng lặng ngắm toàn cảnh đời đi, trôi xa, vĩnh biệt Trên dòng hướng sống lên cách tổng hòa, vừa xa mờ vừa mồn rõ, sâu sắc trọn vẹn giới đời anh” hay “Cho đến lúc cảm nhận miệng vị ươn ướt ngòn thoáng nỗi đau đớn mơ hồ thể vị từ giấc mơ Phương thấm truyền sang…” 3.2.2 Sự chuyển trường sang trường nghĩa chiến tranh Trong chuyển trường mình, trường nghĩa “nước” chuyển nghĩa sang trường nghĩa chiến tranh Đó tiếng súng, tiếng bom đạm, bước tiến công, bầu khơng khí chiến tranh hay hệ thảm khốc diễn tả dạng thức tồn “nước” hay q trình vận động Nó làm cho thực chiến lên cấn sinh động hơn, mạnh mẽ hơn, khốc liệt Những tốp xung kích mạnh mẽ qua đợt sóng giống dạng thức tồn nước: “Sóng xung kích qua ập lại túm lấy vai Kiên mà dận ình ịch” Bom đạm, dung chiến trận diễn tả có vận động nước: “Bom trút xuống khu vực đó” Hay bầu khơng khí trận chiến ác liệt hỗn loạn: “Và dù biết rõ tàu chí toa, liệu có nhìn thấy ngón tay Phương khơng sóng trào chen lấn này” Hay chuyển nghĩa nhằm tạo sức mạnh mặt trận: “Lại đợt máy bay tràn vào Kiên run lên, anh gào to”… 3.2.3 Sự chuyển trường sang trường nghĩa thời gian Các từ thuộc trường nghĩa “nước” chuyển sang nhiều trường khác trường thời gian trường nằm số Thời gian thể có đặc điểm hay trạng thái vận động “nước” Đó trơi chảy thời gian ngày qua ngày khác: “Và kệ năm tháng trôi qua, quên rằng, trước anh định cho tuốt vào lò”; “Ngày lại ngày Nhiều tháng Và hàng năm trời trôi qua”; “Khơng khí ẩm sánh lại, qnh ướt, từ từ lùa ngón tay dài ngoằng lạnh tốt vào bên bọc võng Chảy rào rào buồn buồn, miên man dòng thời gian trơi thành tiếng, nghe nửa tỉnh nửa mơ” Khơng có trạng thái vận động mà thời gian có lúc ngưng đọng lại ngưng đọng “nước” tự nhiên: “Có thể đọc thấy trang ám bụi mang nặng âm bóng thời gian ngưng đọng, mờ mờ, tỏ tỏ, tranh tối tranh sáng, lẫn lộn thời đại” 3.2.4 Sự chuyển trường sang trường nghĩa thiên nhiên Các vật thiên nhiên vận động chúng người nhìn nhận để phát có dạng thức tồn có vận động giống vận động “nước” Đó xuất mạnh mẽ sương mù: “Sương mù dâng cuồn cuộn muỗi đàn đàn bu tới” Hay im lặng, tĩnh lặng đêm bị tượng khí tượng ảnh hưởng: “Tiếng gió, tiếng mưa, tiếng thác rền lấp lên bầu khơng khí lặng lờ gần giống bình yên…” Một hình ảnh thiên nhiên vận động diễn tả vận động nước: “Vào lúc không thành phố yên ắng đến độ tưởng chừng nghe thấy tiếng mây trôi tưởng chừng cõi thực lui khỏi giới” Hoặc tượng thiên nhiên thể dạng thức tồn nước Đó từ như: sóng, dòng, tràn Ví dụ: “Một đồng cỏ tím vơ biên cuồn cuộn sóng sương mù, tịnh khơng bóng người”; “Gió tràn ngang đồn tàu mát rượi hắc nồng nóng Mùi đất Mùi đầm nước Mùi khói bụi than khơ khét” Như vậy, trường nghĩa “nước” tác giả sử dụng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, từ chuyển trường có tỉ lệ cao “tràn”, “dâng”, “trút”, “trào” … Tiểu kết chương Ở chương thứ này, nghiên cứu chuyển trường từ thuộc trường nghĩa “nước” sang trường nghĩa người, chiến tranh, thời gian, thiên nhiên Trong nhận thức, tác giả nói riêng người Việt Nam nói chung nhận thấy tương đồng dạng thức tồn “nước”; trình vận động “nước”; đặc điểm, trạng thái “nước”; hoạt động nhân tạo người với “nước” với trạng thái, đặc điểm cảm xúc người; với tính chất cam go, ác liệt chiến tranh; với trạng thái thời gian hay tương đồng với tượng thiên nhiên… Có thể thấy từ thuộc trường nghĩa “nước” chuyển nghĩa cách linh hoạt việc nhận thức giới xung quanh người Việt Nam nói chung tác giả Bảo Ninh nói riêng thể cách sinh động qua tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Việc làm nhằm thể rõ cách thức hoạt động từ việc chuyển nghĩa để diễn tả khía cạnh khác đời sống vật, tượng tự nhiên xã hội KẾT LUẬN Qua phần trình bày trên, đưa sở lý thuyết trường nghĩa; phân lập trường nghĩa “nước” thành tiểu trường: 1) Hằng thể biến thể “nước”, 2) Dạng thức tồn “nước”, 3) Quá trình vận động “nước”, 4) Đặc điểm, trạng thái “nước”, 5) Không gian tồn tự nhiên “nước”, 6) Đồ vật nhân tạo chứa “nước”, 7) Hoạt động người với “nước”, với 171 từ với 2248 lần xuất Chúng thấy rằng, trường nghĩa nước tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh tác giả Bảo Ninh sử dụng số lượng lớn đa dạng từ Các từ thuộc trường nghĩa “nước” trường hợp dùng với nghĩa gốc đa số tác giả sử dụng với nét nghĩa ngữ cảnh khác nhau, tạo tượng chuyển nghĩa nói riêng tượng chuyển trường nói chung Khóa luận thể hướng chuyển trường trường nghĩa “nước” sang trường nghĩa tương đồng khác: chuyển trường sang trường nghĩa người, chuyển trường sang trường nghĩa chiến tranh, chuyển trường sang trường nghĩa thời gian, chuyển trường sang trường nghĩa thiên nhiên Đây tượng phố biến, từ chuyển nghĩa xuất ngữ cảnh với nghĩa chúng giữ sắc thái nghĩa gốc Điều góp phần làm giàu cho vốn từ ngữ Bảo Ninh nói chung Tiếng Việt nói riêng Ngồi việc chuyển nghĩa, chuyển trường sang ngữ cảnh làm cho ngôn ngữ thêm hàm xúc, linh hoạt Bảo Ninh tác giả có đóng góp to lớn cho ngôn ngữ việc sử dụng linh hoạt trường nghĩa “nước” tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Với khóa luận này, chúng tơi hi vọng nguồn tài liệu hữu ích giúp cho việc giảng dạy trường nghĩa trường trung học có tư liệu phong phú DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb, Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb, ĐHQG, HN [7] Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa), Nxb, KHXH Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb, GD Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb, GD Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb, GD.HN Đỗ Việt Hùng (2010), Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp, t/c NN số Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga,) Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Viện NN học Đinh Trọng Lạc (2008), 99 Phương tiện Biện pháp Tu Từ Tiếng Việt, Nxb, GD 10 F De Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb, KHXH 11 Đặng Thị Hảo Tâm (2011), Trường từ vựng – ngữ nghĩa ăn ý niệm CON NGƯỜI, t/c NN số 12 Đinh Phương Thảo (2010), Đặc điểm tri nhận người Việt qua trường từ vựng “thức ăn”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 13 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học (tập giảng), Nxb, GD, HN 14 Trịnh Xuân Thuận (2012) Từ điển yêu thích bầu trời sao, Nxb, Tri Thức 15 Mai Thị Minh Thoa (2012), Trường nghĩa cánh đồng Ca dao người Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thạo (2017), Trường nghĩa tiếng Việt: Trường hợp trường nghĩa “lửa” trường nghĩa “nước”, Nxb, KHXH 17 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb, GD 18 Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb, Đà Nẵng TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 19 Bert Peeters (1991), A Few Remarks on Terminological Insecurity in Semantic Field Theory, Quaderni di semantic/ a XII, n 2, pp 335-343 20 Grzegorz A Kleparski, Angelina Rusinek (2007), The tradition of field theory and the study of lexical semantic change, Zeszyt, volume 47, pp 187-205; 21 G Ipsen (1932), Der neue Sprachbegriff, “Zeitschrift fur Deutschkund”, Leipzig – Berlin 22 G Muller (1957), Wortfeld und Sprachfeld, “Beitrage zur Einheit von Bildung und Sprach im geistigen Sein Festschrift fur Ernst Otto”, Berlin 23 Guo, Changhong, (2010) The application of the semantic field theory in college English vocabulary instruction, Chinese journal of applied linguistics, volume 33, no pp 50-62 [91] 24 Lina Inciuraitẻ (2013), The Semantics of Colors in John Milton’s Poem Paradise Lost Studies about Languages No 23 pp 95-103 Nguồn: http://www.kalbos.lt/zurnalai/23_numeris/12.pdf (truy cập 13/03/2018) 25 Ricardo Mairal Usón (1990), The Semantic Field of Light and Darkness in Paradise Lost Sederi: Yearbook of the Spanish and Portuguese Society for English Renainssance Studies, no 1, pp 189-208 Nguồn: Ricardo Mairal Usón, https://dialnet.unirioja.es/descarga/articulo/1983470.pdf (truy cập 13/03/2018) ... LÝ THUYẾT Chương HỆ THỐNG CÁC TIỂU TRƯỜNG THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “NƯỚC” TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH Chương SỰ CHUYỂN TRƯỜNG CỦA TỪ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “NƯỚC” TRONG TIỂU THUYẾT... đề Sau kết nghiên cứu trường nghĩa nước tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, trình bày sau: 2.2 Phân lập trường nghĩa nước tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Theo quan niệm triết... thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Mục đích nghiên cứu Ở khóa luận này, chúng tơi nhằm mục đích đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa trường nghĩa nước tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Từ

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb, Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1998
2. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb, ĐHQG, HN.[7] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 2007
3. Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt (nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa), Nxb, KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 2004
4. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb, GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 1999
5. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb, GD 6. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb, GD.HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb, GD 6. Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2012
10. F. De Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb, KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: F. De Saussure
Năm: 1973
12. Đinh Phương Thảo (2010), Đặc điểm tri nhận của người Việt qua trường từ vựng “thức ăn”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thức ăn
Tác giả: Đinh Phương Thảo
Năm: 2010
13. Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học (tập bài giảng), Nxb, GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học (tập bài giảng)
Tác giả: Lê Quang Thiêm
Năm: 2008
14. Trịnh Xuân Thuận (2012) Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao, Nxb, Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao
15. Mai Thị Minh Thoa (2012), Trường nghĩa cánh đồng trong Ca dao người Việt, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường nghĩa cánh đồng trong Ca dao ngườiViệt
Tác giả: Mai Thị Minh Thoa
Năm: 2012
16. Nguyễn Văn Thạo (2017), Trường nghĩa trong tiếng Việt: Trường hợp trường nghĩa “lửa” và trường nghĩa “nước”, Nxb, KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường nghĩa trong tiếng Việt: Trường hợptrường nghĩa “lửa” và trường nghĩa “nước”
Tác giả: Nguyễn Văn Thạo
Năm: 2017
17. Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb, GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Bùi Minh Toán
Năm: 1999
18. Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb, Đà Nẵng.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 2011
19. Bert Peeters (1991), A Few Remarks on Terminological Insecurity in Semantic Field Theory, Quaderni di semantic/ a. XII, n. 2, pp. 335-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Few Remarks on Terminological Insecurity inSemantic Field Theory
Tác giả: Bert Peeters
Năm: 1991
20. Grzegorz A. Kleparski, Angelina Rusinek (2007), The tradition of field theory and the study of lexical semantic change, Zeszyt, volume 47, pp. 187-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The tradition of fieldtheory and the study of lexical semantic change
Tác giả: Grzegorz A. Kleparski, Angelina Rusinek
Năm: 2007
21. G. Ipsen (1932), Der neue Sprachbegriff, “Zeitschrift fur Deutschkund”, Leipzig – Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zeitschrift fur Deutschkund
Tác giả: G. Ipsen
Năm: 1932
22. G. Muller (1957), Wortfeld und Sprachfeld, “Beitrage zur Einheit von Bildung und Sprach im geistigen Sein. Festschrift fur Ernst Otto”, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beitrage zur Einheit vonBildung und Sprach im geistigen Sein. Festschrift fur Ernst Otto
Tác giả: G. Muller
Năm: 1957
23. Guo, Changhong, (2010) The application of the semantic field theory in college English vocabulary instruction, Chinese journal of applied linguistics, volume 33, no 3. pp. 50-62. [91] Sách, tạp chí
Tiêu đề: The application of the semantic field theory incollege English vocabulary instruction
24. Lina Inciuraitẻ (2013), The Semantics of Colors in John Milton’s Poem Paradise Lost. Studies about Languages. No 23. pp. 95-103. Nguồn:http://w w w.kalb o s.lt/z u rnalai/23 _ numer i s/12 . p d f . (truy cập 13/03/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Semantics of Colors in John Milton’s PoemParadise Lost". Studies about Languages. No 23. pp. 95-103. Nguồn:"http://w w w.kalb o s.lt/z u rnalai/23 _ numer i s/12 . p d f
Tác giả: Lina Inciuraitẻ
Năm: 2013
7. Đỗ Việt Hùng (2010), Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa trong hoạt động giao tiếp, t/c NN số 3 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w