1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cá tính sáng tạo trong tiểu thuyết nguyễn bình phương

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 655,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRƯƠNG VĂN LÂM CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LỜI CAM ĐOAN -Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Các thông tin kết khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách nghiêm túc, trung thực suốt trình thực đề tài CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT Ngày tháng năm 2015 NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Sinh viên thực KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Trương Văn Lâm NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: TRƯƠNG VĂN LÂM (Khóa 2011 – 2015) Đà Nẵng, tháng - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Thanh Trường Tơi xin gửi lòng tri ân sâu sắc đến thầy Đồng cảm ơn quan tâm thầy cô, giảng viên khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, bạn bè, người thân giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành tri ân! Trân trọng biết ơn! Trương Văn Lâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Cá tính sáng tạo tiền đề xác lập sáng tạo nhà văn 1.1.1 Cá tính sáng tạo vấn đề thuật ngữ, khái niệm 1.1.2 Cá tính sáng tạo - sở xác lập tơi sáng tạo nhà văn 11 1.2 Cá tính sáng tạo chọn lựa phương thức nghệ thuật lạ người nghệ sĩ 14 1.2.1 Cá tính sáng tạo điểm nhìn nghệ thuật độc đáo 14 1.2.2 Cá tính sáng tạo thống thể sáng tạo 16 Chương CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ CÁCH TỔ CHỨC KẾT CẤU TÁC PHẨM 19 2.1 Xây dựng nhân vật đa diện 19 2.1.1 Nhân vật tìm kiếm thể 19 2.1.2 Nhân vật “mảnh vỡ” 25 2.1.3 Nhân vật “chấn thương” 29 2.2 Kết cấu mang tính lạ hóa 33 2.2.1 Đan xen thực - ảo 33 2.2.2 Kết cấu dán ghép 36 2.2.3 Kết cấu liên văn 39 Chương CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG NHÌN TỪ KHƠNG - THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 45 3.1 Sự chuyển dịch chồng xếp chiều không gian 45 3.1.1 Không gian đan cài hai chiều thực - ảo 45 3.1.2 Tái lập mảnh không gian lùi sâu khứ 47 3.1.3 Một tranh dán ghép nhiều sắc màu hình khối 50 3.2 Sự ln phiên hốn đổi chiều kích thời gian 53 3.2.1 Mờ hóa thời gian 53 3.2.2 Tái khoảng thời gian khứ 55 3.2.3 Một tranh thời gian đồng 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cá tính phạm trù tâm lí học Nó khuynh hướng mặt hứng thú, tính cách, thị hiếu cá nhân người Trong văn học, cá tính sáng tạo tổng hòa đặc trưng cách nhìn, giọng điệu, quan niệm thẩm mỹ người nghệ sĩ Nghiên cá tính sáng tạo nhà văn thơng qua tác phẩm nghệ thuật, chìa khóa để khám phá tư tưởng thẩm mĩ bút lằn ranh, khuynh hướng sáng tác khác nhau; công cụ để nhận định nét riêng, lạ, độ chín tài chủ thể sáng tạo diễn đàn văn học nghệ thuật thời đại 1.2 Với cá tính sáng tạo độc đáo, nhà văn Nguyễn Bình Phương có đổi tư tiểu thuyết Từ cách xây dựng giới nhân vật đặt khung giá trị nhân đến đổ vỡ gắn với sang chấn chiều sâu tâm lí; thể chiều văn với giới phân mảnh, lắp ghép; giới phi trung tâm, hỗn độn, đan xen hình thức liên văn Tất đặt chiều không - thời gian nghệ thuật với nhiều sắc thái hình khối có khả tái lập đồng tranh rộng lớn 1.3 Nghiên cứu đề tài “Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, chúng tơi muốn góp thêm nhìn tiểu thuyết tác giả, từ có khẳng định giá trị tác phẩm phong cách nghệ thuật Nguyễn Bình Phương văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là nhà văn xuất văn đàn năm gần đây, Nguyễn Bình Phương mang đến cho đời sống văn học lối viết hấp dẫn kiểu diễn ngơn lạ Điều tạo nên nhiều điều thú vị cho nhà khoa học tìm tòi, khám phá tác phẩm tác giả Chính mà khơng viết, cơng trình khoa học nghiên cứu tác phẩm nhà văn Nguyễn Bình Phương Chẳng hạn, nghiên cứu góc độ kết cấu tác phẩm có Thụy Khê với chùm viết Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết đứa trẻ chết già; Tính chất thực linh ảo âm dương tiểu thuyết Người vắng, Những yếu tố tiểu thuyết tác phẩm Trí nhớ suy tàn Tác giả khẳng định, yếu tố “vừa kịch, vừa phi kịch, vừa thơ, vừa phi thơ mấu chốt cấu trúc tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ” [25] Thụy Khuê cịn tìm hiểu yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương khía cạnh như: thời gian không gian hoang đường, vùng đất đầy huyền bí xuất nhân vật cõi âm đời sống tiểu thuyết Và Nguyễn Thị Ngọc Hân www.tienve.org tìm đặc điểm xoắn kép nhiều mạch chảy song song tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Nguyễn Bình Phương số bút đương đại lại không theo lối kết cấu cũ Anh phá tung đường biên, rào cản để tạo tự tối đa cho tác phẩm Ở đó, mạch truyện đan xen, móc nối lẫn nhau: có tác phẩm có hai mạch chảy song song đến cuối tác phẩm hoà vào mạch chung, có tác phẩm xây dựng nên nhiều mạch tạo thành kiểu đa giọng điệu độc đáo” Hay Hồ Bích Ngọc Luận văn Thạc sỹ năm 2006 (Đại học Sư phạm Hà Nội) khái quát cấu trúc tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương lĩnh vực khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, đổi mới, đại hố tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương kết cấu, nhân vật ngôn ngữ, giọng điệu Khám phá kiểu nhân vật tiểu thuyết tác giả Trong Kiểu nhân vật ám ảnh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, tác giả Trần Ban cho rằng, nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương ln có lo lắng, dằn vặt hữu thức lẫn vơ thức Cịn với Đoàn Cẩm Thi viết Sáng tạo văn học: mơ điên (đọc Thoạt kì thủy) cho rằng, vấn đề vô thức nhân vật cách tạo nên thời gian, khơng gian mang màu sắc kì ảo tiểu thuyết có nhiều giá trị nghệ thuật lạ Từ đó, tác giả đến khẳng định vị trí Nguyễn Bình Phương “là nhà văn Việt Nam đương đại đẩy thăm dò xa Vơ thức chiếm vị trí trọng tâm Thoạt kỳ thủy, diễn tả văn phong chậm, ngắn, xác, phản ánh tư khảo sát, chiêm nghiệm” [27] Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm Hoàng Thị Quỳnh Nga, Báo cáo khoa học năm 2004 tìm hiểu phương diện Lời câm nhân vật Tính tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Nội dung lời câm biểu ám ảnh bạo lực, chết, máu trăng Hình thức lời câm ngơn ngữ chắp dính, phá vỡ quan hệ lơgic câu, câu ngắn, câu đặc biệt, câu bị khuyết thành phần bị bẻ gãy không theo trật tự Đặc biệt nghiên cứu yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương quan tâm Ví dụ viết Từ Chùa Đàn (Nguyễn Tuân) đến Thoạt Kì Thủy (Nguyễn Bình Phương) - gạch nối đại - hậu đại; tác giả Nguyễn Thành so sánh tác phẩm Chùa Đàn (Nguyễn Tuân) với Thoạt kì thủy (Nguyễn Bình Phương) góc độ: hình thức tác phẩm; kết cấu chủ đề; yếu tố kì ảo, hoang đường Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhận định tiểu thuyết Thoạt kì thủy “Thoạt kì thủy có nhiều hình ảnh hư - thực đan xen vào nhau, tác giả xử lý qua tường giải ý nghĩa mù mờ Tính lũ người điên” [18, tr.288] Lê Minh Hiền Dấu ấn hậu đại sáng tác Nguyễn Bình Phương qua Những đứa trẻ chết già Thoạt kì thủy, vào tìm hiểu biểu dấu ấn hậu đại hai tiểu thuyết Những đứa trẻ chết già Thoạt kì thủy, để từ tác giả đến khẳng định “càng sâu vào tác phẩm Những đứa trẻ chết già Thoạt kì thủy Nguyễn Bình Phương, người đọc thấy thực ảo, vô thức hữu thức đan quyện vào hòa làm một” [18, tr.410] Nguyễn Thị Ngọc Anh luận văn vào khai thác không gian thời gian; nhân vật cách thức xây dựng yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trong phần lịch sử vấn đề, tác giả nhắc đến khóa luận tốt nghiệp tác giả Hoàng Thị Quỳnh Nga đề tài: Dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo tiểu thuyết “Người vắng” Nguyễn Bình Phương, tác giả cho thực huyền ảo tiểu thuyết đan xen thực ảo, để tạo nên huyền ảo tác phẩm Nhìn chung, tác giả nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương số khía cạnh như: kiểu nhân vật, kết cấu, khơng gian, thời gian, yếu tố kì ảo tiểu thuyết Tuy nhiên, vấn đề “Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” số tác giả nhắc đến trình khảo sát tác phẩm, chưa có nghiên cứu cách có hệ thống Vì thế, cần có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có tính hệ thống, tồn diện vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu vấn đề “Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: - Những đứa trẻ chết già (Nxb Trẻ, 2013) - Người vắng (Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2013) - Trí nhớ suy tàn (Nxb Văn học, 2006) - Thoạt kì thủy (Nxb Văn học, 2005) - Ngồi (Nxb Đà Nẵng, 2006) Bên cạnh đó, chúng tơi có tham khảo tác phẩm khác Nguyễn Bình Phương tác phẩm nhà văn thời Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Trước hết chúng tơi dùng để nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng nhà khoa học cá tính sáng tạo Sau đó, vận dụng để nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Chúng tơi tiến hành chia tách tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thành khía cạnh nhỏ, sau tổng hợp yếu tố độc đáo có ý nghĩa tạo nên phong cách sáng tạo nhà văn - Phương pháp so sánh - đối chiếu: So sánh “Cá tính sáng tạo” Nguyễn Bình Phương thể tiểu thuyết so với tác giả thời, để thấy sáng tạo giọng điệu riêng nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có ba chương: Chương Cơ sở lí luận chung Chương Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương từ góc nhìn giới nhân vật cách tổ chức kết cấu tác phẩm Chương Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ không - thời gian nghệ thuật 51 vờn nhà, giống người xa quê bao ngày trở với quê hương Nhà văn xây dựng nên hình ảnh bóng ma xuất ngơi nhà góp phần tạo nên không gian vừa thực vừa ảo Di chuyển theo điểm nhìn người kể chuyện, ta bắt gặp khơng gian thành phố ngột ngạt ngược miền sơng nước rộng lớn Chính cách tạo nên hai mảnh ghép không gian khác tạo nên khảm không gian cho phép mở rộng biên độ đa chiều đối tượng thể Nếu thành phố, người tiểu thuyết Ngồi bị bó buộc nỗi đơn, tù túng khơng gian miền sông nước lại đưa người vào khoảng buồn man mác “Sơng Hồng lạnh lùng mê mải với hình trình chảy hàng ngàn ngàn năm trước” [6, tr.136] Đôi miền không gian sông nước gắn với miền huyền ảo “người ta quần đục ngầu vũng nước chấm sáng khơng bị mờ, khơng méo mó, rười rượi sáng [6, tr.213] Như vậy, từ khoảng không gian nhỏ hẹp “trong phòng, nằm gường, ngồi trước máy tính” nhà văn mở khơng gian mang màu sắc thoáng đãng chất chứa kỉ niệm ưu tư người Dường tìm đến khoảng lặng cảnh sông nước người mong muốn giải tỏa nỗi buồn, day dứt sống Một khơng gian góp phần tạo nên khơng khí u ám, huyền cho đời sống tiểu thuyết không gian cõi âm, miền không gian đền đài với biến cố đầy huyền bí Và khơng gian cõi âm Những đứa trẻ chết già lên với màu sắc u tối, tàn tạ “khơng khí ảm đạm lưu cữu Hồng trung du rề rà, mỏi mệt Những đồi chầm chậm lùi lại, chầm chậm xuất hiện” [9, tr.15] Theo quan niệm người phương Đơng nói chung tâm thức người Việt nói riêng cho rằng, người chết có linh hồn phiêu lãng “bóng người đàn bà gầy guộc khơng có mắt, khoảng trống tối tăm khuôn lại mái tóc xám dài rối loạn, xơ xát” [9, tr.207] Cùng với đền thờ Miếu dì Lãm (Những đứa trẻ chết 52 già), hay không gian đền Đội Cấn, Đền Xương Rồng nơi thờ cơng chúa Diên Bình (Người vắng), khơng gian Chùa (Ngồi) mở không gian mang màu sắc tâm linh huyền bí Ở đây, nhà văn dùng miền không gian cõi âm với đền đài để thể quan niệm sống, có trơi dạt từ đời sống thực đến không gian cõi âm ti, hay không gian tâm linh đầy dự cảm, từ nhà văn mở vùng phản ánh thực Có thể thấy nhà văn Nguyễn Bình Phương vận dụng thành cơng kĩ thuật phối cảnh, ghép hình lĩnh vực điện ảnh cách độc tạo nên mảnh ghép không gian khác Mỗi lần điểm nhìn di chuyển cảnh vật lại thay đổi cách linh hoạt Và không gian lúc phân cắt thành nhiều mảng vụn vặt, nhỏ lẻ, lắp ghép chỉnh thể truyện kể nên khung cảnh lên với nhiều điểm soi chiếu, ánh xạ lên nhau, tạo nên tranh lung linh, đầy màu sắc Việc chuyển đổi hài hịa liên tục mảnh ghép khơng gian tạo nên khoảng trời đầy cảnh sắc rộng lớn Nhà văn mảnh không gian mang màu tối ban đêm, màu xám khói hương đền đài, màu sáng ban ngày, màu huỳnh quang khơng gian gia đình, màu xanh của khơng gian rừng núi sông nước đồng bề mặt văn Tất điều làm nên tranh chứa nhiều gam màu khác tranh “cắt dán” có giao thoa, có nét nhịe màu sắc khơng gian Có thể nói mảnh ghép khơng gian mảnh thực trần trụi đời sống, dồn nén tâm lí nhân vật, khát khao, chấn thương chìm sâu vơ thức, tiềm thức Cách tạo dựng diện chồng xếp, kết dính lề mảng khung gian diễn ngơn truyện kể; nhà văn phơi bày trước mắt người đọc góc độ, cạnh khía khác thực Hiện thực sống giao lưu, đối diện đến cực với mối quan hệ đời sống Đó mơi trường nhiều khoảng khuất lấp, nhiều lối rẽ mê lộ đường dẫn mà người phải lựa chọn hướng 53 3.2 Sự ln phiên hốn đổi chiều kích thời gian Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học thể tư sáng tác tác giả Ở thời gian ln gắn liền với kiện, hành động giới nhân vật Thời gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương thể nhiều bình diện, quay ngược khứ, khoảng thời gian mờ nhạt khơng xác định, có hòa trộn thời gian thực ảo Từ đó, khoảng thời gian mang giá trị tạo nghĩa khác nhau, tạo nên thời gian huyền hư ảo Cùng với đó, đứt - nối thời gian tạo nên hiệu ứng mờ nhạt, ảo hóa khoảng thời gian, lát cắt lịch sử với khoảng thời gian thời khứ Từ cách dựng xây này, Nguyễn Bình Phương góp phần tạo cho người tiếp nhận có liên tưởng đa chiều khám phá nét độc đáo cách tổ chức vận hành thời gian tiểu thuyết 3.2.1 Mờ hóa thời gian Nhà văn sáng tạo nên hình tượng thời gian độc đáo - thời gian bị mờ hóa Để tạo nên kiểu thời gian này, tác giả cố tình bẻ gẫy liên tục chiều thời gian, tạo nên đứt - nối khơng liền mạch Đó những mốc thời gian tưởng chừng xác, suy ngẫm kĩ ta khơng thể xác định nằm khoảng thời gian năm nào, tháng Sau điểm thời gian đơn kiện mang tính hư ảo diễn đời sống tiểu thuyết với đoạn khúc thời gian “Ngày tháng đó, phía Tây có đám mây màu đỏ xuất hiện” [9, tr.9]; “Gần sáng 18, người ta phát có vết chân thú lạ” [9, tr.39], “Ngày 21, sông Linh Nham cạn sạch” [9, tr.79] Tưởng chừng thời gian xác có ghi lại ngày, khoảng thời gian lại gây cảm giác mơ hồ cho độc giả Bởi khoảng thời gian khơng nằm chuỗi thời gian biên niên mà có hịa lẫn với không gian để mở khoảng không gian miền cổ tích chứa đầy tượng kì ảo Với cách tạo khoảng thời gian hư ảo đứt nối, vụn vỡ, mở khoảng trống để kiện cõi âm đan xen xuất thời gian cõi thực Thời gian 54 xuất kèm theo tượng lạ “sông cạn, xuất vết chân thú lạ, mây màu đỏ” chứa đựng đầy vẻ khác thường, tạo nên màu sắc thời gian đầy hư ảo Đơi ta cịn thấy, bên cạnh sống người có đan cài câu chuyện kì bí xảy làm cho khoảng khắc thời gian rùng rợn Đó mảng, mảnh thời gian như: “hai đêm” [8, tr.21]; “mười hai đêm” [8, tr.53], “lúc hai đêm” [8, tr.248] Chính thời gian đêm khuya với chuyện kinh dị xảy làm cho khơng khí sống thêm hoang vu, người trở nên bối rối, lo sợ Cùng với thời gian ban ngày thời gian ban đêm Thoạt kì thủy mang màu sắc huyễn ảo với xuất cú “mười hai mươi (…) cú lim dim Mạch máu tăng dần, chạy vòm cánh khép lại” [17, tr.88]; “mười hai Con cú nhắm mắt, sau lại mở (…) cú hít dài, ngực đau buốt” [5, tr.160] Con cú biểu tượng cho chết, không an lành, kết hợp với khoảng thời gian đêm khuya vắng lặng tạo nên hư ảo, gợi sức hấp dẫn lơi tị mị cho người tiếp nhận Thời gian mang tính lưỡng với nhiều biến thể Theo đó, nhà văn sáng tạo nên kiểu thời gian có nhiều suy tưởng “Lúc ba rưỡi sáng” [8, tr.178]; đến “một chiều” [8, tr.183]; “10 giờ; bờ sông Cầu” [8, tr.196]; “bảy hai mươi nhăm” [8, tr.327]; “mười hai nhăm” [8, tr.361] Nhìn vào chuỗi biến thiên thời đó, ta nhận thấy thời gian có thay đổi khơng theo hướng vận động theo chiều tuyến tính Việc đảo thời gian có chủ ý tác giả kiến tạo cho văn mảnh thời gian khác nhau, trị chơi xếp hình, ta đặt thời gian đêm khuya vào thời gian ban ngày, tạo nên độ chênh không gian thời gian, dẫn đến thời gian tiểu thuyết không liền mạch mà chìm ảo hóa, lung linh Những mẩu, mảnh thời gian ban đêm mờ nhạt xuất cách ngẫu nhiên Thoạt kì thủy lên với “ánh trăng, tiếng chó sủa”, cịn thời gian ban ngày thể qua việc làm “đập đá” dân làng Linh Sơn, với ánh nắng mờ nhạt để biết ban ngày Thời gian có thể qua giấc mơ ghi lại nhật kí “đêm 17” [5, 55 tr.164]; “đêm 23 năm khác” [5, tr.165]; “đêm 31 tháng năm sau” [5, tr.166], thời gian trở nên rời rạc đưa người vào khoảng không gian cội nguồn nguyên thủy Thời gian tiểu thuyết Ngồi cảm nhận qua ước lượng “quãng bảy rưỡi tối” [6, tr.12], với điểm thời gian mờ ảo “gần sáng”; “sẩm tối” “qua ngày” [6, tr.73] Từ cách xây dựng đứt gãy liên tục chuỗi thời gian tạo nên mảng sáng tối đối lập đưa người vào trạng thái lờ mờ không gian đời sống đầy ma ảo, tù túng Những khoảng trắng thời gian, nơi chứa đựng nỗi trống trải cô đơn người, phần lớn nhân vật cảm thấy sống nhạt nhẽo, vô vị; họ cần làm để vơi khoảng trống trải Vì mà Sơn “nổi loạn”, Yến chìm tiểu thuyết tình ái, Khẩn, Cương, Nghĩa tìm đến tình dục, nơi xoa dịu nỗi buồn trống vắng Từ cách xây dựng lát cắt, xoay chiều, đảo lộn thời gian, nhà văn lột tả tâm lí phức tạp đời sống người Đó dịng ý thức hỗn loạn nhân vật dẫn đến vô định mốc thời gian Hay sống lúc chứa nhiều nỗi đau, mát, dư chấn vết thương nên thời gian khoảng trống, mảng thời gian bị bỏ ngỏ, bị xóa bỏ hồn tồn khơng gian ảo mộng nhiều biến thể Sử dụng thủ pháp mờ hóa thời gian, Nguyễn Bình Phương tạo nên giới phi lí với nhiều khoảng trống lấp lửng, bị xóa mờ nên cấu trúc thời gian xoay vịng khơng đầu, không cuối tạo nên tái tạo, luân hồi biến thiên vĩnh viễn 3.2.2 Tái khoảng thời gian khứ Thời gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương có cách tân, nhà văn muốn xác lập kiểu thời gian để thể tư tưởng tác phẩm Với kĩ thuật xử lí chiều thời gian đầy biến ảo trang viết, tác giả tạo nên xen kẽ dòng thời gian thời gian khứ; khứ không mà ln song tồn Thời gian q khứ lên qua hồi ức nhân vật tạo nên cảm giác thời gian có kéo dài Qua kết nối mạch thời gian dòng chảy liên tục 56 thực tại, nhà văn khéo léo dẫn mạch thời gian từ khứ trở bên cạnh tại, tái kiện xảy khứ nhân vật Hồi ức nhân vật “Ông” (Những đứa trẻ chết già) khoảng thời gian làng, với gia đình, đội, chết, khoảng thời gian làm sống lại kí ức thời nhân vật Thời gian khứ kỉ niệm người cô đơn cụ Chẩn, thời trai trẻ đầy tủi nhục phải bị áp chế, phỉ báng Tiểu thuyết thực mang đến cảm thức thời gian nghệ thuật, số phận người vòng quay thời gian thể xoay quanh, xáo trộn điều phi lí đời sống quy tụ, ngưng đọng dòng thời gian chiều sâu tâm lí nhân vật Hay thực sống với Minh Khẩn (Ngồi) nhớ Kim, hồi ức nhân vật lên với khoảng khơng thời gian q khứ, từ tác phẩm đan quyện khứ “cấu trúc ADN” Ở q khứ khơng bị vùi lấp mà trở với tại, với vết rạn tinh thần, vật chất nên người muốn trốn vào khoảng kí ức tốt đẹp Nhà văn dụng công đặt khoảng thời gian có đan chéo khứ Và thời gian tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương sinh thể độc lập, có mờ nhạt khó định hình, có lúc thời gian q khứ “vắt” ngang qua thời gian Thời gian Người vắng câu chuyện gia đình Thắng quê, nhà bố vợ, với nhân vật Hoàn, Cương, Thư… Bên cạnh khoảng thời gian khứ có xuất hình ảnh cơng chúa Diên Bình lên Thái Nguyên, cảnh Lưu Nhân Chú vươn cổ chịu chết gươm Lê Sát mang đến khoảng thời gian khứ tâm đối thoại, soi sáng Từ khoảng thời gian huyền sử, Nguyễn Bình Phương cịn tái tạo nên khoảng thời gian lịch sử - khởi nghĩa đội Trường đội Cấn “tháng 10 năm 1917/ Mười năm/ Đề lao Thái Nguyên” [8, tr.66] Ở đây, Nguyễn Bình Phương dùng khoảng thời gian mang tính huyền sử, thời gian cổ sử nhằm mở góc nhìn lịch sử 57 Với Ông dù huyền sử hay thực sử bị quên lãng nữa, lớp cha anh ngã xuống trường tồn công trạng phai Hơn nữa, đặt thời gian khứ bên cạnh thời gian tại, nhà văn muốn giảm tốc độ tiệm tiến thời gian tại, đưa giới người sinh sống trở với thời hỗn mang mà khứ không xác định được, người sống bơ vơ trước số phận mình, khơng biết phải đâu? Phải sống rạn nứt mảnh vỡ thời gian, lần thời gian đứt gãy lần nhân vật đứng trước nỗi đau khôn tả Cũng có Nguyễn Bình Phương lại đặt nhân vật thời gian khứ chia tách thành ngày khác đến mức xác “ngày 11 tháng năm 1918” [8, tr.358] Theo đó, ta thấy cột mốc thời gian thời gian lịch sử xâm lấn vào tạo níu kéo thời gian; với kết hợp với khoảng không gian huyền đưa người vào giới huyền ảo, giới với va chạm vũ trụ sinh yếu tố siêu nhiên, làm cho người trở nên hoang mang, kinh sợ trước kinh dị Hiện khứ hai chiều thời gian đối nghịch nhau, tồn trục thời gian luôn ngược chiều Thế trường lực diễn ngôn văn học, khoảng thời gian khứ khơng khác thời gian Có lẽ tranh biện thực đời sống người chìm khuất vịng quay tạo thời gian, để ta thấy lên người khứ với chiến tranh giành sống, sống đầy xáo trộn với trắc ẩn đời tư, liệu người thời bình có vượt qua nỗi đau tinh thần, hay nỗi đau khiến người chạy trốn vào lăng kính kí ức thời 3.2.3 Một tranh thời gian đồng Là nhà văn xuất văn đàn Việt Nam năm gần đây, Nguyễn Bình Phương không lặp lại giá trị nghệ thuật nhà văn trước, mà có dày cơng sáng tạo nên khoảng thời gian độc đáo Đó 58 khoảng thời gian khơng theo tuyến tính chiều mà có xáo trộn chuỗi thời gian, sinh thể độc lập, tranh giành, chen lấn để tạo nên mơ hình thời gian đồng đa sắc màu Một điều ta nhận thấy tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chiều thời gian tại, khứ mờ nhạt, đứt nối, ảo hóa dịng chảy ý thức nhân vật lên đời sống tiểu thuyết Nhà văn “cắt thời gian” thành mảnh ghép khác nhau, mảnh ghép thời gian khía cạnh đời sống người vén lên với nhiều chiều kích Cuộc sống nhân vật tranh thời gian có va chạm, xơ đẩy, va siết dịng chảy ý thức nhân vật Khi tiếp nhận văn bản, bạn đọc phải tự xâu chuỗi mảnh vỡ thời gian lại với nhau, từ nhận phần đời nhân vật Mảng thời gian cụ Chẩn (Những đứa trẻ chết già) lúc cụ hấp hối, nhà văn hiểu tâm lí nhân vật nên ghép nối mảng thời gian lúc cụ trẻ để bên cạnh thời gian cụ giường bệnh Qua đó, cho thấy nhân vật chịu nỗi đau gặm nhấm dài đằng đẵng nhường Trên trục thời gian tuyến tính thực làng Phan khoảng thời gian bị cắt vụn, chắp nối qua dịng hồi tưởng nhân vật “Ơng” cõi âm Những mảnh thời gian ghép lại q khứ đau xót nhân vật; q khứ “nung đốt” người đến khô héo niềm tin vào sống để từ đời sống nhân vật chuỗi ngày vô vọng Ở đây, nhà văn không miêu tả thời gian cách kĩ lưỡng, qua mảnh vỡ ta thấy mảnh hồn đau xót nhân vật sau chiến, nỗi đau trở thành ẩn ức nên nhân vật nổ tung ẩn ức thành phiến đoạn thời gian khác Hay tiểu thuyết Ngồi nhà văn lồng ghép kỉ niệm khứ lên qua dòng hồi tưởng nhân vật Khẩn vào thời gian tại, nhà văn dường thấu hiểu nỗi đau nhân vật nên làm hồi sinh kỉ niệm tươi đẹp cho nhân vật Để từ ta thấy khứ không chôn sâu vào mỏm đất thời 59 gian, mà khứ mà song tồn sống người qua hồi tưởng nhân vật điều hợp lí Nhà văn Nguyễn Bình Phương vận dụng thủ thuật dán ghép điện ảnh cách hợp lí qua việc xử lí dịng thời gian luân phiên ngày đêm, thời gian kiện thời gian địa điểm lên trục thời gian biên niên tiểu thuyết Ở đây, thời gian có hốn đổi hiển thị bề mặt văn tạo nên khoảng mơ hồ, đứt gãy giới đa chiều kích Thế giới chứa đựng khả năng, dự phóng thân tồn Nó sinh thể sống động, có sống riêng nên vận động cách độc lập để tạo nên kiểu thời gian biểu nghĩa khác Lúc này, nhà văn trao quyền cho sinh thể nghệ thuật, cho người tiếp nhận để khám phá tầng sâu ý nghĩa câu chuyện Cách làm hướng đến giải thể, hạ bệ khuôn mẫu thời gian văn học truyền thống, hướng đến giới bất đối xứng, phi tâm điểm Nơi đó, vật tượng giá trị biểu nghĩa Với kĩ thuật này, nhà văn từ nhỏ lẻ đến tổng thể mối quan hệ ngang hàng để khám phá, chiếm lĩnh chiều sâu thực Và thực tranh sống kết dính từ nhỏ, đơn lập để tạo thành mơ hình sống thực Từ cách khai thác kiểu thời gian này, Nguyễn Bình Phương thực chạm gần đến sống nhân sinh Thời gian mang tính kiện tiểu thuyết Thoạt kì thủy khoảng thời gian xoay quanh nhân vật Tính, lúc sinh ra, đến Tính lấy vợ, tự sát Bên cạnh mảnh thời gian đêm khuya với vận động cú “mười mười bảy (…) cú thở nhè nhẹ Đôi mắt mở to, trịn, dửng dưng, vơ cảm” [5, tr.49] Từng khoảng thời gian luân phiên bề mặt cốt truyện, đưa người tiếp nhận lạc vào giới có xoay chuyển liên tục thời gian Điều góp phần tạo nên khơng gian kì ảo Những mảnh thời gian không đứng riêng lẻ mà có kèm theo địa điểm tạo nên 60 ấn tượng cho người đọc “hai đêm bãi tha ma Linh Nham” hay “Đền thờ đội Cấn/ Sáu năm nhăm phút” (Người vắng) Như vậy, điểm xuyết nhiều trang viết nhà văn Nguyễn Bình Phương mảnh ghép thời gian xử lí trục đồng Cách tạo dựng này, cho phép nhiều kiểu thời gian khác diện lúc Các khoảng thời gian khứ chồng xếp bên cạnh thời gian Cùng với cách di chuyển, phối hợp điểm nhìn cách linh hoạt mà thời gian ban đêm, hiển thị mảng thời gian ban ngày xen kẽ, chen lấn, va siết địa điểm kiện xảy Điều dẫn đến phân rã cốt truyện, làm mờ hóa tiểu sử nhân vật, phân mảnh, lắp ghép chuỗi thời gian Những mảng thời gian tiểu thuyết chứa đựng nỗi cô đơn trống trải, đổ vỡ niềm tin nhân vật vào sống Những mảnh thời gian nỗi niềm, thực đa chiều mà nhà văn khái quát thành tranh thời gian tổng thể Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương mở khơng gian Đó không gian cõi âm liền kề, đan lồng không gian cõi thực, không gian ban đêm âm u, hoang vắng với không gian ban ngày đầy biến cố, lát cắt không gian từ thời khứ hiển sống Tất tạo nên không gian đa chiều Ở không gian mới, nhà văn thể tư tưởng mới, tạo môi trường lạ để tạo hứng thú cho độc giả khám phá đời sống tiểu thuyết Bên cạnh đó, thời gian sinh thể độc lập với nhiều hình thái khác Đó kiểu thời gian bị mờ hóa, đứt nối, thể sống người có nhiều khía cạnh chưa hồn thiện Thời gian q khứ khơng chìm “cỗ xe thời gian” mà có quay lại, điều đặt lại vấn đề cần phải tơn trọng q khứ, lịch sử cần phải soi xét bỏ qua Qua đó, nhà văn thể tranh không - thời gian nhỏ lẻ, bất đối xứng nhãn quan nghệ thuật với lối viết mang tính tư đại - hậu đại 61 KẾT LUẬN Trên hành trình bước vào làng văn, sáng tạo đầy nghị lực, tài lĩnh, nhà văn Nguyễn Bình Phương vượt qua rào cản để có vị xứng đáng diễn đàn văn nghệ Có điều đó, Nguyễn Bình Phương thể nhìn giới vừa quen, vừa lạ Xây dựng giá trị nghệ thuật theo quan điểm mỹ cảm riêng mà khơng lẫn với nhà văn Nguyễn Bình Phương đến với giới văn chương chất giọng độ chín tài năng, hữu tác phẩm Ông ẩn chứa chiều sâu ý nghĩa chờ bạn đọc giải mã Bằng cá tính sáng tạo theo quan điểm nghệ thuật riêng, Nguyễn Bình Phương ln tìm kiếm sáng tạo nên trang tiểu thuyết chứa nhiều vỉa tầng ý nghĩa Theo đó, cách nhìn nhận, suy ngẫm đánh giá thực đời sống quy định cách xây dựng kiểu nhân vật Đó người mang giá trị nhân đời sống tục đời tư lớp diễn ngơn đậm màu sắc tính dục Là người có số phận lổn nhổn, tương lai mờ nhạt, vô định; lại người tàn khuyết, dị tật, bí ẩn, mang “kinh nghiệm chấn thương” giới bất đối xứng, phi thực họ khát khao vươn đến giá trị Chân, Thiện, Mĩ Cách nhà văn nhìn giới có nhiều lạ, giới khơng giản đơn luồng, hướng, mà giới phân lập chứa nhiều điều bí ẩn, siêu nhiên Ứng với kiểu kết cấu đan xen thực - ảo, đưa người vào lưỡng sự, hoang mang Đó cịn kiểu kết cấu lắp ghép, liên văn Với kiểu kết cấu này, giới lên mảng, mẩu, mảnh chắp vá, lắp ghép tạo thành tranh rộng lớn Ở khía cạnh khác, cách thức tư nghệ thuật khơng gian, kiếm tìm hình thức kết cấu thời gian, Nguyễn Bình Phương ý thức tạo dựng không gian, bối cảnh cho câu chuyện Ứng với phong cách nghệ thuật này, nhà văn sử dụng thủ pháp đan xen, đồng lớp không gian lùi sâu 62 khứ diện khoảng thời gian tại; thời gian đứt nối, lẫn lộn thực ảo Cùng với đa dạng hình thức kết cấu khơng gian đa tầng, nhiều lớp thời gian Ở đây, thời gian khoảng trống, phiến đoạn lên qua dòng tâm trạng nhân vật Nó mờ nhạt, ngối lại, ngưng tụ trục bất tận không đầu không cuối chiều sâu vô tận Những khoảng thời gian có tách rời, đan cài, đồng mặt văn Từ cách nghĩ, cách xây dựng nên giá trị nghệ thuật trang văn, Nguyễn Bình Phương mang đến lối viết mở - vận động chuỗi tương tác khơng hồn kết Điều có ý nghĩa mời gọi kích thích tìm kiếm từ bạn đọc Việc nghiên cứu cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương góp phần khẳng định vai trị tơi sáng tạo người nghệ sĩ đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chính cá tính độc đáo nhà văn trình lao động nghệ thuật có đóng góp định nỗ lực cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Quan trọng hơn, quan niệm, thị hiếu, thống sáng tạo thể qua trang tiểu thuyết nhà văn phương tiện để nhận diện lối viết, phong cách Nguyễn Bình Phương văn học đương đại Từ nghiên cứu trên, chúng tơi thấy rằng, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương cịn “vẫy gọi” chờ đợi người nghiên cứu đến khám phá, tìm hiểu lớp “sóng” ngơn từ, tầng sâu ý nghĩa từ góc độ tính liên văn bản, thi pháp mảnh vỡ, diễn ngôn tự 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, báo, tạp chí, luận văn Ar Nau Đốp (1978), Tâm lí sáng tạo văn học, Hoài Nam Hoài Ly dịch, Nxb Văn học Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục M Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kì thủy, Nxb Văn học Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ 10 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 11 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học (Những vấn đề quan niệm đại), Nxb Giáo dục 12 Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2004), Giáo trình lí luận văn học, tập 1: Bản chất đặc trung văn học, Nxb Đại học Sư phạm 13 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư phạm 14 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm 64 15 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - Nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học 16 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức 17 Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 18 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên (2013), Văn học hậu đại - diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học 19 Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối thể kỉ XX - số vấn lý thuyết thực tiễn sáng tác, Nxb Giáo dục Việt Nam 20 Đỗ Lai Thúy, biên soạn giới thiệu (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Thông tin II Tài liệu Internet 21 Amos Goldberg, Hải Ngọc dịch, Chấn thương, tự sự, hai hình thức chết , phần 1, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/ch%E1%BA%A5nth%C6%B0%C6%A1ng-t%E1%BB%B1-s%E1%BB%B1-va-hai-hinhth%E1%BB%A9c-c%E1%BB%A7a-cai-ch%E1%BA%BFt-ph%E1%BA%A7n1/ 22 Lê Tú Anh, Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4617 %3At-trng-hp-oan-minh-phng-ngh-v-vn-hc-chn-thng-vit-nam-va-qun-imnghien-cu&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 23 Cathy Caruth, Hải Ngọc dịch, Vết thương giọng nói, http://phebinhvanhoc.com.vn/vet-thuong-va-giong-noi/#more-4625 24 Thu Hà, Một lối riêng Nguyễn Bình Phương, nguồn: http://www.Vietnam.net 25 Thụy Khê, Sóng tự trường, nguồn: http://thuykhue.free.fr/stt/n/nbphng.html 65 26 Lã Nguyên, Mảnh vỡ - Fragement (Rút từ “Từ điển thi pháp học”), nguồn: https://languyensp.wordpress.com/2013/07/23/manh-vo-fragement-rut- tu-tu-dien-thi-phap-hoc/ 27 Đoàn Thị Cẩm Thi, Sáng tạo văn học: mơ điên, nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/sang-tao-van-hoc-giua-mo-vadien-doc-thoat-ki-thuy-cua-nguyen-binh-phuong-2140778.html 28 Hoàng Phong Tuấn, Những nỗi đau thức tỉnh, nguồn: http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=3288 %3Anhng-ni-au-thc-tnh&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 29 Trang từ điển: http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3n_th%E1%BB%83_lu%E1%BA% ADn ... 14 1.2.1 Cá tính sáng tạo điểm nhìn nghệ thuật độc đáo 14 1.2.2 Cá tính sáng tạo thống thể sáng tạo 16 Chương CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG TỪ GĨC NHÌN... khác cá tính sáng tạo nhà văn Ở chúng tơi hiểu cá tính sáng tạo sau: ? ?Cá tính sáng tạo - cá nhân nhà văn với đặc điểm vô quan trọng mặt xã hội - tâm lí cá nhân đó, cách nhìn nhận cách thể giới cá. .. SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Cá tính sáng tạo tiền đề xác lập sáng tạo nhà văn 1.1.1 Cá tính sáng tạo vấn đề thuật ngữ, khái niệm Cá tính sáng tạo biểu bật “các phạm trù chủ quan, cá biệt, đặc thù, không

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng khảo sát 2.2.3 - Cá tính sáng tạo trong tiểu thuyết nguyễn bình phương
Bảng kh ảo sát 2.2.3 (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w