1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết thoạt kỳ thủy của nguyễn bình phương

79 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT THOẠI KỲ THỦY CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Người hướng dẫn: TS Ngơ Minh Hiền Người thực hiện: Đồn Thị Hoài Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn TS.Ngô Minh Hiền Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Tác giả khóa luận Đồn Thị Hồi LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo Ngơ Minh Hiền, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán bộ, nhân viên thư viện trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng bạn bè, gia đình tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Đoàn Thị Hoài MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào năm 90, hàng loạt tác phẩm đời liên tiếp, Nguyễn Bình Phương trở thành “hiện tượng lạ” văn đàn Việt Nam đương đại Với niềm đam mê, nhạy cảm cộng với tri thức văn chương người đào tạo qua trường lớp, Nguyễn Bình Phương tỏ bút tay nhiều thể loại: truyện ngắn, thơ, tản văn đặc biệt tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thực khẳng định tên tuổi văn học Việt Nam đương đại hàng loạt tiểu thuyết: Bả giời (Nxb Quân đội nhân dân, 1991), Vào Cõi (Nxb Thanh niên, 1991), Những đứa trẻ chết già (Nxb Văn học, 1994), Người vắng (Nxb Văn học, 1999), Trí nhớ suy tàn (Nxb Thanh niên, 2000), Thoạt kỳ thuỷ (Nxb Hội Nhà văn, 2004), Ngồi (Nxb Đà Nẵng, 2006), Lên xe xuống xe (Nxb Diễn đàn kỉ, 2011) Tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy tràn ngập yếu tố kì ảo ma quái, khơng dễ để đốn định Đó giới mà người sống bị huyền ma lực để nhân vật khơng nhân vật phụ xuất truyện với tên gọi “người điên” Ở đó, người sống nguyên thủy, sơ khai gọi “dã man” người buổi hồng hoang, giới vô thức, người… Bằng cá tính sáng tạo, Nguyễn Bình Phương tạo diện mạo cho tác phẩm Đó nghệ thuật tiểu thuyết với cách tân kết cấu cốt truyện; nghệ thuật xây dựng nhân vật; ngôn ngữ giọng điệu; không gian, thời gian nghệ thuật… Chính kĩ thuật tiểu thuyết giúp Nguyễn Bình Phương làm tiểu thuyết nói chung Thoạt kỳ thủy nói riêng Tìm hiểu Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, chúng tơi hy vọng có nhìn tồn diện đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, thơng qua phát hiện, khẳng định đóng góp Nguyễn Bình Phương phương diện sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết, đồng thời góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí Nguyễn Bình Phương văn đàn Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu, bàn luận Nguyễn Bình Phương sáng tác nhà văn Trong Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương tác giả Trương Thị Ngọc Hân nhận xét: “Đi vào tác phẩm Nguyễn Bình Phương ta nhận thấy lối viết riêng biệt, mẻ từ cách nhìn thực, tiếp cận nhân vật, sáng tạo cốt truyện, xây dựng không thời gian sử dụng ngôn từ” [16] Cũng viết này, tác giả Trương Thị Ngọc Hân tìm đặc điểm xoắn kép nhiều mạch chảy song song tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Nguyễn Bình Phương số bút đương đại lại không theo lối kết cấu cũ Anh phá tung đường biên, rào cản để tạo tự tối đa cho tác phẩm Ở đó, mạch truyện đan xen, móc nối nhằng nhịt: có tác phẩm có hai mạch chảy song song đến cuối tác phẩm hoà vào mạch chung, có tác phẩm xây dựng nên nhiều mạch tạo thành kiểu đa giọng điệu độc đáo… Rõ ràng cấu trúc xoắn kép thể nghiệm Nguyễn Bình Phương điều chắn khẳng định: thể nghiệm đáng ghi nhận Nguyễn Bình Phương hành trình làm mình, làm văn chương” [16] Cuối viết, tác giả khẳng định: “Chúng ta hy vọng vào tương lai khơng xa Nguyễn Bình Phương nhiều bút khác tạo nên diện mạo cho văn chương Việt Nam” [16] Tác giả Nguyễn Phước Bảo Nhân đánh giá cao sáng tác Nguyễn Bình Phương viết Tiểu thuyết đại hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Sáng tác anh xem tượng đáng ý tiểu thuyết Việt Nam Trong nhiều thể nghiệm nhằm khai thác tiềm thể loại, Nguyễn Bình Phương có đổi tư nghệ thuật Nguyễn Bình Phương người tiếp biến nhiều tư nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại so với nhà văn hệ Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có hội tụ nhiều tư tiểu thuyết đương đại giới, đáng kể tiểu thuyết Mới, tiểu thuyết ngắn tiểu thuyết hậu đại” [29] Đoàn Cầm Thi viết Sáng tạo văn học: mơ điên (Đọc Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương) có lời bình luận sắc sảo, nhạy bén vấn đề đời sống vơ thức nhìn nhận vơ thức thành tố trung tâm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, qua khẳng định: Nguyễn Bình Phương “nhà văn Việt Nam đương đại đẩy thăm dò vô thức xa nhất” [53] Ở viết Nguyễn Bình Phương - Lục đầu giang tiểu thuyết, tác giả Đồn Ánh Dương có nhìn hệ thống toàn sáng tác từ Bả giời Ngồi Nguyễn Bình Phương Tác giả ví tiểu thuyết dịng sơng chi lưu để hợp lưu lại “hành trình tới biển” Trong bảy tiểu thuyết, tác giả viết đánh giá cao Thoạt kỳ thủy: “Thoạt kỳ thủy ghi dấu mốc quan trọng hành trình sáng tạo Nguyễn Bình Phương”, “Thoạt kỳ thủy xứng đáng coi đỉnh cao nhất, hội tụ trọn vẹn sung mãn bút lực tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương…” [8] Cũng viết này, tác giả Đoàn Ánh Dương tinh tế ra: “Nỗ lực đổi nghệ thuật tự Thoạt kỳ thủy đọng lại cấu trúc tiểu thuyết” [8] Bàn nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy nói chung kết cấu tiểu thuyết nói riêng, Thụy Khuê viết Thoạt kỳ thủy vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương khẳng định: “Thoạt kỳ thuỷ tiểu thuyết khác thường, khó đọc lối hành văn cấu trúc truyện lạ Đây khơng phải trang viết truyền thống cần cách đọc không truyền thống Những yếu tố vừa kịch, vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ mấu chốt cấu trúc tiểu thuyết” [24] Nguyễn Mạnh Hùng với Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương? Hay nỗi cô đơn tiểu thuyết cuối kỷ? phát “nhân vật Nguyễn Bình Phương dấu kín ám ảnh sống với nó” [19] Tác giả Phùng Gia Thế viết Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhận định rằng: “Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thân cho nỗi đau đớn cực thân phận người Họ thường đám đơng hợp, có nhiều người điên, quái dị, đơn độc, năng, bệnh hoạn, méo mó tự thân Họ ln phải ngụp lặn miên man hai bờ thực - ảo, vật lộn đau đớn kiếp người”, “đó đám đơng người hao hụt nhân tính, méo mó, đầy năng, dục vọng, nhiều thói tật, bệnh hoạn Họ miên man cõi sống mà khơng có lấy điểm tựa Họ khơng có thủ lĩnh, sống sợ hãi, cô đơn đáng thương” [52] Tác giả Thử khai mở kiến trúc hậu đại tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, Hoàng Đăng Khoa nhận xét: “Con người Thoạt kỳ thủy bị phân tán trở thành chủ thể phi trung tâm, mảnh vỡ, tất bị hòa tan bối cảnh xám xịt chung quanh Con người phần lớn kẻ dở khùng dở dại, điên có triệu chứng điên” [22] Bàn nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt Kỳ Thủy, Nguyễn Chí Hoan với Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thuỷ lại quan tâm đến kết cấu lập thể, thời gian đồng hiện, lối hành văn với giản yếu câu văn tạo “sắc thái tượng trưng trùng hợp rõ rệt với đối tượng mô tả kỳ thuỷ” [17] Nguyễn Diệu Hạnh Luận văn thạc sỹ Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại bên cạnh việc tìm hiểu nội dung tư tưởng đề cập đến nhiều phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, sử dụng ngơn ngữ, qua tác giả luận văn đưa kết luận đầy đủ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Trong tác phẩm mình, để biểu đạt sinh động ấn tượng giới thực người, nhà văn sáng tạo hình thức nghệ thuật độc đáo Về kết cấu tiểu thuyết ta thấy tác giả sử dụng nhiều kiểu kết cấu đặc sắc kết cấu tiểu thuyết điện ảnh, tiểu thuyết nhật kí, tiêu biểu ba kiểu kết cấu: kết cấu tiểu thuyết thực - huyền thoại, tiểu thuyết tiểu thuyết, kết cấu tiểu thuyết thơ Mỗi kiểu kết cấu cách biểu đạt độc đáo, thơng qua chuyển tải tới người đọc thông tin sống, làm bật tư tưởng chủ đề tác phẩm Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả kết hợp đan xen kiểu nhân vật ảo thực mờ hóa nhân vật Đó cách mà nhà văn gửi đến người đọc thông điệp: thân phận người đầy mong manh bất trắc, tồn mà không tồn Về ngôn ngữ, tác giả không theo lối mòn tư Nhà văn phá vỡ chuẩn mực truyền thống để thực thăm dò táo bạo câu chữ” [15, tr.102] Luận văn thạc sỹ Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nguyễn Thị Phương Diệp lại tập trung vào nghiên cứu phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trong trình nghiên cứu, tác giả vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, tổ chức không gian thời gian, nghệ thuật tự người kể chuyện Cuối cơng trình, tác giả khẳng định: “Đọc Nguyễn Bình Phương, vừa thấy thở kĩ thuật tự đại vừa thấy tâm tư tình cảm đậm chất phương Đông Mỗi thể nghiệm cá nhân kinh nghiệm cho văn học dân tộc cần nhiều điều mẻ đột phá Nếu có nhiều nhà văn dũng cảm Nguyễn Bình Phương hẳn nhiên văn học nước nhà có bước tiến trog ngày khơng xa” [7, tr.87] Hồng Thị Quỳnh Nga Báo cáo khoa học năm 2004 tìm hiểu phương diện Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Tác giả có phát sâu sắc: Nội dung lời câm biểu ám ảnh bạo lực, chết, máu trăng; hình thức lời câm ngơn ngữ chắp dính, phá vỡ quan hệ lơgic câu, câu ngắn, câu đặc biệt, câu bị khuyết thành phần bị bẻ gãy không theo trật tự Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhà phê bình Nguyễn Hồ lại có cách nhìn khác Ơng cho cách tân số tác giả có Nguyễn Bình Phương “chưa thật làm nên đột biến tư thể loại, tìm tịi hình thức, mà chun vào hướng ấy, chưa hẳn có thành tựu” [12, tr.209] Phùng Văn Khai ghi lại Tản mạn Nguyễn Bình Phương: “Phương thiếu đời sống thực tế nên ln ln trốn tháp ngà mờ mờ sương khói tạo ra” [21, tr.86] Điểm qua cơng trình học thuật trên, chúng tơi nhận thấy rằng, có nhiều ý kiến, nhận định đề cập đến vấn đề đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương Song, hầu hết ý kiến, nhận định nghiêng góc độ, đặc điểm chưa tập trung nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Chính vậy, cơng trình chúng tơi hy vọng làm bật đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, qua lý giải sức hấp dẫn tác phẩm, đồng thời khẳng định vị trí vai trị Nguyễn Bình Phương tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề nghệ thuật làm nên Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 Tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương (NXB Hội Nhà văn, 2004) Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích, lý giải, đánh giá đặc điểm nghệ thuật bật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương; đồng thời, tổng hợp, khái quát vấn đề nhằm thấy giá trị đặc điểm nghệ thuật 4.2 Phương pháp thống kê: Nhằm nhận biết yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương làm sở để hệ thống hoá thành luận điểm khoa học vấn đề 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu: So sánh đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy so với đối tượng văn học khác Nguyễn Bình Phương số nhà văn đương đại Việt Nam khác để thấy nét đặc sắc, lạ thành công bật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Ngoài ra, để hoàn thiện làm sáng rõ vấn đề đặt đề tài, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp hỗ trợ khác Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung khóa luận gồm chương: Chương Nguyễn Bình Phương thể nghiệm kĩ thuật tiểu thuyết Chương Kết cấu, cốt truyện hình tượng nhân vật Chương Không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu 65 đen” lại tiếp “Hiền có bả vai trịn” Như vậy, thấy, ngơn ngữ câm chắp dính biện pháp hữu hiệu để Nguyễn Bình Phương làm rõ điên nhân vật Tính Tính điên nên nghĩ Hiền đá, nên “Đập, Hiền nát ra, vỡ ra” Tính điên nên nhầm lẫn Hiền đá lại nhớ Hiền người nên chuỗi lời câm lại tiếp tục “Hiền có bả vai trịn”; Tính điên nên chuỗi lời câm chắp dính từ núi Hột, qua công việc chọc lợn ông Điện, dừng lại Hiền (đá) lại qua trăng trở với Hiền Những “lời câm” giúp nhà văn soi chiếu, lí giải chất điên Tính đồng thời diễn tả phong phú tâm hồn bị thương tật Nguyễn Bình Phương thực thả chút vào cõi điên rồ để khám phá, diễn đạt ngôn ngữ nhân vật, người điên, cố gắng để sáng tạo nên hình thức biểu đạt Chính thế, chất điên nhìn từ bên ngồi, soi xét từ bên trong, thực đến mức người đọc nghi ngại thân Ngơn ngữ “lời câm” nhân vật đẩy người đọc vào giới ảo giác, phải gạt bỏ lí trí sống cảm nhận Nội dung chuỗi lời câm chắp dính khác nhiều với ngơn ngữ người bình thường Những lời câm ám ảnh nhân vật “trăng”, “máu”, bạo lực, chết: “Nó Lạnh Mắt chó vàng trăng Lại sáng Nó giội lên nước…" [41, tr.27]; “Mắt chó vàng trăng… Mẹ biết máu chảy từ chỗ khơng? Mỗi hịn đá bị vỡ máu túa ra” [41, tr.37]; “sao máu Hiền lênh láng mẹ…?” [41, tr.51], “máu lênh láng đầy trời, đầy đất, ngập tận cổ, bố gánh tưới rau” Việc ơng Phước nghiện rượu, khơng có rượu uống gặm đít chén kêu lách cách trở trở lại câu nói tính liền mạch Tính: “Bố cịn gặm chén, khơng hiểu được” [41, tr.27], “Bố lại gặm chén, lại gặm chén lách cách, lách cách” [41, tr.51], “Bố lại gặm chén lách cách, lách cách” [41, tr.53] Hay hành động bạo lực Hưng kể cho Tính lũ trẻ làng nghe xuất lời nói Tính: “Phải chờ anh Hưng Khoặp! Đi đứt lũ” [41, tr.27] Như vậy, Tính 66 bị ám ảnh bạo lực, máu, trăng lời nói Nhưng liệu “lời câm” nhân vật nói có phải thể nỗi sợ hãi nhân vật hệ thống ám ảnh chăng? Trong chuỗi lời câm chắp dính đó, dường Tính “ơn lại” việc mà ban ngày có dịp tham dự hay lống thống nghe từ người khác: “Ông Điện cầm dao xọc vào cổ lợn, lửa lên Như lưỡi liếm mặt… Cho muối vào, khoắng, khoắng thật vào, sư ơng tướng con, đơng lại, có nhịn” [41, tr 27] Đây cơng việc ngày mà Tính ơng Điện dạy lần theo ông thịt lợn Kiểu ngôn ngữ phản ánh kiểu tư ngơn ngữ hồn nhiên mang tính chép Tức Tính nhắc nhớ lại việc, hình ảnh, lời nói người khác mà thơi Và lời Tính trở nên đặc biệt lời người khác Tính nhắc lại khơng đầy đủ, không logic mà ngược lại lộn xộn, chồng chéo lên “Lời câm” nhân vật thường thể hình thức độc thoại, Thoạt kỳ thủy ngơn ngữ điên cịn thể đối thoại mang tính chất tự do, rời rạc Đó lời lảm nhảm người điên với mình: “mẹ ạ, phải làm bây giờ… Mẹ biết máu chảy từ chỗ không?” [41, tr.37] Ở đây, Tính nói với ta lại nghe Tính nói với bà Liên Lại có lúc, đối thoại hai chiều, nhân vật hướng vào nói chuyện, có người hỏi có người đáp người theo đuổi dòng tâm tư, suy nghĩ riêng, hỏi trả lời không ăn khớp với nhau, mạch truyện rời rạc, khơng ăn nhập, tiêu biểu đối thoại Tính Hưng Ngơn ngữ người điên khó đốn định, dịng mạch miên man, vơ định chảy trôi theo hướng khác Những ý nghĩ Tính, Hưng việc khác tan theo lời nói, theo vơ thức mà họ khơng bít nói Hay hai người thành vợ, thành chồng Hiền hỏi, Tính trả lời câu trả lời có đơi lúc chưa thật ăn khớp, nhiều lúc chệch hẳn hướng giao tiếp Cũng nhà văn đại, Nguyễn Bình Phương 67 chừng mực đó, sử dụng kiểu ngơn ngữ này, nhằm việc người khó đối thoại với nhau, nghĩa tác phẩm, nhân vật không hiểu nhau, chẳng hiểu cả, từ sinh hiểu nhầm, bi kịch, cô đơn Đọc đoạn đối thoại trên, ta thấy nội dung đối thoại điều mà tác giả ý Đặt đoạn đối thoại vào câu chuyện, phải Nguyễn Bình Phương muốn nói đến ngẫu nhiên bất quy tắc đời sống? Và từ kiểu ngôn ngữ chênh phơ phần thể tâm lí bất định nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết đương đại không ngôn ngữ tả chân hay ngôn ngữ bay bổng mà theo Baktin: “Những tiếng nói ngôn ngữ khác đưa vào tiểu thuyết chúng tổ chức thành hệ thống nghệ thuật hoàn chỉnh” [4, tr.128] Cũng nhiều bút đương đại khác, Nguyễn Bình Phương nỗ lực tìm tịi, đổi ngơn ngữ Chính thế, bên cạnh ngôn ngữ tả chân hay bay bổng, tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy cịn bật lên ngơn ngữ đậm chất kì ảo Trong tiểu thuyết, Nguyễn Bình Phương sử dụng phó từ để diễn tả vật, tượng mang tính chất bất thường, kì lạ đầy màu sắc huyền bí: “Bên kia, bãi ngơ, nhà, dân xóm Soi đột ngột dâng cao” [41, tr.9] “Gió từ núi Hột mang đến tiếng rì rầm man dại Trời lặng chút mưa đột ngột đổ xuống Mưa chạy rào rào tán cây, nhỏ rin rít từ mái tranh xuống thềm Có tiếng gà gáy lạc lõng, nhịe nhoẹt” [41, tr.54] Tuy tần suất sử dụng khơng nhiều, rõ ràng phó từ kết hợp với động từ nêu bật lên tính chất kì lạ, bất thường thiên nhiên, khiến cho khơng gian tác phẩm nhuốm màu sắc kì ảo Hay có câu văn khơng có phó từ gợi tả kì ảo thấm đẫm tinh thần kì ảo: 68 “Bên rặng bạch đàn rì rầm đen, đám sương lóe sáng Từng luồng trắng vươn đến, ưỡn cong, va chạm ngả ra, sáp lại, quằn quại, rạp xuống, xoắn bệnh thành mớ hỗn độn, bùng nhùng” [41, tr.37] “Trong ánh sáng lờ mờ, hai mắt cú di chuyển, vàng vàng Khi quay lên Hiền gặp hai bóng trắng bãi rau Hai bóng trắng ủ rũ lay nhẹ Hiền gọi: “bố mẹ ơi”, hai bóng trắng tan cách não nề Hiền chạy đến, thấy chỗ ấm người” [41, tr.102] Bản chất ngôn ngữ khơng mang chất kì ảo, ngịi bút Nguyễn Bình Phương, hầu hết tiểu thuyết nhà văn chất kì ảo len lỏi, chen lấn chung sống với nhân vật, kiện thiên nhiên tác phẩm Đồng thời, ngôn ngữ đậm chất kì ảo góp phần biểu chân thực khơng khí u mê, tăm tối thuở “thoạt kỳ” tạo nên hấp dẫn, lôi cho tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương đến với văn đàn phong cách văn chương lạ Phong cách hình từ ngơn ngữ Đồng thời ngơn ngữ đặc biệt có vai trị định việc thể nhân vật Trong Thoạt kỳ thủy, ngôn ngữ tinh tế, đặc sắc biểu rõ nét hai kiểu thức nhỏ hơn, ngơn ngữ “lời câm” chắp dính ngơn ngữ đậm chất kì ảo Có thể khẳng định, với việc sử dụng cách tổ chức ngôn ngữ với số bút pháp nghệ thuật đặc sắc, Thoạt kỳ thủy tiểu thuyết đưa đến thành công lớn cho Nguyễn Bình Phương thời điểm 3.2.2 Giọng điệu giễu nhại Theo Từ điển văn học: “Nhại bắt chước cách hài hước hay nhóm tác phẩm nghệ thuật Nhại thường xây dựng khơng tương ứng bình diện văn phong bình diện đề tài hình thức nghệ thuật (…) Có thể nhại thi pháp tác phẩm, tác giả, thể loại, nhãn quan tư tưởng” [6, tr.1250 ] 69 Giễu nhại hiểu cách chung giọng điệu nghệ thuật tác phẩm tự sự, nhà văn dùng phương tiện ngôn ngữ để từ cách nói bộc lộ thái độ mỉa mai nhân vật hay việc, tượng Giễu nhại chủ yếu quan tâm đến việc vạch xấu, lố bịch, khiếm khuyết để giúp người ta nhận biết, sửa chữa hồn thiện Cũng có khi, giễu nhại dùng thủ pháp gây cười, tạo hài hước cho tác phẩm Bằng lời văn giễu nhại, tác giả làm đảo lộn gọi nghiêm túc, lột vỏ hào nhoáng để trơ giả dối, lố bịch, đáng cười Trong tiểu thuyết, giọng giễu nhại thường thể hai hình thức Giọng giễu nhại thể trực tiếp nhà văn nói lố bịch, đáng cười nhân vật, hình thức lại mâu thuẫn với chất Thường đoạn văn ngắn, nhà văn làm xuất hai tượng, hai việc cách nói nối tiếp chúng hoàn toàn mâu thuẫn với đem lại tiếng cười hài hước Và hình thức thứ hai giọng giễu nhại thể gián tiếp thông qua lời nhân vật Dù thể hình thức trực tiếp hay gián tiếp hướng tới việc làm bật tiếng cười nơi độc giả để từ làm rõ việc, nhận định hay chất Trong tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, Nguyễn Bình Phương sử dụng hình thức giễu nhại trực tiếp Giễu nhại tơn giáo tín ngưỡng, Nguyễn Bình Phương tập trung khắc họa mâu thuẫn lời nói, hành động với niềm tin tơn giáo ông Khoa Là tín đồ Thiên chúa giáo, ông Khoa yêu đạo, am hiểu tôn giáo mà theo đuổi, kể say sưa Hưng đặt cho câu hỏi dở khóc dở cười “Nhà Chúa có mọt khơng?” [41, tr.76] lại điềm nhiên đáp: Câu hỏi Hưng câu trả lời ông Khoa làm độc giả phải bật tiếng cười, tiếng cười xa xót cho chiên ngoan đạo đến mức lũ lẫn Không mâu thuẫn niềm tin tơn giáo với lời nói, giễu tơn giáo tín ngưỡng nhân vật thể mâu thuẫn lời nói hành động: 70 “Ra đường cái, ơng Phùng gặp ơng Khoa liền níu lại hỏi đâu Ông Khoa đáp sang bãi Soi thiến mèo hộ nhà Trọng Ơng Phùng toan đi, ơng Khoa níu lại: - Tơi đến thăm thằng Tính mà xã lại cấm Ơng Phùng mím mơi: - Thăm với nom gì, giết người việc nó, ảnh hưởng đến đâu Ông Khoa huơ tay ngạc nhiên: - Chúa không cho phép Ông Phùng cười ruồi: - Thế thiến mèo Chúa có cho phép khơng? Ơng Khoa tái mặt sờ thánh giá” [41, tr.84] Ln miệng nói thiện, cao đẹp, sống tôn giáo theo đuổi ơng lại làm việc triệt nguồn sống sinh vật (thiến mèo) Như làm cho người ta nghi ngờ lịng thiện người chân thành cuội đá? Sự vênh lệch niềm tin, tình yêu tơn giáo lời nói, hành động ơng Khoa khiến độc giả cười ngả nghiêng với yêu đạo cách thái dẫn đến mê muội nhân vật Như vậy, giọng giễu nhại sử dụng cách linh hoạt, Nguyễn Bình Phương giễu thái độ sùng kính đến nực cười người ông Khoa Giễu giới văn nghệ sĩ, Nguyễn Bình Phương tạo tiếng cười chế nhạo tài thấp kém, chất giả dối văn sĩ “nửa mùa” Trong Thoạt kỳ thủy, nhân vật nhà văn Phùng đối tượng bị giễu Qua lời tác giả, ta biết, ông Phùng “đang hy vọng thi truyện đợt này, ông gửi ba truyện in ba Nếu trúng giải ơng thu xếp Ơng Phùng thú nhận với Hiền muốn vinh quang” [41, tr.101] Thế “Hiền hỏi vinh quang gì?” [41, tr.101] “Ơng Phùng giơ tay lên q đầu bất lực khơng giải thích được” [41, tr.101] 71 Là tín đồ nghiệp văn chương, ông Phùng lại bất lực trước chữ nghĩa Đó tiếng cười chế nhạo mà Nguyễn Bình Phương dùng để “lật tẩy” tài “nửa mùa” nhân vật Phùng Với hình tượng nhân vật này, Nguyễn Bình Phương giễu phận khơng nhỏ văn nghệ sĩ bất tài (nghệ sĩ Huấn Công, nhà thơ Lưu Lưu Những đứa trẻ chết già) Nhân vật văn sĩ Nguyễn Bình Phương say sưa nói chuyện văn chương Họ thể tơn thờ, nguyện dâng hiến đời cho thứ “tơn giáo” cao Nhưng đơi vỏ ngôn từ sáo rỗng che giấu bên tài tầm thường Chính thế, giễu giới văn nghệ sĩ “nửa mùa”, Nguyễn Bình Phương thể thái độ khinh khi, xem thường Giễu nhại vấn đề đạo đức người thời buổi lố lăng, Nguyễn Bình Phương cịn dùng chất giọng để chế nhạo, giễu cợt kẻ bạo lực, nghiện rượu, ơng Phước, bố Tính, chồng bà Liên Ông ta dễ dàng tung hô Đức Thánh Trần người “bố thí” cho rượu thịt Những lời nói ơng Phước tố cáo giả tạo, tố cáo tật nghiện rượu ơng Vì chất cay mà dễ dàng đánh phẩm giá thân Tiếng cười bật độc giả thấy lúc ông “phong tặng” người Thánh Trần, lúc lại hào phóng tung hơ người Thánh Trần Nếu tiếng cười Nguyễn Bình Phương tạo miêu tả ông Khoa để giễu yêu đạo cách thái đây, tiếng cười để vạch trần thói hư tật xấu tồn dư người ông Phước lâu Như vậy, ngịi bút Nguyễn Bình Phương, câu văn với giọng giễu nhại thể rõ vênh lệch “vai” chất đối tượng Tiếng cười bật chất, tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét hết Đồng thời, thông qua tiếng cười, nhà văn muốn vẽ nên xã hội đảo điên, đời sống nhộn nhạo dần đánh giá trị Đây thực thủ pháp nghệ thuật đem lại nhiều thành công cho Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương 72 KẾT LUẬN Con đường sáng tác Nguyễn Bình Phương hành trình sáng tạo nghệ thuật có bắt đầu, có phát triển cịn tiếp tục với thành cơng hứa hẹn Với quan niệm: “Khơng có sáng tạo nhà văn tự tiêu diệt mình” [13], Nguyễn Bình Phương tạo tác phẩm mẻ nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Đặc biệt, người đọc nhận thấy tiểu thuyết ơng, kĩ thuật tiểu thuyết có nhiều cách tân mẻ nghệ thuật kết cấu, tổ chức cốt truyện, xây dựng hình tượng nhân vật, ngơn ngữ giọng điệu… Ở Thoạt kỳ thủy, kĩ thuật đạt đến độ tinh tế Trong Thoạt kỳ thủy, để biểu đạt sinh động ấn tượng giới thực người, nhà văn đưa vào kĩ thuật tiểu thuyết mẻ Kết cấu đồng kết cấu đa tuyến góp phần làm cho không gian tiểu thuyết mở rộng tạo sống khác cho nhân vật, giúp nhà văn soi rọi góc khuất tâm hồn họ Thông qua kiểu cốt truyện phân mảnh truyện lồng truyện, nhà văn không muốn độc giả tham gia vào trình đồng sáng tạo với mà qua đó, cịn phản ánh thực xã hội ngày trở nên đảo lộn Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, thủ pháp xóa mờ kì ảo hóa nhân vật giúp nhà văn soi chiếu nhân vật nhiều góc độ, khía cạnh để từ người lên chân thực nhất, sinh động Đồng thời, tìm hiểu kĩ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, chúng tơi cịn nhận thấy: nghệ thuật xây dựng không gian, thời gian, ngôn ngữ giọng điệu có nhiều cách tân, đổi Trong tiểu thuyết, không gian tâm linh kết hợp với thời gian huyền ảo góp phần làm cho tác phẩm giãn nở, kéo dài, trải rộng hơn, đồng thời tạo ấn tượng thời xa xưa, miền xa vắng chứa đầy kiện, tượng kì ảo Ngơn ngữ “lời câm” chắp dính, đậm chất kì ảo thể cách xác thương 73 tổn tâm hồn tâm lí bất định nhân vật mang trạng thái tâm lý điên biểu chân thực khơng khí u mê, tăm tối thuở “thoạt kỳ” Giọng điệu giễu nhại sử dụng cách linh hoạt giúp tính cách, chất nhân vật bộc lộ cách rõ nét Nói chung, đọc Thoạt kỳ thủy người ta thấy lạ Lạ nội dung tư tưởng, lạ kĩ thuật tiểu thuyết mà Nguyễn Bình Phương đưa vào Thiết nghĩ, muốn trải nghiệm văn chương Nguyễn Bình Phương có lẽ cần “nhảy cóc” tới Thoạt kỳ thủy cảm nhận tất Rất khó để khẳng định Nguyễn Bình Phương nhà văn xuất sắc tiểu thuyết đương đại Việt Nam hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn cịn phía trước Tuy nhiên, khẳng định, Nguyễn Bình Phương có đóng góp khơng nhỏ cho hành trình cách tân thể loại tiểu thuyết, tìm tòi hướng cho văn học dường bế tắc Nhà văn xứng đáng coi gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại cho trăn trở, nỗ lực, tìm tịi, sáng tạo khơng ngừng đường cách tân tiểu thuyết 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Anh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2002), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lí thuyết, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), “Một số suy nghĩ vấn đề tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Văn nghệ cơng nhân (số 68) Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 5) Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Nguyễn Thị Phương Diệp (2010), Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Đồn Ánh Dương (2009), “Nguyễn Bình Phương: Lục đầu giang tiểu thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4) Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, nguồn: http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 804:vn nhan-vt-trong-tiu-thuyt-vit-nam-u-th-k-xxi&catid=83:ngh-thuthc&Itemid=247, truy cập ngày 22/11/2012 11 Nhiều tác giả (2000), Chủ nghĩa văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý luận, NXB Hội Nhà văn học, Nxb Văn học 75 12 Nhiều tác giả, (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 13 Thu Hà (2004), “Nguyễn Bình Phương với thói quen quan sát người điên”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nguyen-binh-phuongvoi-thoi-quen-quan-sat-nguoi-dien-1880406.html, truy cập ngày 1/06/2012 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục 15 Nguyễn Diệu Hạnh (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 16 Trương Thị Ngọc Hân (2006), “Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương”, nguồn: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwor k&artworkId=4756, truy cập ngày 20/08/2012 17 Nguyễn Chí Hoan (2004), “Cấp độ thực hão huyền ý thức Thoạt kỳ thủy”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/cap-do-cua-hien-thuc-va-suhao-huyen-cua-y-thuc-trong-thoat-ky-thuy-2140789.html, truy cập ngày 5/07/2012 18 Hồng Thị Huệ (2011), “Yếu tố vơ thức tác phẩm Nguyễn Bình Phương”, nguồn: http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=554&cate=140, truy cập ngày 12/10/2012 19 Nguyễn Mạnh Hùng (2003), “Người vắng, đọc Nguyễn Bình Phương hay nỗi đơn tiểu thuyết cuối kỷ”, nguồn: 76 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=299&rb=08, truy cập ngày 1/06/2012 20 Nguyễn Quang Huy (2011), “Những mộng tưởng Thoạt kỳ thủy”, Tạp chí sơng Hương (số 274) 21 Phùng Văn Khai (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phương (Chân dung văn học), Nxb Văn học 22 Hoàng Đăng Khoa (2008), “Thử khai mở kiến trúc hậu đại tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương”, nguồn: http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id= 8468, truy cập ngày 24/07/2012 23 Hoàng Đăng Khoa, (2013), “Cõi nhân sinh nhàu nát Thoạt kỳ thủy”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/coinhan-sinh-nhau-nat-trong-thoat-ky-thuy.html, truy cập ngày 20/02/2013 24 Thụy Khuê (2004), “Thoạt kỳ thủy vùng đất Cậm Cam hoang vu Nguyễn Bình Phương”, nguồn: http://thuykhue.free.fr/tk04/thoatkythuy.html, truy cập ngày 15/07/2012 25 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hoàng Thị Quỳnh Nga (2004), Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, Báo cáo khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyên Ngọc (2006), “Văn xi Việt Nam nay, lơ-gích quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng”, nguồn: http://www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00000052, truy cập ngày 24/09/2012 28 Mai Ngữ (1994), “Thử bàn giới tâm linh”, Báo Văn nghệ (số 94) 77 29 Nguyễn Phước Bảo Nhân (2008), “Tiểu thuyết đại hội ngộ tư tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Báo Văn nghệ (số 68) 30 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí sơng Hương (số 224) 31 Phạm Thùy Nhung (2007), Vấn đề biểu tượng tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 32 Hoàng Phê (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 33 Đào Cư Phú (2011), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 34 Nguyễn Bình Phương (1991), Bả giời , Nxb Quân đội nhân dân 35 Nguyễn Bình Phương (2011), Buổi câu hờ hững, Nxb Văn học 36 Nguyễn Bình Phương (1996), Khách trần gian, Nxb Văn học 37 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi , Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học 39 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 40 Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên 41 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ Thuỷ , Nxb Hội Nhà văn 42 Nguyễn Bình Phương (2004), Thơ, Nxb Thanh niên 43 Nguyễn Bình Phương (1991), Vào Cõi , Nxb Thanh niên 44 Nguyễn Bình Phương (2001), “Tơi khơng xây dựng nhân vật điển hình”, Báo Thể thao văn hố (số 4) 45 “Nguyễn Bình Phương: Văn học mênh mông sống” (2005), nguồn: http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/108708/Nguyen-BinhPhuong%C2%A0Van-hoc-menh-mong-nhu-cuoc-song.html, truy cập ngày 24/09/2012 78 46 “Nguyễn Bình Phương: Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm” (2005), nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Binh-Phuong-Gia-nhu-tieu-thuyet-conhung-buoc-mao-hiem/20502945/103/, truy cập ngày 5/08/2012 47 Nguyễn Thị Hải Phương (2013), “Kiểu cốt truyện phân mảnh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/nghien-cuu-van-hoc/95340-kieu-cottruyen-phan-manh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ki-doi-moi.html, truy cập ngày 27/02/2013 48 Trần Đình Sử (2011), Thi pháp học, Nxb Văn học 49 Phạm Xuân Thạch (2006), “Tiểu thuyết trạng thái kiếm tìm ý nghĩa sống”, Báo Văn nghệ (số 45) 50 Nguyễn Thành (2012), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại - số bình diện tiêu biểu”, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4329, ngày truy cập 10/12/2012 51 Phùng Gia Thế (2007), “Cảm quan đời sống cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (số 146) 52 Phùng Gia Thế (2007), “Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Báo Văn nghệ trẻ (số – 3) 53 Đoàn Cầm Thi (2005), “Sáng tạo văn học mơ điên”, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/sang-tao-van-hoc-giua-mova-dien-doc-thoat-ky-thuy-cua-nguyen-binh-phuong-2140778.html, truy cập ngày 5/07/2012 54 Hoàng Nguyên Vũ (2006), “Một lối riêng Nguyễn Bình Phương”, nguồn: 79 http://nld.com.vn/169477p0c1020/mot-loi-di-rieng-cua-nguyen-binhphuong.htm, truy cập ngày 24/07/2012 ... hiểu Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương, chúng tơi hy vọng có nhìn tồn diện đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy, thông qua phát hiện, khẳng định đóng góp Nguyễn. .. vấn đề nghệ thuật làm nên Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 Tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương (NXB Hội Nhà văn, 2004) Phương. .. nhiều tư nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại so với nhà văn hệ Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có hội tụ nhiều tư tiểu thuyết đương đại giới, đáng kể tiểu thuyết Mới, tiểu thuyết ngắn tiểu thuyết

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w