1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết đức thánh trần của trần thanh cảnh

68 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===== = NGÔ THỊ KHÁNH LINH DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC THÁNH TRẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===== = NGÔ THỊ KHÁNH LINH DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC THÁNH TRẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy cô giáo Tổ Lí luận văn học - khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt PGS.TS Phùng Gia Thế trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình cho em suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành khóa luận Do hạn chế mặt thời gian kiến thức thân nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ thầy bạn sinh viên để đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Ngơ Thị Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu nghiêm túc cá nhân hướng dẫn PGS.TS Phùng Gia Thế; - Những số liệu tài liệu trích dẫn trung thực; - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Ngơ Thị Khánh Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT DIỄN NGƠN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA TRẦN THANH CẢNH 1.1 Khái quát diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn ngôn ngữ học 1.1.2 Vấn đề diễn ngôn văn học 1.1.2.1 Diễn ngơn văn học mang tính lịch sử 11 1.1.2.2 Diễn ngôn văn học có tính kí hiệu 12 1.1.2.3 Diễn ngơn văn học có tính quy chiếu 13 1.1.2.4 Diễn ngơn văn học có tính hư cấu 13 1.1.2.5 Diễn ngôn văn học “lạ hóa” 13 1.1.2.6 Diễn ngơn văn học mang tính nhại 15 1.2 Khái quát diễn ngôn lịch sử 16 1.2.1 Diễn ngôn lịch sử khoa học lịch sử 16 1.2.2 Diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử - bình diện quan trọng diễn ngôn 18 1.2.2.1 Diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử mang tính đối thoại 20 1.2.2.2 Diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử kết hợp hài hòa, đan bện chặt chẽ hai yếu tố thật lịch sử hư cấu 21 1.2.2.3 Diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử in đậm dấu ấn thủ pháp khuynh hướng hậu đại 22 1.3 Hành trình sáng tạo Trần Thanh Cảnh 24 1.3.1 Vài nét tác giả Trần Thanh Cảnh 24 1.3.2 Sáng tác Trần Thanh Cảnh bối cảnh văn học đương đại 25 1.3.3 Tiểu thuyết Đức Thánh Trần - tiểu thuyết lịch sử đầu tay sáng tác Trần Thanh Cảnh 26 CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT ĐỨC THÁNH TRẦN TỪ CÁI NHÌN NGƯỠNG VỌNG, CHIÊM BÁI 28 2.1 Nhân vật lịch sử “thần thánh hóa” với cảm hứng ngợi ca, tôn vinh, thán phục 28 2.1.1 Trần Quốc Tuấn - võ tướng kiệt xuất, uy dũng phi phàm 28 2.1.1.1 Một hào kiệt trẻ tuổi có dung mạo uy nghi, đẹp đẽ, văn võ toàn tài 28 2.1.1.2 Một bậc kỳ tài quân với tài điều binh khiển tướng lỗi lạc dùng người kiệt xuất 30 2.1.1.3 Một bậc có lòng nhân nghĩa rộng lớn 35 2.1.2 Trần Thủ Độ - đại cơng thần nhà Trần, khơng có học vấn tài lược người 36 2.1.2.1 Khả trị đoán hiệu 37 2.1.2.2 Tấm lòng tận trung, tận hiếu với vương triều nhà Trần giang sơn xã tắc 38 2.1.3 Trần Thái Tông - vị vua anh hùng cứu nước 38 2.1.3.1 Một người xem thường vinh hoa phú quý, từ bỏ ngai vàng không chút luyến tiếc 38 2.1.3.2 Một vị vua hết lòng quốc gia xã tắc 40 2.2 Thủ pháp khắc họa hình tượng nhân vật nhìn sử thi 40 2.2.1 Về nghệ thuật miêu tả nhân vật 40 2.2.1.1 Từ diện mạo đến tính cách 40 2.2.1.2 Miêu tả qua hành động, cử 41 2.2.2 Về giọng điệu trần thuật 42 2.2.2.1 Giọng điệu hào hùng, đanh thép 43 2.2.2.2 Giọng điệu thống thiết, chân thành 44 2.2.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý 45 CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ TRONG ĐỨC THÁNH TRẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH TỪ CÁI NHÌN ĐỜI TƯ- THẾ SỰ- NHÂN VĂN 47 3.1 Nhân vật lịch sử “giải mờ” lên người đời thường nhìn đời tư - - nhân văn 47 3.1.1 Hình ảnh Trần Quốc Tuấn khơng “võ nghiệp lẫy lừng” mà có “tình yêu bất diệt” 47 3.1.1.1 Trong mối quan hệ tình với vợ - cơng chúa Thiên Thành 48 3.1.1.2 Trong mối tình “liêu trai” với tình nương - Quế Lan 49 3.1.2 Công chúa An Tư - người gái mang đậm tính dục 51 3.1.2.1 Con người liệt nữ công chúa An Tư 51 3.1.2.2 An Tư - người gái mang khát vọng tình dục cháy bỏng 51 3.2 Thủ pháp xây dựng hình tượng “con người đời thường” 53 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 53 3.2.3 Giọng điệu trần thuật 54 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong mơn Lí luận văn học, nói diễn ngơn trở thành đối tượng nghiên cứu từ sớm Từ năm 60 kỉ XX Châu Âu, hướng nghiên cứu diễn ngôn phát triển mạnh mẽ Diễn ngơn lúc trở thành khái niệm trung tâm sử dụng hầu khắp ngành khoa học xã hội nhân văn Xét phạm vi văn học, thực tế chứng minh, thời kì lịch sử, định chế thời đại có diễn ngơn khác nhau; thể loại văn học, có quy định riêng, đặc trưng riêng thể loại, có kiểu diễn ngôn khác nhau; nhà văn, phong cách nghệ thuật, cá tính sáng tạo, cảm quan cá nhân riêng mà lại có cách diễn ngơn khác Do đó, nghiên cứu diễn ngôn văn học không đơn nghiên cứu bề mặt câu chữ mà địa hạt vấn đề nằm ngồi sau văn bản, khả liên văn bản, hứa hẹn mở chiều kích lý giải khám phá khác soi chiếu từ nhiều góc độ khác 1.2 Tiểu thuyết lịch sử, xét phạm vi toàn giới, ví nam châm có sức thu hút lôi đặc biệt bút lẫy lừng văn học giới Chính vậy, đề tài này, có nhiều tác phẩm đạt đến tầm kinh điển, chẳng hạn như: Nhà thờ Đức Bà Paris Victor Hugo, Chiến tranh hòa bình Lev Tolstoi, Tam quốc diễn nghĩa La Qn Trung, Tây du kí Ngơ Thừa Ân,… Trong văn học Việt Nam vào kỉ XVIII xuất tiểu thuyết lịch sử tiếng Hồng Lê thống chí nhóm Ngô gia văn phái Sang đầu kỉ XX, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam lại lần khẳng định có đời Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu Theo thời gian, tiểu thuyết lịch sử trở thành mạch nguồn bất tận dòng chảy lịch sử văn học Việt Nam với hàng trăm tác phẩm có giá trị nhà văn tiếng Nguyễn Huy Tưởng, Hà Ân, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác,… Nằm dòng chảy thể loại, tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh tác phẩm “khai sinh” đời sống văn học đương đại, song gây tiếng vang lớn lối viết vương đất Bắc” [19-tr.157] Thông qua giọng điệu hào hùng, đanh thép vậy, tác giả muốn khẳng định ý chí kiên cường, bất khuất, lĩnh hiên ngang, khí phách oai hùng, cốt cách cao đẹp người dân Đại Việt 2.2.2.2 Giọng điệu thống thiết, chân thành Giọng điệu thống thiết, chân thành lộ suy nghĩ, tình cảm tha thiết nhân vật có nhu cầu chia sẻ, thấu hiểu đồng cảm sâu sắc Chẳng hạn, đoạn Đức ông Trần Thủ Độ vỗ vai Quốc Tuấn cất giọng bùi ngùi: “Mai cháu triều đình cử cầm quân chiến trường đánh giặc, đêm ông có vài điều muốn nói riêng với cháu…Ta tin cháu!” [19tr.46;47] Qua lời chia sẻ dặn dò thân tình đầy xúc động trước phút xơng trận hai ông cháu, người đọc cảm nhận lòng đại nghĩa, nỗi lòng lo cho dân cho nước ln đau đáu lòng Trần Thủ độ, từ nhà văn đề xuất cách nhìn nhận, đánh giá nhân vật Trần Thủ Độ khác với sử - Thủ Độ vừa đại công thần nhà Trần, vừa bậc đại nghĩa Đặc biệt giọng điệu thống thiết, chân thành bộc lộ rõ lòng vị chủ tướng hết lòng lo việc quân, việc nước, chăm lo đến đời sống binh sĩ, quan tâm, răn dạy thức tỉnh, khơi dậy họ niềm tự tơn dân tộc, lòng căm thù giặc sâu sắc, nỗi đau, nỗi nhục nước mà sẵn sàng đứng lên cầm vũ khí chiến đấu giết giặc cứu nước, đuổi bóng quân thù mảnh đất cha ơng Đó lời hịch khích lệ tướng sĩ có tác dụng hiệu triệu binh sĩ thần Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn: “Ta sinh gặp thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi rối ren Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà chửi mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ Thác lệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để thỏa lòng tham khơn Giả hiệu Vân Nam Vương để vơ vét kho có hạn Thật ném thịt cho hổ đói, giữ cho khỏi tai vạ sau! Ta tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” [19-tr.140;141] Hay tư đứng lặng nhìn quang cảnh bãi chiến trường hồi lâu Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn sau trải qua đời binh đao khói lửa, ẩn chứa niềm xót xa, ân hận, thương cảm khôn nguôi nghĩ sinh mệnh người chiến tranh: “Ta mong đánh trận cho bọn giặc sợ đến ngàn năm, không dám sang xâm phạm nước ta Nhưng xong rồi, ta thấy hại nhiều sinh linh q! Cầu mong nước Nam khơng phải đánh trận nữa!” [19-tr.229] Qua giọng điệu thống thiết, chân thành ấy, người đọc nhận thấy vị tướng lừng danh xông pha bao trận mạc khốc liệt chiến trường để lấy đầu kẻ thù lại người có trái tim nhân hậu bao la, lòng u thương người sâu nặng tư tưởng nhân đạo sâu sắc 2.2.2.3 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý màu sắc giọng điệu chủ đạo chi phối đến lối diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử Trần Thanh Cảnh, bộc lộ trầm tư, suy ngẫm người đời nhân vật, bộc lộ tiếng nói thời đại mình, giai cấp Tính triết lý kết đọng câu văn mang tư tưởng chân lý thời đại như: “Đánh giặc mà lòng dân khơng theo trăm vạn hùng binh không người Được dân ủng hộ qn thành đơng, lực yếu thành mạnh Chở thuyền dân mà lật thuyền dân.” [19-tr.145] Hay tư tưởng lấy dân làm gốc: “Nước lấy dân làm gốc Khơng có dân thành nước, có đất đai ngàn triệu ức dặm mà khơng có dân bãi đất hoang Đấng làm vua, mệnh trời trao cho để chăn dân, khơng có dân, chăn ai? Vua thành kẻ ăn mày… Dân gốc nước lẽ Có dân có nước” [19-tr.241] Giọng chiêm nghiệm, triết lý in đậm thiên viết ông đồ Dương Đức Tụng - người mà Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn ngưỡng mộ tơn kính: “Phàm kẻ trí giả đời đọc sách bậc tiên hiền muốn hiểu hết lẽ ý ngôn ngoại người xưa Nhiều bậc cao minh dạy: Được nước nhà Được nhà nước Phàm kẻ đại trượng phu, người không muốn nhảy đất trời tranh đoạt thiên hạ để chiếm chúa tể? Nhưng đời muốn lớn phải hi sinh nhỏ Muốn nên đại nghiệp cần phải biết bỏ qua thói nữ nhi thường tình (…) Được lòng dân nước mn đời, nghĩa lớn bao trùm vũ trụ, bất hủ trời xanh Đó đạo bậc nhân nên theo Bởi có dân có nước Qn vương bạo có cưỡng chiếm ngơi cao, dân sợ chẳng thờ Dân phụng thờ bậc thánh nhân, an dân hộ quốc, cơng tích để đến muôn đời” [19-tr.127] CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ TRONG ĐỨC THÁNH TRẦN CỦA TRẦN THANH CẢNH TỪ CÁI NHÌN ĐỜI TƯ- THẾ SỰ- NHÂN VĂN 3.1 Nhân vật lịch sử “giải mờ” lên người đời thường nhìn đời tư - - nhân văn Dựa quan điểm viết truyện lịch sử viết điều xảy ra, Trần Thanh cảnh đưa người đọc làm chuyến du hành trở khứ tìm đến giai đoạn nhà Trần nhiều biến động để hiểu thêm người, kiện vốn diện sử với hoạt động, kiện khơ khan mà ý tới nội tâm, đời sống, tình cảm Với tư hậu đại, người muốn thụ hưởng lịch sử, nhận thức lại lịch sử để phát hiện, khám phá nhiều điều thú vị người sống khứ, cho bậc thánh nhân hay vĩ nhân trước hết họ người - người theo ý nghĩa thể nó, diễn ngơn lịch sử tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh khơng xuất phát từ nhìn ngưỡng vọng, chiêm bái sử thi mà đứng từ nhìn đời tư - - nhân văn để soi chiếu nhân vật nhiều góc độ, phương diện khác Nhân vật lịch sử thay “thần thánh hóa” nhà văn “giải mờ” để họ lên người đời thường mang khát vọng nhân Bằng điểm nhìn sáng tạo, tác giả rút ngắn khoảng cách lịch sử, đưa nhân vật xích lại gần với thời đại lịch sử 3.1.1 Hình ảnh Trần Quốc Tuấn khơng “võ nghiệp lẫy lừng” mà có “tình yêu bất diệt” Triều đại nhà Trần với hào khí Đông A hào hùng lịch sử, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - người kiệt xuất, vĩ đại triều đại trở thành niềm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật nhiều bút văn chương Hình tượng Trần Quốc Tuấn thường xuất với hình ảnh quen thuộc in tâm thức cộng đồng võ tướng kiệt xuất, uy dũng phi phàm, lãnh đạo quân dân Đại Việt ba lần đánh tan quân Nguyên-Mông - đế quốc xâm lược hãn hùng mạnh vào loại bậc giới thời Tuy nhiên, tiểu thuyết Đức Thánh Trần nhà văn Trần Thanh Cảnh - NXB Hội Nhà văn ThaiHaBook xuất bản, hình ảnh Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn khơng “võ nghiệp lẫy lừng” mà có “tình u bất diệt”, xem khác biệt hoàn toàn lạ với tác phẩm văn học khác viết Ngài triều Trần Theo chia sẻ nhà văn Trần Thanh Cảnh tiểu thuyết lịch sử đầu tay ông buổi mắt tác phẩm Đường sách TP.Hồ Chí Minh: “Lịch sử đinh cho tơi neo trí tưởng tượng… Tôi giải mờ nhân vật kiệt xuất lịch sử nhân dân tôn thờ vị Thánh” [17] Trong cách kiến giải nhân vật Trần Quốc Tuấn, từ đầu ý thức sáng tạo nghệ thuật mình, tác giả nhấn mạnh khẳng định phẩm chất cao quý thần thánh, vị tài ba thần thánh, uy vọng lẫy lừng thần thánh Trần Quốc Tuấn Nhưng phần “đời thường” Ngài “vùng mờ”, “khoảng trống”, “bóng khuất”, khơng có sử, nhà văn cần “giải mờ” tưởng tượng hư cấu mình, điều mà địa hạt văn chương làm được, sử học thực Và phần “đời thường” mà nhà văn khai thác nhân vật khát vọng tình u, hạnh phúc lứa đơi, khát khao giải phóng năng, khát vọng mang tính nhân người Có thể nói Trần Quốc Tuấn qua trang viết nhà văn Trần Thanh Cảnh, trang nam nhi có dung mạo tuấn kiệt, khí chất phi phàm, tài điều binh khiển tướng lỗi lạc, sống “đời”, đặc biệt rung cảm tình yêu đầy mãnh liệt, tràn trề, say đắm thủy chung 3.1.1.1 Trong mối quan hệ tình với vợ - cơng chúa Thiên Thành Những trang viết mối tình Ngài với Cơng chúa Thiên Thành vẻ đẹp tình yêu năng, mạnh mẽ, cuồng nhiệt, nồng nàn, cháy bỏng, sục sôi, căng tràn sức trẻ, tình u đầu đời có khám phá đam mê đến điên dại, có “cuộc chiến” trái tim để bảo vệ tình yêu có người tình Quốc Tuấn cưới phu nhân Thiên Thành năm chàng hai mươi hai tuổi, cơng chúa Thiên Thành chưa tròn mười sáu Trước đó, họ chơi thân với cặp anh em, hàng ngày sang phủ chơi Trần Quốc Tuấn biết Thiên Thành hứa gả cho Trung Thành Vương, Nhân Đạo Vương vương hầu giầu mạnh nhì họ Đơng A Thế gặp nhau, bên nhau, hai người họ cảm mến nhau, vẻ hút từ mà hai không cưỡng lại Trong cung cấm hàng năm vào dịp Rằm tháng Tư có lễ hội Mo Nang Lễ hội đặc biệt, năm tổ chức lần, cung cấm cung Thưởng Xuân, tham gia mà dành cho vương tôn công tử quan triều thành gia thất dự với nhà vua Điều tò mò lại có sức hấp dẫn lơi đến kì lạ Hai người trẻ tuổi Quốc Tuấn Thiên Thành bàn tìm cách trốn khỏi phủ để vào cung Thưởng Xuân để tham dự lễ hội Mo Nang Vào đây, cung Thưởng Xuân mê men say tình ái, niềm vui hoan lạc đỉnh Trong không gian đầy ắp vũ điệu h tình nóng bỏng vậy, đôi bạn trẻ không chịu đựng Khát vọng tình yêu ham muốn tình dục tràn trề kéo hai trái tim sát lại gần Họ say đắm trao Có thể nói ngòi bút tác giả không ngần ngại, né tránh mà miêu tả cách trung thực, sinh động, thực, đời cảm xúc thăng hoa hai trái tim yêu hướng Cảm xúc thăng hoa lên đến đỉnh tâm hồn thể xác tác giả miêu tả cụ thể qua trường đoạn nói “ngồn ngộn” chất tình: “Họ ôm nghiến lấy Quốc Tuấn đỡ Thiên Thành nằm xuống thảm cỏ êm mượt Họ tuột xiêm y Bàn tay họ da diết thèm muốn quấn quýt vuốt ve chỗ khao khát thầm kín lâu Dưới ánh trăng đêm rờ rỡ, họ âu yếm ngắm nhìn khn mặt thân thể trẻ trung đẹp đẽ Họ âu yếm dịu dàng mê say nồng nhiệt… Mặt trăng sáng rực bầu trời đêm Rằm tháng Tư nhiên vỡ tung thành mn hồng ngàn tía…” [19-tr.85] Không thể không “ngây” đọc qua trường đoạn nóng bỏng Đằng sau lối diễn ngơn thực vậy, nhà văn muốn “điền vào chỗ khuyết” lịch sử đời tư tình Trần Quốc Tuấn để người đọc có nhìn tồn diện nhân vật lịch sử lừng danh 3.1.1.2 Trong mối tình “liêu trai” với tình nương - Quế Lan Nếu đời binh nghiệp, võ tướng Trần Quốc Tuấn trải qua trận thất điên bát đảo, lần vào sinh tử không kể xiết, đời riêng tư, có hai người gái để lại hai mối tình khắc cốt ghi tâm với người đàn ơng hào hoa, phong tình mà chung tình Nếu mối tình với cơng chúa Thuận Thiên tình đầu đầy năng, đam mê cháy bỏng, cuồng nhiệt mối tình Ngài với nàng thơn nữ Quế Lan lại thơ nhạc, bàng bạc chút liêu trai câu chuyện cổ tích, trai anh hùng gái thuyền quyên, trẻo sương mai cánh hoa, mượt mà bờ dâu ruộng mật, lần mà khắc cốt ghi tâm, ngắn ngủi hương hoa lan phảng phất không trang sách kể mối tình Quế Lan gái ông đồ Dương Đức Tụng, người làng Trầm, huyện Siêu Loại, trấn Kinh Bắc Nàng người gái thông minh, xinh đẹp hiểu biết Quế Lan Quốc Tuấn gặp lần tình cờ bãi dâu bên bờ sơng Thiên Đức Hai người họ gặp duyên tiền định Họ rơi vào lưới tình nhau: “Quốc Tuấn âu yếm ơm Quế Lan lòng Quế Lan sung sướng mãn nguyện gối đầu vào ngực vững chãi chàng võ tướng… Họ lại siết chặt Quấn lấy Hòa vào nhau” [19-tr.31;32] Tiếp tục trường đoạn cảm xúc thăng hoa hoan lạc tình yêu với nàng Quế Lan dịu dàng, kiều diễm, không gian bên bãi xâu xanh mướt mát, cảm xúc đầy say mê, trẻo, ngào vơ ngần Có thể nói qua lối diễn ngôn mẻ tác giả vị tướng kiệt xuất Trần Quốc Tuấn, chân dung Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn lên vừa vị Thánh lòng dân đất Việt từng, vị Thánh “đời” chưa biết đọc tác phẩm Qua đó, tác giả khẳng định khát vọng nhân người: khát khao tình u, hạnh phúc lứa đơi, khát khao sống trọn vẹn với giây phút thăng hoa cảm xúc tình, đồng thời qua cho ta nhận thấy kiểu loại mô tip nhân vật quen thuộc tiểu thuyết lịch sử kiểu nhân vật năng, tự nhiên 3.1.2 Công chúa An Tư - người gái mang đậm tính dục 3.1.2.1 Con người liệt nữ cơng chúa An Tư Nhìn nhân vật từ nhìn đời thường, nhà văn muốn hướng ý độc giả đến nữ nhân vật tác phẩm - người góp cơng khơng nhỏ vào chiến thắng kháng chiến chống quân Mơng-Ngun cơng chúa An Tư Nói cơng chúa An Tư, sách Đại Việt sử kí tồn thư ghi ngắn gọn: “Vua Trần sai người đưa công chúa An Tư đến cho Thốt Hoan có ý làm giảm bớt tai họa cho nước vậy” [20-tr.506] Trong tiểu thuyết Sương mù tháng giêng Uông Triều, tác giả giúp bạn đọc hiểu tâm tư, tình cảm nàng sống bên Thoát Hoan - tên giặc cướp nước: “Chàng hỡi, phải chăn gối với kẻ thù cực chẳng đã, nói thiếp khơng có chút tình với chàng khơng phải, ngày nghĩa, nghĩa với kẻ giặc thiếp không hối hận” [23tr.122] Hay truyện lịch sử Nguyễn Huy Tưởng, công chúa An Tư điển hình cho kiểu liệt nữ phải chấp nhận hi sinh tất cả: danh tiết, phẩm giá, thân thể, đời… tồn vong vương triều quốc gia Còn tiểu thuyết Trần Thanh Cảnh, nhà văn khơng ý khai thác “con người liệt nữ” công chúa An Tư nên phẩm chất liệt nữ biểu nhẹ nhàng mỏng manh để sau tan biến hết: “Đêm xuân , trại giặc, công chúa An Tư nuốt nước mắt vào chờ đợi Nàng xác định sẵn cho tình khốn khó nhất” [19-tr.165] 3.1.2.2 An Tư - người gái mang khát vọng tình dục cháy bỏng Trong tiểu thuyết mình, xây dựng nhân vật An Tư công chúa, Trần Thanh Cảnh ý đặt nhân vật chủ yếu từ nhìn đời tư - - nhân văn Cơng chúa An Tư Trần Thanh Cảnh, nói, diễn ngơn thân xác An Tư - người gái mang khát vọng tình dục cháy bỏng Mới thiếu nữ mười ba tuổi, nàng tiếng đa tình Thời vua Trần Thái Tơng sống, lễ hội Mo Nang tổ chức năm cung cấm vào dịp Rằm tháng Tư, nàng trốn vua cha vào vui chơi đêm thỏa thích Nàng trở thành nữ nhân điêu luyện kĩ tình thành tiếng thơm vang xa: “Các vương hầu công tử trẻ tuổi đất kinh thành âm thầm truyền tụng sắc đẹp lạch suối thần không cạn nước nàng Và nàng làm bạn tình mê đắm tình tứ bên nhau, hương thơm từ nguồn suối ân tỏa thơm nức, thơm đến mê man, khiến đàn ông rời nàng thân xác rã rời Thế với nàng dù đêm vui chơi mơn mởn xinh tươi, cao ngạo kiêu hãnh thách thức đám đàn ơng đa tình…” [19- tr.165] Khi thân trở thành vật cống cho tên tướng giặc Thốt Hoan, ban đầu nàng ln ghi nhớ thân phận thật khơng phải lấy chồng mà vật cống nạp, dâng hiến, người nội gián dùng “mỹ nhân kế”, vận dụng kĩ điêu luyện chốn phòng the để cốt làm cho Thốt Hoan mê mẩn tâm thần, khơng thiết đến việc quân chờ kẻ địch lơ cơng, ta có thời gian tranh thủ tập hợp lại binh sĩ, chuẩn bị vũ khí phản cơng… Thế sau thời gian dạo đầu tiếp xúc, gần gũi hòa hợp với thân thể cường tráng Thoát Hoan, An Tư lại đánh thức dòng máu đa tình cuồn cuộn người nàng, nàng bị dẫn dụ, mê mải, bùng nổ triền miên say đắm niềm dục lạc đắm đuối bất tận mình: “Nàng âu yếm lên khắp thân thể người đàn ơng đêm Những mơn man ướt át nóng bỏng An Tư làm cho Thoát Hoan đê mê, y khoan khoái nằm dài hưởng thụ Và để mặc cho nàng công chúa kiều diễm nóng bỏng đa tình bậc nước Đại Việt dẫn dụ, đưa vào cõi thiên thai dục lạc…” [19-tr.171] Thốt Hoan dành trọn tình cảm cho cơng chúa An Tư, thừa biết An Tư cống nạp sang cho “Cái trò mỹ nhân kế cũ rồi, ta Nhưng chúng mang vàng ngọc người đẹp nước đến cống tiến ta nên hưởng thụ cho bõ đời trai chinh chiến Xong việc ta quẳng xuống cho quân ta làm mồi thịt tiến quân chưa muộn” [19-tr.162] Nhưng trước mỹ nữ điêu luyện đa tình An Tư, Thốt Hoan đắm chìm hưởng lạc sắc dục, tháng trời mê đắm với An Tư trướng, không bàn việc quân Xây dựng kiểu nhân vật năng, tự nhiên dường trở thành mơ típ quen thuộc tiểu thuyết lịch sử Trước đó, tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân, với ngòi bút tài năng, tác giả xây dựng Bình Định Vương mang thở người có tự nhiên Một Lê Lợi biết rung động trước người phụ nữ đẹp, biết sống thực với cảm xúc Những đặc điểm đời tư, tình yêu, khát vọng, ý thức, vô thức người cá nhân ta bắt gặp văn học, khơng thể tìm thấy sử học Xây dựng kiểu nhân vật năng, tự nhiên, nhà văn lựa chọn khía cạnh để làm bật kiểu nhân vật vấn đề tính dục Thế nhưng, nhà văn khơng mục trường cho tác phẩm mà xuất phát từ chủ ý mang đậm tính nhân văn Nhà văn ln cho chuyện tình dục khơng phải điều dung tục khiến nhắc đến cảm thấy e ngại, lảng tránh, xấu hổ mà trái lại người cần phải có nhìn thẳng thắn trung thực nó, thừa nhận tự thân đẹp, người, đời Điều quan trọng là, nhà văn viết cách trần trụi không tầm thường xét cho cùng, khát vọng nhân đáng người Những tín hiệu dục tính mà nhà văn đưa vào diễn ngơn mang thở nóng hổi sống, điễn đạt thứ ngôn ngữ nhân văn nên không gây phản cảm bạn đọc Mặt khác làm cho chân dung nhân vật lịch sử lên cảm xúc đời thường 3.2 Thủ pháp xây dựng hình tượng “con người đời thường” 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật Để góp phần xây dựng thành cơng hình tượng “con người đời thường” từ nhìn đời tư, phương tiện hỗ trợ quan trọng đắc lực nghệ thuật miêu tả nhân vật: miêu tả từ ngoại hình, diện mạo đến cử chỉ, hành động, tâm lý, tính cách nhân vật Chẳng hạn miêu tả nhân vật An Tư, tác giả hướng ngòi bút để miêu tả vẻ đẹp ngoại hình nàng: “An Tư cô gái đẹp kinh thành Thăng Long thưở Da trắng tóc mây Đơi mơi lúc đỏ hồng chúm chím cặp mắt rực lửa tình lúc long lanh ướt” [19-tr.161] Đó vẻ đẹp hút diệu kỳ bậc mỹ nhân nước Đại Việt Không miêu tả qua ngoại hình, mà thơng qua lời nói, hành động, cử bộc lộ tính cách Qua chi tiết miêu tả lời nói: “An Tư bảo với đám thị tỳ hầu nữ là, có lấy chồng phải lấy bậc anh hùng thế, xoay nghiêng trời, đạp đổ nước, không nàng vậy, vui chơi cho thỏa” [19-tr.161] ta thấy An Tư công chúa cô gái giàu lĩnh có cá tính mạnh mẽ… Hay câu văn miêu tả cảnh giao hoan ân đôi trai gái lễ hội Mo Nang, tả cách trần trụi sinh: “Những thân thể đàn ông cường tráng vươn lên kiêu hãnh Những cặp vú trẻ trung nữ nhân hội vểnh lên thách thức…” [19-tr.83] qua thể khát vọng mãnh liệt muốn giải phóng người 3.2.3 Giọng điệu trần thuật Đi vào chốn mê cung tình ái, cảm xúc thăng hoa đến đỉnh sau lần ân trai gái, giọng điệu trần thuật đóng vai trò cầu để dẫn dắt người đọc đến, chạm đến bến bờ cảm xúc Khi tác giả lựa chọn khía cạnh dục tính yếu tố khai thác người sống nhất, tự nhiên nhất, đồng thời nhà văn phải lựa chọn giọng điệu trần thuật cho phù hợp để truyền tải thông điệp sống Đọc tác phẩm ta thấy hai giọng điệu chủ đạo mà nhà văn xây dựng giọng điệu trữ tình cảm xúc giọng điệu mang đậm chất hoa tình, tinh thần “phóng dục” Đoạn văn miêu tả cảnh bờ bãi nương dâu tươi tốt bên dòng Thiên Đức sau chứng kiến cảm xúc thăng hoa quyện hòa vào Trần Quốc Tuấn Quế Lan đoạn văn trữ tình, giàu cảm xúc, sáng đẹp đẽ, thánh thiện đến vô ngần: “Cả nương dâu xanh ngát bên bờ sơng Thiên Đức hân hoan ca hát Gió sơng ạt thổi, nắng xn nhảy nhót reo vui mừng mối duyên trời Lúc họ trao vào nhau, đàn chim hồng hạc nhiên tự trời cao sà xuống mép nước Những linh điểu đẹp đẽ vươn tắm rửa dòng nước lành sơng Chúng nhảy nhót gù nhau, đơi cánh rộng lớn giang vẫy gọi vũ điệu huyền bí Những cổ kiễu hãnh thon thả vươn lên mê đắm Từ đôi mỏ hồng xinh xắn, tiếng yêu âu yếm tiếng thầm tình yêu thần thánh thăng hoa…” [19-tr.31] KẾT LUẬN “Lịch sử có viết vài dòng ngắn gọn, nghệ thuật xa không gian thời gian Chỗ lịch sử dừng lại bước sáng tạo văn chương” [11-tr.145] Nhận định hoàn toàn nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết lịch sử viết sau năm 1975 Do đặc trưng thể loại, tiểu thuyết lịch sử, chịu tác động chung yếu tố diễn ngôn tiểu thuyết thuộc thể tài khác, bị chi phối “thói quen” bạn đọc ln có tâm đặt ứng chiếu so sánh tiểu thuyết lịch sử với sách sử Cùng đề cập đến đối tượng thuộc khứ (nhân vật lịch sử, kiện lịch sử) cách thức thể lại hồn tồn khác Nếu sử “ghi chép” lịch sử, phản ánh cách trung thực, khách quan vốn có tiểu thuyết lịch sử lại diễn giải lịch sử khả thể nhà văn, in đậm dấu ấn chủ quan người viết Với quan điểm mở vậy, tiểu thuyết lịch sử cung cấp cho góc nhìn tồn diện, đa chiều hơn, đầy đủ hơn, phong phú tinh tế diễn biến, kiện, văn hóa, người,…cũng đánh giá thời kỳ lịch sử tiến trình lịch sử dân tộc Tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh, theo chúng tôi, vượt qua hoàn thành tốt yêu cầu diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Khóa luận nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử dừng lại tiểu thuyết Đức Thánh Trần củaTrần Thanh Cảnh Có nhiều hướng tiếp cận tác phẩm đề tài tiểu thuyết lịch sử, song định lựa chọn hướng tiếp nhận diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh từ hai điểm nhìn từ nhìn ngưỡng vọng, chiêm bái nhìn đời tư - - nhân văn Với hướng nghiên cứu này, đóng góp lớn đề tài cung cấp nhìn tồn diện, cởi mở, thú vị nhân vật lịch sử, từ làm thay đổi hệ hình tư lịch sử Có thể nói điểm nhìn sáng tạo, tác giả rút ngắn khoảng cách sử thi, đưa nhân vật xích lại gần với thời đại lịch sử Cần nắm rõ đặc trưng tiểu thuyết lịch sử kết hợp hài hòa hai yếu tố thật lịch sử hư cấu yếu tố hư cấu làm nên chất sáng tạo nghệ thuật Thơng qua khóa luận, chúng tơi muốn góp tiếng nói nhỏ trước trạng nhiều học sinh khơng thích học môn lịch sử (một kỳ thi tuyển sinh đại học có 50 thí sinh điểm lịch sử, phòng thi tuyển sinh khác có thí sinh dự thi môn này) Đứng trước thực trạng đáng báo động nhà trường phổ thông, ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng vụ Giáo dục tiểu học đề nghị: “Cần dạy lịch sử cho học sinh câu chuyện lịch sử sống động, hấp dẫn hơn, hình ảnh trực quan” Hi vọng tương lai, có điều kiện, chúng tơi mở rộng hướng nghiên cứu sang triều đại khác tiếng nói góp ý chúng tơi có thêm sở vững nhận phản hồi tích cực để từ hình thành lan tỏa niềm u thích, say mê văn chương kiến thức lịch sử dân tộc cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách nghiên cứu, lí luận, phê bình Roland Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Marie Christine (1993), Encyclopedia Contemporary Literary Theory, University of Toronto Press, Toronto Buffalo London Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (Biên soạn), (2018), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên Hà Minh Đức (chủ biên), (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngơn - số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội 10 David Numan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2013), Sáng tạo nghệ thuật đề tài lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 https://vov.vn/Print.aspx?id=728877 13 http://khoavanhue.husc.edu.vn/22-dinh-nghia-ve-dien-ngon/ 14 https://trandinhsu.wordpress.com 15 https://chumonglong.wordpress.com 16 nhavantphcm.com.vn 17.https://baomoi.com/duc-thanh-tran-o-goc-nhin-khac-trong-tieu-thuyet-cuatran-thanh-canh/c/24914507.epi II Tác phẩm văn học 18 Hà Ân, Người Thăng Long, Nxb Hà Nội 19 Trần Thanh Cảnh (2017), Đức Thánh Trần, Nxb Hội Nhà văn 20 Ngô Sỹ Liên (2010), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Thời đại, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Tưởng (2014), An Tư, Nxb Trẻ 22 Nguyễn Quang Thân (2008), Hội thề, Nxb Phụ nữ 23 Uông Triều (2015), Sương mù tháng giêng, Nxb Trẻ ... hiểu rộng lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh 5.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết lịch sử ĐứcThánh Trần, Nhà... Khái quát lý thuyết diễn ngơn hành trình sáng tạo Trần Thanh Cảnh Chương 2: Lịch sử tiểu thuyết Đức Thánh Trần từ nhìn ngưỡng vọng, chiêm bái Chương 3: Lịch sử Đức Thánh Trần Trần Thanh Cảnh từ nhìn... 1.2.2.2 Diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử kết hợp hài hòa, đan bện chặt chẽ hai yếu tố thật lịch sử hư cấu Để tạo diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết lịch sử cần sử dụng “sự thật lịch sử định Sự thật lịch sử

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w