Nghệ thuật hư cấu lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh

66 43 1
Nghệ thuật hư cấu lịch sử trong tiểu thuyết hồ quý ly của nguyễn xuân khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: NGHỆ THUẬT HƯ CẤU LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CỦA NGHUYỄN XUÂN KHÁNH Người hướng dẫn: TS Ngô Minh Hiền Người thực hiện: Đậu Thị Dung Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học đương đại Việt Nam chứng kiến xuất loạt tiểu thuyết lịch sử có tiếng vang Những tác phẩm viết đề tài lịch sử không dựng lại giai đoạn, thời kỳ với biến động xã hội tác động nhân vật lịch sử, mà qua nhân vật tác giả bộc lộ quan điểm, nhìn xã hội phương tiện để nhà văn gửi gắm ý nghĩ sống người Chính thế, nghiên cứu tác phẩm viết đề tài lịch sử điều cần thiết, không để hiểu lịch sử dân tộc, mà để hiểu mối quan hệ văn học lịch sử, hư cấu nghệ thuật thật lịch sử, từ có quan điểm đắn đánh giá góc nhìn riêng lịch sử văn học nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh nhà văn mang đến cho người đọc cảm giác mẻ, khác lạ, bất ngờ cho đời sáng tác Dù sáng tác đề tài nào, Nguyễn Xuân Khánh hướng tới thể quan niệm, suy tư đời, lẽ sống người Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm giá trị bởi, ý nghĩa nhân văn vượt ranh giới khung kiện vốn coi bất biến Tìm hiểu nghệ thuật hư cấu lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh để khám phá thủ pháp hư cấu lịch sử tác giả sử dụng tái thời kỳ lịch sử bi hùng vào bậc cuối đời Trần, Hồ Quý Ly lên nhân vật có tầm vóc lớn, nhân vật trung tâm có ý nghĩa định tới phát triển lịch sử dân tộc, nhân vật mà 600 năm qua cịn gây nhiều tranh cãi Thơng qua đó, góp phần đánh giá tài nghệ thuật, nỗ lực cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Khẳng định vai trị, vị trí đóng góp nhà văn với tiểu thuyết lịch sử đương đai Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có khơng viết, cơng trình nghiên cứu, phê bình tiểu thuyết Hồ Quý Ly Lê Hà báo Văn nghệ Trẻ có Lao động người viết truyện lịch sử khẳng định “Nguyễn Xuân Khánh người có tư tưởng riêng khơng minh họa cho tư tưởng khác Ơng viết lịch sử để viết người, giá trị nhân văn đời sống Hồ Quý Ly tác phẩm thế” [12,tr.3] Đỗ Ngọc Yên Giới hạn hư cấu nghệ thuật thật lịch sử Văn nghệ Trẻ nói: “Sự đồng khứ - Hồ Quý Ly phương thức để nhà văn Nguyễn Xuân Khánh sử dụng bàn tay sáng tạo, hư cấu” [33,tr.5] Bằng nhận định sâu sắc tác giả Phan yến viết “Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử” báo Văn nghệ Trẻ phát biểu: “Nguyễn Xuân Khánh vô khéo léo tận dụng kẻ hở nhân vật có thật lịch sử để hư cấu tạo nên sức sống mới, người cho nhân vật Hồ Quý Ly” [35,tr.4] Bài viết Tiểu thuyết - dịng chảy liên tục với thời gian - trích Báo cáo hội đồng chung khảo tới kết luận: “Nguyễn Xuân Khánh để đặt vấn đề sâu hơn, đổi tư nghệ thuật, diễn ngôn lịch sử, làm cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam phong phú hơn, khiến người ta yêu lịch sử hơn, biết hưởng thụ lịch sử tinh thần nhân văn đại” [35,tr.3] Đỗ Hải Ninh Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nêu lên“quyền lực nhà văn, có quyền lấp đầy chỗ trống, khoảng trắng lịch sử chi tiết hư cấu, việc huy động tối đa lực tưởng tượng” [30,tr.48] Và Nguyễn Thị Tuyết Minh luận văn Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 khẳng định “khuynh hướng “tiểu thuyết hóa lịch sử” Nguyễn Xuân Khánh thể Hồ Quý Ly” [27] Nhìn chung, ý kiến đến khẳng định thành công tiểu thuyết lịch sử vô to lớn, vấn đề hư cấu, mức độ hư cấu vai trò hư cấu Nhưng ý kiến dừng lại mức độ giới thiệu khái quát bước đầu đánh giá thành cơng hay hạn chế khía cạnh tác phẩm mà chưa nghiên cứu mang tính hệ thống Chính vậy, luận văn mong muốn sâu vào vấn đề Nghệ thuật hư cấu lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xn Khánh Vì với chúng tơi, việc làm cần thiết khoa học nhằm phát đánh giá cách hệ thống, khoa học thành công nghệ thuật hư cấu lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, nhằm góp thêm tiếng nói khẳng định tài năng, phong cách nhà văn đường sáng tác nghệ thuật đặc biệt mảng tiểu thuyết lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những phương diện hư cấu phương thức hư cấu làm nên “Nghệ thuật hư cấu lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 2001 Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng chủ yếu phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Xem xét, lý giải, đánh giá biểu độc đáo nghệ thuật hư cấu lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, đồng thời, tổng hợp, khái quát vấn đề nhằm thấy giá trị tiểu thuyết Hồ Quý Ly đóng góp Nguyễn Xn Khánh dịng chảy văn xuôi đương đại 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu So sánh nghệ thuật hư cấu lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh với nhà viết tiểu thuyết lịch sử khác Nguyễn Mộng Giác, Võ Thị Hảo, để thấy nét đặc trưng riêng, phong cách hướng khai thác lịch sử riêng ơng Ngồi ra, để phục vụ tốt việc nghiên cứu chúng tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác Bố cục khóa luận Ngồi Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Chương 2: Các phương diện hư cấu tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Cách xây dựng hư cấu tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TRONG DÒNG CHẢY VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Tiểu thuyết lịch sử vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại 1.1.1 Về khái niệm tiểu thuyết lịch sử hư cấu lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Thuật ngữ tiểu thuyết lịch sử xuất sớm từ phương Tây sử dụng phổ biến Ở Việt Nam, thuật ngữ tiểu thuyết lịch sử xuất muộn Từ điển thuật ngữ văn học tác giả xếp “tiểu thuyết lịch sử” vào mục từ chung “thể loại văn học lịch sử”, cho tiểu thuyết lịch sử “các tác phẩm văn học nghệ thuật, sáng tác đề tài nhân vật lịch sử”[11,tr.301302] Qua đó, tác giả phân tích thể loại văn học vừa thuộc phạm trù khoa học lịch sử vừa thuộc phạm trù văn học nghệ thuật tính chất riêng tác phẩm Khi tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam chữ Hán, Trần Nghĩa xác định: “Tiểu thuyết lịch sử gọi lịch sử diễn nghĩa gồm tác phẩm đề tài lịch thông qua việc miêu tả nhân vật kiện, tái cách nghệ thuật diện mạo xã hội xu phát triển lịch sử thời nhằm mang lại cho người đọc khơi gợi mỹ cảm văn học” [31,tr.30] Tác giả Đỗ Hải Ninh lại cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử hiểu theo nghĩa chung tiểu thuyết đề tài lịch sử” [30,tr.48-49] Tác giả xếp tiểu thuyết lịch sử vào mục từ chung đơn viết đề tài lịch sử, nhân vật, kiện xuất phát từ lịch sử Trong Bùi Văn Lợi luận án tiến sĩ lại đưa khái niệm “Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang trọn đặc trưng tiểu thuyết lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật” [23,tr.938] Trên cở sở so sánh tiểu thuyết giao thoa, tác giả khu biệt kiểu viết lịch sử tiểu thuyết đầu kỷ đặc điểm Tuy vậy, định nghĩa xem chưa cụ thể Một điều đáng ý là, nói cách viết tiểu thuyết Gió lửa mình, nhà văn Nam Dao trọng hai vấn đề chính: “cái khung lịch sử dùng phương tiện cấu tạo tiểu thuyết sau tiểu thuyết phương tiện để tác giả thể tư duy, biện minh dư phóng cho chủ đề lịch sử” [5] Theo đó, khung lịch sử dùng làm phương tiện cấu tạo, chủ đề lịch sử tái ba không gian: khứ, tương lai Đây quan niệm tiểu thuyết lịch sử có ý nghĩa mà người viết vận dụng qua trình nghiên cứu đề tài Như vậy, đứng mặt quan niệm thể loại thấy niệm tiểu thuyết lịch sử nêu có thống cho rằng: Tiểu thuyết lịch sử chép lịch sử vốn có, nhà viết tiểu thuyết khác nhà viết sử trục hai từ tiểu thuyết hư cấu Trong thực tế sáng tác đề tài này, từ trước đến nay, việc nên quan niệm lịch sử tiểu thuyết nhiều ý kiến bàn luận Lịch sử vốn xem thuộc khứ, qua, hồn tất hiển nhiên khơng thể thay đổi Vậy q khứ tiểu thuyết nói riêng, sáng tác văn học nói chung so với nên có khoảng cách bao lâu? Có nên hình thành ranh giới, mà tiêu chí để xác định ranh giới quãng cách thời gian Liệu tác phẩm, tiểu thuyết viết qua diễn chưa lâu q gần có xem tiểu thuyết lịch sử hay không? Và từ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đông đảo độc giả đón nhận xem thể loại chủ chốt mảng tiểu thuyết vốn có nhiều tranh luận Ở thời kỳ trung đại, văn học Việt Nam tuân thủ quan điểm cổ điển đề cao thơ ca coi nhẹ văn xi Vì thế, giai đoạn đó, tiểu thuyết văn xi chưa thể phát triển Chúng ta có truyện truyền kỳ kể lại chuyện “kỳ quái dân gian”, với quan điểm coi trọng thơ ca văn xuôi, truyện truyền kỳ chưa thể coi văn chương đích thực Phải đến cuối kỷ XVII, tiểu thuyết văn xi nước ta bắt đầu hình thành với gia phả lịch sử viết dạng tiểu thuyết chương hồi Hoan châu ký (không rõ tác giả) Nhưng tiểu thuyết có giá trị thực phải đến cuối kỷ XVIII xuất với “Nam triều cơng nghiệp diễn chí” Nguyễn Khoa Chiêm, “Hồng Lê Nhất Thống Chí” Ngơ Gia Văn Phái Tiểu thuyết lịch sử kể lại kiện q khứ mặt ngơn ngữ tạo mối liên hệ với tại, người kể chuyện hơm nói cho người nghe hôm Tuy nhiên, thời gian dài từ đầu năm 40 đến nửa cuối kỷ XX, việc văn học nước ta phải đảm nhiệm vai trò phục vụ hai chiến tranh cứu nước giải phóng dân tộc, thể loại văn học lịch sử đại chưa phát triển mạnh Thời gian này, số nhà văn quan tâm đến thể loại văn học lịch sử chưa nhiều Mới có Lan Khai với tác phẩm Cái hột mận, Phan Trần Chúc với loạt tác phẩm Vua Hàm Nghi, Vua Quang Trung, Giọt máu sau cùng, Nguyễn Tử Siêu với tác phẩm Hai Bà đánh giặc, Vua Bà Triệu Ẩu, Tiếng sấm đêm đông, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Triệu Luật với tác phẩm Chúa Trịnh Khải, Bà chúa Chè, Loạn kiêu binh Trong đó, Nguyễn Huy Tưởng lên trường hợp đặc biệt Với quan niệm viết lịch sử để trốn vào lịch sử, mà để khai thác lịch sử từ góc độ thực đương thời phục vụ cho sống tại, tác phẩm Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1944) Nguyễn Huy Tưởng tạo nên diện mạo đáng quan tâm cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Đến thời kỳ Đổi mới, việc tự sáng tác mở rộng, lĩnh vực đề tài lịch sử bắt đầu sống lại trở thành đề tài chủ chốt văn học Tiểu thuyết lịch sử nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng với tiểu thuyết có chất lượng rõ rệt, muốn chứng minh cho tiềm bị bỏ quên Có thể nói, tiểu thuyết lịch sử đáp ứng yêu cầu thời đại giáo dục lịch sử góp phần giải vấn đề thời Căn vào nội hàm khái niệm tiểu thuyết lịch sử nhiều nhà nghiên cứu văn học xác định phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, nhận đặc điểm “nhận dạng” tiểu thuyết lịch sử, phân biệt với dạng khác Thứ nhất, nội dung tiểu thuyết lịch sử nội dung lịch sử hay hàm chứa nội dung lịch sử Thứ hai, thời gian tiểu thuyết lịch sử gắn với thời gian lịch sử cụ thể, có thực mang tính chất định lớn lao giai đoạn lịch sử Thứ ba, tiểu thuyết lịch sử thường có dung lượng tác phẩm đồ sộ, phong phú, mang màu sắc sử thi, tuyến nhân vật đa nhân cách, mang nhiều nét tính cách khác Điều quan trọng, trở thành nguyên tắc tiểu thuyết lịch sử trình viết tiểu thuyết, người viết có quyền hư cấu có sáng tạo thể hình tượng lịch sử khứ Nhà viết tiểu thuyết lịch sử vừa phải tơn trọng lịch sử, đảm bảo tính chân thực vừa phải phát huy vai trò hư cấu, sáng tạo nghệ thuật Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa “Hư cấu nghệ thuật vận dụng trí tưởng tượng để sáng tạo nên nhân vật, câu chuyện, tác phẩm nhằm phản ánh sống thực vào mục đích nghệ thuật định” [11, tr.155] Hư cấu nghệ thuật coi đặc trưng thể loại, thao tác nghệ thuật thiếu tư sáng tạo tiểu thuyết Bởi thế, tiểu thuyết lịch sử hư cấu cho phép tác phẩm tái thời đại lịch sử phát triển câu chuyện hư cấu, không thực sử học, nhân vật hoàn tồn khơng bị lệ thuộc ngun mẫu ngồi đời tác phẩm thuộc thể ký Trong gương mặt đời thường muôn ngàn biến cố lịch sử, nhà văn thực biện pháp nghệ thuật đồng hóa tái tranh đời sống phương thức chọn lọc, tổng hợp sáng tạo Khi đó, hư cấu nghệ thuật, tiểu thuyết trở thành yếu tố bộc lộ rõ rệt phẩm chất sáng tạo dồi nhà văn Hêghen quan niệm hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử “một đặc điểm hình tượng nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật nhân vật lịch sử mang đặc điểm hư 10 cấu nghệ thuật, với mục đích để sinh động hơn, điển hình hơn, khái quát hơn, nghĩa mang đặc điểm thẩm mỹ để chân thực Hư cấu hoạt động có tính chất sáng tạo”[13,tr.293-294] Đối với Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn sáng tạo phải đảm bảo tính xác lịch sử, với kiện lớn hay nhân vật tiếng Tuy nhiên khơng có nghĩa khơng thể hư cấu Bởi, “đã gọi tiểu thuyết phải hư cấu Khi hư cấu người viết vận dụng tồn văn hóa tinh thần mình, tồn kinh nghiệm sống Đó tổng hợp, hịa trộn nhuần nhuyễn thực hư, lịch sử tại, tri thức cảm thức” [17] Khi hư cấu, “tôi thường chạm đến nhân vật phụ Các nhân vật phụ hư cấu để soi sáng nhân vật chính, làm tính cách nhân vật rõ” [19] Hư cấu tiểu thuyết lịch sử không giống với hư cấu tiểu thuyết nói chung mà có nét đặc thù riêng Bởi, nhà văn sáng tác tiểu thuyết lịch sử phải vào kiện nhân vật lịch sử có thật, dù có hư cấu tạo kiện giống “chất phụ gia” cho lịch sử làm sai lệch lịch sử Chính thế, theo quan điểm chung nhà lý luận giới Việt Nam, hư cấu tiểu thuyết lịch sử phải có giới hạn Nội dung không phép mâu thuẫn với lôgic kiện cốt truyện lịch sử, phải đảm bảo tính chân thực lịch sử tiểu thuyết lịch sử Nếu khơng khơng phải tiểu thuyết lịch sử mà tiểu thuyết hư cấu túy dựa vay mượn đề tài truyền thuyết lịch sử, loại truyện viết đề tài Thuý Kiều Trung Quốc Việt Nam Nghệ thuật thường xa thực lịch sử không gian thời gian Chỗ lịch sử dừng lại bước sáng tạo văn chương nghệ thuật Hư cấu nghệ thuật phóng đại, bịa đặt, gán ghép cho nhân vật lịch sử chi tiết tính cách, tình cảm, tư tưởng xa lạ, ngược lại hư cấu kiểm soát logic nghệ thuật lịch sử Một hư cấu dễ dàng, 52 [16,tr.61] Và nhân vật Tôi dẫn dắt người đọc đến với nhân vật, từ Quỳnh Hoa, Thanh Mai, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh Có lúc nhân vật Tơi ẩn đi, không xuất nữa, nhường lời để nhân vật tự bộc lộ, thể Với thay đổi đó, nhìn mạch truyện bị phân tán, song thực dụng ý nhà văn Dường tác giả muốn cảm xúc tự nhiên với biến cố, kiện lịch sử, người lịch sử Và phải qua tác giả muốn hướng người đọc vào cách nhìn trung tâm? Điều có liên quan đến cấu trúc tác phẩm (đã trình bày mục 3.1) Nghĩa là, tác phẩm mang nhiều chủ đề, mà nhà văn khơng có ý làm nh chủ đề phụ Chính thế, nhân vật Tôi cách dẫn dắt người đọc hướng chủ đề tác phẩm Có thể nói, thay đổi kể tạo nên thú vị, bất ngờ độc giả Không lời Ngun Trừng, có lúc nhân vật Tơi lại Ngun Hàng: “Tôi nghĩ: Bọn loạn thần tặc tử giết Đó mệnh trời, việc ta khơng thể ngày làm ngơ Người nước giết khơng người láng giềng giết” [16,tr.464] Có lúc lại lời Trần Khát Chân kể việc gặp Phạm Khả Vĩnh: “tôi đành gượng gạo ép vào tiệc, định nâng chén tiêu sầu mà lịng sầu thêm” [16,tr.467] Và có lúc ranh giới nhân vật Tôi tác giả nhoè đi, lời tác giả với triết lý suy tư: “Con người bị quỷ ám, đinh ninh phải làm điều đó, điều nhỏ bé thơi, số phận, mà có đời vật lộn gam go nhận ra” [16,tr.674] Hay tâm trước biến động đời: “tôi nhìn xung quanh tự ngắm Cuộc sống triều đình lúc trang nghiêm, lễ độ, nhiều lúc vui vẻ, chí hí hửng, làm cho tơi chán thở dài Điều quan trọng mà nhận sân khấu quyền quý, hoa lệ này, giành giật, vật lộn khơng khoan nhượng, thường rộng khắp, nụ cười, vái chào, khoé mắt phải coi chừng” [16,tr.58] Như vậy, Nguyễn Xuân Khánh ln có sáng tạo cách thể Việc thay đổi kể tạo nên phân mảnh kết cấu Và điểm dừng cần thiết Nó tạo chờ đợi trạng thái cân tâm lý 53 Từ góp phần kích thích hứng thú cho trình tiếp nhận tác phẩm, tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh giàu tính hướng nội 3.3.2 Kết cấu vịng trịn Kết cấu vịng trịn kiểu kết cấu thơng dụng sau kết cấu tuyến tính Trong truyện ngắn có kết cấu vòng tròn, câu chuyện thường kể lại theo trình tự - q khứ -hiện Khơng phải ngẫu nhiên, Hồ Quý Ly lôi trước hết kết cấu vòng tròn, mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gọi “thủ vĩ ngâm”, với chương đầu Hội thề Đồng Cổ, chương cuối kết thúc Hội thề Đốn Sơn Hội thề trước níu kéo tồn triều đại tàn mạt Hội thề sau khởi nghiệp dòng họ, triều đại Trước hết kết cấu vòng tròn tiểu thuyết Hồ Quý Ly thể cốt truyện Chúng ta thấy tác phẩm chia thành 15 chương, mở đầu chương tác giả điểm tên nhân vật kiện để dẫn người đọc hiểu nội dung Chương I Hồ Quý Ly bắt đầu nghi lễ triều đình, hội thề Đồng Cổ kết thúc với hội thề khác, hội thề Đốn Sơn Hội thề Đồng Cổ ông vua già Trần Nghệ Tông điều hành, “to năm” để “kêu gọi trung trinh” nhằm cứu vãn vương triều mạt Hội thề Đốn Sơn, thái tử nhí Trần An chủ trì dù thực tế thái sư Hồ Quý Ly, “nhất định phải hoàn hảo”, để “dương cao thế, lấy lịng mn dân” nhằm khẳng định uy vương triều Mặc dù hướng cốt truyện giải theo hướng mở đầu- thắt nút- mở nút thực kiểu kết cấu vịng trịn cốt truyện Chính kiểu kết cấu vòng tròn tạo cho kiện với điểm nhấn khác Tất cho ta thấy hai hội thề có khác biệt phần lễ phần hội, ngẫu nhiên, tác giả xếp khéo léo để can dự vào kết thúc - mở thủ thuật trị mà tính chất thay ngơi đổi chủ đó, tiết lộ tâm thức thời thế, gương mặt triều đại, nhân cách - số phận người riêng 54 Thứ hai, kết cấu vòng tròn biểu hệ thống không gian, thời gian, nhân vật Kết cầu vịng trịn tính chất khơng gian, thời gian khiến cho câu chuyện dồn nén Hiện tại- khứ- đan xen vòng tròn, nhân vật dẫn bộc lộ rõ tính cách, số phận Hồ Quý Ly với tuyến nhân vật chủ yếu Tuyến nhân vật nhà Trần, tuyến nhân vật theo Hồ Quý Ly, tuyến nhân vật giặc loạn tuyến khác có nhân vật Hồ Ngun Trừng Tất xoay vịng tình tao loạn, tranh giành quyền lực triều đại mạt Trần Để có kết cấu tiểu thuyết khiến người đọc bị lôi không dứt ấy, Nguyễn Xuân Khánh phải lần viết viết lại, năm 1978, 1985, 1995, chưa kể ơng bị thu hút nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly từ năm 1970 Kết cấu vòng tròn tiểu thuyết Hồ Quý Ly dẫn dụ độc giả vừa theo dòng kiện lịch sử, lại vừa theo dòng thời gian tiểu thuyết lối viết đại Lối viết vừa tuân thủ thời gian “chương hồi” tiểu thuyết lịch sử phương Đông, vốn tôn trọng kiện người lịch sử, lại khéo kết hợp với cách xử lý phương Tây, tác giả không miêu tả trực diện nhân vật Hồ Quý Ly từ đầu đến cuối, mà miêu tả Hồ Quý Ly qua nhiều điểm nhìn Kết cấu vịng trịn khiến cho tác phẩm tăng tính huyền ảo, đồng thời có hiệu ứng cao tính chân thực lịch sử kiện 3.3.3 Kĩ thuật “dòng ý thức” Một tác phẩm có kết cấu tốt tạo nên tính tồn vẹn tác phẩm văn học tượng thẩm mỹ Tiểu thuyết Việt Nam đương đại thường đa dạng linh hoạt kết cấu nghệ thuật, đáng ý kiểu kết cấu mở, mở đầu kết thúc có vai trị vai trọng Kết cấu theo kiểu kết thúc mở biểu tư văn học đại sống biến đổi không ngừng Nét kết cấu nghệ thuật kết cấu theo dòng ý thức Kết cấu khác với kiểu kết cấu theo chủ 55 đề tiểu thuyết truyền thống thường hoàn chỉnh với tình tiết diễn biến logic, nhân vật tương đối có tính cách vào có chủ đề định Thuật ngữ “dòng ý thức” nhà tâm lý học Mĩ Uyliôm Giêmx đặt vào cuối kỷ XIX ông cho rằng: “ý thức dịng chảy, dịng sơng ý nghĩ, cảm giác, liên tưởng biện thường xuyên chen nhau, thay đan bện vào cách lạ lùng, phi logíc” [12,tr.74] Và thuật ngữ nhà văn phương Tây sử dụng để sáng tác, xem chân thực đời sống người Các nhà văn mạnh dạn sâu vào nội tâm nhân vật để phát biến thái vi diệu tâm hồn nhân vật “Xây dựng tác phẩm dòng ý thức nhà văn cố ý vứt bỏ tính chất qn hồn chỉnh cốt truyện, không ý bối cảnh, ngoại cảnh, câu văn không dùng dấu chấm, dấu phẩy”, hướng tới tái đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tưởng Với cách đảo ngược thời gian, thời gian đồng hiện, hoà trộn tại, khứ, tương lai, “dòng ý thức” trở thành kĩ thuật để sáng tác với liên tưởng bất ngờ, thú vị Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh cố gắng tạo nhiều cách thức, kiểu dạng biểu hiện, ln ý thức tìm kiếm hướng Sử dụng kỹ thuật “dòng ý thức” tác phẩm, Nguyễn Xuân Khánh tỏ thành cơng bộc lộ nỗi niềm sâu kín người Những đoạn độc thoại nội tâm, hồi ức, hồi niệm Tất dịng chảy bất tận ý thức Nó cho phép nhà văn lúc thể nhiều trạng thái tâm lý nhân vật Nhân vật soi chiếu từ nhiều thời điểm Khơng theo trình tự thời gian định sẵn miêu tả từ nhỏ lớn… có đan xen Ngịi bút tinh tế nhà văn để nhân vật trôi theo miền suy tưởng, qua khắc hoạ đời, tính cách nhân vật Hồ Quý Ly miêu tả từ nhìn với vai trò thái sư, quay khứ, lúc ấu thơ với trò nghịch ngợm, “ni lửa tí xíu hốc đá” [16,tr.564] cô công chúa - Nhất Chi Mai - Huy Ninh, sau lại trở tại, trở với nhịp sống hàng ngày với âm mưu, toan tính, giằng co đơn Cách đảo ngược thời gian Nguyễn Xuân Khánh khiến nhân vật lên cách sinh động, hấp dẫn Đặc biệt 56 đoạn độc thoại nội tâm Quý Ly trước bàn thờ bà Huy Ninh Chính lúc ơng sống lại với kỷ niệm thời qua, sống khứ Quá khứ với bát canh sâm, cử yêu thương mà bà Huy Ninh dành cho, nỗi cô đơn, trống vắng Sự chơng chênh thực ảo có lẽ khiến người ta sống có tình nhân hậu chăng? “Dòng ý thức” Hồ Nguyên Trừng lại góp nhặt mảnh hồi ức Đó nghĩ suy miên man giấc mơ Nó “đánh thức hồn mơ màng chỗ sâu kín tơi, vẫy gọi xác” [16,tr.674-675] Nguyên Trừng sống với hình ảnh ma Ngọc Lan, ma nhìn nhận người thực “đội nón thúng quai thao, mặc áo mớ ba, bên lụa bạch, áo hồ thuỷ, bên ngồi áo màu cánh gián đơi chân hạt cườm” [16,tr.675] Và ma Ngọc Lan xuất giấc mơ Nguyên Trừng “những bão tố cung đình, lịng tơi mang nhiều phiền muộn” [16,tr.676] Nghĩa là, lúc người ta có xúc trở với giấc mơ, trở với hồi niệm điều cần thiết Nó cân trạng thái tâm lý, giúp người giải toả nỗi niềm Nguyên Trừng cho “phút mơ màng trở thuở ấu thơ lúc cách chối bỏ” [16,tr.677] Và anh muốn “chối bỏ tất cả”… Rõ ràng lúc biểu tâm lý bộc lộ, đan xen, “ra thế! thực vào ảo? ảo thực hoà tan” [16,tr.679] Dường điều giúp cho nhà văn việc miêu tả cảm xúc nhân vật Trong Hồ Nguyên Trừng đan bện cảm xúc người ý thức - đời, ý thức niềm hạnh phúc giản dị với người yêu ý thức “những co giật cuồng nộ sóng thịnh suy” [16,tr.676] cung đình Những cảm xúc, liên tưởng cho thấy Nguyễn Trừng người chứa nỗi niềm bi kịch Sự hoà trộn liên tưởng khứ, tại, tương lai xuất số nhân vật khác Thanh Mai, Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, Nguyễn Cẩn làm nên trang văn thấm đẫm nỗi niềm tâm Nguyễn Xuân Khánh thực thành công sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, nắm bắt điều mà lịch sử không ghi lại Và nhà văn lấp đầy khoảng trống đơn điệu 57 thể đời sống nhân vật miêu tả tính cách, nội tâm Rõ ràng, kỹ thuật “dòng ý thức” giúp Nguyễn Xuân Khánh thời điểm diễn tả nhiều cung bậc tình cảm, trạng thái tâm lý khác nhân vật Đặc biệt tạo cho cốt truyện có chiều sâu, có gấp khúc, đồng hiện, hồi tưởng, phức tạp Và nỗ lực tìm tịi đáng trân trọng nhà văn 3.4 Cấu trúc lồng khung Cấu trúc lồng khung góc độ thủ pháp văn chương xuất từ sớm lịch sử văn học giới Một cách đơn giản, thủ pháp để lồng ghép câu chuyện độc lập (có liên quan không mặt nội dung) vào tác phẩm q trình diễn tiến tác phẩm Sự lồng ghép đan cài nhiều truyện truyện khiến Hồ Quý Ly trở thành tiểu thuyết chứa đựng tiểu thuyết nhỏ đời, số phận nhân vật Người đọc không thấy toàn cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn cuối thời Trần, mà thấy rõ số phận người xã hội Sử dụng cấu trúc lồng khung, Nguyễn Xn Khánh có điều kiện khai thác khía cạnh kiện, nhân vật mở rộng sáng tạo Có thể thấy rõ, cấu trúc lồng khung Nguyễn Xuân Khánh sử dụng tiểu thuyết Hồ Quý Ly biểu qua đời, số phận thu nhỏ Sử dụng cấu trúc này, tác giả có điều kiện nhìn nhân vật nhiều góc độ, khám phá giới riêng nhân vật, để nhìn người đời thường cách chân thực Đây tư tiểu thuyết độc đáo nhà tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Đó bi kịch Hồ Quý Ly - người đốn đơn vơ đời bất hạnh Ngọc Kiểm, Nguyễn Cẩn, dở dang số phận Phạm Sinh Hay đời nhân vật Thanh Mai Đó chuỗi khổ đau nước mắt Làm thị tì cho vua Chiêm Khi Trần Khát Chân cứu thoát, Thanh Mai thoát nỗi khiếp sợ ám ảnh, day dứt, “mấy hiểu tủi nhục, nỗi đau đớn thể xác lẫn tinh thần cô gái ngây thơ phút chốc sống tan nát, tất cha lẫn mẹ, sống sống thấp hèn 58 vật, kiếp người nô lệ đàn bà” [16, tr.690] Nàng tìm tình yêu đích thực với Hồ Ngun Trừng dù trước nàng giả vờ u chàng để dị xét tình hình Sự thành thực khiến hai tâm hồn trở nên đồng điệu Thanh Mai tìm chỗ dựa Tuy nhiên số phận thật trớ trêu Cha nuôi nàng thượng tướng Trần Khát Chân bị Hồ Quý Ly chém đầu.Tình yêu nàng Nguyên Trừng đẹp tựa giấc mơ, chống lại nghiệt ngã sống “làm người vừa kẻ trượng phu mưu việc lớn, mà đồng thời làm kẻ si tình đeo bịng với mỹ nhân” [16, tr.830] Và đời Thanh Mai đời “người đàn bà hiền dịu trải qua nhiều đau khổ, trắng, có lịng cao cả, chịu cay đắng mà không hận thù” [16, tr.684] Cấu trúc lồng khung biểu việc xây dựng đời nhỏ nhân vật hư cấu Nhân vật Sử Văn Hoa người phát ngôn quan điểm tác giả Song, nhìn góc độ đó, nhân vật chịu nhiều đau khổ Suốt đời cặm cụi chép sử “nhẫn nại, tỉ mỉ, chăm đặn cỗ máy” [16, tr.501] Công việc tương đối đơn giản “ấy mà hiểm nguy đống giấy, nghĩ cho kỹ, lại gớm ghê hiểm nguy chốn trận tiền” [16, tr.501] Bởi lẽ, Văn Hoa chép sử cách khách quan, dám thẳng thắn nói lên thực, phê phán Minh Đạo Hồ Quý Ly mà không hối hận Cuốn sách Trần sử đời tâm huyết “Chết thỏa ,chết chẳng ân hận gì” [16, tr 507] Văn Hoa Cuốn sách viết hoàn cảnh đặc biệt: ngục thất với thiếu thốn Song, giá trị sách to lớn Sử Văn Hoa có cơng dựng lại lịch sử nhà Trần với nhiều kiện, biến động, lại phải chết lặng lẽ, lãng quên Âu số phận người sống xã hội nhiễu nhương, li loạn Số phận nhân vật Phạm Sư Ôn tiểu thuyết thu nhỏ Từ đứa hoang người đàn bà nô tỳ lỡ làng đặt ngơi chùa làng, đến người thủ lĩnh đội quân từ bi Cuộc sống lên thật khắc nghiệt Không cưỡng lại “cái sức sống dư thừa bừng bừng toả ra” [16,tr.234] từ thân thể cường tráng, Phạm Sư Ôn làm “những điều trái với 59 người thường” [16,tr.243] Sư Ơn đến với nơ tì rách rưới bên bờ đầm cách đam mê hoang dại Pham Sư Ơn khát khao: “Tơi đến tận cùng; cần thiêu trụi gian thiêu trụi tôi” [16,tr.246] Tuy nhiên, khát khao mãnh liệt Phạm Sư Ơn chưa đủ để chàng làm điều rốt triều đình xử trảm Sư Ơn chàng chưa kịp nhận Phạm Sinh con, chưa biết đời có đứa Đó điều xót xa vơ Có thể nói, với cấu trúc lồng khung vậy, tiểu thuyết Hồ Quý Ly trở nên lôi cuốn, hấp dẫn Người đọc vui buồn với số phận, đời nhân vật để cảm nhận cho thấu triệt phong phú, đa dạng sống Chính điều tạo cho tác phẩm tính chất chân thật Rõ ràng, tiểu thuyết ôm chứa tiểu thuyết nhỏ nhân vật q trình tìm tịi trăn trở Nguyễn Xuân Khánh việc tìm hình thức thể mới, điều minh chứng cho khả sáng tạo 60 KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử thành công tiểu thuyết Việt Nam đương đại; thể loại có dung lượng đồ sộ, hàm chứa nội dung lịch sử phản ánh thực, người lịch sử, tái hư cấu nhà văn Nguyên tắc tiểu thuyết lịch sử là, nhà viết tiểu thuyết phải tơn trọng lịch sử, đảm bảo tính chân thực phát huy vai trò hư cấu, sáng tạo nghệ thuật Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly ,việc hư cấu nhân vật Nguyễn Xuân Khánh tiến hành sở nguyên mẫu nhân vật sử nhân vật ngồi sử Nguyễn Xn Khánh khơng “đời thường hố” nhân vật sử, tạo cho họ sinh khí mà cịn bày tỏ suy tư, trăn trở số phận người thời đại lịch sử khát vọng hình mẫu người lý tường mang tầm vóc thời đại từ nhân vật ngồi sử Về hư cấu kiện, sử văn hố tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh tái khơng khí thời đại, khơng đơn giản kiện sử mà cịn tạo chiều sâu văn hố đặc sắc Vì nhân vật kiện vừa đảm bảo nguyên tắc lịch sử vừa lên cách chân thực, sống động Để chuyển tải mục đích tư tưởng nghệ thuật sở chất liệu lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh lựa chọn hệ thống phương thức nghệ thuật phù hợp để hư cấu lịch sử, từ cốt truyện, không gian, thời gian, kết cấu Sử dụng hiệu phương thức nhằm mục đích mở rộng biên độ hư cấu mà tạo tính chân thực Sự kết hợp hài hồ tạo tạo nên chỉnh thể, giúp nhà văn gửi gắm ý tưởng sáng tạo quan niệm tư tưởng cách hiệu Tư tiểu thuyết thăng hoa cảm xúc cho phép Nguyễn Xuân Khánh thể tài sáng tạo tiểu thuyết lịch sử nói chung Hồ Quý Ly nói riêng Sự thành công tác phẩm Hồ Quý Ly khẳng định tầm quan trọng tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), “Hồ Quý Ly - tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nhà văn Hội nhà văn Việt Nam (số 6) Bakhtin, (1993), Những vấn đề thi pháp Dotoepxki,( Trần Đình Sử dịch) Nxb Giáo dục Phan Quý Bích (2008) “Về nhân vật lịch sử văn chương đại”, Báo Văn nghệ (số 36) Nguyễn Huệ Chi, Vũ Thanh (1996), “Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ”, Tạp chí Văn học (số 5) Nam Dao (2002), “Về tiểu thuyết lịch sử” Nguồn: http:// amvc free.fr, truy cập ngày 12/3/2013 Nguyễn Văn Dân (2011), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại - phác họa số xu hướng chủ yếu” Nguồn: http://tapchinhavan.vn/news/Nghien-cuuLy-luan-Phe-binh/Tieu-thuyet-lich-su-Viet-Nam-duong-dai-phac-hoa-mot-so-xuhuong-chu-yeu-906/, truy cập ngày 15/6/2012 Nguyễn Văn Dân (2011), “Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, Báo Văn nghệ (số 11) Trương Đăng Dung (1992) Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 10 Trần Thanh Giao (2009), “ Thuyết hư cấu lịch sử”, Báo Văn nghệ (số 32) 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Hêghen,(2005,) Mỹ học, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học 62 13 Kate Humburger (2004), Loogic học thể loại văn học, dịch Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vượng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Vy Khanh (2009), “Về tiểu thuyết lịch sử” Nguồn: http:// tieulun hopto.org, truy cập ngày 12/2/2013 15 Nguyễn Xuân Khánh (2001), “Lịch sử tiểu thuyết lịch sử” Nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?tag=nguyen-xuan-khanh, truy cập ngày 12/4/2012 16 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Khánh (2010), “ Về tiểu thuyết lịch sử” Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/nguyenxuan-khanh-ve-tieu-thuyet-lich-su.html, truy cập ngày 1/2/2013 18 Nguyễn Xuân Khánh (2010), ‘nghề văn thật hấp dẫn Nguồn:http://www.nhandan.com.vn, truy cập ngày 3/1/2013 19 Nguyễn Xuân Khánh (2010), “Tinh thần 1000 năm Thăng Long - Hà Nội nằm văn hóa” Nguồn: http://www.baomoi.com/Tinh-than-1000-namThang-Long Ha-Noi-nam-trong-van-hoa/152/4844969.epi, truy cập ngày 10/12/2012 20 Tôn Phương Lan (2007), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học (số 9) 21 Bùi Văn Lợi (1998), “Về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Thơng tin KHXH (số 1) 22 Bùi Văn Lợi (1998), “Về tiểu thuyết lịch sử vấn đề giảng dạy tiểu thuyết lịch sử nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (số 8) 23 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học (số 9) 24 Ngơ Sĩ Liên (2004) Đại Việt sử kí tồn thư Nxb Văn hố Thơng tin 63 25 Nguyễn Thị Tuyết Minh (1998), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 4) 26 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009) “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay”, Luận án tiến sĩ , Viện Văn học, Hà Nội 27 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Người dịch Nguyên Ngọc), Nxb Đà Nẵng 28 Hoài Nam (2008), “Bàn tiểu thuyết lịch sử”, Báo Văn nghệ (số 45) 29 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2) 30 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm (số 4) 31 Nguyễn Văn Trung (2009), “Lich sử hư cấu” Tạp chí Văn học số 200 32 Trần Vũ (2010), “Lịch sử tiểu thuyết tuỳ tiện ý thức” Nguồn: http:// www hopluu.org, truy cập ngày 12/3/2013 33 Đỗ Ngọc Yên (2008), “Giới hạn hư cấu nghệ thuật thật lịch sử”, Báo Văn nghệ Trẻ (số 16) 34 Phan Yến (2009), “Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử”, Báo Văn nghệ Trẻ (số 41) 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bố cục khóa luận Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN XN KHÁNH TRONG DỊNG CHẢY VĂN XI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Error! Bookmark not defined 1.1 Tiểu thuyết lịch sử vận động tiểu thuyết Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Về khái niệm tiểu thuyết lịch sử hư cấu lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2 Một số đặc điểm bật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 1.2 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Error! Bookmark not defined 1.2.1 Con đường văn nghiệp Nguyễn Xuân Khánh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tiểu thuyết lịch sử - thành công lớn văn chương Nguyễn Xuân Khánh Error! Bookmark not defined Chương CÁC PHƯƠNG DIỆN HƯ CẤU TRONG TIỂU THUYẾT 65 HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Error! Bookmark not defined 2.1 Hư cấu nhân vật Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nhân vật sử Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nhân vật ngồi sử Error! Bookmark not defined 2.2 Hư cấu kiện Error! Bookmark not defined 2.2.1.Sự kiện sử Error! Bookmark not defined 2.2.2 Sự kiện văn hoá Error! Bookmark not defined Chương CÁCH XÂY DỰNG HƯ CẤU LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Error! Bookmark not defined 3.1 Cốt truyện Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự thật lịch sử Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chuyện “thâm cung bí sử” Error! Bookmark not defined 3.2 Không gian thời gian Error! Bookmark not defined 3.2.1 Khơng gian huyền ảo, khơng gian tín ngưỡng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thời gian thực tại, thời gian chiêm nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Kết cấu Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kết cấu mảnh vỡ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kết cấu vòng tròn Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kĩ thuật “dòng ý thức” Error! Bookmark not defined 3.4 Cấu trúc lồng khung Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined 66 ... đại Chương 2: Các phương diện hư cấu tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Chương 3: Cách xây dựng hư cấu tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh NỘI DUNG Chương TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN... cứu Những phương diện hư cấu phương thức hư cấu làm nên ? ?Nghệ thuật hư cấu lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh? ?? 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, NXB... định 21 Chương CÁC PHƯƠNG DIỆN HƯ CẤU TRONG TIỂU THUYẾT HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 2.1 Hư cấu nhân vật 2.1.1 Nhân vật sử Hư cấu nhân vật sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh làm

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan