1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Cảm quan lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh

57 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 630,47 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NGỌC LINH CẢM QUAN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phùng Gia Thế, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy tổ Lí luận văn học với bạn bè người thân tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận “Cảm quan lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh” Để hồn thành khóa luận này, người viết cố gắng tìm tòi nghiên cứu Tuy nhiên viết khơng thể tránh thiếu sót Vì tơi mong nhận quan tâm, góp ý thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Linh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn thầy giáo, PGS.TS Phùng Gia Thế Tơi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu thân tơi - Những kết từ tác giả trước mà tơi sử dụng khóa luận trích dẫn rõ ràng, cụ thể - Khơng có không trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Khái quát tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Khái niệm lịch sử 1.1.2 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.3 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 1.2 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 1.3 Tiểu thuyết Hồ Quý Ly hành trình sáng tạo .12 Nguyễn Xuân Khánh 12 CHƯƠNG CẢM QUAN VĂN HÓA 15 VÀ CON NGƯỜI THỜI ĐẠI TRONG HỒ QUÝ LY 15 2.1 Cảm quan văn hóa Hồ Quý Ly 15 2.1.1 Tôn giáo 15 2.1.2 Phong tục 16 2.1.3 Giáo dục 17 2.2 Con người thời đại Hồ Quý Ly 18 2.2.1 Hồ Quý Ly- anh hùng bi kịch 18 2.2.2 Vua chúa nhà Trần Hồ Quý Ly .21 2.2.3 Các vị danh tướng- sẵn sàng hy sinh nghiệp lớn 22 2.2.4 Kẻ sĩ tài hoa- không thỏa hiệp với thời 23 2.2.5 Nhân vật nữ mang thiên tính nữ Việt Nam 25 2.2.5.1 Vẻ đẹp đài các, dịu dàng, mong manh mạnh mẽ liệt 26 2.2.5.2 Vẻ đẹp đậm chất tự nhiên với tình yêu tha thiết, thủy chung 29 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG 32 NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY .32 3.1 Không gian – thời gian nghệ thuật 32 3.1.1 Không gian nghệ thuật 32 3.1.1.1 Khơng gian văn hố đậm đà sắc dân tộc Việt 32 3.1.1.2 Không gian đời sống 34 3.1.1.3 Không gian lịch sử, địa lý 37 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 38 3.1.2.1 Thời gian đồng hiện: Đan xen khứ .38 3.1.2.2 Thời gian lịch sử, kiện tái chân thực 40 3.1.2.3 Sự dồn nén trì hỗn thời gian .40 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 42 3.2.1 Ngôn ngữ mang màu sắc quan phương, cổ kính 42 3.2.2 Ngơn ngữ giản dị, gần gũi với đời sống 43 3.2.3 Ngơn ngữ giàu tính triết lí 44 KẾT LUẬN .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề cảm quan lịch sử nói chung, cảm quan lịch sử văn chương nói riêng từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, tính phức tạp vấn đề nên chủ đề thường gây tranh luận gợi mở đòi hỏi cần tiếp tục sâu tìm hiểu Nghiên cứu cảm quan lịch sử văn chương, đó, vừa giúp người nghiên cứu tìm hiểu diễn ngôn lịch sử văn chương vừa thấy hàm lượng văn hóa lực sáng tạo nhà văn 1.2 Nguyễn Xuân Khánh có tác phẩm từ năm năm mươi kỉ trước trước số lí do, ơng ngừng sáng tác thời gian dài Những năm gần đây, với phẩm xuất sắc Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006) Đội gạo lên chùa (2012), Nguyễn Xuân Khánh xuất trở lại văn học Việt Nam chào đón nồng nhiệt độc giả nói chung giới văn nghệ sĩ nói riêng Trong ba tác phẩm trên, Hồ Quý Ly tiểu thuyết mà cảm hứng lịch sử Nguyễn Xuân Khánh thể đậm nét Tham gia vào dòng chảy văn học Việt Nam cách khơng lâu tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh tái lần thứ 11, điều chứng tỏ sức hấp dẫn tác phẩm đồng thời cho thấy quan tâm độc giả Hồ Quý Ly Trong Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh đặt vấn đề quan trọng nhiều lĩnh vực dựa hiểu biết, cảm nhận lí giải thân Chính điều góp phần làm nên riêng cho tiểu thuyết lịch sử ông Và tác phẩm nhiều vấn đề tranh cãi chưa rõ ràng Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài với mong muốn đóng góp cách nhìn khía cạnh tác phẩm để từ góp phần giúp độc giả có nhìn tồn diện tác phầm Hồ Quý Ly 1.3 Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, tác giả khóa luận mong muốn khắc phục phần chia cắt văn học nhà trường, tương đối ổn định với đời sống văn học đương đại, đặt vấn đề mẻ phức tạp người nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xuất vào năm 2000 đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu viết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nội dung chủ yếu bàn tư tưởng nghệ thuật bút lực nhà văn Trong viết Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử, in sách “Nhìn lại Văn học Việt Nam kỉ XX” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2002), tác giả Lại Văn Hùng cho rằng, vài năm gần đây, thấy xuất tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, chúng lại hoan nghênh đông đảo công chúng, công nhận giới phê bình văn học Theo tác giả viết, tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2002) Nguyễn Xuân Khánh đề cập đến nhiều vấn đề nội dung tác phẩm: vấn đề khoa cử, chiến tranh, tình yêu, nhân, tình dục, phong tục tập qn, dân trí, lịch sử cương thổ địa lý,… Tập trung phân tích thành công xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tác giả viết cho rằng, Hồ Quý Ly nhân vật đa tình cách, thiện ác, nhiều tâm trạng biến dạng lý tưởng mà nhân vật theo đuổi Tiếp đó, theo bài: “Những nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh” nhà văn Trần Thị Trường đưa ý kiến xác đáng cách xây dựng nhân vật nữ Nguyễn Xuân Khánh: “Mười bốn người phụ nữ, mười bốn tích cách, mười bốn số phận, mười bốn cách ứng xử để có mười bốn kết cục” Theo tác giả Nguyễn Xuân Khánh xây dựng thành công nhân vật ông đã: “chiêm ngẫm ý nghĩ cõi thẳm sâu tâm hồn người khác” Viết Hồ Q Ly có “Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly” Hoàng Tiến Trong viết này, tác giả sâu phân tích nhân vật Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Sử Văn Hoa,… Các nhân vật có nhìn mẫn tiệp trước thời thế, song lại nạn nhân thời Trong phải đặc biệt lưu ý đến Hồ Quý Ly- nhân vật tác phẩm, để lại cho ta nhiều học quý giá Hồ Quý Ly để lại học cải cách đất nước, Hồ Nguyên Trừng Sử Văn Hoa để lại học vấn đề trọng dụng kẻ sĩ thời loạn Tác giả tỏ ngậm ngùi trước bi kịch nhân vật có ý so sánh với hình ảnh kẻ sĩ sống Từ viết trở thành nỗi niềm “ôn cố tri ân” người trí thức “đồng bệnh tương liên” Đề cập tới khía cạnh khác tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, viết “Tư cách nhà văn Nguyễn Xuân Khánh” Châu Diên có nhận xét xác đáng Ở đây, tác giả không sâu vào nội dung tác phẩm mà khai thác phong cách viết văn nhà văn Châu Diên đề cập tới loạt tác phẩm tiếng Nguyễn Xuân Khánh, phân tích cách tiếp cận, tư tưởng lạ ơng, từ làm rõ khác biệt tác giả văn học tác giả lịch sử Tư cách nhà văn dù đứng lịch sử, khai thác yếu tố lịch sử, song phải có thở sống nay, phải có hồn số phận, suy nghĩ Xét theo điều đó, Nguyễn Xuân Khánh đứng vững tư cách nhà văn tiểu thuyết lịch sử Tác giả Châu Diên viết tham luận tiểu thuyết Hồ Quý Ly Với hiểu biết Nguyễn Xn Khánh, ơng khẳng định thành công Nguyễn Xuân Khánh nhiều phương diện Ông đặc biệt nhấn mạnh: “Nói đến cách tạo nhân vật, ta quên công lao Nguyễn Xuân Khánh việc tạo nhân vật Hồ Quý Ly Đó người có nhiều phẩm chất…” Tiếp theo phải kể đến Hồ Quý Ly- tiểu thuyết lịch sử đặc sắc Đinh Công Vỹ Tác giả nhận xét: “Nguyễn Xuân Khánh không đơn giản hóa, khơng bị chi phối cách xây dựng nhân vật chiều Nhân vật ông tập trung nhiều mâu thuẫn giằng xé nội tâm” Đồng với quan điểm trên, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên bài: “Đọc Hồ Quý Ly” thừa nhận: “Cách xây dựng nhân vật Nguyễn Xuân Khánh thể lưỡng tính, phân thân khơng với nhân vật Hồ Quý Ly mà với nhân vật khác Trần Khát Chân, Hồ Nguyên Trừng…Nhân vật lịch sử ông ta cá nhân mâu thuẫn giằng xé, bên thúc bách (tất yếu) lịch sử, bên đòi hỏi (tất yếu) người trước thử thách vận mạng đất nước, chúng dân” Ngồi số luận văn nghiên cứu chuyên sâu số khía cạnh tiểu thuyết Tiêu biểu số đó, chẳng hạn như: - “Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết lịch sử qua Hồ Quý Ly Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Thị Liên (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003) Tác giả luận văn minh định vấn đề thể loại tác phẩm Tác giả cho tính chất đặc trưng Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử đại có nhiều đóng góp mặt nội dung thể loại - “Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly” (Lê Thị Chung- 2004) Luận văn thành công cuả tiểu thuyết góc độ đặc điểm thể loại Loại tiểu thuyết lịch sử; khẳng định vị trí Hồ Quý Ly tiến trình phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Lê Thị Chung quan tâm đến vấn đề nhân vật tiểu thuyết Luận văn có cách đánh giá cách hệ thống đặc điểm giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly: nhân vật lịch sử, nhân vật hư cấu, nhân vật diện, nhân vật phản diện, nhân vật trung gian,… cho ta hình dung đa dạng, phong phú hệ thống nhân vật tác phẩm - “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nước ta nửa sau kỉ XX” (Đỗ Hải Ninh- 2003) số nét đặc sắc giới nhân vật tiểu thuyết; nhân vật đầy sức sống, nhân vật tư tưởng,… - Trong viết “Nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1995 đến nay” (2005), tác giả Phạm Thị Thu Thủy khẳng định: Nguyễn Xuân Khánh có thành tựu việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết, đặc biệt xây dựng nhân vật Hồ Q Ly Ngồi nhiều ý kiến khác xung quanh tác giả Nguyễn Xuân Khánh, tiểu thuyết Hồ Quý Ly đăng rải rác báo, tạp chí trang thơng tin điện tử Những ý kiến cung cấp cho điểm tựa lý luận văn học sử để chúng tơi thực đề tài luận văn Bên cạnh ghi nhận đánh giá cao, tác giả số hạn chế Nguyễn Xuân Khánh việc xây dựng nhân vật Tiến sĩ Đinh Công Vỹ cho rằng: “Đối thoại nhân vật lích sử q đại: cha nghèo nàn không quan trong, khơng ảnh hưởng hay định đến tình u nhân vật, họ yêu sẵn sàng bên điều kiện hoàn cảnh 3.1.1.3 Không gian lịch sử, địa lý Hồ Quý Ly tiểu thuyết viết thời đại lịch sử qua cách sáu trăm năm Vì vậy, khơng gian tiểu thuyết chiều không gian lịch sử phù hợp với nội dung phản ánh Chính việc tái khơng gian lịch sử, địa lý phù hợp tạo nên giá trị không nhỏ cho tác phẩm, tạo cho nhân vật tiểu thuyết sắc thái lịch sử rõ rệt, chân thực mà mang hướng thời đại Hồ Quý Ly tái bối cảnh xã hội phong kiến năm cuối kỉ XIV, nhân vật vua quan lại triều Trần khơng gian lịch sử, địa lý phù hợp với thời đại mà nội dung phản ánh đền đài, thành quách, cung vua, phủ quan, khung cảnh nghi thức cổ xưa hay địa danh cổ thất truyền, cảnh đặc biệt mà khơng phải đâu ta thấy Nó hiển bối cảnh lịch sử định với tầng lớp người định Không gian cung điện có ý nghĩa lịch sử Hồ Quý Ly điện Họa Lư, vốn cung điện Thánh Từ nơi Thái thượng hoàng Khi thượng hồng Trần Nghệ Tơng đi, Hồ Q Ly cho sửa lại thành cung Họa Lư, mang dấu ấn sắc thái riêng Nhìn cung Họa Lư từ xa “đã thấy vàng son chói lòa Càng đến gần bị chống ngợp Cái cổng cơng trình lớn, cao vút nguy nga […] Gần sát mái ngói xanh, hồnh phi trạm trổ, tất dát vàng, vàng chói lọi ba chữ đại tư sơn son: Họa Lư Cung”[13; 512-513] Cung điện Họa Lư làm cho nhìn thấy phải có cảm giác choáng ngợp, trước tiên rộng lớn sau rực rỡ đẹp Làm lại cung Họa Lư, Quý Ly có lẽ nhằm mục đích tạo cho đối phương, đến Họa Lư cung thấy nhỏ bé đi, khuất phục trước tiên khuất phục trước không gian quanh ông Không gian lịch sử - địa lí tiếp đến Tây Đô (nay gọi thành nhà Hồ), 37 kinh thời Trần – Hồ tồn hơm nay, nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa thuộc huyện Vĩnh Lộc Qua ngòi bút Nguyễn Xuân Khánh, Tây Đô lên sinh động chân thực: "Địa Tây Đơ thật hiểm trở, có sơng núi bao quanh Phía Bắc dựa vào núi Voi, phía Nam có núi Đún che chắn Phía Tây có dòng sơng Mã, phía Đơng có núi Hắc Khuyển dòng sơng Bái bao bọc " [13; 743-744].Và khung cảnh điện Minh Đạo, nơi quan thái sư, với nét văn hoa chạm trổ bàn tay tài ba phường thợ đá làng Nhồi Cung điện, phủ quan lên qua ngòi bút nhà văn Nguyễn Xuân Khánh rõ nét chân thực, làm người đọc trở qúa khứ sáu kỉ trước để chiêm ngưỡng Không vậy, tác giả dẫn người đọc đến quang cảnh núi Yên Tử với chùa linh thiêng mang đậm nét văn hố, tín ngưỡng “Hơn chục ngơi chùa xây dựng đất Yên Tử.”[13; 743] Ngoài tác giả tái khơng gian địa lý Đại Việt thời thịnh trị với địa danh trải dài khắp miền đất nước như: Thăng Long, Cơn Sơn, Bắc Giang, Đơng Triều, n Tử, Thanh Hóa, Vạn Kiếp, Trấn Tam Giang, Chùa Báo Thiên, Tân Bình, Thuận Hóa, Ý n, Nghệ An, ngồi cón có số địa danh phố phường Thăng Long Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Đồng 3.1.2 Thời gian nghệ thuật Cùng với không gian, thời gian hình thức tồn vật chất, khơng có tồn ngồi khơng gian thời gian Trong Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian nghệ thuật “hình thức nội của hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [6; 332] Trong thể loại văn học thời gian tiểu thuyết đa dạng phong phú nhất, đặc biệt tiểu thuyết đương đại Như vậy, nói thời gian nghệ thuật văn học thời gian nhiều chiều, đa dạng, có mối liên hệ mật thiết chiều thời gian đinh treo để tác giả sáng tạo nên tác phẩm văn học 3.1.2.1 Thời gian đồng hiện: Đan xen khứ Trong tác phẩm văn học, lúc xuất chiều thời gian khứ xen lẫn vào vẽ chiều không gian tương lai Nhà 38 văn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly lúc tái nhiều chiều thời gian, đồng lúc chiều thời gian cách thành cơng, qua góp phần giúp người đọc nhận đường phát triển tính cách nhân vật, thấu hiểu nhân vật nhiều Và nét đặc trưng mặt nghệ thuật tác phẩm Trong Hồ Quý Ly, xuất nhiều thời gian đan xen khứ tại, liên tục kiện vào thời điểm nêu kèm để làm rõ kiện tác giả chêm xen vào kiện khứ Ngay phần đầu tác phẩm Hồ Quý Ly, kiện thời điểm hội thề Đồng Cổ thời Trần thượng hồng Trần Nghệ Tơng chủ trì diễn vào năm 1390 Nhưng để làm cho kiện ấy, tác giả đưa người đọc trở thời thời vua Lý Thái Tông “thuở thái tử đánh quân Chiêm Thành vào năm Canh Thân (1020)” để lý giải cho đời hội thề Đồng Cổ Sau nói đến hội thề Đồng Cổ diễn “năm nay”, tức thời điểm hội thề Tiếp tác giả lại ngược thời gian trở khứ năm trước với hàng loạt kiện lớn Sau lại tái việc diễn cách ngày “Trước hôm, quan thượng tướng sai quân sửa đường […] Từ tối hôm trước, suốt dọc đường vua cắm cờ” [13; 16] Như vậy, tác giả có độ lùi khứ tuần tự, bước lùi xa cách thời điểm gần bốn trăm năm, bước lùi cuối gần với thời điểm “tối hôm qua” Việc đan xen kiện nhằm nhấn mạnh ý nghĩa kiện diễn vào thời điểm Đối với Hồ Quý Ly kiện đời ông, tác giả đan xen thời gian khứ tại, liên tục kiện đan cài vào Đặc biệt để nhấn mạnh nỗi cô đơn hay trăn trở lòng Hồ Quý Ly tác giả để nhân vật lúc vừa đối diện với nỗi cô đơn vừa trở thời gian khứ để đối sánh hay có để thấy đơn Q khứ thường xuất với Quý Ly qúa khứ người vợ tri kỉ khuất, bà cơng chúa Huy Ninh Ơng nhớ tất tốt đẹp bà, từ năm hai người cô bé cậu bé, năm tháng hạnh phúc hai người ấm áp mà bà mang lại cho ơng…Ngồi ra, tác phẩm hàng loạt trường hợp đan xen thời gian tác giả nói nhân vật Thanh Mai, cô nuôi 39 thượng tướng Trần Khát Chân, yêu Nguyên Trừng, sau tác giả ngược trở khứ xuất thân cô năm tháng tủi nhục cô phải chịu đựng hầu hạ Chế Bồng Nga Hay Nguyễn Cẩn, kẻ cuồng trung tự thiến để gần gũi Hồ Quý Ly; thượng tướng Trần Khát Chân với chiến công đánh đuổi quân Chiêm, trại Mai kế hoạch phục hưng nhà Trần ông Bao tác giả để nhân vật xuất vào thời điểm việc hồn tất tính đến thời điểm sau ngược trở khứ để trả lời cho “ngày hôm nay” nhân vật 3.1.2.2 Thời gian lịch sử, kiện tái chân thực Mặc dù nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không thừa nhận viết tiểu thuyết lịch sử “Tơi khơng quan niệm Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử theo nghĩa đen Theo tôi, lịch sử cớ để tơi bám vào” [7], từ ơng mang đến cho người đọc qua tiểu thuyết Hồ Quý Ly khơng ngần ngại nói Nguyễn Xn Khánh nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly viết nước Đại Việt năm cuối kỉ XIV, thời đại lịch sử có nhiều biến động Triều Trần sau gần hai trăm năm tồn phát triển cực thịnh dần suy yếu, mục ruỗng Tác phẩm đưa người đọc trở khứ qua đời vua nhà Trần kiện chủ yếu triều qua lí giải cho suy kiệt ngun khí nhà Trần đồng thời việc tái chân thực thời điểm lịch sử năm để người đương thời có nhìn cơng canh tân đổi mà Hồ Quý Ly đưa Lịch sử qua ngòi bút nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lên không chân thực với mốc thời gian kiện mà từ điểm nhìn khác lịch sử mang hướng thời đại điều mà tác giả gửi gắm 3.1.2.3 Sự dồn nén trì hỗn thời gian Thủ pháp dồn nén thời gian xuất nhiều Hồ Quý Ly tác phẩm có chiều thời gian kéo dài dày đặc kiện Khi nói hội thề Đồng Cổ phần đầu chương 1, trước tiên tác giả dồn nén kiện vào điểm “cứ nhìn kiện diễn năm gần rõ” sau phân tách kiện cụ thể: “Quân Chiêm Thành 40 tiến sát kinh đô lần, Phạm Sư Ơn loạn, vua Trần Duệ Tơng đánh Chiêm Thành tử trận, vua Trần Phế Đế bị ông vua già truất giết chết Trần Nhân Tông ba đời làm vua Con út Thuận Tông lên Đất nước chao đảo, quyền nằm tay ông vua già ơng vua trẻ nít Trong lực Hồ Quý Ly mạnh” [13; 15] Việc dồn nén kiện vào câu tạo cảm giác nặng nề bối, sau giải thoát cảm giác nặng nề việc dẫn giải kiện cụ thể Trong Hồ Qúy Ly có đoạn thời gian mười lăm năm dồn nén câu diễn tả đường “Đi đường hòe, Trừng nghe rõ tiếng cười cha năm xưa Thế mà thấm thoát mười lăm năm”[13; 33] Sự dồn nén có ý nghĩa nhấn mạnh số thời gian “mười lăm năm” nhiều lại trôi nhanh, “thấm thoát” nhanh đến mức ta chưa kịp cảm nhận, làm cho Nguyên Trừng dường chưa tin năm trôi qua Có điều “mười lăm năm” có q nhiều việc xảy ra, khơng phải xảy cách từ từ mà dồn dập, liên tục làm cho người bị vào vòng xốy công việc mà quên trôi chảy thời gian thời gian không chờ đợi vùn qua Sự trì hỗn thời gian Hồ Quý Ly phần tác giả nói sinh hoạt văn hố tiệc Đại Mai Trần Khát Chân, cảnh thưởng hoa, nghe hát, cảnh bà Huy Ninh ngồi thiền bên bàn thờ Phật, ngồi có đoạn văn dài lời người dẫn truyện hay lời phụ để thích Trong Hồ Quý Ly, mạch truyện đến đoạn cao trào với hàng loạt mâu thuẫn xung đột tác giả làm giãn căng thẳng việc chêm xen vào phần trữ tình ngoại đề, câu chuyện thú vị thú chơi tao nhã hay phút lắng đọng tâm tình Thủ pháp trì hỗn thời gian thủ pháp nghệ thuật quan trọng tiểu thuyết dài có nhiều kiện nhiều xung đột kịch tính Khơng gian thời gian nghệ thuật Hồ Quý Ly bao gồm nhiều kiểu, nhiều chiều không gian – thời gian Không gian không đơn điệu, mà lồng ghép, đan xen tạo cho tác phẩm cảnh độc đáo phù hợp với tình việc cho ngoại cảnh có tác dụng hỗ trợ cho kiện, tượng nhân vật nhắc đến Khơng có kiểu khơng gian giống 41 nhau, mà sáng tạo liên tục nhà văn để mang lại cho bạn đọc cảm giác mẻ Thời gian tác phẩm chiều, kiểu thời gian khác nhau, có thời gian sống thực, thời gian ảo giấc mơ, có thời gian lịch sử có thời gian hư cấu Thời gian hai tác phẩm độc đáo điểm đan xen liên hồi, quay vòng chiều khứ – – khứ – có lúc làm người đọc lạc vào mê cung, chí khó xác định thời điểm miêu tả tác phẩm 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.2.1 Ngôn ngữ mang màu sắc quan phương, cổ kính Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm lấy kiện, biến cố, nhân vật lịch sử để làm đề tài, cảm hứng sáng tạo Nhiệm vụ nhà văn phải phục dựng khơng khí thời đại đó, phân biệt người hôm qua với người hôm Bởi Hồ Quý Ly dễ dàng nhận đặc điểm ngôn ngữ Lớp ngôn ngữ sử dụng lời nhân vật lời người kể chuyện Hồ Quý Ly gắn với triều đại nhà Trần, với vị vua, công chúa, tướng lĩnh,…cụ thể nên tác phẩm có liên quan mật thiết tới đời sống cung đình Vì nên ngơn ngữ cung đình, quan phương sử dụng với tần số lớn Người viết tiểu thuyết lịch sử phải giúp người đọc nhận biết đặc điểm ngơn ngữ, tâm lí người thời đại Từ vua đến quan phải giao tiếp với thứ ngơn ngữ mang tính quy phạm, tương xứng với địa vị người Đã vua dù già Trần Nghệ Tông hay trẻ Thuận Tơng xưng “trẫm”, “ta” cách trịnh trọng Còn kẻ bề xưng “thần”, nói phải “xin”, “tâu” cung kính Kể đời sống riêng tư, lối ăn nói quy phạm tồn Như Trần Thuận Tông Hồ Ngun Trừng ngồi quan hệ vua tơi có quan hệ họ hàng bạn thân cách xưng hô họ giữ đạo vua trang trọng Các kiện lịch sử đánh dấu mốc thời gian xác như: Năm Đinh Mùi, Mậu Thân, Kỉ Dậu, Canh Tuất, Mậu Thìn Cách viết thể tính chân thực việc, tạo tin tưởng nơi người đọc, giúp người đọc hình dung thực thời kì lịch sử cách cụ thể 42 Qua mốc thời gian, kiện, hành động, tâm lí người lên, phơi bày tồn sóng gió xã hội đương thời Tính quan phương, lịch sử ngơn ngữ thể hệ thống ngơn ngữ mang màu sắc tôn giáo Sử dụng hệ thống thuật ngữ mang màu sắc tôn giáo cách để tái lại khơng khí thời đại Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh kể giai đoạn lịch sử sau kỉ XIV- XV Đó thời kì cực thịnh Nho học Điều thể qua số câu nói hội thề Đồng Cổ, vua Nghệ Tơng nói với cận thần: “kẻ làm tơi bất trung thần linh tru diệt” [13; 22] 3.2.2 Ngơn ngữ giản dị, gần gũi với đời sống Nếu sử dụng lớp ngơn ngữ quan phương, cổ kính Hồ Quý Ly chẳng khác sử biên niên, túy ghi chép, mô tả lại kiện Người đọc thấy lớp vàng son bên ngồi mà khơng thấy hết chất bên Việc đưa ngôn ngữ đời sống vào tác phẩm xem hành động phá cách, vượt chuẩn nhà văn Lớp ngôn ngữ đại, gần gũi giúp người đọc sống khơng khí thật câu chuyện Điều quan trọng là, với việc sử dụng ngơn ngữ này, tác giả sâu khám phá tâm hồn người, chất người theo lời nói phơi bày Từ đây, chuyện giải thích cách thỏa đáng, thuyết phục Khoảng cách sử thi kiện lịch sử nhân vật thu hẹp nhờ việc sử dụng ngôn ngữ Hồ Quý Ly, lời tranh luận trị, ln bộc lộ cá tính ngang tàng, đốn Khi giận dữ, ông dùng lời như: “Chu Hi đếch gì! Trình Di đếch gì! Thuần lũ ăn cắp văn mà thôi…” [13; 703] Nhưng đối thoại với ông lại gẫn gũi, hiền từ “Anh Trừng hả? Cha biết anh đến” [13; 796] Những lúc quý bàn thờ công chúa Huy Ninh, Hồ Quý lại trở thành người cô đơn, trầm lắng, tội nghiệp Lời người kể chuyện đan cài lời nhân vật làm cho phần yếu đuối người rõ Bên cạnh đó, tác phẩm có nhiều đoạn văn diễn tả ngôn ngữ đại: “Chúng nói với cách nói nửa vời vậy, tơi cảm thấy chúng tơi hiểu Cho đến lúc chúng tơi giao hòa tơi hồn tồn hiểu nàng Nàng nói với tơi ư? Khơng Nàng 43 chẳng nói Nhưng im lặng nói Khi người nam người nữ hồn tồn hiểu thái hòa”[13; 64] 3.2.3 Ngơn ngữ giàu tính triết lí Trong Hồ Quý Ly, bắt gặp hàng loạt triết lí sống chết, đạo làm người quân tử, đạo làm vua, lẽ sống đời Nhiều nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly thường sống dòng độc thoại nội tâm Đó lúc họ đối diện với mình, bày tỏ suy nghĩ thật đời người Nhân vật Hồ Nguyên Trừng cảm nhận cung đình nơi đầy phức tạp bất ổn: “Điều quan trọng mà nhận sân khấu quyền quý, hoa lệ này, giành giật, vật lộn khơng khoan nhượng, thường rộng khắp, nụ cười, vái chào, khoé mắt phải coi chừng” [13; 58] Ngoài nhà văn sử dụng nhiều câu hỏi tự vấn vừa để nhân vật tự phơi bày dòng ý thức mình, vừa tạo điều kiện cho người đọc tự suy ngẫm, kiến giải: “Mâu thuẫn đến thế, giằng xé đến mà ông lại muốn cách nhẹ nhàng sao? Ông muốn mặc đồ lụa vàng; lụa dù nhẹ cất gánh nặng lòng ơng Trong tâm tưởng, nghe tiếng thét lên : “Ngươi làm đổ nghiệp nhà Trần” “Khơng!” “Chẳng phải tơi Đó vận nước!” “Tội lỗi người nhân từ.””Sách chẳng nói chữ nhân đức ơng vua sáng sao?” [13; 169] Vua Trần Thuận Tơng bị thái sư Hồ Quý Ly tử, lúc cận kề chết nhận chân lí sâu sắc “cái ác” người làm vua “Hỡi ơi! Kẻ làm quan làm vua khơng ác phải làm ác Cái ác gắn với vua quan Cái ác ăn vua quan Cái ác đôi cánh vua quan Thiếu ác ngày, ngai vàng buồn rầu Thiếu ác vài tuần trăng, ngai vàng rung rinh Thiếu ác năm, ngai vàng sụp đổ Cái ác nguồn sống vua quan…điều rành rành ghi sử”[13; 694] Đó triết lí lịch sử đất nước: “Sử hồn núi hồn sống Sử tình túy đất nước Dân tộc biết chép sử sớm, có nhiều hội văn hiến Dân tộc biết quý trọng đến sử có nhiều hội trường tồn Thịnh đấy! Suy đấy! Chẳng thịnh mà kiêu, chẳng suy mà nản Cứ bên lòng nhìn vào sử tự ngắm gương Ngắm để 44 vẽ, để tô, để sửa, khuôn mặt dễ ưa, dễ coi Hồn núi đó, hồn sống Chẳng mà kẻ ngoại bang sang xâm lấn nước ta, lúc nhăm nhăm xóa bỏ sử sách nước ta’’[13; 40] Ngơn ngữ giàu tính triết lí suy tư ngôn ngữ chủ đạo tiểu thuyết nói nhờ mà tác giả thơng qua nhân vật để nói lên quan điểm, tư tưởng mình, góp phần vào hệ thống triết lý vốn đa dạng phong phú in sâu, bền vững tâm tưởng người Việt hàng nghìn đời Ngơn ngữ triết lý, suy tư góp phần mang đến diện mạo sang trọng, đa nghĩa cho tác phẩm Đồng thời làm cho Hồ Quý Ly thêm giá trị bên cạnh giá trị lịch sử, văn hố, đúc kết kinh nghiệm sống hệ trước Ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh sử dụng cách linh hoạt, từ ngơn ngữ quan phương, cổ kính đến ngơn ngữ giản dị, gẫn gũi với đời sống Hơn nữa, tác giả sử dụng ngơn ngữ mang đậm màu sắc triết lí, tạo độ sâu cho tác phẩm Với khả sử dụng ngơn ngữ mình, ơng tạo cho người đọc cảm giác sống lại khơng khí lịch sử giai đoạn phức tạp dân tộc 45 KẾT LUẬN Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sau thời gian dài vắng bóng trở lại với văn chương thành công rực rỡ với hai tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn Ông giành nhiều giải thưởng danh giá tổ chức văn học Đánh dấu trở lại Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh góp phần đáng kể vào phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại khắc sâu tên vào văn học dân tộc tâm trí độc giả, nhà nghiên cứu, phê bình Dù số lượng tác phẩm khơng nhiều có lẽ riêng với Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh giữ vị trí quan trọng văn học Việt Nam đương đại lòng độc giả Đó đền đáp xứng đáng cho nỗ lực, cố gắng không mệt mỏicủa ông Khơng có giá trị lịch sử, tiểu thuyết cung cấp cho bạn đọc hiểu biết văn hóa, người thời đại lịch sử qua Có thể nói nhà văn Nguyễn Xuân Khánh “đứng yêu ghét thông thường, vượt qua ngưỡng định kiến, thành kiến” để lật lại vấn đề tồn lịch sử, nhìn nhận lại cách khách quan, soi chiếu nhiều điểm nhìn khác để có nhìn tổng qt tồn diện Ơng có cách nhìn nhận, lí giải riêng vấn đề lịch sử đề cập đến hiểu biết, kinh nghiệm Cho đến nay, nói Hồ Quý Ly tác phẩm thực có giá trị, làm giàu cho vốn sách văn học văn học đương đại Việt Nam Những hiểu biết văn hóa dân tộc giúp Nguyễn Xuân Khánh viết nên trang viết đặc sắc văn hóa nước ta cuối thời Trần Bằng cách nhìn nhận riêng mình, ơng cho độc giả thấy lễ hội truyền thống, phong tục từ bao đời dân tộc gìn giữ tồn thời đại Bên cạnh tác giả sâu vào giới tâm linh người thông qua trang viết tơn giáo, mà Phật giáo Ơng thể quan tâm lĩnh vực giáo dục thông qua mong muốn cải cách Hồ Quý Ly, lúc ấy, giáo dục nước ta chưa có khởi sắc 46 Khơng quan tâm đến văn hóa, tác giả đặc biệt quan tâm đến người thời đại Đó người đặt mối quan hệ phức tạp, nhiều chiều, ln phải phản ứng với hồn cảnh qua bộc lộ chất người Ở Hồ Quý Ly, người trung tâm lịch sử Tác giả không trọng việc tạo nên tranh lịch sử với kiện trị mà ý đến người thời đại Từ vị vua chúa đời Trần quan Thái sư, quan Thái bảo, tướng quân, đến viên quan nhỏ, từ người phụ nữ sống nhung lụa đến người gái bình dân,…Tất thảy người làm nên lịch sử dân tộc Trong Hồ Quý Ly, để nói rõ cảm quan lịch sử ông tác phẩm, đề cập đến hai phương diện chủ yếu thi phápkhông gian- thời gian ngôn ngữ nghệ thuật Có thể nói hai yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm Không gian thể nhiều khía cạnh khác nhau, có khơng gian thật(khơng gian lễ hội, khơng gian sống, khơng gian địa lí, lịch sử), không gian huyền ảo (không gian tôn giáo, tâm linh) Mỗi không gian lại cho người đọc suy nghĩ cảm nhận riêng kiện nhân vật nói đến Thời gian tác phẩm thời gian đa chiều, đan xen khứ- tại, mốc thời gian, kiện tái cách chân thực, lại có dồn nén trì hỗn thời gian Tất tạo nên khung vừa sống động vừa chân thực cho lịch sử giai đoạn Ngôn ngữ tác phẩm tác giả sử dụng linh hoạt Có kết hợp nhuần nhuyễn ngơn ngữ quan phương cổ kính với ngơn ngữ giản dị, gần gũi với ngơn ngữ mang màu sắc triết lí tạo cho tác phẩm chiều sâu định Tất góp phần làm nên thành công tác phẩm đồng thời thể tài Nguyễn Xuân Khánh Có thể nói, với Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh xứng đáng xem bút tiểu thuyết lịch sử xuất sắc văn học Việt Nam đương đại 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, “Hồ Quý Ly- tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nhà văn (số 6) Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học Lukacs”, Tạp chí Văn học (Số 5) Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam Kỉ XX, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Quang Hậu (2000), “Trò chuyện tác giả tiểu thuyết Hồ Quý Ly” Báo pháp luật (22) Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Lê Thị Huế (2016), Mơ- típ biểu tượng Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Lại Văn Hùng (2002), “Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử”, in sách Nhìn lại Văn học Việt Nam Kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Văn Hùng (2013), “Phương thức lựa chọn thể hiện thực lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Non nước (số 155) 13 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ 14 Nguyễn Thị Liên (2003), Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết lịch sử qua Hồ Quý Ly Côn Sơn mùa lũ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Lê Thị Kim Loan (2014), Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh: từ lịch sử đến tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 16 Hồi Nam (2012), “Lịch sử văn hóa - phong tục tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Báo Công an nhân dân http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Lich-su-va-van-hoa -phong-tuctrong-tieu-thuyet-Nguyen-Xuan-Khanh-314696/ 17 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2.) 18 Trần Thị Bích Ngọc (2007), “Lịch sử phương pháp lịch sử”, Tạp chí Khoa học xã hội (Số 9- 10) 19 Lã Nguyên (2010), “Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại, Nxb Văn học 21 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 22 Khánh Phương (2001), “Nguyễn Xn Khánh: Tơi khỏi ràng buộc viết”, Báo Thể thao & Văn hóa (64) 23 Thái Sơn (2014), “Bài học canh tân tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh”, http://chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/bai_hoc_canh_tan_trong_tieu_thuyet_ho_quy_ly.html 24 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế 25 Trần Đình Sử (2008), Giáo trình Lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 26 Hà Văn Tấn (2007), Một số vấn đề lí luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Xuân Thạch (2009), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/vh-vn/66-phm-xuan-thch 28 Lê Thị Trang (2011), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 29 Hòa Vang (2000), “Hấp lực Hồ Quý Ly”, Báo Phụ nữ Việt Nam (Số 48) 30 Võ Thị Nhân Văn (2014), Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 31 Đinh Công Vỹ (2014), “Về tiểu thuyết Hồ Qúy Ly Nguyễn Xuân Khánh” http://atruyen.com/truyen/Ben-Le-Chinh-Su/26-Ve-Tieu-THuyeT-HoQuy-Ly-Cua-NGuyeN-XuaN-KHaNH-863843/ 32 Wikipedi.ogr- Bách khoa toàn thư mở https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD ... điểm cảm quan lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh nghiên cứu, luận văn, luận án Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm Hồ Quý Ly ông... quát tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Chương 2: Cảm quan văn hóa người thời đại tiểu thuyết Hồ Quý Ly Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly. .. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 1.2 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh 1.3 Tiểu thuyết Hồ Quý Ly hành trình sáng tạo .12 Nguyễn Xuân Khánh 12 CHƯƠNG CẢM QUAN VĂN HÓA

Ngày đăng: 26/12/2017, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, “Hồ Quý Ly- tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nhà văn (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Quý Ly"- tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn XuânKhánh”, Tạp chí"Nhà văn
2. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb.Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá
Nhà XB: Nxb.Thế giới
Năm: 2005
3. Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của Lukacs”, Tạp chí Văn học (Số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ họccủa Lukacs”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1994
4. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế Kỉ XX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế Kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
5. Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử và văn hóa, cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb. Phụ nữ - Viện văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hóa, cái nhìn nghệthuật Nguyễn Xuân Khánh
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Phụ nữ - Viện văn học
Năm: 2012
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2013
7. Quang Hậu (2000), “Trò chuyện cùng tác giả cuốn tiểu thuyết Hồ Quý Ly” Báo pháp luật (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện cùng tác giả cuốn tiểu thuyết "Hồ QuýLy"”"Báo pháp luật
Tác giả: Quang Hậu
Năm: 2000
8. Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly và Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Quý Lyvà Mẫu thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
Tác giả: Lê Thị Thúy Hậu
Năm: 2009
9. Lê Thị Huế (2016), Mô- típ và biểu tượng trong Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô- típ và biểu tượng trong Hồ Quý Ly của NguyễnXuân Khánh
Tác giả: Lê Thị Huế
Năm: 2016
10. Lại Văn Hùng (2002), “Hồ Quý Ly trên nền tiểu thuyết lịch sử”, in trong sách Nhìn lại Văn học Việt Nam thế Kỉ XX, Nxb. Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Quý Ly trên nền tiểu thuyết lịch sử”, in trongsách"Nhìn lại Văn học Việt Nam thế Kỉ XX
Tác giả: Lại Văn Hùng
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
11. Nguyễn Văn Hùng (2013), “Phương thức lựa chọn và thể hiện hiện thực lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức lựa chọn và thể hiện hiện thựclịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí "Khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2013
12. Nguyễn Thị Thu Hương (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Non nước (số 155) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xây dựng nhân vật trong tiểuthuyết "Hồ Quý Ly"của Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí"Non nước
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Liên (2003), Một số vấn đề lí luận về tiểu thuyết lịch sử qua Hồ Quý Ly và Côn Sơn mùa lũ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về tiểu thuyết lịch sử quaHồ Quý Ly" và "Côn Sơn mùa lũ
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Năm: 2003
15. Lê Thị Kim Loan (2014), Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh: từ lịch sử đến tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh: từ lịch sửđến tiểu thuyết
Tác giả: Lê Thị Kim Loan
Năm: 2014
16. Hoài Nam (2012), “Lịch sử và văn hóa - phong tục trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Báo Công an nhân dân.http://antgct.cand.com.vn/Nhan-dam/Lich-su-va-van-hoa---phong-tuc-trong-tieu-thuyet-Nguyen-Xuan-Khanh-314696/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hóa - phong tục trong tiểu thuyếtNguyễn Xuân Khánh”,"Báo Công an nhân dân
Tác giả: Hoài Nam
Năm: 2012
17. Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về lịch sử trong tiểu thuyết của NguyễnXuân Khánh”, Tạp chí"Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đỗ Hải Ninh
Năm: 2009
18. Trần Thị Bích Ngọc (2007), “Lịch sử và phương pháp lịch sử”, Tạp chí Khoa học xã hội (Số 9- 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và phương pháp lịch sử”, Tạp chí"Khoa học xã hội
Tác giả: Trần Thị Bích Ngọc
Năm: 2007
19. Lã Nguyên (2010), “Về những cách tân nghệ thuật trong Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn và Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về những cách tân nghệ thuật trong"Hồ Quý Ly, Mẫuthượng ngàn" và"Đội gạo lên chùa" của Nguyễn Xuân Khánh
Tác giả: Lã Nguyên
Năm: 2010
21. Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng Trungtâm từ điển học
Năm: 2000
32. Wikipedi.ogr- Bách khoa toàn thư mở.https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w