Diễn ngôn về giới nữ trong tiểu thuyết chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của alexievich (2017)

88 119 0
Diễn ngôn về giới nữ trong tiểu thuyết chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của alexievich (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ SINH DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ CỦA SVETLANA ALEXIEVICH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện cho em để có nhiều kiến thức thời gian cho khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Vân Anh, người tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Trong q trình làm khố luận, khó tránh khỏi sai sót, em mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến dẫn q Thầy, Cơ Đó hành trang q giá giúp em tự hồn thiện thân sau Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Sinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các dẫn chứng kết đề tài nghiên cứu xác, trung thực Đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học Sinh viên Trần Thị Sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ DIỄN NGÔN VÀ VẤN ĐỀ GIỚI/PHÁI TÍNH TRONG VĂN HỌC 1.1 Một số vấn đề diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 1.1.2 Hệ hình diễn ngơn 10 1.1.3 Trật tự diễn ngôn 11 1.2 Lý thuyết giới/phái tính nghiên cứu văn học 12 1.2.1 Phân biệt khái niệm “giới tính” “phái tính” 12 1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề giới nữ văn học 14 Chương CHIẾN TRANH KHÔNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ MỘT DIỄN NGƠN NGOẠI BIÊN VỀ GIỚI NỮ 16 2.1 Một tranh giới ly tâm 16 2.2 Phụ nữ nạn nhân bi kịch chiến tranh 21 2.2.1 Xu hướng bị “nam hoá” 21 2.2.2 Những người bị chấn thương 23 2.3 Niềm tự hào thể giới 26 2.3.1 Khẳng định lực sức mạnh giới nữ 26 2.3.2 Ngợi ca vẻ đẹp nữ tính 29 Chương PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO DIỄN NGÔN VỀ GIỚI NỮ TRONG CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHN MẶT PHỤ NỮ 37 3.1 Lối trần thuật “phi hư cấu” 37 3.2 Nguyên tắc đối lập với diễn ngôn thống 39 3.3 Tổ chức giọng điệu 43 3.3.1 Giọng điệu thương cảm, xót xa 44 3.3.2 Giọng điệu triết lí 47 3.3.3 Giọng điệu ngợi ca, tự hào 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện có nhiều lý thuyết văn học đời, mở cách tiếp cận khác văn học: cấu trúc, thi pháp học, văn hoá học, phân tâm học… Mỗi cách tiếp cận cho ta góc nhìn mẻ chiều kích đời sống tác phẩm văn học Lý thuyết diễn ngôn đời xem văn học diễn ngôn quy tắc mang tính chất hệ thời đại quy định Khi đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngôn ta không nghiên cứu ngơn từ mà chủ yếu nghiên cứu quy tắc tư tưởng xã hội chìm sâu chi phối trình sáng tác nhà văn Sự đời lý thuyết diễn ngôn tạo cách tiếp cận gây không tranh cãi Diễn ngôn trở thành điểm tựa cho khuynh hướng nghiên cứu văn học văn hố, khái niệm trung tâm khuynh hướng nghiên cứu đương đại chủ nghĩa hậu đại, chủ nghĩa thuộc địa - hậu thuộc địa, lí luận nữ quyền Diễn ngơn giới vấn đề hấp dẫn phức tạp Nghiên cứu giới đặc biệt diễn ngôn giới nữ khơng có ý nghĩa văn học mà mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc giai đoạn đánh dấu phát triển văn học Văn học gương phản chiếu đời sống không bề mà sâu khám phá đời sống nội tâm người cho dù họ ai? Và ngày chiến tranh qua đi, nhìn giới văn nghệ sĩ chiến tranh có nhiều bao quát chân thực Đến với tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Alexievich- nhà báo, nhà văn Nga tác phẩm đời khơng thu hút ý mà gây tranh cãi thời gian dài đem đến cho văn học giới nhìn tồn diện chiến tranh Tác phẩm bà đạt giải nobel văn học năm 2015, tác phẩm diễn ngơn giới nữ nói lên tiếng nói người phụ nữ chiến tranh phá vỡ diễn ngôn nam quyền Tác phẩm đời chưa có cơng trình nghiên cứu bàn mà có báo, viết trang tạp chí Tất khó khăn hấp dẫn đối tượng thúc lựa chọn đề tài: “Diễn ngôn giới nữ tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Alexievich Lịch sử vấn đề Trong tạp chí Sông Hương - số 20 (T.8 - 1986) đăng bài: “Xet – la – na tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ” Vương Kiều dịch theo tiếng pháp ghi lại trả lời vấn bà số vấn đề xoay quanh tác phẩm, đặc biệt người phụ nữ chiến tranh : "Tôi tiếp xúc với mẫu người phụ nữ thật khác nhau, có người thái độ họ chiến tranh, có người bị chiến tranh đè bẹp, có người giữ chất khiết, lại có người bị tước tinh thần mơ mộng, có người e dè khép kín, có người lại cởi mở Đó phụ nữ với sức mạnh tinh thần họ, cộng với khả to lớn tâm hồn nhân bản, họ tạo nên chủ đề sách tôi” [10] Trong tạp chí văn nghệ quân đội Lê Hồng Lâm đề cập vài nét tác phẩm: "Còn hàng trăm câu chuyện khủng khiếp khác gương mặt bị bầm nát người phụ nữ chiến tranh Hơn 20 triệu người Nga Xô Viết chết chiến tranh giới thứ hai có gương mặt phụ nữ? Khó biết xác, đọc sách ta biết hàng nghìn thân phận, hàng nghìn gương mặt người phụ nữ khơng ngun dạng bên lẫn bên ngồi Họ ai? Là phụ nữ từ nơng dân đến trí thức, từ nông thôn thành thị Họ binh nhất, binh nhì, du kích, y tá, cứu thương, bác sĩ phẫu thuật Họ trưởng, trung sĩ lái máy đầu kéo, chiến sĩ súng máy, xạ thủ bắn tỉa, chiến xa hạng nặng… Họ cô gái trẻ chưa lần yêu không may rơi vào tay bọn Đức Thường có viên đạn để tự kết liễu không may rơi vào tay giặc, cô không kịp trở tay Sáng hôm sau đồng đội thấy cô bị cắt vú, moi mắt, cắt phận sinh dục đóng cọc xuyên qua người Trên gương mặt dù thảng đau đớn không giấu vẻ đẹp tuổi 19” [11] Nhìn chung, viết tiểu thuyết chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ chủ yếu in báo tạp chí, diễn đàn báo mạng chưa thực phong phú số lượng chưa sâu mức độ khảo sát Đa số viết nghiên cứu, nhận diện cách khái quát tác phẩm tác giả mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể bình diện tác phẩm hay tiếp cận tác phẩm góc độ lý thuyết Chính gợi ý giá trị cho khoá luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Diễn ngôn giới nữ tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian khn khổ đề tài, khố luận giới hạn phạm vi nghiên cứu cuốn: Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Alexievich Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi xác định rõ số mục đích sau: - Khẳng định, củng cố vấn đề lý thuyết diễn ngơn - Góp phần khẳng định tính nhân văn sâu sắc qua tác phẩm cho ta nhìn bao qt chiến tranh: mẻ, tồn diện Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài xác định số nhiệm vụ sau: - Tập hợp lý thuyết có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu - Phân tích, đánh giá nhìn nhận vấn đề toàn diện Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, khoá luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp lịch sử: nghiên cứu vấn đề diễn ngơn giới vấn đề có tính lịch sử - Phương pháp so sánh, đối chiếu: qua so sánh với số tác phẩm thời chế độ xã hội chủ nghĩa Sự so sánh kết hợp đồng đại lịch đại - Phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai thành ba chương: Chương 1: Khái quát diễn ngôn vấn đề giới / phái tính văn học Chương 2: Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ - diến ngôn ngoại biên giới nữ Chương 3: Phương thức kiến tạo diễn ngôn giới nữ Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ DIỄN NGÔN VÀ VẤN ĐỀ GIỚI/PHÁI TÍNH TRONG VĂN HỌC 1.1 Một số vấn đề diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn Thời gian gần đây, khái niệm diễn ngôn sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực có lĩnh vực nghiên cứu văn học, song nội hàm chưa thực giải thích cặn kẽ Nhiều nhà khoa học xác nhận khái niệm bỏ ngỏ, người nghiên cứu sử dụng theo cách riêng mình, người đọc phải dựa vào ngữ cảnh để hiểu cách dùng nhiều trường hợp cụ thể Vì thế, việc tìm cách xác định đòi hỏi thiết khoa học Theo khảo chứng Manfred Frank, diễn ngôn (discourse) bắt nguồn từ tiếng La Tinh “discoursus” , mà từ có gốc động từ “discurere” có nghĩa tán láo chơi, nói huyên thuyên Như vậy, diễn ngơn lối nói, cách nói lượt nói có độ dài khơng xác định Trong tiếng pháp, “diễn ngôn” gần với tán gẫu, nói chuyện phiếm, kể chuyện… Theo https://www.wikipedia.org/ [6] diễn ngôn hiểu “Sự giao tiếp hay tranh luận ngơn ngữ nói hay viết Diễn ngơn gọi tên gọi khác hội thoại, tranh luận hay chuỗi lời nói”… Còn diễn đàn http:www.ldoceonline.com [7] Longman lại đưa định nghĩa diễn ngôn sở ba nét nghĩa: “thứ phát biểu đoạn viết quan trọng vấn đề cụ thể Thứ hai trò chuyện thảo luận quan trọng người Thứ ba ngôn ngữ sử dụng kiểu đặc biệt văn nói văn viết” Nhiều quan điểm, Bởi vậy, điều quan trọng nhà văn phải tạo tiếng nói mình, phải có tiếng nói riêng để người đọc, người nghe hiểu thái độ, tư tưởng người viết Trong văn học thống ln có giọng điệu ngợi ca - giọng tự hào, thành kính biết ơn - giọng sử thi làm chủ đạo Vậy với tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Alexivich liệu có sử dụng giọng điệu truyền thống khơng? 3.3.1 Giọng điệu thương cảm, xót xa Đối với nhà văn, tác phẩm ln coi nơi trò chuyện tâm tình vấn đề sống, thực sống Chính vậy, người thực ln xuất phát điểm cho ý tưởng, suy nghĩ nhà văn Và với Svetlana Alexievich không ngoại lệ, nhờ chất liệu thực sống giúp bà viết lên tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ góc nhìn nữ, diễn ngơn ngoại biên giới nữ Với nhìn thực cảm xúc chân thực tác giả vẽ tranh toàn cảnh chiến thứ hai Liên Xơ phát xít Đức Bằng tài nhìn khách quan chân thực Alexievich viết lên tiểu thuyết với giọng điệu đa phức, giọng điệu cảm thương, xót xa giọng điệu chủ đạo tác phẩm: “tơi đến gia đình… chồng vợ tham gia chiến tranh Họ gặp cưới ngồi mặt trận: “Chúng tơi làm lễ cưới chiến hào, tơi tự chế cho áo cưới vải ga.” Ông chiến sĩ súng máy, bà chiến sĩ giao liên Ông phái vợ vào bếp: “Chuẩn bị cho chúng tơi nhé” Tơi đòi ơng miễn cưỡng nhường chỗ cho bà, không quên dặn: “Kể bày cho bà Khơng có nước mắt, đừng có chi tiết ngu ngốc, kiểu: “Tôi muốn đẹp Tơi khóc người ta cắt bím tóc” Người vợ thú nhận với tơi: “Ơng nhồi nhét cho suốt đêm Cuộc chiến tranh quốc vĩ đại Ơng lo cho tơi Ngay nữa, ơng lo cho tơi khơng nói ký ức cần thiết” [12, 21] Đó xót xa nghĩ tới chết chiến tranh khiến đọc dòng chữ kí ức họ khiến ta khơng thể kìm lòng: “Tơi có kỉ niệm này, đấy… khắc ký ức Một niên, cậu trai xinh xắn Cậu nằm dài đất, chết Tôi ngỡ người ta chôn tất người chết với nghi thức quân sự, không, người ta nắm lấy cậu bé kéo cậu tới đám đất trồng phỉ Người ta đào cho cậu nấm mồ… Người ta đặt cậu xuống đất… khơng quan tài, khơng hết, người ta chơn cậu ngun đó… Đang mùa hè Khơng có vải chẳng có tăng, khơng có khác để bọc cậu lại: người ta đặt cậu vào mồ cậu nguyên cậu người ta lấp đất lên cậu Hố không sâu lắm, vừa đủ để nhận cậu Trong trường hợp này, máu, người sống, có điều tái” [12, 107] Vẫn giọng điệu ta lại bắt gặp nhiều lần dường xuyên xuốt trang văn kể chết hay mát đau khổ mà cô gái phải trải qua Khơng giọng điệu xót xa ta bắt gặp gái kể thân phận tình yêu Họ cô gái xinh đẹp, dũng cảm cam trường đáng để yêu yêu sau chiến tranh kết thúc họ lại bị hắt hủi, bị bỏ mặc: “Cuối chiến tranh, tơi có thai Chính tơi muốn… Nhưng tơi ni gái mình, anh khơng giúp tơi Anh khơng động ngón tay Khơng q, khơng thư Những bưu thiếp Chiến tranh chấm dứt, tình yêu Như hát… Anh tìm người vợ hợp pháp anh anh” [12, 341] Đâu vậy, chiến tranh qua bi thương mà để lại mãi: “Sau chiến tranh, sống khu nhà tập thể Tất bà láng giềng có chồng suốt ngày họ tm cách gây với Họ chửi tôi: “Ha! Ha! Ha! Kể cho ta nghe ngồi ngủ với đàn ơng nào…? Lúc họ đổ dấm vào chảo khoai tây tơi, lúc họ cho vào thìa muối to tướng Và họ cười, khối chí…” [12, 334] Giọng điệu xót xa khơng để dùng thể tâm trạng cô gái tham gia chiến tranh hay chết mà dùng để biểu thị suy nghĩ người kể chuyện điên cuồng chiến tranh, cảm giác xót xa trước tội ác mà chiến tranh gây Giọng điệu thương cảm, xót xa – giọng điệu chủ đạo tác phẩm xuất phát từ thể nữ nhà văn Bản thân bà từ sinh mang phận nữ mà Alexievich ln có nhạy cảm riêng Hơn nữa, bà viết tác phẩm nhìn nữ giới chiến tranh khơng mục đích tun truyền cổ vũ cách mạng hay tạc dựng lên hình tượng người phụ nữ vĩ đại mà bà viết lên tác phẩm nhằm để chia sẻ nhìn nhận lại chiến tranh đồng thời để người có nhìn rõ thời hậu chiến: “Những ghi Những ghi Ở đâu có ghi Trong hộ nhà gỗ, ngồi đường, qn cà phê… Tơi, tơi lắng nghe… lúc tơi hóa thân thành tai lớn không ngừng hướng người khác Tơi “đọc” tiếng nói…” [12, 15] Giọng điệu xót xa ẩn sau bầu tâm thấu hiểu nhà văn với người ấy: “Bây hiểu nỗi cô đơn người từ nơi trở Cứ họ trở từ hành tinh khác hay từ giới bên Họ sở hữu hiểu biết mà người khác khơng có, người ta lĩnh hội chốn ấy, chạm mặt chết Khi họ cố truyền gửi lại từ, họ cảm giác có tai họa Họ trở nên câm lặng Họ muốn kể lại, người khác muốn biết, người bất lực Tơi sợ tượng đó…” [12, 16] Mỗi câu chuyện mảnh ghép chiến tranh, họ có tên tuổi, q qn, cơng việc riêng tất họ có điểm chung họ trẻ, nhạy cảm nhiệt huyết Alexievich với trải trái tim đa cảm nhìn khách quan chân thực ln đồng cảm, thấu hiểu cho người phụ nữ tham gia chiến tranh Giọng điệu buồn thương đầy xót xa có mặt khắp trang văn phần lột tả thành công chiều sâu tác phẩm lên án chiến tranh 3.3.2 Giọng điệu triết lí Triết lí giọng điệu đặc trưng văn xuôi thời kỳ đổi mới, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết Giọng điệu triết lí giọng điệu cho ta thấy chiêm nghiệm nhà văn sống Và sử dụng cách hợp lý nâng tầm khái quát tác phẩm, gây ấn tượng mạnh đến người đọc Hay nói cách khác tác phẩm có giọng điệu triết lí, người tiếp nhận tm thấy điều “ngộ” sống chưa tùng gọi tên tài nhà văn nâng chúng lên thành chân lí để người suy ngẫm Bằng nhìn khách quan tâm hồn nhạy cảm giàu tính nữ nhà văn Svetlana Alexievich đúc kết vấn đề sâu sắc thể quan điểm Chẳng hạn như: “cuộc chiến tranh nữ có màu sắc riêng nó, mùi riêng nó, nguồn chiếu sáng riêng không gian cảm xúc riêng Cuối cùng, từ riêng Ở đấy, ta không thấy anh hùng chẳng thấy chiến công khơng tưởng tượng nổi, mà đơn giản có cá nhân bị vào công việc phi nhân nhân loại Và ấy, khơng có họ - người phải chịu đau đớn chiến tranh: với người đất đai, chim chóc, cỏ Toàn thiên nhiên Chúng chịu đau đớn mà chẳng nói lời, kinh khủng hơn…” Giọng mà tác giả sử dụng tiểu thuyết khơng thể nhìn khái quát chiến tranh mắt người phụ nữ mà ta thấy rõ qua cách nhìn nhận vấn đề nhà văn Bằng trải, Alexievich có mắt tinh tế nhìn nhận lắng nghe câu chuyện người phụ nữ tham gia chiến trận Bà nhận thấy: “Tôi có thời gian để nhận phụ nữ bình thường tỏ trung thực cả: nữ y tá, cấp dưỡng, thợ giặt… Làm để xác định điều xác hơn? Các từ họ dùng, họ rút từ họ khơng phải từ sách báo sách họ đọc Từ văn hóa họ Và nỗi đau từ riêng họ” Đó triết lý đọc qua ta ngỡ đơn giản thực lại sâu sắc đến lạ Bởi cất lên khơng phải lý tưởng thời đại mà ngược lại nhìn nhận nhìn đầy khách quan chân thực tùng trải tác giả Triết lý ấy, khác xa triết lý nhà văn nam họ ln triết lí nhũng vấn đề to lớn Còn Alexievich, bà triết lý vè đời thường gần gũi đặc biệt chiến tranh gắn với nhìn nữ giới: “cuộc chiến tranh người phụ nữ có ngơn ngữ riêng Đàn ơng náu đằng sau kiện, chiến tranh thu hút họ, hành động đối kháng tư tưởng, phụ nữ cảm nhận chiến tranh qua cảm xúc” 3.3.3 Giọng điệu ngợi ca, tự hào Bên cạnh đó, tác phẩm viết với giọng điệu ngợi ca, tự hào Giọng điệu không sử dụng nhiều tác phẩm lại có vai trò lớn việc khẳng định sức mạnh giới nữ Nó ngợi ca hi sinh vẻ đẹp họ Các cô gái lên với dũng cảm, đầy nhiệt huyết: “Thưa q cơ! Q có biết người huy phân đội cơng binh sống khơng? Một huy phân đội công binh sống hai tháng, khơng đâu Chúng tơi biết chúng tơi muốn phân cơng tuyến đầu” Đó câu trả lời gái dù phía trước đối diện với chết, với khó khăn gian khổ [12, 304] Khơng ngợi ca tác giả viết họ với giọng điệu tự hào, cảm phục: “Bà mười lần thưởng huân chương chiến cơng bà, có đến bảy mươi lăm tên địch bị bà bắn hạ” Giọng điệu Alexievich thể cách tự nhiên, chân thành, mộc mạc làm bật lên vẻ đẹp người phụ nữ cho thấy nhìn đầy trân trọng, niềm tự hào da diết tác giả người Tóm lại, tác phẩm Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ tác phẩm đa điệu Bởi lẽ, tác phẩm nhà văn tổ chức giọng điệu phức tạp Trước hết, giọng điệu chủ đạo – buồn thương đầy xót xa trái tim giàu tình thương, thấu hiểu Đơi lại giọng điệu triết lí sâu xa người trải nghiệm, bên cạnh giọng ngợi ta, tự hào nhằm đề cao vẻ đẹp người phụ nữ tham gia chiến trận Bằng giọng điệu khác ẩn sau cảm xúc Alexievich vẽ lên trước mắt tranh toàn cảnh chiến tranh nước Nga phát xít Đức chiến vơ khắc nghiệt, chiến có đầu tư kĩ thuật quân Cuộc chiến gây bao đau thương, mát ký ức đầy ám ảnh: “Sau loạt pháo, ném bom bắt đầu Nơi bị giã nhừ Tôi khơng biết lại gì… Và người ta xử trí bị bao vây? Thì, họ chọn người chết họ cạnh chiến hào nơi họ nấp, họ đào đó, chấm hết Chỉ thấy nấm mồ đất nhỏ Tất nhiên, bọn Đức hay phương tiện chúng, qua sau chúng tôi, thứ bị giẫm nát, san Chỉ đất khơng dấu vết Thường khi, vùi xác rừng, gốc cây… Tôi dạo rừng Nhất nơi có sồi hay bạch dương già Tôi ngồi đấy” KẾT LUẬN Việc nghiên cứu diễn ngôn thực hướng nghiên cứu quan trọng hướng đúng, có triển vọng, cho ta thấy mối quan hệ gắn bó văn học tư tưởng, văn học văn hố, tính xã hội thẩm mỹ Đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngơn ta sâu vào nghiên cứu ý thức xã hội không ý thức nghệ thuật, nghiên cứu cấp độ xã hội cấp độ cá nhân, nghiên cứu nguyên tắc chi phối sáng tác diễn ngôn chi phối tác giả.Tác phẩm chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ với đời giúp có nhìn khác chiến tranh nhìn giới nữ chiến Cuốn tiểu thuyết coi diễn ngơn ngoại biên giới nữ Nó đem lại cho hoạt động sáng tạo văn học hội lớn để điều chỉnh quy tắc diễn ngôn Đồng thời mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Bởi sâu vào vấn đề khuất lấp, mặt trái chiến tranh vấn đề thể cách nhìn nhận nhà văn so với văn học truyền thống Đồng thời ý thức giới thấu hiểu ALexievich tạo nên tiếng nói cho người phụ nữ chiến tranh.Và điều quan trọng tiểu thuyết cho ta thấy thật chiến tranh dù người phụ nữ hoàn cảnh thiệt thòi so với nam giới: “Tơi trở làng với hai huân chương vinh quang nhiều huy chương Tôi sống ba ngày; ngày thứ tư, mẹ đến dựng dậy giường bảo: “Con yêu, mẹ chuẩn bị quần áo cho Con phải đi, có hai đứa em gái hết lớn Ai lấy chúng làm vợ? Mọi người biết mặt trận bốn năm…” Vì mà vấn đề giới văn học vấn đề cần quan tâm thời đại Tác phẩm với lối viết phi hư cấu, với giọng điệu đa dạng Các câu chuyện kể người phụ nữ lồng ghép họ thuộc đủ tầng lớp làm công việc khác Thế nhưng, câu chuyện chiến tranh dần lộ theo chiều hướng khác Ở bên cạnh vẻ đẹp gái ta bắt gặp mặt trái chiến tranh: chiến tranh khiến cho gia đình chia lìa, người đói khổ đơi người mẹ phải tự tay dập tắt sống để giữ tính mạng cho đồng đội Có lẽ hình ảnh gái trẻ bị cắt vú, móc mắt bị treo cổ mãi ám ảnh tâm trí trang sách gấp lại Một lối viết phi hư cấu, thật nhìn nữ giới khiến giới văn học thay đổi cách nhìn nhận chiến tranh Đồng thới tác phẩm minh chứng hùng hồn chống lại quan điểm có lối viết hư cấu làm nên giá trị, tư tưởng sâu sắc cho tác phẩm Qua nhà văn phần khẳng định vị chủ thể phát ngôn vấn đề giới nhà văn nữ, nhân vật nữ, khỏi vị trí kẻ nhược tiểu cất lên tiếng nói với nhìn Với ALexievich, viết văn phải viết chân thực, gần gũi Chứ khơng phải sáo rỗng hào quang bên ngồi Trong khn khổ khố luận, với khả hạn chế, người viết chưa thể giải thấu đáo vấn đề vấn đề then chốt diễn ngôn giới nữ tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ Sự nghiên cứu dựa nét tổng quan chúng tơi trình bày, cần đào sâu hệ thống nữa.Vì kính mong nhận đóng góp thầy cơ, để khố luận hồn thiện có chất lượng khoa học tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Hà Nội V.I.Chiupa (Lã Nguyên dịch) Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2011), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Đồng Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục http: //www.wikipedia.org http:www.ldoceonline.com Võ Thị Hảo, “Người sót lại rừng cười” http://a mvc.free.fr/Damvc/GioiThieu/DoDanhThanhHurinville/NguoiSo t LaiCuaRungCuoi-DDThanh.htm Võ Thị Hảo (2010), “Đi tìm thân phận người phụ nữ sáng tác” Tạp chí non nước (161) 10 Vương Kiều (2012), Xvet-la-na tác phẩm “chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ”, Tạp chí Sơng Hương – (20) 11 Lê Hồng Lân (2016), “Chiến tranh không mang khuôn mặt người”, Tạp chí văn nghệ quân đội 12 Nguyên Ngọc (dịch), Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ (Sevetlana Alexievich), Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Đình Sử, “Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hơm nay” https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dienngon- trong- nghien-cuu-van-hoc-ho m-nay/ 15 Trần Đình Sử (2004), “Bản chất thẩm mỹ ngôn từ văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học 16 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập – Những cơng trình lý luận phê bình văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 18 Trần Đình Sử, “Bước ngoặt diễn ngơn đổi thay hệ hình nghiên cứu diễn ngơn” https://trandinhsu.wordpress.com/2014/04/08/buoc-ngoat-dienngon-va- su-doi-thay-he -hinh-nghien-cuu-van-hoc/ 19 Giang Thanh, “Thơng điệp từ người sót lại rừng cười” https://tin247online.wordpress.com/2011/08/31/thong -diep-tu%E2%80%9Cnguoi-sot-lai-cua-rung-cuoi%E2%80%9D/ 20 Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh, “Văn học giới nữ” (một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới 21 Hoàng Phong Tuấn (2011), Những nỗi đau thức tỉnh, www phong diep,net 22 Hồ khánh Vân, “Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền” https:// phê bình văn học.com.vn/bước-đầu-xác-lập-một-số-kháiniệm phê bình văn học nữ quyền ... quát diễn ngôn vấn đề giới / phái tính văn học Chương 2: Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ - diến ngôn ngoại biên giới nữ Chương 3: Phương thức kiến tạo diễn ngôn giới nữ Chiến tranh khơng có. .. Chương CHIẾN TRANH KHƠNG CĨ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ - MỘT DIỄN NGÔN NGOẠI BIÊN VỀ GIỚI NỮ 2.1 Một tranh giới ly tâm Nhắc đến chiến tranh, nghĩ tới trận đánh ác liệt mà người tham gia trực tiếp nam giới. .. Diễn ngôn giới nữ tiểu thuyết Chiến tranh khơng có khn mặt phụ nữ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian khn khổ đề tài, khố luận giới hạn phạm vi nghiên cứu cuốn: Chiến tranh khn mặt phụ

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan