Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich là hai tác phẩm viết về chiến tranh rất tiêu biểu của nềnvănhọc Nga và Việt Nam.. T
Trang 1BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMHÀNỘI2
BÙIĐỨCHIẾN
NHÂNVẬT NỮ TRONGNỖIBUỒNCHIẾNTRANH CỦABẢONINH VÀ TRONGCHIẾNTRANHKHÔNG
CÓMỘTKHUÔNMẶTPHỤNỮ CỦASVETLANA
ALEXIEVICH
LUẬNVĂNTHẠCSĨ NGÔNNGỮVÀVĂNHOÁVIỆTNAM
HÀNỘI,2018
Trang 2BÙIĐỨCHIẾN
NHÂNVẬT NỮ TRONGNỖIBUỒNCHIẾNTRANH CỦABẢONINH VÀ TRONGCHIẾNTRANHKHÔNG
Ngườihướngdẫnkhoahọc:
PGS TS PHÙNG GIATHẾ
HÀNỘI,2018
Trang 3LỜICẢM ƠN
Tôixin được gửilờicảmơn chânthành và biếtơn sâu sắctớiPGS.TS Phùng Gia Thế - người thầy đã trực tiếp hướngdẫn, chỉ bảo tôi trong suốtquátrình họctập,luônđộngviênvà giúpđỡđểtôithực hiệnluậnvănnày
Tôi xin đượcbày tỏ lòngbiết ơn chânthànhđếncácthầy giáo,côgiáo những người đãcho tôirấtnhiềunhững kiếnthứcbổtrợ vôcùngcóíchtrong khóahọcvừaqua.Đồng thời,tôicũng xingửi lờicảm ơn chânthànhtới Ban Giámhiệu,PhòngĐào tạosauĐạihọc,cácthầygiáo,côgiáotrongkhoaNgữvăn,đặcbiệtlàcácthầy côtrong Tổ bộmônLýluậnvănhọcđãtạođiềukiện giúpđỡtôi trongquátrìnhhọctập
-Tôicũngxingửilờicảm ơntớigia đình, bạnbè đã luôn động viên, giúpđỡtrongsuốtthờigian tôi thựchiệnđềtàinày
Luận văn được hoànthành song không tránh khỏi những hạnchế, thiếu sót Tôirất mongnhậnđược nhữngýkiến đónggóptừ phía cácthầycô giáo vàcácbạnbèđồngnghiệpđểđềtàicủa tôi đượchoànthiện hơn
HàNội,ngày20tháng 7 năm2018
Tácgiảluậnvăn
Bùi ĐứcHiến
Trang 4LỜI CAMĐOAN
Tôi xincam đoannhữngnộidung đãtrìnhbày trongluậnvănnàylàkết quảnghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS PhùngGiaThế.Những nộidungnày không trùng lặpvới kếtquảnghiêncứu của cáctácgiảkhác
HàNội,ngày20tháng 7 năm2018
Tácgiảluậnvăn
Bùi ĐứcHiến
Trang 5MỞĐẦU 1
1 Lídochọnđềtài 1
2 Lịchsửnghiêncứuvấn đề 2
3 Mụcđíchvànhiệmvụ nghiêncứu 7
4 Đối tượngvàphạmvinghiêncứu 8
5 Phươngphápnghiêncứu 8
6 Đónggópcủaluận văn 8
7 Bốcụccủa luậnvăn 8
NỘI DUNG 10
Chương 1 SÁNG TÁC CỦA SVETLANA ALEXIEVICH VÀ BẢO NINHTRONG DÒNG CHẢY VĂNHỌCVỀCHIẾNTRANH 10
1.1.Vềhànhtrìnhsáng táccủaSvetlanaAlexievichvà BảoNinh 10
1.1.1.Hành trìnhsáng táccủaSvetlana Alexievich 10
1.1.2.Hành trìnhsáng táccủaBảoNinh 12
1.2 Nỗibuồnchiến tranhvàChiếntranhkhôngcómộtkhuônmặt phụ nữ trongdòngchảy văn họcvềchiếntranh 13
1.2.1 Đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam và vị trí của Nỗi buồnchiếntranh 13
1.2.2 Đề tài chiến tranh trong văn học Xô-viết và vị trí của “Chiến tranh khôngcómột khuônmặtphụnữ”trongdòngchảyvăn học 18
TIỂUKẾTCHƯƠNG1 23
Chương 2 NHÂN VẬT NỮ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH VÀ TRONG CHIẾN TRANH KHÔNG CÓ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ NHÌN TỪNHỮNGĐIỂMTƯƠNGĐỒNG 24
2.1.Ngườiphụnữ phảiđốidiện vớihoàncảnh khắcnghiệt 24
2.2.Ngườiphụnữ vớinhữngchấnthương 36
Trang 6TIỂUKẾTCHƯƠNG2 46
Chương3 NHỮNGĐIỂMKHÁCBIỆTCỦANHÂNVẬTNỮTRONG NỖI BUỒN CHIẾNTRANH VÀ TRONG CHIẾN TRANH KHÔNG CÓ MỘTKHUÔNMẶT PHỤNỮ 47
3.1.Nhânvậtnữ trongNỗibuồn chiến tranh 47
3.1.1.Nỗicôđơncamchịu 47
3.1.2 Nhữngbikịchthânphận 52
3.1.3Tìnhyêuvàbảnnăng tính dục 58
3.1.4.Nghệthuậtxâydựng nhân vật 65
3.2.Nhânvậtnữ trongChiến tranhkhôngcómộtkhuônmặtphụnữ 76
3.2.1 Phụ nữlànạnnhân bikịchcủachiếntranh 76
3.2.2 Niềmtự hàovềbảnthểgiớinữ 85
3.2.3 Nghệthuậtxâydựngnhânvật 92
TIỂUKẾTCHƯƠNG3 101
KẾTLUẬN 102
TÀILIỆUTHAMKHẢO 105
Trang 7mà họ đãsángtạo ra.
1.2 Trong các tác phẩmvănhọc Việt Nam và thế giới, đặc biệt là nhữngtác phẩm được viết trong thời kì chiến tranh và viết về đề tài chiến tranh thìhình tượng phổ biến nhấtlàhìnhtượngngười lính Bên cạnhđó,hìnhtượng nhânvậtngười phụ nữ cũng được đặc biệt chú ý trong quá trình kiến tạo tác phẩm,phản ánh cuộc sống gian khổ và những khắc nghiệt của con người do chiếntranh gây ra, nhất là những người trực tiếp tham gia chiến trận Nhânvậtngười phụ nữ đã truyền tải nhữngthôngđiệp, cái nhìn, quan niệm của nhàvăn về cuộc chiến cũng như cuộc đời, đồng thời cũng góp phần quan trọngtrong việc truyền tải những giá trị tư tưởng - thẩm mĩ đặc thù cho tác phẩmvănhọc
1.3 Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và Chiến tranh không có một
khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich là hai tác phẩm viết về chiến tranh
rất tiêu biểu của nềnvănhọc Nga và Việt Nam Trước nay,đãcó nhiều côngtrình nghiên cứu, bài viết với những hướng tiếp cận phong phú về hai tácphẩm này Tuy nhiên, những nghiên cứuđó chủ yếu mới xem xét chúng trongphạm vi tách biệt, riêng lẻ, thực tế chưa có công trình nào tìm hiểu về hìnhtượng nhân vật nữ trong hai tác phẩmdưới góc nhìn củavănhọc so sánh
1.4 Trong chương trình Ngữ văn ở bậc học trung học phổ thông, họcsinhđược tiếp xúc các tác phẩm với hệ thống nhân vật mang nhiềuđặc trưng
Trang 8gắn với phong cách sáng tác của từngnhàvăn Đặc biệt, trong công tác giảngdạy và đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực như hiện nay, việckhai thác tác phẩm theo hướngvănhọc so sánh đangđược chú ý Thiết nghĩ,
việc nghiên cứu về nhân vật nữ trong Nỗi buồn chiến tranh và Chiến tranh
không có một khuôn mặt phụ nữ là một cách gợi mở hướng tiếp cận mới cho
học sinh,đồng thời cung cấp những tư liệu phục vụ cho các thầy cô giáo vàcác em học sinh trong quá trình tìm hiểu, lý giải, phân tích những tác phẩmvănhọc viết về chiếntranh trongvănhọc thế giới nói chung
Với những lí do trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Nhân vật nữ
trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich” nhằm mục đích chỉ rõ những
điểm tương đồng và khác biệt về thế giới nhân vật nữ trong hai tác phẩm.Đồng thời, với đề tài này chúng tôi hi vọng sẽ đónggóp một phần sức lực củamình vào việc khẳng định vị trí của bộ môn Vănhọc so sánh cũngnhư việcứng dụnghướngđi nàytrongthực tiễn nghiên cứu, giảng dạy văn học ở nước tahiện nay
2 Lịch sử nghiên cứu vấnđề
Nỗi buồn chiến tranh và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ là
hai tác phẩm nổi tiếng Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại vẫn chưa cócông trình nghiên cứu nào tập trung đi sâu vào việc so sánh về nhân vật nữ
trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và trong Chiến tranh không có một
khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich Rải rác đâu đó ở các công trình
nghiên cứu cũng như trong một số bài viết riêng lẻ từng tác phẩm của từngnhàvăn,một số nhà phêbình đã gặp gỡ nhautrongcáchđánhgiásơbộ về nội dung
tư tưởngđược thể hiện trong hai tác phẩm, trongđócóthể kể tới một số bài viếttiêu biểunhư sau:
Trang 9Là một trong những nhà vănlão thành của văn học Việt Nam, người chođến nay vẫn gắn bó với đề tài chiến tranh cách mạng, nhà văn Nguyên Ngọctrong bài viết về tác phẩm Thân phận của tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm1991) đã chỉrõ “Cuốn sáchThânphậncủa tình yêucủa Bảo Ninhlàsự nghiềnngẫm vềchiến thắng,ýnghĩa và giá trịtolớn và dữdội củachiến thắng.Nóchỉ cho
chúng ta biết rằng, chúngtađãlàm nênchiếncông vĩ đại thắngMĩ với cái giá
ghê gớm đếnchừng nào Một đặc sắcnữa củacuốnsách này làtác giả viết vớitưcách hoàntoàn củangười trongcuộc,không đứngngoài, đứng trên nhìn ngắm
mà đứngtrong,thậmchí ở tậnđáy củacuộcchiến tranh.Anhviếtvềcuộcchiếntranh“của anh” gần như bằng tất cảmáu củaanh Về nghệ thuật,đó làthànhtựu cao nhấtcủavănhọc đổimới” [29]
Trongbàigiới thiệuvề Nỗibuồnchiến tranh,nhàvăn Nam Dao viết: “Tác
phẩmkhônghậuhiệnđại qua nhữnghìnhthứcthờithượng Tác phẩmcổđiểntừ cấutrúc đến văn phong Tác phẩmnói về chiến tranh qua thân phận thời hậuchiến, với cái đau đằng đẵng của con người cứ tưởng chiến tranh chấmdứt Không, không như tiếng bom đạn thôi nổ trên đầu, nó nổ trong đầu.Máu khôngchảy ra ngoài,nó chảy vào trong Đã xảyra, chiến tranh khôngbaogiờ thực sự kếtthúc vớinhữngngười sống sót sau cuộcchiến Nóchỉ kếtthúctrên nhữngtrang sử biên niên, với ngày tháng trơ lỳ Nhưng trong văn chươngđích thực, nó cònđónhư nhữngvết trầytrụađớnđau chẳngbao giờ lành,cảnhbáo đểnhữngthế hệ maihậubiết trânquíhòabình…”[30]
Thực tế khi mớirađờiđã có khôngítnhàphê bìnhcoicuốn tiểu thuyết của
Bảo Ninhlà “điên loạn”, “rối bời”,“lố bịch hóa hiện thực”, “bôi nhọ quân đội”
(chẳng hạn như bài viết của Đỗ Văn Khang trên tuần báo Văn nghệ số 43,
ra ngày 26/10/1991), song nhìn chung tác phẩm này được đánh giá rất cao từphía các nhà phê bình, nghiên cứu và cả người đọc Đây cũnglà xu hướngđánh giá chung của các nhà phê bình, nghiên cứu về tác phẩm ở hiện thời
Trang 10Trong bài viết “Thân phận tình yêu của Bảo Ninh” (in trong Thi pháp
hiệnđại), học giả Đỗ Đức Hiểu cho rằng:“Thân phận tình yêu hay Nỗi buồn chiến tranh là một hiện tượng ngôn từ lạ lùng mang tính đa thanh, tính đối thoại , là một cuộc phiêulưumuốn nhập vào văn học hiệnđại thế giới” [20;
tr.271] Tuy vậy, nhận xét của nhà nghiên cứu ở đây mới dừng ở mức kháiquát, chưa đi sâu vào phân tích cụ thể, chi tiết các yếu tố ngôn từ của tácphẩm
Nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp trongbài“Kĩthuật dòng ý thức qua Nỗi
buồn chiến tranh của Bảo Ninh” (in trong sách Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử) khi nghiên cứu về đặc sắc của cuốn tiểu thuyết này đó là kĩ
thuật dòng ý thức đãkhẳngđịnh:“Ở Việt Nam, cũngtừng có một số nhà miêu tả
dòng ý thức nhân vật nhưng phải đến “Nỗi buồn chiến tranh” thì kĩ thuật dòng ý thức được vận dụng triệt để trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức của tác phẩm”[8;tr.121].
Quan tâm đến thi pháp nghệ thuật của tác phẩm, Phạm Xuân Thạch
trong bài Nỗi buồn chiến tranh viết về chiến tranh thời hậu chiến - từ chủ nghĩa anh hùngđến nhu cầuđổi mới bút pháp khẳngđịnh: “RiêngBảoNinh,
anh đãđẩy nhữngkhuynh hướng nghệ thuật củanhữngnhàvăn đi trướcđếnmộtchiềukíchmới.Anhquyếtliệt từ bỏ hìnhthứctiểuthuyếthiệnthựctruyền thống
(theo kiểu tiểu thuyết - ký sự như Đất trắng) để theo đuổi tiểu thuyết tâm
nước trên thế giới và được chào đón nồng nhiệt Tờ Independent, một trong
những nhật báo có uy tín của nước Anh đã nhận xét về tác phẩm của Bảo
Trang 11Ninh: “Vượt ra ngoài sức tưởng tượng của người Mỹ, “Nỗi buồn chiến tranh” đi ra từ chiến tranh Việt Nam đã đứng ngang hàng với cuốn tiểu
thuyết chiến tranh vĩ đại của thế kỷ, “Mặt trận phía Tây vẫn yên tĩnh” của
Erich Maria Remarque (…) Một cuốn sách viết về sự mất mát của tuổi trẻ, cáiđẹp, một câu chuyệntìnhđauđớn…một thành quả lao động tuyệtđẹp”.
Bên cạnh đó, trên một số tạp chí về văn học trong và ngoài nước, trênnhững trang mạngcũng xuất hiện hàng loạt bài viết về cuốn tiểu thuyết này.Nhìn chung, có thể thấy,đãcónhiều ý kiến bình luận khác nhau, thậm chí trái
chiều về Nỗi buồn chiến tranh, song về cơ bản, hầu hết các nhà nghiên
cứu đều khẳng định vị trí quan trọng của tác phẩm trong đời sống tiểuthuyết đương đại
Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ là một trong những tácphẩm nổi tiếng nhất của Svetlana Alexievich Xuất bản lầnđầu tại Nga năm
1983, đến những năm cuối thập niên 80, cuốn sách được xuất bản tại ViệtNam qua bản dịch của nhà văn Nguyên Ngọc Mới đây tác phẩm được TaoĐànmuabản quyềnvàđượcnhàvănNguyênNgọc dịch mới hoàn toàn so vớibảntrướcđó
Ngay từ trướckhicuốnsáchđượcdịchsangtiếngViệtnóđã được chúý ởViệtNam Trên tạpchí Sông Hương - số 20(tháng 8 - 1986) cóđăngbài: “Xet - la -
na vàtácphẩm Chiếntranhkhôngcómột khuônmặt phụ nữ” do VươngKiềudịchtheobảntiếngPhápđãghilạicuộctrả lờiphỏngvấn củabà vềmột số vấnđềxoayquanh tácphẩm, đặc biệtlà nhữngngười phụ nữ từng tham gia cuộcchiến: "Tôi đã tiếp xúc với những mẫungười phụ nữ thật hết sứckhácnhau,cóngườitháiđộ củahọquảquyếttrongchiếntranh,cóngười bịchiếntranh đè bẹp,cóngườigiữ đượcbảnchấtthanh khiết, lạicóngườibịtướcmấttinhthầnmơmộng,có người edèkhépkín,cóngườilại cởi mở Đó
Trang 12là nhữngphụnữ vớisức mạnh tinhthầncủa họ, cộng vớikhảnăngto lớncủa tâmhồnnhânbản,họ đã tạonênchủđềcuốn sáchcủa tôi”[22].
Lê Hồng Lân cũng đã đề cập một vài nét về tác phẩm trên tạp chí Văn nghệ quânđội: "Còn hàng trămcâu chuyện khủng khiếp khác vềgương mặt bị bầm nát của những người phụ nữ trong cuộc chiến tranh Hơn 20 triệu ngườiNgaXô Viết chếttrongchiếntranh thếgiớithứhaicóbaonhiêugương mặt phụ nữ? Khó ai biết chính xác, nhưng đọc cuốn sách này ta biết hàng nghìn thân phận, hàng nghìn gương mặt người phụ nữ không còn nguyên dạng cả bên trong lẫn bên ngoài Họ là ai? Là phụ nữ từ nông dân đến trí thức, từ nôngthôn ra thànhthị Họlàbinhnhất,binh nhì, dukích,y tá, cứu thương,bác sĩphẫu thuật Họlàcơtrưởng,trungsĩ lái máyđầu kéo,chiến sĩ súng máy, xạ thủ bắn tỉa, chiến xa hạng nặng… Họ là những cô gái trẻ chưa mộtlần
yêukhôngmayrơi vàotaybọnĐức.Thườngcáccô cómộtviên đạn để tự kết liễu nếu không may rơi vào tay giặc, nhưng cô không kịp trở tay Sáng hômsau đồngđội thấy côbị cắtvú, moi mắt,cắt bộ phận sinhdục và
đóngcọcxuyênquangười.Trêngương mặtdùthảngthốt vàđau đớnvẫn
khônggiấuđược vẻđẹpcủatuổi19” [23]
Trong bài viết “Một cuốn sách viết về chiến tranh, mà lại toàn về phụnữ”,TrangNguyen đã khẳng định“Quantrọng hơn, tácphẩmcủa bà đãkêu gọiloài người cùngđứnglên để chốnglạimộtcuộcchiến có thểxảy ra trong tương
lai, bởi không thể để những trang sử đen tối lặp lại với hàng triệu người bị
tước quyền sống yên ổn Tương lai, nhất định phải được kiến tạo trênnềntảnghòabình”
Cóthểnói,nhữngnghiêncứu,phêbình về tiểuthuyết Chiến tranhkhông cómột khuônmặtphụ nữ mớichủ yếu được intrêncác tạpchí, cáctrang báo mạng
và trên các diễn đàn, chưa phong phú về số lượng và chưa sâu sắc về mức độnghiên cứu Nhìn chung, các bài viết mới mang tính chất giới thiệu
Trang 13cuốn sáchđến vớiđộcgiảViệt Nam,có một sốbàinghiêncứu,nhận diệnmột cáchkhái quát tácphẩm và tác giả mà chưa có công trình nàođi sâu nghiêncứucụthểcác bìnhdiện củatácphẩm haytiếp cậntác phẩmởmột góc độlý thuyếtnào đó Đồngthời cũng chưa có công trình nàonghiên cứu tác phẩmtrêntinhthầnsosánh,đối chiếuvớicáctác phẩmcócùngchủđề,đềtài.
Dựa trên đặc điểm của hai cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Nhân vật nữ trong Nỗi buồn
chiến tranh của Bảo Ninh và trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ
nữ của Svetlana Alexievich” với mục đích làm rõ điểm tương đồng và khác
biệt,nhữngtươngtác vănhóa,vănhọcthôngquathếgiới nhânvậtnữ củahaitácphẩm
3 Mụcđích vànhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đíchnghiêncứu
3.1.1 Đối sánh hệ thống nhân vật người phụ nữ trong hai tác phẩm đểnhận biết những tươngđồng, ảnh hưởng, khác biệt đồng thời thấyđược nỗ lựcsáng tạo riêng của mỗinhàvăn
3.1.2 Góp phần vào việc khẳng định sự thành công khi xây dựng hìnhtượng nhân vật nữ trong hai tác phẩm của hai nhà vănnổi tiếng Bên cạnhđó,việc nghiên cứu đề tài này còn góp phần vào việc khẳngđịnh vị trí, tầm quantrọng của bộ môn Văn học so sánh trong bối cảnh nghiên cứu, giảng dạy vănhọc hiện nay
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1 Tập hợp và trình bày những vấnđề lý luậnliên quanđếnđề tài
3.2.2 Nghiên cứu so sánh nhân vật nữ trong hai tác phẩm nói trên ở cảtrên hai bình diệntưtưởng và thi pháp nghệ thuật
Trang 144.Đốitượng và phạm vi nghiên cứu
4.1.Đốitượng nghiên cứu
Nhân vật nữ trong hai tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khảo sát và phân tích của luậnvănchủ yếu tập trung vào hai tác
phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich, Nhà xuất bản Hà Nội, 2017 và Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, Nhà xuất
bản Trẻ, 2012
5.Phương phápnghiên cứu
Trong quá trình thực hiệnđề tàinày,người viết sử dụng một số phươngpháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích,tổng hợp,phươngpháphệ thống,trongđó, sosánhđược xem làphươngpháp chủyếu
6.Đóng gópcủa luậnvăn
6.1 Về mặt lí luận, luận văn nhằm góp phần làm rõ đặc trưng của vănhọc so sánh với tư cách làmột bộ môn nghiên cứu mối quan hệ giữa nềnvănhọc dân tộc vàvănhọc thế giới
6.2.Trêncơ sở so sánh thế giới nhân vật trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh và trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana
Alexievich, luận vănchỉ ra nhữngnéttươngđồngcũngnhư điểm khác biệt vềđặcđiểm và cách xây dựng nhân vật nữ của hai tác giả
Trang 15Chương 2: Nhân vật nữ trong Nỗi buồn chiến tranh và Chiến tranh
không có một khuôn mặt phụ nữ - Nhìn từ nhữngđiểm tươngđồng.
Chương 3: Những điểm khác biệt về nhân vật nữ trong Nỗi buồn chiến
tranh và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ.
Trang 16NỘI DUNG Chương 1 SÁNG TÁC CỦA SVETLANA ALEXIEVICH
VÀ BẢO NINH TRONG DÒNG CHẢYVĂNHỌC VỀ CHIẾN TRANH
1.1 Về hành trình sáng tác của Svetlana Alexievich và Bảo Ninh
1.1.1 Hành trình sáng tác của Svetlana Alexievich
1.1.1.1.Tiểusử
Svetlana Alexievich sinh năm 1948 tại thị trấn phía tây Ukraina songAlexievich lớn lên ở Belarus Svetlana Alexievich là mộtnhà báođiều tra vànhàvănchủ yếu viết thể loạivănxuôi hiện thực.Bà đã giành được nhiều giảithưởng danh giá: giải thưởng Leninsky Komsomol ở Liên Xô (1986), giải
Book Circle ở Hoa Kì và đặc biệt là giảithưởng NobelVănhọc năm 2015“vì
lối viết phức điệu, một tượng đài tưởng niệm sự thống khổ và lòng can đảm trong thời đại của chúng ta” Bà là nhà văn đầu tiên của Belarus nhận giải
Trong nhiềunămlàm báo,vàonhữngnăm70 của thế kỉ XX, Alexievichđược tiếp xúc với những người phụ nữ từng đi qua thế chiến thứ hai, đượcnghe những câu chuyện thấmđẫmnước mắt về sự thảm khốc của chiến tranh.Những mẩu chuyện vụn vỡ banđầu ấy gây cho bà những ấn tượng sâu sắc Bàbắt đầu hành trình của mình, đã gửi hàng trăm bức thư, điện tín tới những
Trang 17người đã từng là nữ chiến binh 20 năm trước, mong có sự phản hồi.Alexievich đã dànhrabảy năm, đi quahơn100thành phố, thị trấn và các khudâncưlàngmạc, chuyện trò với hàng nghìn phụ nữ Liên Xô - nhữngngười đãtham gia thế chiến thứ hai Những câu chuyện của họ được Alexievich xâu
chuỗi, sắpđặt lại và tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ đã
ra đờivàonăm 1983 Cuốn tiểu thuyết là lời tự bạch của nhữngngười phụ nữtừng đi quachiến tranh thế giới thứ hai ở nhiều hoàn cảnhkhác nhau.Quađó,một bức tranh sốngđộngnhưng cũngđầy đauthương,mở màn cho nhiều tácphẩm quan trọng khác sau này củabàđược hé mở
Tác phẩm quan trọng khác là Quan tài kẽm, xuất bản năm 1989viết về
cuộc chiến của Liên Xô tại Afghanistan trong những năm 1979 - 1989 vớinhững thân phận bị lãng quên Vừa rađời, tác phẩm gây nênnhiềutranh luậntại LiênXôvì bịcho là “vukhống”và “tưởng tượng”.SvetlanaAlexievichđã phảitrải qua nhiều năm để hoàn thành cuốn sách này, trên 500 lần gặp gỡ,phỏng vấn những cựu binh trở về từ cuộc chiến và những người mẹ củanhững binh sĩ đã bỏ mạng ở chiến trường Qua Quan tài kẽm, nhà báoSvetlana Alexievichđãphơibàylịch sử bi thảm của cuộc chiến, câuchuyện nàycóđiểm giống vớicuộc chiếncủaMỹ tạiViệtNam- theolời miêutảxúc độngcủaLarry Heinemanntronglời giớithiệucuốn sách
Trong những tác phẩm gây tiếng vang lớn, được thế giới tôn vinh phải kể
đến Tiếng vọng từ Chernobyl xuất bản 1997 Tác phẩm đãphơibày nỗi kinh
hoàng của những người làm công việc dọn dẹp phóng xạ sau thảm họa hạtnhân Chernobyl ở Ukraine ngày 26/4/1986 Vụ việc này được coi là vụ tainạnhạtnhânnghiêmtrọngnhấttrong lịchsửnăng lượnghạtnhânthếgiới Vìkhôngcótườngchắnnênđámmây bụiphóngxạ tunglêntừnhà máylan rộng ranhiềuvùngphíatây LiênXô,Đông và TâyÂu,Scandinavia, Anhquốc,và đôngHoaKỳ.Ngoàiranhiềuvùngrộnglớnthuộc Ukraina,BelarusvàNgabị
Trang 18ônhiễmnghiêmtrọng,dẫntớiviệcphảisơtánvàtáiđịnh cư chohơn336.000 người.Khoảng 60-70 bụi phóng xạ đã rơi xuống Belarus - quê hương của nhàvănSvetlana Alexievich Cuốnsáchnàytrởthành bàihọc cho mọingười trên thế giới
về cáchđối xử với những hậu quả của một thảm họa hạt nhân
Trong sự nghiệp làm báo, bà từng phỏng vấn hàng nghìn nhân chứng trảiqua những sự kiện chấn động nhất Liên Xô gồm Thế chiến thứ hai, Chiếntranh Liên Xô - Afghanistan, sự sụpđổ của Liên Xô (1991) và thảm họa hạtnhân Chernobyl (1985) Hầu hết tác phẩm của Alexievichđãđược xuất bản ởnhiều quốc gia, được ghi nhận như những biên niên sử bằng văn chương vềđất nước,conngười Xô-viết và hậu Xô-viết [23]
1.1.2 Hành trình sáng tác của Bảo Ninh
1.1.2.1.Tiểusử
Nhà văn Bảo Ninh tên thật là Hoàng Ấu Phương, sinh năm 1952 tạihuyện Diễn Châu,tỉnh Nghệ An Ông quêgốc ở xã Bảo Ninh, huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình Ông vào bộ đội năm từ 1969, từng chiến đấu ở mặttrận B-3 Tây Nguyên,tại tiểuđoàn5, trung đoàn24, sư đoàn 10 Năm 1975,ông giải ngũ Từ năm 1976-1981 học đại học ở Hà Nội, ra trường làm việc ởViệnKhoahọc Việt Nam.Từ năm 1984-1986 Bảo Ninh họckhoá2 Trường viếtvănNguyễnDu sau đó có thời giandàilàmviệctạibáo VănnghệTrẻ
1.1.2.2 Sự nghiệp sáng tác
Bảo Ninhđược độcgiảbiết đếnkhi chorađờitruyệnngắn Trạibảychú lùn
năm1987 Năm 1991, tiểuthuyết Nỗibuồnchiếntranh của BảoNinh(in lầnđầunăm 1987 với tên gọi Thânphận của tìnhyêu) đượctặng Giải thưởng HộiNhà văn Việt Nam và đượcđón chào nồng nhiệt Tác phẩm k ể về cuộcđờicủangườilínhtênKiên, đanxen hai dònghồi ứcgiữa hiệntạivàquákhứ vềchiến tranh và mối tình với cô bạn học tên Phương Vừa mới ra đời tácphẩmđãgây một tiếngvanglớnđúng như nhàvănNguyên Ngọc đãca ngợi:
Trang 19"Về mặt nghệ thuật, đó là thành tựu cao nhất của văn học đổi mới" Tuynhiên,cólẽvìtác phẩmđềcậpđến nhữngvấnđềquánhạycảmmàtronghơn
10 năm sau đó nó không được in lại Mặc dù vậy, dưới ánh sáng của công cuộcđổimớivănhọc,tácphẩmnàyvẫnđược yêuthích
Nỗi buồn chiến tranh được dịch sang tiếng Anh bởi Frank Palmos và
Phan ThanhHảo,xuấtbảnnăm 1994vớinhan đề "The Sorrow of War",được
catụngrộng rãi vàđược nhiều nhànghiên cứuphêbìnhđánhgiálàmộttrong nhữngtiểu thuyết cảm động nhất về chiến tranh Cuốn tiểu thuyết này được phổbiếnrộng rãi ởphươngTây vàlàmột trong số ítcuốnsáchviếtvềchiến tranh từquan điểm phía Việt Nam được xuất bản ở đây Thông qua tiểu thuyết này,điều mà người đọc khâm phục là Bảo Ninh đã trình bày quan điểm về chiếntranhvàhậuchiếnmàkhônghềlênánphía bênkia
Đếnnăm 2005,tiểu thuyếtnàyđược táibản vớinhanđềbanđầulà Thân phận
củatình yêu và năm 2006 khi tái bảnnó được trở vềvớinhan đềthành nổitiếng: Nỗibuồn chiến tranh
Ngoài ra, Bảo Ninh còn viết một số truyện ngắn về đề tài chiến tranh, như truyện ngắn Bội phản trong tập Văn Mới do Nhà xuất bản Văn học xuất bản, được ông gửi gắm nhiều tình cảm và suynghĩvào trong các nhân vật.Bên cạnh đó là truyện “Khắc dấu mạn thuyền” hiện đã được dựng thành phim
1.2 Nỗi buồn chiến tranh và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ
trong dòng chảyvănhọc về chiến tranh
1.2.1 Đề tài chiến tranhtrong văn học Việt Nam và vị trí của Nỗi buồn chiến tranh
1.2.1.1.Đề tài chiếntranhtrongvănhọc Việt Nam
Thế kỷ XX, nước ta bước qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc, di chứngđểlại ngổn ngang trên mảnhđấtquê hương,trên cơthể conngười.Vănchương
Trang 20là sản phẩm của tinh thần,nó đồnghành cùngconngười và cùng chung vấnnạn của đất nước Chính vì vậy, có thể xem chiến tranh cách mạng là đề tàichính của các tác phẩm văn học cách mạng Trong lịch sử hàng nghìn nămchống ngoại xâm có thể nói, ba mươi năm gồng mình chiến đấu chống thựcdân Pháp và đế quốc Mĩ làquãngthời gian toàn quân, toàn dân ta tiến hànhmột cuộc chiến tranh lâu dài và khốc liệt nhất Chiếntranhlàđảo lộn mọi gốc rễcủa xã hội, làm thay đổi mọi giá trị của dân tộc vàthay đổi tâm hồn của cảmột thế hệ.
Vănhọc Việt Nam có một truyền thốnglâuđờilàluônđề cao người phụ nữ.Bản chất người phụ nữ dù thuộc dân tộc nào, thời đại nào cũng đều lànhững con người yêu hòa bình Họ là những con người với sứ mệnh thiêngliêng và cao cả nhất,đóchính là“nguồn sống”nuôidưỡngcon người của các thế
hệ nối tiếp nhau Cho dù là đất nước nào, dân tộc nào, chiến tranh cũngđềuđem đếnchongười phụ nữ sự đaukhổ, mất mát, hi sinh
Văn học ViệtNam giai đoạn 1945 - 1975 phát triển trong hoàn cảnh cảnước chống chọi với bọn đến quốc xâm lăng Nó trở thành vũ khí tư tưởngchống xâm lược Nhân vậtđược xây dựng trở thành nhân vậtlý tưởng, họ làconngười cộng đồng,con người tập thể với khát vọng được phục vụ cho Tổquốc Đó là những con người bình thường nhưng rất vĩ đại như anh Nhẫn
trong Cỏ non, anh Trỗi trong Sốngnhưanh, NguyễnGia Định trong Sống mãi
với thủ đô (1961) hay những trinh sát ở Hạ Lào là Lương và Khiêm trong
Trước giờ nổ súng (1960), anh hùng Núp trong Đấtnước đứng lên…Nhàvăn
muốnthông quacon ngườiđể thể hiện lịch sử, mọi vấn đề của con ngườiđềuliên quanđến lịch sử,đếnquátrìnhđấu tranh cho dân tộc
Bên cạnh những người lính anh hùng, các nhân vật nữ cũng trở thành
hình tượng anh hùng bất khuất.Đólàchị Út Tịch trong Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), chị Tư Hậu trong Một chuyện chép ở bệnh viện, Kan Lịch
Trang 21trong tác phẩm cùng tên của Hồ Phương, chị Sứ trong Hòn Đất của Anh
Đức… Hầu hết các nhân vật trong văn xuôi trước 1975 đều là những conngườilýtưởng,conngười có ý thức chính trị cao, conngười biết quên cái tôicánhânđể sống cho cái chung củađấtnước
Sau 1975, đất nước bước sang thời kì mới, chuyển từ chiến tranh sanghòa bình Văn học tậptrung đi sâuvào đờitư - thế sự, nhìn nhậncon ngườidưới nhiều góc độ Tiêu biểu là Nguyễn Minh Châu với Người đàn bà trên
chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau; Lê Lựu với Thời xa vắng; Dương Hướng với Bến không chồng; Chu Lai với Ăn màydĩ vãng,… đã thể hiện những sự đổi
mới đó.Đặc biệt, với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã thể hiện một cách
rất mới về hìnhngười phụ nữ Họ không cònđược miêu tả bằng cảm hứng sửthi với cái nhìn có phần giản đơn như trước nữa Hình ảnh người phụ nữ ởđây được tiếp cận ở phươngdiện tàn khốc của chiến tranh, ở những góc khuấtcủa tâm hồnmàtrước đâychưađược hoặcchưađượcphépđược nói tới
1.2.1.2 Vị trí của “Nỗi buồn chiếntranh” trongdòng chảy vănhọc viết về chiến tranh
Như một luồng gió mới về đề tài chiến tranh cách mạng, Nỗi buồn chiến
tranh của Bảo Ninh đã nhanh chóng chinh phục độc giả, được độc giả đặc
biệt quan tâm từ người hâm mộ lẫn nhữngngười phản đối tác phẩm Khác vớinhững tác phẩm theo khuynh hướng sử thi trước đó, thường khắc họa chiếntranh từ góc độ cộng đồng, miêu tả hùng tâm tráng chí của người lính chiếnđấu vì vận mệnhđất nước, BảoNinh đã thể hiện cái nhìn chiến tranh từ mộtgócđộ khác đólàcon người cá nhân, những thân phậnconngười,đisâuvào khámphá nỗi niềm cá nhân của họ
Đến năm 1991, Nỗi buồn chiến tranh trở thành một trong ba tác phẩm
được giải thưởng vănxuôicủa HộinhàvănViệt Nam.Nhà vănNguyênNgọc
- người lãnh đạo Hội nhà văn thời kì ấy đánh giácao thànhquả sáng tạo của
Trang 22Bảo Ninh trong Nỗi buồn chiến tranh Ông nhận xét:“Đâylàcuốn tiểu thuyết về
một cuộc chiến đấu của một con người tìm lẽ sống hôm nay Bằng cách chiến đấu lại cuộc chiến đấu củađời mình Cuốn sách này không mô tả chiến tranh Nó mô tả một cuộc kiếm tìm nặng nhọc chính hôm nay Hiện thực ở
đây là hiện thực bên trong của một tâm hồn quằn quại và đầy trách nhiệm,
quằn quại vì đầy trách nhiệm Trách nhiệm lương tâm Cuốn sách nặng nề này không bi quan Vẫn thấm sâu ở đâu đótrong từng kẽ chữ của nó một âm
hưởng hy vọng tiềm tàng, chính là vì thế Anh đi tìm, nghĩa là anh còn hy
vọng… Về mặt nghệ thuật, đó là thành tựu cao nhất của văn học đổi mới”
[30] Nhà phê bình Hoàng Ngọc Hiếncho“cách tiếp cậnđề tài của Bảo Ninh
giống như một sự liềulĩnh.Cóthể tác giả sẽ bị trả giánhưngtrongkhikhông
ítngười viết còn thiên viết về cáchnghĩbằng những “thuậnlí”,“mộtnghĩa”,
“bảo đảm an toàn”, thì cuốn tiểu thuyết khác thường của Bảo Ninh là “cái
được”củavănchương” [20]
Và chỉ sau một thời gian ngắn, tiểu thuyếtnày đã được đôngđảo bạn đọctrongvàngoài nước yêu thích Trên báo Vănnghệ, khi thảo luận về tác phẩmngười ta dành cho nó nhiều lời khen ngợi Chưa đầy một năm sau khi tiểuthuyếtra đời, tác phẩm đãđược nhiềungười ngỏ ý muốn được dịch ra tiếng
nước ngoài Và bản dịch Anh ngữ The Sorrow of War (của Phan Thanh Hảo,
Frank Palmos hiệuđính)được xuất bản tại Úcnăm1993cólẽ là bản dịch đầu
tiên của Nỗi buồn chiến tranh, cũng từ đó,cuốn sách bắtđầu hành trình chu
du khắp thế giới,đếnnaynóđãđược dịchrahơn10ngônngữ
Bên cạnh những lời khen ngợi, tác phẩm cũng nhận được sự phê phángay gắt Một số người cho tiểu thuyết của Bảo Ninh là tiêu cực, có cái nhìnsai lệch về cuộc kháng chiến của dân tộc Nhiều tác giả cũng như nhà phêbình đã lêntiếng phảnđối và công kích tác phẩm Tiêu biểu trong số đó là ýkiến của TSKH.Đỗ VănKhang.Một số nhàvăntrongbangiámkhảo của Hội
Trang 23nhà văn đã lên tiếng phủ nhận giải thưởng cũng như những phát ngôn của
mìnhtrước đó Nhàphê bìnhVươngTrí Nhàn kháiquát: “Nếu thờitrước thì cứ
thế cuốn sách sẽ chìm dần trong bóng tối và chỉ cần bị ném ra khỏicácthư viện nữa thôi là có thể coi như bị xóa sổ hoàn toàn” nhưng may mắn, nó
được rađờiđúngvào thờikì đổi mới [30]
Đến năm 2003, tác phẩm được tiếp tục in lại ở Việt Nam với nhan đề
Thân phận của tình yêu, sau mới chính thức đổi thành Nỗi buồn chiến tranh.
Gần đây, cuốn sáchnày đãđược lọt vào tốp 50 tác phẩm vănhọc nước ngoàidịch sang tiếng Anh hay nhất trong nửa thế kỷ qua.Đứng ở vị trí thứ 37, tác
phẩm được xếp chung với những kiệt tác văn chương thế giới như Cái trống
thiếc (Gunter Grass), Nghệ nhân và Margarita (Mikhail Bulgakov), Chiến tranh và hòa bình (Lev Tolstoy), Trăm năm cô đơn (Gabriel
Garcia Marquez)… Và gần đây nhất, Nỗi buồn chiến tranh đãđược dịch và
giới thiệu ở Iran và là cuốn tiểu thuyết Việt Namđầutiênđược dịch ratiếngBaTư
Nỗi buồn chiến tranh, tính đến thời điểm hiện tại, đã đoạt nhiều giải
thưởng lớn, được dịch và giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới Những giảithưởngđược trao gần đây nhất là giảithưởng Châu Á (Nikkei Asia Prizes) lầnthứ 16 của báo kinh tế Nhật Bản và giảisáchhay (được 100% số phiếuđồngthuận của hội đồng bình chọn) trong nước năm 2011 Dịp này, do có việcriêng, Bảo Ninh không vào Thành phố Hồ Chí Minh để nhận giải thưởng
được Nhà văn đã gửi Diễn từ đến Ban tổ chức, trong đó có đoạn viết “Tôi hàmơncácthầy của tôi ở trường viếtvănNguyễn DulàgiáosưHoàngNgọc
Hiến,nhàvăn NguyênNgọc, nhà văn NguyễnMinhChâu,giáosư Phạm Vĩnh
Cư Đối với riêng bản thân tôi, các thầy chính là hiện thân của sự khai sáng
và thức tỉnhtrong đổi mới, nhờ các thầy màtôicóđược cho riêng mình tinh thầnnhân văntự do trong sáng tạovănhọc, một cách cụ thể là nhờ các thầy
màtôi đã có thể viết cuốn Nỗi buồn chiếntranh” [31].
Trang 24Và kể từ tháng 5năm 2011,Nxb Trẻ đã chính thức mua và độc quyền
tái bản tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh.
Nỗi buồn chiến tranh cũng đã lọt vào tầm ngắm của các nhà làm phim
trongnước như HảiNinh,Khánh Dư.Nhưng vì vấp phải nhiều trở ngại khácnhau, họ buộc phải tạm gác việc chuyển thể tiểu thuyết nàythànhphim.Đến
2008, sau hơn 10 năm qua lại, đàm phán giữa Việt Nam và Mĩ, đạo diễnNicolas Simonđã nhậnđược sự đồng ý của nhàvăn Bảo Ninh và giấy phép
của Bộ Văn hóaThể thao và Du lịch Việt Nam cho kịch bản phim Nỗi buồn
chiến tranh Nhưngđến nay bộ phim được chuyển tải từ tiểu thuyết này vẫn
chưa được bấm máy Nhiều ý kiến cho rằng có sự trở ngại từ phía tác giả vìôngkhông đồng ý kịch bảncũngnhư việc lựa chọn nhân vậtđể xây dựng linhhồn của bộ phim Tuy nhiên, theo tác giả bản quyềnông đãbán cho nhàsảnxuất phim, ông chỉ không đồng ý với kịch bản, việc bộ phimra đời được haykhông là do nhà sản xuất
Việc nghiên cứu sáng tác của nhà văn Bảo Ninh, trong đó có Nỗi buồn
chiến tranh trong nhàtrườngcũng diễnra khá sôi động trong nhiềunăm trở
lạiđây, nhất là ở các trườngđại học qua một số luận án, luậnvăn,khóaluận vàmột phần trong sự khảo cứu của cácđề tài về vănhọc ViệtNamđương đại
1.2.2.Đề tài chiến tranhtrongvăn học Xô-viết và vị trí của“Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ” trong dòngchảyvănhọc
1.2.2.1.Đề tài chiếntranhtrongvănhọc Xô-viết
Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô (1941 - 1945)chống lại phátxít Đức làcuộc chiến tranh cósự tham gia của tất cả cácdân tộcthuộc Liên bang Xô-viết (Liên Xô) Dựng nên những tượng đài văn học ghidấu những chiến công và cả những mất mát, hi sinh trong cuộc chiếntranhnày khôngchỉcónhữngtácphẩmvănhọc củacácnhàvănNga,màcòn là nhữngsáng tác của các nhà văn từ cácnướccộng hòa an hem, họ đã làmnênmộthiệntượngvănhọclớn trongthếkỉXX- vănhọcXô-viết
Trang 25Theotiếnggọihùngtráng củabài ca Cuộcchiến tranhthầnthánh dựa theo lời thơ của Lebedeev, những bài thánh ca, ca ngợi lòng quả cảm của những conngười Xô-viết bìnhthườngtrongthơAkhmatova đã cóhàngtriệu
ngườilínhxungphongramặt trận.Từ nhữngngàyđầucủa cuộcchiến,tháng
6 năm 1941, thi phẩm Ðợi anh về của Simonov đã được các chiến sĩ ngoàimặt trậnvànhững người vợ,người yêu củahọ ởhậuphương thuộclòng,đã trởthành biểu tượng cho niềm tin, niềm hi vọng của họ Trong đạn bom khủngkhiếp, vớicáichếtcậnkề,những tác phẩmcủacácnhàvăn - chiến sĩ không chỉ làhàng nghìn bài báo, phóng sự, kí sự chiến trường, những bài chínhluận,màcòn
là nhữngtập thơ,truyệnngắn,truyệnvừa và cảtiểuthuyết (vở kịch Những ngườiNga, tiểu thuyết Ngày và đêm của K Simonov; Cầu vồng của Vaciliev,Những người không khuất phục của Gorbatov, Ðội thanh niêncậnvệcủaFadeev )
Tuynổi bậtnhấttrongcác tácphẩmthời kì là chất chínhluậnhào hùng, làcảm xúc trữ tình, đầy tínhtư liệu, các sự kiện chiến tranh dồn dập nhưngtrongkhốilượngđồsộnhữngtácphẩmấyđãthấy lấplánhnhữnggiátrịnghệ thuậtđích thực Cuộc chiến tranh kết thúc thắng lợi năm 1945 nhưng nó đã lấy đisinh mạng của hơn hai mươi triệu người Xô-viết Ðây là cuộc chiến tranhkhốcliệt,đẫm máunhấttronglịch sử nướcNga
Sau chiến tranh, tác phẩm Con đường Volokam của A Bek, Vacil Terkin, Ngôi nhà ven đường của A Tvardovski, Stalingrad của V Nekrasov
vàmột số trích đoạntiểu thuyết Họ chiếnđấu vì tổquốc của M Solokhov đãra đờivàđượccôngchúng đón nhận như những hiệntượngvăn học vì nó cótính khái quát rộng về nghệ thuật, bởi những giá trị mới mẻ trong việc miêutảtâm lí,lịchsử,xãhội.Nhữngsángtácnàyđãđặtnềnmóngchodòng văn học viết
về chiến tranh nổi tiếng trong suốt nhiều thập kỉ qua Tiếp nối mạch nguồnviết về cuộc chiến tranh đó nhưng Svetlana Alexievich đã nhìn,
Trang 26đã cảm nhận về nó theo một cách riêng, cách của người phụ nữ Nếu nhưchiến tranh mang bản chất của sự hủy diệt con người và cuộc sống thì ngườiphụ nữ lại sinh ta sự sống, sinh ra con người Svetlana bằng sức lực, cáchnhìn, cách khám phá của mình thông qua tác phẩm thì lần đầu tiên trongvăn học thế giới, bà đã buộc chiến tranh đối mặt với cái đối nghịch tuyệtđối của nó, để vạch trần tất cả tính chất phi lý, phi nhân tính của nó, đó làmột khám phá, một sáng tạo, một cống hiến cực kì to lớn.
Góp phần vào chiến thắng vĩ đại của cuộc chiến tranh chống phátxít Đức có sự tham gia của 800.000 phụ nữ Xô-viết, họ tham gia trong hầuhết các quân binh chủng, từ y tá, bác sĩ, cứu thương, chiến sĩ thông tin liênlạc…, cho đến chiến sĩ trinh sát, xạ thủ bắn tỉa, công binh, phi công, lái xetăng … Có những binh chủng khó ai ngờ tới nhưng lại cực kì cần thiếttrong chiến tranh như binh chủng chuyên nấu ăn, làm bánh mỳ, giặt hàngnúi quần áo đẫm máu hàng ngày cho các chiến sĩ… Họ đã có mặt và hoànthành xuất sắc nhiệm vụ mà lịch sử đã giao phó
1.2.2.2 Vị trí của “Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ”trong dòng chảyvăn học
Trong thập niên 70 của thế kỉ XX, khi còn là phóng viên địa phương,Svetlana Alexievich dành thời gian7 năm để gặp gỡ, trò chuyện, ghi âm vớihàng nghìn phụ nữ Liên Xô từng tham gia chiến tranh Những câu chuyện đó
được xâu chuỗi, sắp xếp lại và năm 1983 tácphẩm Chiến tranh không có một
khuôn mặt phụ nữ đã rađời Tuy nhiên, vì lí do chính trị nên tác phẩm không
được xuất bản ở quê hươngbàBelarus.Tại Liên Xô, cuốn sáchnày được xuấtbảnnăm 1985,riêngở Ngađãbánđược trên 2 triệu bản, cuốn sáchđược trao giảithưởng Leninsky Komsomol 1986 và hiện nay đã được dịch ra 20 thứ tiếngtrên thế giới.Sau20năm bàquyếtđịnh viết lại cuốn sách và bà lại dành
10 năm tiếp theo của cuộc đời mình để tiếp tục nghe những câu chuyện, để
Trang 27viết tiếp những câu chuyện còn dang dở Năm 2003 cuốn sách được bà làm
mới mang tên Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ Cuốnsáchnày đã
được manghơithở mớihơnso với bảnnăm 1983.Chínhsự làm mớinày đãđưabàđến với vinh quang của giảiNobelvănhọcnăm2015
Nhà văn Uông Triều (Tạp chí Văn nghệ quân đội), trong một cuộc tròchuyệnvềcuốnsáchnàynhậnxét: Cuốn sáchnàykhác biệt khôngphảivìnó làcuốntụng ca.Không phải tụng ca chiếntranh mànóđi sâu vào đời sống tinhthầnvànhữngthânphận,nỗiđau đặcbiệtvớiphụ nữ.Chonênnóđãtạoraấntượngrấtđặcbiệt,chotamột cáinhìn ở bềrộngvề chiếntranh,thứhai là
cóđộchân thực.Bà không phỏng vấnchỗđông ngườimàkhitâm tìnhchỉ hai
ngườivới nhau, cóthểnói với nhaunhững câu chuyệnrất thật.Bà cũng cố gắngbóc tách, ghi chép lại hoàn toàn sự thật, không có phóng đại Tôinghĩđólàsựchọn lựahoàntoànchínhxác"
Ngày 08 tháng 10 năm 2015, Ủy ban Nobel đã công bố sẽ trao giảiNobel văn học 2015 cho Svetlana Alexievich, trong khi tại quê hươngBelarus, các sách của bà vẫn bị kiểm duyệt Trong cuộc trả lời báo chí cùngngày tại mộtvănphòng tòasoạn báochíđịaphương ở Minsk, bà chia sẻ “Đây
không phải là một phầnthưởng cho tôi mà là cho nềnvănhóa,một quốc gia nhỏ bé của chúngtôi,màđãbị rơivào một cối xay trong suốt lịch sử”.
Ở Việt Nam,năm 1987 lầnđầutiênnhà văn NguyênNgọc đã được đọc tácphẩm này trên tạp chíVănhọc Xô viết - một xuất bản phẩm của Hội Nhà vănLiên Xô chuyên giới thiệu văn học Xô-viết ra nước ngoài, bằng tiếng Pháp,Anh, Tây Ban Nha… Nguyên Ngọc đã dịch tác phẩm qua bản tiếng Pháp
và in ở nhà xuất bản Đà Nẵng Bắt đầu thờiđiểm Svetlana Alexievich lọtvào danh sách những cái tên có khả nănggiànhgiải Nobel 2015, giới xuất bảnViệt Namđãxúctiến việc mua bản quyền.Sau đó tác phẩm được Nguyên Ngọc
dịch mới hoàn toàn so với bản trước đó Có thể nói, đọc Chiến tranh
Trang 28không có một khuôn mặt phụ nữ, độc giả sẽ thấy gần gũi với những câu
chuyệncũngtừngđược nghe,được kể về rất nhiều sự hy sinh trong thời chiến vànỗi đau thời hậu chiến mà những người phụ nữ ở Việt Nam đi qua cáccuộc chiến tranh phải gánh chịu
Như vậy, xuất phát từ hai cuộc chiến với tính chất giống nhau, tuy nhiênmỗi tác phẩm đều được xây dựng dựa trên cái nhìn khác nhau của chủ thểsáng tạo và chính bởi lẽ đó nênnhân vật phụ nữ của mỗi tác phẩm bên cạnhnhững nétchungcũngcónhiềuđiểm khác biệt
Thế chiến thứ hai cũng như cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã qua đinhưng chođến nay hai cuốn tiểu thuyết của hai tác giả tiếp tục tồn tại nhữngvấnđề tranh cãi,gây xôn xao dư luận suốt mấy chục nămqua Có nhiều lờingợi ca dành cho tác phẩm,nhưngcũng khôngítbạnđọc công kích, phản đối nộidung của câu chuyện Nhờ những phân tích mổ xẻ trái chiều này, tiểuthuyết của Bảo Ninh và Svetlana Alexievich ngày càng được quảng bá rộngrãi hơn.Việc tạo ra sự thay đổi ở tầm đón đợi từ phía công chúng trong bảnthân nội dung câu chuyệnđãgópphần kiến tạo giá trị cho tác phẩm Sáng tácchỉ mới là quá trình vận động tư tưởng Phải kinh qua người đọc, giá trị, ýnghĩatiềm tàng củavăn bản mới trở thành hiện thực
Nhìn chung, Nỗi buồn chiến tranh và Chiến tranh không có một
khuôn mặt phụ nữ là hai tác phẩm thuộc loại“hiệntượngvănhọc”,trở thành
những cuốn sách rất nổi tiếng về đề tài chiến tranh Nỗi buồn chiến tranh và
Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ không chỉ viết về bomđạn cùng
những mất mát, hi sinh mà còn viết về trái tim conngười Sáng tác của BảoNinh và Svetlana Alexievich không chỉ có giá trị về nội dung tư tưởng màcòn có giá trị mĩcảm, góp phần quan trọng vào việc mở rộng chântrờiđónnhận từ phía độc giả của ngày hôm qua, hôm nay và cả độc giảtươnglai
Trang 29TIỂU KẾTCHƯƠNG1
Qua trình bày nội dung ở chương1,chúngta có thể thấy việc dẫn dắt vềtiểu sử, hành trình sáng tạo nghệ thuật của Bảo Ninh và Svetlana Alexievichtrong dòng chảy vănhọc về đề tài chiếntranh làquátrìnhgiúp người đọc cóthể tiếp cận có hệ thống và lí giảirõhơn cảm quan của hai nhàvănkhi cùng
viết về đề tài chiến tranh cách mạng, tiêu biểu nhất là hai tác phẩm Nỗi buồn
chiến tranh và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ.
Bảo Ninh và Svetlana Alexievich là hai nhà văn lớn với những thànhcông nổi bật khi cùng viết những tiểu thuyết về đề tài chiến tranh bằng cảm
quan mới mẻ và sâu sắc Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là cuốn tiểu
thuyết viết về chiến tranh ở thời hậu chiến Trên tất cả, tác phẩm gắn với từng
số phận, từng mảnh đời riêng Nỗi buồn chiến tranh thực sự đã bướcqua lối
mòn của vănhọc giaiđoạn trước để nêulên thôngđiệp về sự ghê tởm, về tính
chất hủy diệt của chiến tranh đối với con người Trong khi đó, Chiến tranh
không có một khuôn mặt phụ nữ lại là một tiểu thuyết phihư cấu Tác phẩm
đã khắc họa thành công những mảnh đời, những số phận phụ nữ đã từng điqua chiến tranh Với họ, chiến tranh không phải là những chiến công, chiếnthắng mà là tiếng nói của chủ nghĩanhân bản, tinh thầnnhânvăn đã thực sựđược cất lên một cách mạnh mẽ, quyết liệt
Với nội dung của chương1, người viếtđã baoquát hành trình sáng tác của
Bảo Ninh và Svetlana Alexievich cũng như vị trí của Nỗi buồn chiến tranh
và Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ nhằmđể khẳng định về vị trí
của mỗi tác giả cũngnhưgiátrị của mỗi tác phẩm đemlại không chỉ chonềnvănhọc của hai quốc gia và còn có sức ảnhhưởng lớn trên toàn thế giới
Trang 30Chương 2 NHÂN VẬT NỮ TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH
VÀ TRONG CHIẾN TRANH KHÔNG CÓ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ
NHÌN TỪ NHỮNGĐIỂMTƯƠNG ĐỒNG
2.1.Người phụ nữ phảiđối diện với hoàn cảnh khắc nghiệt
Chiến tranh là điều đáng sợ nhất đối với nhân loại Với dân tộc ViệtNam, hai cuộc kháng chiến kéo dài suốt 30 năm ở thế kỉ XX là những nămtháng đầy vinh quang nhưng cũng nhiều mất mát, thương tổn Khi viết vềchiến tranh, Bảo Ninh khôngđứng ở tư thế của người chiến thắng với nhữngtình cảm lớn lao, thiêng liêng hay tự hào, vui sướng mà với tư cách là con
ngườibìnhthường với những nỗi niềm, nỗiđau của họ Tiểu thuyết Nỗi buồn
chiến tranh của BảoNinh đã khắc họa chân thực những mấtmát,đau thương
của nhữngngười phụ nữ màbình thườngngườitacũngkhôngbao giờ tưởng tượnghết mức độ nghiệt ngã của nó Trong tác phẩm của mình, BảoNinhđã
đưaramộtđịnh nghĩa hoangmangvàkhốc liệt về chiếntranh “Chiến tranh là cõi
không nhà, không cửa, lang thanh khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi
khôngđànông,không đàn bà,làthế giới thảm sầu, vô cảm, là tuyệt tự khủng
khiếp nhất của dòng giốngconngười” [32; tr.39-40].
Còn hòabình dưới cái nhìn của BảoNinh, cũng khôngphải cái gì vinh
dự lắm: “Hừ! Hòa bình! Mẹ kiếp, hòa bình chẳng qua là thứ cây mọc lên từ
máu thịtbao anhem mình,để chừa lại cóchútxương.Mànhữngngườiđược phân công nằm lại góc rừng le là nhữngngườiđángsống nhất”[32; tr.52].
Trong Nỗi buồn chiến tranh, hình tượng những người phụ nữ ít nhiều
đều có quan hệ với Kiên và nhữngđồngđội đã chết của anh Họ không chỉ làánh sáng cứu rỗi cuộc đời con người mà còn là nạn nhân của sự hủy diệt.Điều này được biểu thị tập trung ở nhân vật Phương Trong miền kí ức củaKiên, Phương là mối tình tuyệt đẹp nhưng đầy oan trái Hai người là hàng
Trang 31xóm từ thuở ấu thơ Lúc bắt đầu chiến tranh, họ đang ở tuổi mười bảy, hai
tâm hồn trẻ trungyêunhauđắm đuối, hồn nhiên Phương có “vẻ đẹp trời ban” nhưng có phần kìquái“đẹp mê dại và bất kham, hấp dẫnđến lịm người,đẹp
một sắc đẹp kì ảovàkhônlường,đẹp mộtcáchđaulòng, đẹpnhư thể một sắc đẹp
bị chấnthương,như thể một sắc đẹp lâm nguy, mấp mé bên bờ vực” [32,
tr.251] Khi chiến tranh nổ ra, số phận, tình yêu của họ cũngbị cuốn vào vòngxoáy nghiệt ngã của nó,có nguycơ bị đẩy tới bờ vực của sự hủy diệt CảnhPhương bị làm nhục trên chuyến tàu vào Nam đã cho thấy bộ mặt hủy diệtghê gớm của chiến tranh Từ đây, mối tình của họ bị đứt đoạn và mãi mãikhông thành, với những vết thươngmãikhôngthể chữa lành trong thời bình.Cần phảilưuý, tìnhyêu củahọ bịtanvỡbởichínhcuộcchiếnmà Kiên đãsay mêtheođuổi,đãdànhcả tuổithanhxuân cho nóvậymàbao năm trời anh mê muội không nhận ra Trong khi đó, Phương lại dự cảm trước về sự hủy hoạinày ngay trong buổichiều thángtư họ trốn trường trốnbạnđểđược ở bên nhau: “Anhsay mê cuộc chiến tranh đến đứng ngồi không yên Anh khôngyêumẹ,
khôngyêucha,không yêutìnhyêu củaem” vàkếtcục củanó khônggìkhác “Em
nhìnthấy tương lai, - Phươngnói - Đấy làsự đổ nát.Sự thiêu hủy” Khi quyết
định chọn tham gia cuộc chiến này cũng là lúc Kiên nhận lại đượcsự hủy hoạitìnhyêu- là tất cảniềmvuisốngcủacuộc đời anh: “Chínhlàtừ đấy,từ lúc bịgiằng bật ra khỏiPhương,đời Kiên bắtđầuthực sự đẫmtrongmáu,trong thươngđau,trongthấtbại”.Khôngphảingẫunhiên nhàvănBảoNinhlạichọnKiên lànhânvậtchínhchotácphẩm củamìnhbởi “trongKiênrõràng là có
mầmbẩmsinhcủa độcác, của thói nhẫn tâm, khô rắn, lạnh lùng Một sự trốngrỗng bất hạnh và tệ mạt Một lương tri không lành Cólẽ anh lớnlên chỉvới nhiều nhất là mộtphần hai nhân cách” Con người được coi là anh hùng trongchiến trận, say mê sự giết chóc, thì sau chiến tranh lại đithunhặt hài
cốtcủađồngđ ội,luônday dứt tronglặng thầm
Trang 32như mộtsự tự đàyđọabảnthânvới những linhhồnmìnhtừnghủy hoại.CònPhương, người phụ nữ bị chiến tranh đày đọa ngay từ giây phút đầu tiên lại
“bất chấp chiến tranh kinh khủng, bất chấp bạo tàn và ô nhục, bất chấp sựrơmráccủanhữngđịnhkiến vànhữnggiáođiều gòkhuôncuộcsốngcủacon người.Phươngcủa anhvĩnhviễn trẻtrung,vĩnhviễnở ngoàithờigian,vĩnh viênbênngoàimọi thời buổi.Vĩnhviễn nàngtuyệt đẹp” Qua mốitìnhngangtráicủaKiênvàPhương, Bảo Ninhmuốnngợi ca tìnhyêu,cuộc sốngvàgóp thêmtiếngnóiphản chiếnmạnhmẽ
Không chỉ Phương, hầu hết các nhân vật nữ trong tác phẩm Nỗi buồnchiến tranh đều có số phận bất hạnh.Từ côhàng xóm củaKiên là Hạnh,côgiao liêntên HòangườiHải Hậu, côthương binhngười Nam ĐịnhtênHiền, Lan -emgáiđồi mơ, ngườiđànbàcâm trêntầngba…đến những ngườiphụ nữ cả đờikhóc thương con như mẹ của Can,mẹLan, mẹ Vĩnh.Dù ởnhững vùng quêkhác nhau, hoàn cảnh khác nhau thì những người mẹ ấy cũng có một điểm
chunglà sự đói nghèo thê thảm và sự mất mát đau đớn khôn cùng: “Cái xóm nhỏ ven thành phố nhưng mà đói nghèo thảm hại nổi lên giữa một vùng dở đầm lầy dở bãi rác Lũ trẻ ốm o rách rưới Đàn chó bẩn thỉu chạy rông Ruồi muỗi chuột bọ, mùi hôi thối kinh hồn và những ngọn gió cực kỳ tanh tưởi Dân xóm nửa phần đi ăn mày, nửa phần chuyên nghiệp bới rác nhặt giấy vụn và chạy đồ ăn cắp Nhà của gia đình Vĩnh cũng như mọi nhà
khác trong xóm, nhếch nhác, tối tăm, chằng đụp, vá víu, nhớt nhát Cô bé này khi đó mới chừng mười lăm tuổi nước mắt lưng tròng, thút thít, sụt sịt dỡ các
thứ trong chiếc ba lô cóc bẹp dúm của Vĩnh ra cho bà mẹ mù lòa rờ rẫm vuốt ve Một bộ quần áo lính tàng nát Chiếc mũ tai bèo Con dao xếp Cái
bát sắt Cây sáo trúc đã nứt toác Cuốn sổ tay” [ 32; tr.88-89] Những người
phụ nữ trong tác phẩm chính là hình ảnh đông đảo của nhân dân lao động,những con người lặng thầm, cam chịu bất hạnh, đói nghèo bởi binh lửa chiếntranh
Trang 33Bên cạnh đó, chiến tranh còn mang đến bao nhiêu mất mát cho conngười Ngay ở phầnđầu tác phẩm, Bảo Ninhđã tái hiện lại trậnđánhkhủng
khiếp vào cuốimùa khônăm 69,“mùa khô cực kì khốn cùng của toàn cõi B3,
tiểuđoàn 27 độc lập, cái tiểuđoànbất hạnh mà anh là mộttrongmườingười may mắnđược sống”, “một trận đánhghê rợ,độc ác, tàn bạo.”.“Cácđạiđội tan
tác đang cố co cụm, lại bị đánh tan tác Tất cả bị napan tróc khỏi công sự,
hóa cuồng, không lính không quan gì nữa rùng rùng lao chạy trong lưới
đạndày đặc, chết dúi ngã dụi vào biển lửa Trên đầu trực thăng rà rạp các
ngọn cây và gần như thúc họng đại liên vào gáy từng người mà bắn Máu tung xối, chảy tóe, ồng ộc,nhoenhoét….”“Nhữngngàysauđódiều quạ rợp trời…bãi chiếntrường biếnthànhđầm lầy, mặtnước màu nâu thẫm nổi váng
đỏ lòm Trên mặt nước lềnh bềnh xác người sấp ngửa, xác muông thú cháy thui, trương sình trôi lẫn với cành lá và những thân cây to nhỏ bị pháo
băm…”[32; tr.11-14].Cũngtừ đókhôngcònthấy nhắc đến tiểuđoàn 27nữa.Không chỉ có cái chếtmà cáiđói,bệnh tật luôn rình rậpnhư kẻ thù thứ
hai sẵn sàng làm tiêu hao sinh lực, lấy mạngngười lính: “Khẩu phầnlương
thực đang sụt xuống nhanhnhư thể nước trong bình bị đập vỡ đáy.Khổ sở vì
đói, vì sốt rét triền miên, thối hết cả máu, vì quần áo mục nát tả tơi và vì
những lở loétcùngngười như phong hủi, cả trungđội chẳng còn ai trông ra hồn thằng trinh sát” Còn đâu hình ảnh những người anh hùng nông dân áo
vải “Áo anh rách vai - Quần tôi có vài mảnh vá - Miệng cười buốt giá- Chân
không giày- Thươngnhau taynắm lấy bàn tay”.
Trước thực tạiđói khổ, bệnh tật, cái chết rình rập, nhữngngườilínhđãtìmđến hồng ma, một loại tiền ma túy, nhờ khóinóngười ta chế ra các loại ảo giác
tùy sở thích “có thể nhờ khói hồngma màquênđimọi nông nỗi đời lính, quên đói khổ, chết chóc, quên béng ngày mai” Mỗi không gian tưởng tượng, mỗi
giấcmơ đều bình dị, giản đơnnhưngnóchỉ có thể xuất hiện trong giấc mộng
Trang 34Trong khung cảnh nghiệt ngãđó,xuất hiện ba cô gái của Huyện đội 67
bị chiến tranh giam hãm giữa đại ngàn Họ đangđược hưởng niềm hạnh phúcngọt ngào cùng các chiếnsĩ trinhsát trongtiểu đội của Kiênthì cũng lúc bọnlính viễn thám xuất hiện Chúng bắt, hãm hiếp rồi giết chết các côvàotrướcbữa cơm trưa Và cô giao liên xinh tươi tên Hòa người Hải Hậu cũng có
chung số phận“gục ngã giữa trảng cỏ vàđằng sau bọn Mỹ xông tới, vây xúm
lại, trần trùng trục, lông lá một bầy như những con đười ươi, thở phì phò, giằng giật, nặng nề hộc rống lên…” Ngay cả phía bên kia chiến tuyến,
những người phụ nữ là cảnh sát chế độ Sài Gòn - người giết chết đồng độiKiên và bị Kiên giết chết cũng chungsố phận bi thảm Trungđoàn đánh vào
ty cảnh sát Buôn Ma Thuật, bọn cảnh sát chống cự hăngkhôngkém bọn lính
chiến; ở cuối hành lang tầng 3:“Bangười đàn bà vận váy áo cảnh sát khuỵu
xuống hành lang trải thảm xanh Những búng máu màu mận chín vọtlênnhư
vòiphun.Nhưng chỉ hai ngườidính đạn chếttươi” [32; tr.129].Cô gái được tha chết với“khẩu p38trong taycôgái đã bắn hết kẹpđạn…Lưngcủa Oanh đã đã hứng trọn cả mấy viên đạn mà kẻ bắn lén kia đã kịp bắn Cô ta cầm súng
bằng cả hai bàn tay, đứng khom khom chĩa nòng vào thẳng mặt Kiên Khoảngcách mườithước, khoảng cách chắc chắn Kiên phải chết Cô ta bóp
cò Họng súng chiếu tướng Kiên rồi không ngờ lại nín thinh Kiên bắn.Nhưng
điều kinh khủng làanh tađã tiến tới rất gần rồi mới bắn Mặtđối mặt Bắn trả
thù Và kinh khủng hơn thế là khi bị cả chừng nửabăngđạn xô vật ra, cô ta vẫn còn thúc cùi tay xuống sànvà ngóc đầu lên,như toanngồi dậy Kiên bắn bồi luôn Không phải một phát mà là trọn nửabăng nữa” [32; tr.130] Đó cũng
lànỗiđau thươngcủa cuộc chiến tranh này khi những phụ nữ phải tham dự trựctiếp và trở thành nạn nhân của nó
Ngay ở phầnđầu của tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có một cảnh kinh
dị, ghê rợn vàđầy ám ảnh Đó là năm 1974, giữa hoang tàn đổ nát của một
Trang 35ngôi làng ở Tây Nguyên, Thịnh “con” - người lính cùng tiểu đoànvới Kiên,săn đuổi và bắn chếtđược mộtconvượn Trong khi họ đangchuẩn bị nồi niêu
dao thớt cho một buổiliên hoantưngbừng,thì“khi ngả ra, cạo sạchđược bộ
lông thì ôi giờ đất ôi, con vật hiện nguyên hình một mụ đàn bà béoxệ, da sùi
lở, nửa xám nửa trắng hếu, cặp mắt trợnngược… Cả lũ bọn Kiên thất kinh,
rú lên, ù té, quẳng tiệt nồi niêu, dao thớt…” [32; tr.14] Cái hình hài quái
gở này chính là sản phẩm ghê tởm của chiếntranh.Quađó,nhàvănmuốn gửi tớingười đọc thông điệp: chiến tranh chỉ có thể là sự hủy hoại, là sự tước đoạttàn ác khủng khiếp nhất với hình hài và phẩm giá củaconngười
Hậu quả để lại trong mỗicon người: mất đi nhân hìnhlẫn nhân tính, trởnên vô cảm, chai lì trước cái chết của đồng loại Chiến tranh chỉ là làm sao
“không bị ngỏm trongmùakhô” Chiến tranh chẳng khác nào một trận chiến
sinh tồn mà nếu không ra tay thì ta sẽ là một cô hồn vất vưởng, xác thịt bịgiòi, quạ rỉa dần Chính vì vậy, việc cầm súng, giết người đã trở thành mộtbản năng, đã đánh cắp lương tâm con người để sẵn sàng bắn chết, hành hạđồng loại của mình Nhữngngười lính hay chính là những công cụ, những cỗmáy giết người Khi Oanh - đồng đội của Kiên bị một nữ cảnh sát ngụy bắn
lén, anhđã bắn trả thù “Kiên bắn.Nhưngđiều kinh khủng là anh tiến tới thật
gần rồi mới bắn Mặt đối mặt Bắn trả thù Và kinh khủnghơnthế nữa là khi
bị chừng nửa băng đạn xô vật ra, cô ta vẫn còn thúc cùi tay xuống sàn và
ngóc đầulên,như toan ngồi dậy Kiên bắn bồi luôn, không phải một phát mà
trọn nửabăngđạn nữa Những đầu đạn cớ 7,6 ly quật đôm đốp trên nềnđá
hoa dưới tấm thân vận bộ đồ trắng đã đỏ lòm” [32; tr.130] Sự tiếp xúc với
xác chếtthường xuyênđến mức Kiênđã ngủ ngay cạnh xác một cô gái ngon
lành ở sânbayTânSơnNhất.Đánggiậnhơnđólàmộtngười lính “lôi xác cô gái
xuống bậc tam cấp Tóc tai xõa tung, gáy và xác chết nảy bình bình như trái banh Thằng chó má dã man kéo sền sệt cái xác khốn khổ qua mặt bê
Trang 36tông… hắn choãi chân, vặn lưng lấy đà, quăng mạnh, liệng bổng người ta
lên”.Một hồi chuông“Hãy coi chừng mà xem lại nhân tính” Chiến tranh có
sức hủy diệt khủng khiếp, những chàng thanh niên chân chất, nhữngsinh viên, công nhân khoác trên vai màu áo lính, chiếc súng,ba lô… một làbiến thành những linh hồn phiêu bạt, hai là còn sống trở về - nguyên vẹnhoặc thương tật, biến thành những con thú khát máu hay những kẻ khuyếttật về tâm hồn, không thể trở về bìnhthườngđược nữa
Không chỉ ngoài chiến trận mới thể hiện rõ sự tàn khốc của chiến tranh
mà ở nơi hậu phương, chiến tranh cũng có tác động không nhỏ Những nạnnhân của chiến tranh như Phương, em gái Vĩnh trở thành ca kĩ, gái điếm.Những đau đớn trong lòng kẻ ở lại: mẹ mất con, vợ mất chồng, con mất cha,giađình litán, âm dươngcách biệt Không chỉ có những mất mát, mà còn cónhững nghịch lí, bất công Đó là nạn đào ngũ đang phổ biến mà Can là mộtđiển hình tiêu biểu Không phải vì họ sợ chết, nhát gan mà vì muốn gặpngười
mẹ nghèo một lần dù chếtcũng cam Hiệntượng hưởng lộc chiếntranh “chỉ
con cái nông dân là phải dứtlòngrađi bỏ lạiđằng sau cảnh mẹ già màn trời chiếu đất”, “anh tôi đã đi, đáng lẽ tôi được miễn coi như con độc” Sự thật
chiếntranhđến tàn nhẫn, khốc liệt
Nếunhưcáctiểu thuyếttrước đây chỉ đề cậpđến một số mất mát, hi sinh
trong chiếntranh,thì đến Nỗi buồn chiến tranh, BảoNinh đã cho người đọc
thấy được đầy đủ mặt trái của chiến tranh Chiến tranh không những làm chobaogiađình tannát, mấtngười thân, tangtóc đauthương mà nó còn ám ảnhconngười ta ngay cả trong thời bình BảoNinhcũngtừng trải qua cuộc chiến và
những kí ức nhức nhốiđóđãthôi thúc ôngviết Nỗi buồn chiến tranh - một tiểu
thuyết không chỉ dành cho những lớpngười đãqua mà còndànhchothế hệ trẻsau này
Trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ, Svetlana Alexievich
cũng khắc họa đậm nét chân dung những người phụ nữ khi phảiđối diện với
Trang 37hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh Có thể khẳng định rằng, nhắc đến chiếntranh,chúng taluôn nghĩ tớinhữngtrậnđánhácliệt màngườitham gia
trựctiếplà nam giới.Vàtrongmắtnhữngngườiđànôngấy,chiến tranhhiện lên qua các sự kiện hàohùngcủa lịchsử dântộc.Chiến tranh và chiến thắng chínhlà vinhquang làsựhisinhcao cảchođấtnước,cho lý tưởn gmàhọ tôn thờ chứ
chiếntranhkhông phảinhữngsự hi sinh đẫm máuvônghĩa.Đólàcái
nhìncủanamgiớivềchiến tranhcònnữgiớihọlạicómột cáinhìnhoàn toàn khác về chiến tranh Với họ, chiến tranh không phải là chiến công, chiến thuật, anh hùng hay sự tônvinh…mànóđượcvẽlênbởi nhữngcâu chuyện riêng tư một cách chân thực bằng cảm xúc của mỗi cá nhân Cũng chính vì
thế,cuộcchiếntranhdướicáinhìnnữ giớicó ngônngữriêngcủanó:đànông náu mìnhđằng saucác sự kiện, chiến tranh thu hút họ, cũng như hành động và sự đối kháng trong tâm tưởng, trong khi phụ nữ cảm nhận qua cảm xúc Khi nói tới chiến tranh thì ắt hẳn sẽ có sự đau thương, mất mát thế nên với những người phụ nữ chiến tranh luôn đinh ninh một tư tưởng: “chiến tranh trướchết là mộtcuộcgiết người,sau đó làmộtlaođộngmệt nhoài.Rồi cuối cùng thì
đơngiảnlàcuộc đời thường: người tahát,người taphảilòngnhau,
ngườitađặtnhữnglôcuộn tóc” [1;tr.20] Bảnthânngườiphụnữ từ khi sinh ra và lớnlên đã luônmangtrongmìnhmộtsứmệnhlàngườibantặngsựsống
thếnênvớihọchiến tranhsẽluônlàphi nghĩa
Khitham giavàocuộcchiếntranh,nhữngngườiphụnữ phảiđối mặtvới vôvàn nhữngkhókhăn.Đókhôngchỉ là việc cáccôbị cắtđi mái tóc dài yêu thích
màhọcònthiếuthốnđủ thứnhư không có đồ lót,quầnáo,quântư trang đều quá khổ
vì người ta chỉ thiết kế cho nam giới Dù chân yếu tay mềm nhưng họ lại đảmnhiệm những nhiệm vụ khó khăn chẳng kém gì nam giới thậm chí họcòn làm rấttốtkhi là những xạ thủ bắn tỉa, phi công lái máy bay, y tá, cứu thương…Họđãhy sinhsức khỏe, tuổi xuân,giađình, tình cảm và cả thiên nữ tính cho cuộc chiến
Trang 38Ngay trong phần đầu củacuốn sách, Alexievich đãviết: “Phải viết mộtcuốn sáchvề chiến tranh sao chongười đọc đếnbuồnnôn sâusắcvìnó,chohọthấychỉ ý tưởngchiếntranhthôi đãlàbỉ ổi.Tâmthần” Khimiêutảcuộcchiến,Alexievichđãkhiếnđộc giảcónhữngkhoảnhkhắc lợm giọng.Mộtcô y tá bịgiết, móc mắt cắt vú đóng cọc, một cậu trai trẻ bị cưa xẻ đôi người, mộtcôquâny nơimặt trậnnguycấpkhôngcódụng cụbuộcphảidùngrăng nhai xéphần thịt hỏng của thươngbinhđểcứuanh,hay những cảnhtảthảm sát, tả máu,
tả thịt người trắng nhởn như thịt gà, rõ ràng tất thảy đều có thểkhiếnngườiđọcbuồnnôn.Nhưngcólẽngườitabuồn nônnhất là khi chứng kiếncảnh nhữngcựubinhấykểlại những điềutrênkhi họ đãrời cuộc chiến hàngchụcnăm trường Họvừakể vừakhóc,thi thoảngngừnglại để làm dịu cơn đaunhói trong tim Họ để lộ ra những khoảng vỡ trong tâm hồn vàokhoảnhkhắccuốicùng đã cóaiđólắngnghehọnói
Trongtiểuthuyết Chiếntranh khôngcómộtkhuônmặtphụ nữ, Svetlanakhông chỉ xây dựng những hình tượng anh hùng trong chiến đấu, mà cònthông qua các mối quan hệ đời thường,quan hệ đời tư cáthể.Cóthể nói với cáinhìn “phi sử thi”, nhânvật người anh hùngtrong tiểu thuyết mànhà vănkiếntạonênvớinhững nétriêngbiệt,họhiệnlênvớitất cảnhữnggì trầntrụi,cảphầnánhsángvàbóngtối,giữacáitốt và cáixấu,bảnnăngvàý thứctấtcảđềuđượcmiêutảmộtcách chânthực.Mộtlầnnữatacầnnhấnmạnh, nếuconngườitrong văn học chínhthống họhiện lênvới vẻ đẹp gần như hoànmĩ thì conngười trong cuốn tiểu thuyết này hiện lên qua cả những góc khuất về chiếntranh.Nói tớichiếntranhnhấtlà mộtcuộc chiến tranh ácliệt giữa NgavàphátxítĐức nhữngngười tham giachiến tranh họdám đối mặt vớitấtcả thậmchílà cáichếtvìthếhọđãtừngnói:“chúng tôibị bao vây…Chúng tôi quyết định:
rạngsáng,sẽcốchọc thủng trậntuyếnđịch Đằng nào chúng tôi cũng chết,thà
chếttrongchiến đấu [1;tr.24].Bêncạnhýchíquyếttâm không
Trang 39sợ cái chết, nhưng đã là con người thì những người lính ấy họ còn hiện lên vớibản năng tính dục mà trong nền văn học chính thống không được phép
nhắctới:“Phản công tiếnbước…NhữngngôilàngĐứcđầu tiên…Chúngtôi trẻ trung Cường tráng Bốn năm không đàn bà Trong các hầm: là rượu vang
Và nhắm với gì? Chúng tôitóm bọn con gái và… chúng tôi mười đứa hiếp một cô Không có đủ đàn bà, nhân dân chạy trốn quân đội Xô Viết Chúng tôi tóm các cô còn non choẹt… Nếu con bé khóc, chúng tôi đánh, chúng tôi nhét giẻ vào mồm Nó đau, còn chúng tôi, cái đó khiến chúng tôi cười”
[1;tr.28].Cũngbởi chiếntranhmà đôi khiconngườitatừngnghĩsẽ ăn thịt
đồngđộivì cáiđói, cáithiếuthốnkhókhăn triềnmiênkhiếnnhữngngười lính ănlá cây,ăn vỏ cây, rễcâyvàtất cảnhững gìcóthểănvà thậm chítrong đầu nảy sinh một ý định ghê tởm mất hết tính người: “Chúng tôi có năm người, mộtđứa cònrất trẻ con.Mới được động viên Mộtđêm cậu bêncạnh rỉtaivàotôi:Thằng
bé chỉ còn thoi thópkiểunào rồinócũngtoi.Cậuhiểu tớ…Cậuđịnhnóigì? - thịt
Như vậy, cuốntiểuthuyết này đã xâydựnghình tượngnhữngngườiphụ nữtrong chiến tranh với muôn màu sắc và bản năng con người Qua những hìnhảnhđóchiếntranh hiệnlênthậtđớn đauvà tànkhốc nó đã khiếnmột số ngườitrởnêníchkỉ vàđôikhi tàn nhẫn,ghê tởm mặcdùhọ xuất thântrong giađìnhcóvănhoá.Khôngchỉvậy,cuốntiểuthuyếtcònchota thấysự thiếu thốncủachiến tranhđôikhikhiến những côgáiấy hiệnlênthậtnhếch nhác: “chúng tôi
hành quân… Chúng tôi là gần hai trăm cô gái, theo sau là hai
Trang 40trăm đànông.Đang hè.Oinóng.Đi từngchặng, mỗingàyhaimươicây số…Vàchúngtôiđểlại đằng sau nhữngvếtđỏ,tobằng ngầnnày, trênmặt cát…Chuyệnđànbà…Làmsaogiấuđượchoàncảnhđó?” [1; tr.23].
Chiếntranhđãquất vào mọigiaiđoạn cuộc đời của phụ nữ Xô-viết Lúc nào
nó cũng hiển hiện, có thể hủy hoại, cũng có thể không, nhưng sau khi bướcqua chiến tranh, chẳng ai còn như họ đã từng Tựa như saubuổi tuyển quân,
họ bước vào vớibím tóccóđuôi, áodài, giàyban, rồibước ra với tóc cắt lởmchởm kiểuđàn ông, áo varơi và ủng lính lớn hơn chânhọ 5 số Hết phụ nữ,chỉ cònlính Khi người phụ nữ xung quân ra chiến trường, họ không chỉ hiếndâng tuổi trẻ, sức khoẻ, sinh mạng, gia đình như bất cứ người đàn ông nào,nghiệt ngã hơn,họ còn hi sinh cả thiên tính nữ Bởinhư đãnói,trên chiếntrường không có chỗ cho phụ nữ Không quân phục riêng, không nhu yếuphẩm riêng, không chế độ riêng Đólà thế giới của đàn ôngvà nếu phụ nữnhập cuộc, họ phải theo luậtnhư đànông.Như vậy, trong cuộc chiến lớnvớiquân Đức, các nữ chiến binh Xô-viết còn phảiđấu tranh trong một cuộcchiến nhỏ hơnsong không kém phần khốc liệt: chiếnđấu với bản thể nữ củachính mình Một số cô triệt tiêu hẳnnóđitrong thời gian tạingũ,thậm chí họchẳng còn kinh nguyệt Một số khác lại bao bọc trái tim ấm áp của mình bằng
sự bền bỉ đầy cố chấp kiểu phụ nữ: họ tìm cách duy trì hoạt động thêu thùa,giấu riêng một chiếc khăn hoa,được độimũ đẹp thì sẵn sàng ngủ ngồiđể thờigian đội mũấy lâu thêm một chút…Những thứ này có thể rất phù phiếm vớiđànông nhưng lại rất cần với người phụ nữ Phụ nữ tinh tế và giàu tình cảm,
họ sinh rađể yêu, để cho đi sự sống Vì thế, chiến tranh từ góc nhìn phụ nữcũng mang những góc cạnh hoàn toàn khác Bản thân phụ nữ ra chiếntrườngnhưng họ ra đi sau những người đàn ông Phụ nữ không chỉ nhìn thấy cuộcchiến, kẻ thù tàn bạo, Tổ quốc lâm nguy, họ còn nhìn thấy trọn vẹn thế giớibao trùm lên tất cả nhữngđiều này Họ thấy đànsếu bay ngang bầu trời, thấy