Cá tính sáng tạo trong tiểu thuyết của nguyễn quỳnh trang khảo sát qua 1981 và mất kí ức

74 4 0
Cá tính sáng tạo trong tiểu thuyết của nguyễn quỳnh trang khảo sát qua 1981 và mất kí ức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HOC ĐA NĂNG TRƯƠNG ĐAI HOC SƯ PHAM KHOA NGƯ VĂN _ NGUYÊN THI TRANG Lơp: 14CVH1 CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYÊN QUỲNH TRANG ( KHẢO SÁT QUA 1981 VÀ MẤT KÍ ỨC ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Ngươi hương dân: TS Nguyễn Thanh Trường Đa Nẵng, thang 04 năm 2018 ĐAI HOC ĐA NĂNG TRƯƠNG ĐAI HOC SƯ PHAM KHOA NGƯ VĂN _ NGUYÊN THI TRANG CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYÊN QUỲNH TRANG (KHẢO SÁT QUA 1981 VÀ MẤT KÍ ỨC ) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Ngươi hương dân: TS Nguyễn Thanh Trường Đa Nẵng, thang 04 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Thành cơng người học trị khơng phải tự thân mà có, c ả q trình dạy dỗ dìu dắt “người lái đị thầm lặng” dành cho th ế h ệ tương lai Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng m ột môi tr ường học tập tốt cho sinh viên Trong năm ghế giảng đường, em truyền đạt kiến thức kinh nghiệm để có hành trang tốt bước vào đời Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nói chung q thầy Khoa Ngữ Văn nói riêng Cám ơn q thầy không qu ản nh ọc nh ằn, tâm huyết để truyền đạt cho chúng em kiến thức vô giá trị sách đời sống Cám ơn thầy cô môn giúp đ ỡ chúng em vừa học tập rèn luyện suốt thời gian qua Tuy nhiên, để kết thúc q trình học tập khơng th ể thi ếu khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy cô chuyên môn tạo cảm hứng động lực để em theo đuổi chuyên ngành lý luận văn học Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy Ts Nguyễn Thanh Trường tận tâm h ướng d ẫn, ều chỉnh để giúp em hồn thành tốt khóa luận Cám ơn người thầy bạn bè có đóng góp tích cực để em hồn thành khóa luận hoàn chỉnh Với kiến thức em học được, q trình áp d ụng th ực tiễn cịn chưa hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để hồn thành tốt khóa luận này! Lời cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe đến tất quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm, quý thầy cô Khoa Ngữ Văn Kính chúc q th ầy ln ln nhiệt huyết thành công nghiệp trồng người Sinh viên thực Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC .5 MỞ ĐẦU .6 1.Lý chọn đề tài .6 2.Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 5.Bố cục đề tài 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 14 1.1Cá tính sáng tạo văn học 14 1.1.1Cá tính sáng tạo vấn đề thuật ngữ khái niệm 14 1.1.2 Cá tính sáng tạo - sở xác lập sáng tạo nhà văn 16 1.2 Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 19 1.2.1 Từ cảm hứng sáng tạo 19 1.2.2 … đến tư nghệ thuật đa chiều 21 CHƯƠNG CÁ TÍNH SÁNG TẠO .24 TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUỲNH TRANG 24 NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ KẾT CẤU 24 2.1 Xây dựng nhân vật 24 2.1.1 Nhân vật va siết tinh thần cõi mở đời sống tính dục 25 2.1.2.Nhân vật sinh khắc khoải cảm thức lạc loài 30 2.1.3 Nhân vật “chấn thương” đối âm vịng xốy đơn 34 2.2.Kết cấu “lạ hóa” 41 2.2.1 Kết cấu mảnh vỡ 41 2.2.2 Kết cấu lắp ghép .45 CHƯƠNG CÁ TÍNH SÁNG TẠO .49 TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN QUỲNH TRANG 49 NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 49 3.1 Ngôn ngữ 49 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 50 3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại 55 3.2 Giọng điệu 63 3.2.1 Giọng xúc cảm 63 3.2.2 Giọng vô âm sắc .66 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 70 II, Tài liệu internet: 71 1.Lý chọn đề tai MỞ ĐẦU 1.1 Trong văn chương, vai trị chủ thể sáng tạo vơ quan trọng thể rõ cá tính riêng biệt nghệ sĩ Cá tính sáng tạo tổng hịa đặc trưng từ cách nhìn, quan niệm thẩm m ỹ, ngôn ng ữ, gi ọng ệu nhà văn Từ bộc lộ nên cá tính tiếng nói riêng ch ủ th ể sáng tạo Nghiên cứu cá tính sáng tạo chìa khóa để mở th ế gi t t ưởng, quan điểm thẩm mỹ, khuynh hương sáng tác, nét riêng, nét độc đáo nghệ sĩ diễn đàn văn học thơi đại Cá tính sáng tạo m ột nh ững phạm trù quan trọng đáng quan tâm đối vơi lý luận văn học nói riêng văn chương nói chung 1.2 Nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang bút tr ẻ đầy nhi ệt huy ết có nhiều tác phẩm đáng giá văn chương đương đại Vơi lòng say mê đ ầy nhiệt huyết sáng tác không ngừng nghỉ, tác phẩm chị để lại nhiều ấn tượng lòng bạn đọc Có thể nói, tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh Trang mở giơi mơi đơi sống trẻ vơi thương chấn, cô đơn, khát khao tìm lại thể Cùng vơi m ảnh v ỡ, l ắp ghép, từ thực đến ảo hóa, từ rung cảm đơi đến thương chấn đơn đau tâm hồn Tất nghệ sĩ tạo dựng theo cách riêng, làm nên cá tính sáng tạo đặc biệt chị 1.3 Chọn đề tài Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh Trang (khảo sát qua 1981 Mất kí ức) nghiên cứu, chúng tơi mong muốn khám phá tính độc đáo trải nghiệm đầy thú vị mà tác giả ghi d ấu vào chiều sâu nội dung phản ánh hình thức thể th ế gi nghệ thuật tiểu thuyết Đây đề tài mơi mẻ, hy vọng góp phần mở chân trơi mơi đánh giá tư cách tân c nhà ti ểu thuy ết hành trình sáng tạo nghệ thuật Từ có sở để khẳng định giá trị tác phẩm phong cách riêng nhà văn nữ này; đồng thơi mở “tầm đón” mơi nhận diện kĩ thuật viết tiểu thuyết Nguyễn Quynh Trang, qua khẳng định tơi đầy cá tính sáng tạo dịng ch ảy c đ sống văn học đương đại 2.Lịch sử vấn đề Cá tính sáng tạo lĩnh vực quan trọng hoạt động nghiên c ứu sáng tác văn chương Vấn đề đề cập, vận dụng nhiều viết phê bình cơng trình nghiên cứu văn học Trong phạm vi lịch sử vấn đề, trình bày viết liên quan đ ến cá tính sáng tạo mặt lý thuyết báo liên quan đến tác giả tác phẩm 2.1 Những cơng trình, viết liên quan đến thuật ngữ khái niệm cá tính sáng tạo Trong giáo trình Lý luận văn học, tập Phương Lựu (chủ biên) diễn giải thuộc tính chất cá tính sáng tạo nhà văn bộc lộ rõ nét “trong lĩnh vực Bởi văn học làm giàu cho xã h ội không ph ải số lượng cải sản xuất vật chất Chân lý khách quan mà văn học đem lại chân lý khách quan khoa học, mà xuyên thấm sắc thái chủ quan” [4, tr.235] Quan điểm nêu xác định rõ yếu tố chủ quan tác giả, thái độ, cách cảm, cách nhìn, đ ể t ạo nên cá tính riêng q trình sáng tạo Ngồi ra, tác gi ả cịn phân tích thêm rằng: “Nếu cá tính nhà văn mơ nhạt, khơng tạo tiếng nói, giọng điệu riêng, tự sát văn học- lĩnh vực cực t ối k ị nhai l ại đối vơi chân lý quan trọng.” [4, tr.236] Bài viết Nhà văn q trình sáng tác cho “cá tính sáng tạo tư chất vô quan trọng, quan trọng tơi mức tiêu chuẩn sống cịn nghệ sĩ Vì vậy, nghệ sĩ phải khẳng định tìm cho sắc mình” [38] Bài viết vai trị, giá trị quan trọng cá tính sáng tạo độc đáo sáng tác tiếp nhận văn học Tiếp đến viết “Nhà văn cá tính sáng tạo quan niệm Hoài Thanh” tác giả Trần Thị Ngọc Anh làm rõ thêm quan điểm cá tính sáng tạo Bài viết nhấn mạnh: “Điều quan trọng quan niệm Hoài Thanh nhà văn dù loại nhà văn tố chất khơng thể thiếu phải có cá tính sáng tạo Ơng nói nhiều vấn đề coi m ột yếu tố quan trọng định thành bại văn chương” [17] Hay theo Hoài Thanh, “thiên chức nhà văn cầm bút phải sáng t ạo, sáng tạo giơi khác giơi thực Để làm điều nhà văn phải có tài Khơng có tài, khơng có sắc riêng, nhà văn khó mà tạo dư ba lòng đọc chưa nói đến việc làm “ ảnh h ưởng đến lòng mãi” [17] Từ viết trên, chúng tơi dùng để quy chiếu, nghiên cứu kĩ vấn đề phần không th ể thi ếu l ịch sử vấn đề đề tài nghiên cứu Vơi viết “Suy nghĩ văn học ” tác giả Trần Thiện Khanh đăng trang Phê bình văn học tiếp tục làm rõ vấn đề thuộc sáng tạo tôi, mơi Chúng xin dân vài quan ểm t viết: “Cốt lõi sáng tạo nghệ thuật hương đến sản sinh Tôi Cái Tôi tiền đề cách tân, thươc đo cõi sáng tạo nhà văn Cái Tơi đích thực, xuất giá trị văn hố, đậm tính nhân văn Tiếng nói riêng t đó, dâu biểu dươi dạng thức vân “cộng hưởng dư âm t ất c ả thuộc nhân loại”, thuộc thơi đại, dân tộc Trong văn h ọc, Đẹp không thuộc Tôi khép kín, lạc lõng ốc đ ảo, hay Tôi cá nhân cực đoan cự tuyệt giá trị cao quí mà “cái Ta” thừa nhận Phạm trù “cái Tôi” thuyết minh cho tiến bộ, đồng thơi xác định cá tính sáng t ạo văn học.Tạo Mơi, kiếm tìm Mơi trở thành nhu cầu thẩm mỹ kẻ cầm bút Chính khao khát “tồn tại” khiến nhà văn dấn thân T ất nhiên, Mơi thuộc “cái Tôi kẻ sáng tạo”, đặc biệt nhà văn, nhà thơ chưa tìm mình, chưa biết rõ ai, tất đối vơi thể nghiệm, tìm đương” [26] Như vậy, sở cách hi ểu thêm lần tất yếu trình sáng tạo làm nên cá tính riêng biệt 2.2 Những cơng trình, viết liên quan đến cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh Trang Riêng vấn đề liên quan trực tiếp đến tác giả Nguyễn Quỳnh Trang tác phẩm 1981, Mất kí ức chúng tơi nhận thấy chưa có nghiên cứu sâu cá tính sáng tạo tác phẩm Chủ yếu viết sâu vào đơi tư nữ nhà văn quan điểm nhà văn văn chương nghệ thuật Đây khó khăn chúng tơi tiến hành tìm hiểu nghiên cứu m ột nhà văn trẻ tác phẩm chưa quan tâm khoa học văn chương đương đại Trong viết “Nguyễn Quỳnh Trang chạm nhẹ đồng tính” đăng wedsite nhavantphcm.com.vn ngày 28/11/2011 có trình bày quan điểm Nguyễn Quỳnh Trang bộc bạch chủ đề tác phẩm 1981 Qua viết, chị cho biết thêm mở rộng đề tài tác phẩm phát triển tư cá nhân Tiếp đến viết liên quan đ ến tác phẩm 1981 Mất kí ức Nguyễn Quỳnh Trang như: “Nguyễn Quỳnh Trang mắt tiểu thuyết mới” đăng báo Vn Express ngày 6/10/2012 Hay viết “Ra mắt tiểu thuyết “Mất kí ức” Nguyễn Quỳnh Trang” đăng báo Thể Thao Văn hóa ngày 18/10/2012 Trong viết này, xuất quan ểm nhận xét nhà văn, nhà phê bình đương đại Quỳnh Trang m tác phẩm Nhà văn Lê Minh Khuê nhận định: “Tác giả xây dựng cốt truyện theo cách lạ, chương ti ểu m ục “v ụn”, hình bóng nhân vật lên mơ ảo, dù thông điệp tác ph ẩm kêu g ọi ng ươi quay trở lại đơi sống thực cách truyền đạt tác gi ả có m h mà “văn” [22] Còn nhà phê bình – nhà thơ Nguyễn Chí Hoan tìm thấy điểm kết nối hệ thống lại tác phẩm “Mất kí ức”, “1981” “Nhiều cách sống” Quỳnh Trang: “Ba tác phẩm có đề tài, tác phẩm biến chuyển thành tác phẩm kia” [22] Đánh giá sâu tác phẩm, nhìn nhận nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan, nhà văn Lê Minh Kh cho nhận thấy giá trị khoa học tác phẩm vào phát triển đề tài theo hương tốt Về quan điểm sáng tác tác giả này, có nhiều viết đề cập đến tư sáng tạo như: “Nguyễn Quỳnh Trang hoang mang người trẻ” đăng VnExpress ngày 19/10/2012 thể nội dung liên quan đến tác phẩm Mất kí ức quan điểm sáng tác chị Có nhiều ý kiến trái chiều nhà văn, nhà nghiên cứu đưa nhận xét tác phẩm Tuy nhiên, mặt đề tài phong cách sáng tác chị cơng nhận khác, có nét đề tài chuyển giao đề tài cũ cách vi ết m Ho ặc vi ết Báo điện tử VTV News: “ Nguyễn Quỳnh Trang với góc nhìn độc đáo qua ‘9X0X” đăng ngày 20/2/2014 khơng thể quan điểm tác gi ả v tác phẩm 9X0X mà thể quan điểm chung đối vơi tiểu thuyết chị Nguyễn Quỳnh Trang chia sẻ: “Trong tiểu thuyết, nhân vật in hằn cô đơn, nỗi thống khổ đeo đẳng vơi nghi vấn: Tôi ai? Trươc sinh thành, tơi nào? Sau chết, điều xảy ra? Sứ m ệnh mang v kiếp gì? Ban đầu, nhân vật tơi bế t ắc, qu ẩn quanh việc kiếm tìm thân để có hạnh phúc mà khơng tìm đương đúng, sau buộc tìm đến chết tiểu thuyết 1981 Nhiều cách sống Cho đến Mất ký ức, dương tìm lối cho nhân vật đến 9X’09, tiểu thuyết mơi nhất, định hình đương cho việc tìm kiếm thể bên Có hiểu trọn vẹn thân, mơi biết làm cho ta vui sương cõi đơi sinh mang nhiều nỗi đau khổ này” [19] Cá tính sáng tạo định hình suốt trình sáng tác khám phá giơi khách quan tác gi ả T nh ững chia sẻ đó, chúng tơi hiểu phong cách sáng t ạo đ ặc tr ưng c n ữ nhà văn đa tài Tiếp đến viết “ Nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang: Viết văn tìm cứu rỗi” viết đăng BáoMơi.com ngày 23/08/2016 có trích d ân ý kiến cá nhân chị đối vơi công việc sáng tác: “Tôi ưa thử thách công việc, không từ chối hội để khám phá kh ả bên mình” Vơi chị, làm báo có hội tiếp xúc v nhi ều thân ph ận Làm MC, trò chuyện vơi tiếng giơi showbiz, trao đổi vấn đề văn hóa nóng cộm vơi văn nghệ sĩ trí thức, hay d ân chuy ện kênh truyền hình cho thiếu niên mang lại cho ch ị nh ững tr ải nghiệm thú vị Tuy nhiên, quan trọng nhất, nguồn ch ất li ệu d ồi cho sáng tác văn chương.” Rốt đương tìm đ ến vi ết Khi sáng tác, mơi thực sống giơi mình” [29] Bài vấn báo Nhân dân cuối tuần đăng ngày 22/07/2017 “ Bản lĩnh thức thời sáng tạo văn học” có chia sẻ quan điểm Nguyễn Quỳnh Trang sáng tác văn chương: “Là theo nghề viết, nghĩa từ tư tưởng để gây ảnh hưởng đến tư tưởng khác, viết văn trươc cần có lĩnh Những sách viết đơn giản, dễ hiểu mang nhiều yếu tố giải trí, chí hài hươc… nhằm phục v ụ số đông công chúng, chưa sách bán chạy Cịn có nh ững cu ốn sách văn phong thu hút, kể câu chuyện gần gũi, tìm câu trả lơi vấn đề thực sống, hẳn nhiều bạn đọc quan tâm Vơi nh ững nặng tính sáng tạo, sử dụng câu chữ theo dạng “thể nghi ệm” ngôn t ừ, đ ặt nặng khả diễn giải vấn đề trừu tượng, dĩ nhiên phù hợp vơi số bạn đọc có trí tuệ cao” [21] Hoặc: “Nhà văn xác định từ đầu độc giả hương tơi gì, chí khơng cần quan tâm tơi độc giả, quan tâm tơi thị trương Họ viết thơi thúc từ bên Đã có danh xưng “nhà văn”, viết cần định hương độc giả cách chủ động, việc xác định đương đi, nâng cao khả viết, thuyết phục độc gi ả b ằng tác phẩm chất lượng, chạy theo thị hiếu độc giả Một tác phẩm đủ thuyết phục, độc giả lấy tinh thần để áp d ụng cho l ẽ s ống c thân Cần học tập không ngừng để nâng cao kỹ thuật viết, cần sâu sát vào thực tế sống tự trải nghiệm để có hiểu biết cho cá nhân Văn chương ln sịng phẳng vơi thái độ mà dành cho nó” [21] Qua bộc bạch ấy, nhận thấy Nguyễn Quỳnh Trang thật nhà văn nghiêm túc, ln đề cao tính sáng tạo hết lịng thực điều để cống hiến cho độc giả 10 Hôn bàn tay mẹ trắng nhợt vết thương nhục nhằn kiếm tìm ấm ru tơi nín khóc nươc mắt mẹ ươt đầm gối nằm Tôi bên ánh mắt ti ếc nu ối nỗi sống chưa hưởng trọn niềm vui cha nằm xuống bên tiếng oán mẹ gặm nhấm cô đêm trắng vô tận…” [ 13, tr.5] Tồn đơi phải xác định ai, lơi tâm b ộc b ạch m giơi nội tâm nhiều phức tạp nhân vật, đồng thơi lơi đề từ nên tiếng nói riêng chủ thể sáng tạo Chưa nhà văn vi ết l đ ề t nhiều thế, chưa có lơi độc thoại nội tâm nhi ều trăn tr đến Những hoang mang, trăn trở đọng lại, đơng cứng vón c ục thành nỗi cô đơn Mặc dù biết yêu thương, biết chia s ẻ, bi ết giá tr ị nh ưng ngôn ngữ độc thoại nội tâm đầy dằn vặt kh ổ đau Ti ếp đ ến, đoạn mở đầu chương mơi, lại xuất dòng tâm sự: “Bắt đầu ngày mơi Chậm chạp quấn chăn ẩn góc tối Những thói quen biếng lươi U ám ngày cuối xuân ứa chút lạnh tàn Điện thoại chẳng đổ chuông Cô đơn cô đơn hơn” [13, tr.7] Hay “Có thể khơng cịn Em gióng chng gọi tiếng từ bi” [13,tr.9] “Cứ để em, tình yêu em, cuồng điên em khát khao em Ngủ mặt trơi phiêu diêu qua trái đất Và ôm cho nát tàn giơi” [13,tr 86] “Em yếu ơt nhỏ nỗi đau vào giơi Liếm vết thương bóng tối vây quanh Những bỏng rát êm êm trơi mang hình ovan dịu dàng, buồn tẻ” [13, tr.98] Những lơi bộc bạch ấy, thơ trơi vào lịng Nhưng th ấm 60 buồn, thấy cô đơn nhân vật Đâu thẳm sâu tim kia, khao khát yêu thương rực cháy, bao giơ hết, ngôn ngữ c độc thoại nội tâm làm dâng thêm cảm xúc Cô đơn đơn thêm, lịng trăn trở trươc đổi thay đơi Thế giơi nội tâm lại tiếp tục bày ra, lại muốn trốn chạy: “Em chạy trốn nhiều buổi chiều Thánh thiện phố tan khoảng đắng” [13, tr.124] “Có thể la đêm Đơi lúc trượt dài khỏi giới hạn thời gian Co rút vào lặng lẽ Mà tim người dối lừa thế” [13, tr.250] Hay tự ý thức rằng: “Tơi nghĩ la tơi đơn Đó bệnh trầm kha tuổi trẻ ” [13, tr.278] Ý thức cảm xúc bên trong, nhận định cảm xúc trái tim, thức tỉnh thể Thông qua câu từ độc tho ại n ội tâm nh thế, cảm xúc lạc loài, “càng sâu l ạnh” Có điều đặc biệt, đoạn độc thoại nội tâm tác giả đưa lên đ ầu chương 1981 thể hình thức đặc biệt in đậm in nghiêng Độc thoại nội tâm thể giơi mơi, không đ ơn thu ần l bộc bạch, cịn đối thoại lại vơi mình, đặt câu hỏi để nhân v ật t ự giải đáp vấn đề diễn giơi nội tâm Nguyễn Quỳnh Trang bút cá tính, chị s ẵn sàng th ể nét mơi nội dung lân hình thức Đặc biệt ngơn ng ữ độc thoại nội tâm, chị sử dụng kỹ thuật dòng ý thức mảnh ghép giấc mơ để bộc lộ miền sâu kín nhân vật Giấc mơ h ồi ức đ ặc điểm quan trọng kiểu nhân vật tự ý thức Nhưng giấc m l ại n ằm ngồi kiểm sốt ngươi, cịn thể góc sâu suy t ch ưa m ột lần bày tỏ Nguyễn Quỳnh Trang sử dụng môtip giấc mơ, giấc chiêm bao ngôn ngữ độc thoại đặc biệt để giải mã giơi vô th ức c ng ươi 1981 Cụ thể, giấc mơ nhân vật tơi Phan: “Cơ thấy tiếp tục chạy mơ sâm đỏ Hai chân bay đương Đi gặp Phan 61 … Cô muốn nhìn thấy máu Phan chảy Xem có đỏ thắm màu máu ng ươi không… Phải đâm thôi… Đâm ngay! … Cơ nhìn Thấy cổ hẹn đắng nghét Lượm lại dao Cất vào ngực Hơi lạnh tỏa lan quanh buồng phổi Khó thở Cơ hét lên Cầm dao đâm lo ạn vào khơng khí” [13, tr.152] Ám ảnh tận sâu tâm trí ngươi, Phan gieo rắc lịng thù hận vào nhân vật tơi Từ đó, cần mơ ập đến, xác lại tìm Phan: “Nép sau tương Chơ đàn bà Chơ Phan kéo xong khóa qu ần Khơng muốn nhìn thứ thõng thược Bay là qua ô cửa Cầm dao lên Đâm Đâm Máu Máu chảy Khơng rõ máu hay máu Phan Có cảm giác thỏa mãn l lùng.” [13, tr.224] Mặc dù khơng có nhiều câu độc thoại, tự nhủ thơi Nhân vật chìm vào cõi mơ niềm uất hận sâu kín khơng thể giãi bày Phan ch ết thật, chết giấc mơ tơi, chết người khác Từ giấc mơ ấy, ta cảm nhận đối thoại lại với nhân vật nhà văn Cho thấy rằng, có lịng thù hận, khơng b ộc l ộ bên ngồi, giấc mơ thay họ thể nỗi niềm Riêng độc thoại nội tâm, tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh Trang xây dựng cách độc đáo Tác giả thể b ằng v ốn ngôn từ mộc mạc, đơn giản lại nhiều trăn trở, suy tư Đằng sau lớp ngôn từ thể giới nội tâm ấy, người thể mang đậm tính sinh Độc thoại nội tâm để giải tỏa cảm xúc ng ười, đ ồng th ời thể quan niệm người đời 62 3.2 Giọng điệu Trong văn học, giọng điệu yếu tố Phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo, giọng điệu có vai trị quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ gi ới s ự ki ện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật Giọng điệu mang tính cá nhân, gắn với phong cách nhà văn, phương diện tạo nên hình thức nghệ thuật tác phẩm Giọng điệu có vai trị liên kết yếu tố hình thức tác phẩm tạo thành âm hưởng, tiếng nói với nhiều c ấp đ ộ, mặt khác biểu thị thái độ, cảm xúc, tư tình c ảm ch ủ th ể phát ngôn qua lời văn Khi trần thuật, tác giả tạo sắc thái gi ọng điệu khác nhau, mà M.Bakhtin gọi “tính đa gi ọng điệu”, ều tạo nên giá trị tác phẩm cá tính sáng tạo Nghiên c ứu gi ọng ệu nói chung giọng điệu trần thuật thể loại tự nói riêng nh ằm tìm hiểu ngơn ngữ chủ thể, cách nói chủ thể vấn đề nói đến đối tượng mà lời văn muốn nhắm đến Riêng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, giọng điệu sử dụng đa dạng, nhiều màu sắc như: giọng chua chát, bi thương, giọng triết lý, giọng vô âm sắc, giọng giễu nhại, Trong tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh Trang, giọng điệu có vai trị vơ quan trọng để bày tỏ phần cá tính chủ thể sáng tạo Thực nghiệm tác phẩm 1981 Mất kí ức, chúng tơi nhận thấy tác gia gia cố với nhi ều điểm nhìn trần thuật nên thể qua nhiều giọng điệu khác Cơ là: giọng xúc cảm, giọng vô âm sắc giọng đa chủ thể Với kết hợp nhiều giọng điệu, tác phẩm nhìn nhận đánh giá nhiều phương diện khía cạnh khác Từ đó, khẳng định khả tư cá tính sáng tạo tác giả 3.2.1 Giọng xúc cảm Việc tạo giọng điệu nghệ thuật riêng nỗ lực không ngừng c nhà văn Giọng điệu cụ thể hóa qua ngôn từ, lời văn, ng ữ ệu thủ pháp nghệ thuật Thơng qua đó, bộc lộ thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn kiện, tượng xây dựng Đối với tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh Trang, phải đề cập đến giọng xúc cảm Giọng điệu thể lối kể tâm tình, nhẹ nhàng tác giả xây dựng nhân vật thông qua điểm nhìn trần thuật ngơi thứ Với kể chuyện này, nhân vật - người kể chuyện có điều ki ện bộc lộ đời sống nội tâm có nhận xét v ề ng ười khác m ột cách đầy đủ Giọng kể mượt mà, sâu lắng thỏ thẻ, tâm tình nhà văn 63 đưa người đọc bước vào giới nội tâm phong phú Hơn nữa, xen lân vào cịn có cảm xúc tin yêu khát vọng Đan xen tác ph ẩm nhiều cảm xúc khác nhau, nên giọng điệu từ đa dạng có chiều sâu Tiểu thuyết 1981 sử dụng điểm nhìn trần thuật khách quan chủ quan nên người đọc có nhìn vừa cụ thể vừa khái quát tác phẩm Xét phương diện điểm nhìn trần thuật ngơi thứ tạo nên gi ọng điệu đầy cảm xúc xuyên suốt tác phẩm giọng kể nhân v ật Nhịp kể tâm tình, thỏ thẻ rung động tâm hồn, c ảm xúc cô đơn sống Từng câu từ đơn giản, nhẹ nhàng “người trai có khn mặt đẹp thành cánh bướm đậu lên đài hoa nhỏ bé Tôi tan vào anh, anh tan vào Chúng cho thứ dịch thể khiết Bông hồng mở hết cánh, chào đón sương mát lạnh Như thể, tơi tái sinh từ đêm, tái sinh từ anh” [14, tr.171] Cảm xúc miêu tả không mĩ miều, nhẹ nhàng êm ả Cái giọng điệu đơn giản đầm ấm ấy, miêu tả nỗi đau trở nên xúc động vô cùng: “Nhiều khi, m ơ, th rõ xác tâm trạng khơng kiềm chế nỗi, m c ửa phịng, chân trần bước xuống cầu thang, lao cổng, gi ẫm lên m ặt đ ường nhựa bỏng rát, mặc tế bào da thịt sờn rách, cắm cổ chạy, chạy bị cuồng” [13, tr.98] Cảm xúc miêu tả tỉ mỉ, mê l ẫn th ức chất chứa ấy, giọng điệu trầm kha làm cho người lắng lại Nhìn sâu vào mình, tìm nỗi đơn nhân vật Những mạch luồn ý thức tn chảy, hịa ệu c cô đ ơn Tác giả khéo léo dùng giọng điệu trầm buồn mang nhiều nỗi khắc khoải làm dấy lên cảm xúc thức tỉnh tim: “Ý th ức khơng n ằm n Nó cựa thở đêm Đêm nhẹ nhàng khoảnh khắc yêu tin Ch ầm chậm Uể oải Con mắt đêm tròn vo ngơ ngác Đôi mắt gái đồng trinh” [13, tr.180] Kiểu giọng trầm buồn vơi ngắt quãng, câu ngắn làm nên đứt gãy tâm trạng Nhân vật bị dồn nén vào nỗi đau, va vấp cảm thấy sợ hãi Nỗi đau nh b ị d ồn chân t ương, cảm xúc khơng thể xác được: “Đáy huyệt mở Cô rơi r rơi vào hoang lạc Trơi đất đất trơi trơi đất đất trơi trơi đất khơng cịn tồn Cịn khoảng khơng heo hút lạnh giá này… Rơi rơi rơi vào vô cực Từ giơ trở đi, cô đôi chân, bay lượn hồn ma chốn nương náu” [13, tr.182] Ngắt qng, đứt đoạn, xoay vịng ngơn ngữ 64 tác phẩm làm nên điểm nhấn giọng điệu tác phẩm Thơng qua đó, lạc lồi đau đáu đơn Hoặc cảm xúc đơi e sợ, trốn chạy trươc thực thể đó: “Tơi nghe thấy tiếng nươc xối c ống ng ầm, dươi mặt đương Dòng nươc chứa đầy chất thải lồi ngươi, hám, bẩn thỉu Tiếng động kì lạ thương vọng vào tai nhiều đêm khuya tĩnh lặng thiếu chân thành trái tim ngươi, vọng vào nhi ều l ần cảm giác tuyệt vọng ứ ngập Tôi lặng yên nghe Tôi không muốn nghe Nh ưng vân phải nghe Thanh âm mang kaij cho điềm xấu Tơi th ực tâm ghê sợ nó” [13, tr.128] Nhiều cung bậc cảm xúc khác thể tác phẩm Tác giả thật thành công vơi giọng điệu cảm xúc trầm buồn, đứt quãng dồn nén,… tất làm nên nét đặc trưng riêng giọng điệu Nguyễn Quỳnh Trang Cũng 1981, Mất kí ức tác giả sử dụng lối trần thuật thứ miêu tả đời sống nhân vật Jona Giọng kể không tươi vui, trầm mặc nỗi buồn cô quạnh Đi ki ếm tìm ều sống bí chật chội, kiếm thân thơng qua dòng cảm xúc yêu đương Như Jona nhớ Kun: “ Thi thoảng, tơi ngạc nhiên, vắng mặt đột ngột không lý giải Kun l ại làm t ụt d ốc tinh thần đến Tơi khơng biết tơi có tình c ảm sâu s ắc v ới c ậu Khi bên cậu, tơi thấy, bình thường thơi, hay bình yên, dĩ nhiên ph ải thế, chẳng có cần giải thích Đến Kun đi, tơi loay hoay tìm địi cho lời giải thích hợp lý Càng tìm, địi hỏi, rối chân vào lớp phù du đáy vựt, tơi chìm đắm với khóc cười gào thét kẻ trí” [14, tr.99] Cảm xúc người cô đơn trở nên lạc lồi giọng điệu trầm, quẩn quanh Khơng cần phải miêu tả nhiều, lời văn đơn giản giản dị, tất tạo nên âm trầm buồn dịng cảm xúc khơng khỏa lấp lòng người Ngay miêu tả không gian, giọng văn chứa đựng nhiều nỗi u buồn dồn nén, ngắt quãng tâm trạng: “Phòng nhỏ, vừa đủ kê giương, táp, bên để đèn bàn, thêm nến, tủ, bàn làm việc thấp vơi ghế gỗ nhỏ, cửa vào, bên ngaoif hành lang nhỏ lót gỗ ván bàn ghế tre, bàn có để trà có ấm, hai chén nhỏ màu gốm, màu nâu gụ, hộp đựng chè, m ột l ọ đ ương miếng Phía sau cột gỗ, sát vách phịng phích nươc nóng Đèn vàng chiếu sáng lơ mơ Thiêu thân bay quanh đèn thành vòng tròn trắng Ếch nhái rên rỉ Chuột chạy mái lạo xạo Thật tưởng tượng nỗi đây, gần mình” [14, tr.68] Câu dài bị chia tách, ngắt quãng thành 65 nhiều phân khúc tạo nên rơi rạc dồn nén tâm trí ng ươi đ ọc C ảm xúc đ ầy ứ, cố chem xen vào không gian chật chội Con cố kh ỏi khơng gian ấy, vơi giọng điệu ấy, khó mà khơng chứa nhiều uẩn ức Và cảm xúc tin yêu nảy nở tâm hồn, thổi luồng gió mơi, tươi vui, trẻo: “Ánh sáng chiều buông qua khoảng sân nhỏ Khoảng gió xao động phía mặt hồ phía xa xa Những gió mang nhiều niềm tin yêu mơi Trong lịng tơi nh Nhi cựa mầm hạt giống mong muốn đổi thay Cuộc sống chảy trôi nhiều ngày t ẻ nhạt Mỗi ngày tẻ nhạt lại mang trạng thái xáo trộn khác nhau.Chúng đốt vụn thơi gian mà để làm Trong thơi gian đâu dư d ả” [13, tr.139] Trong sống nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh Trang, bao giơ u buồn, hảng lạc, lạc đương Đôi có c ảm xúc trào dâng khát vọng yêu đương niềm tin sống Xen lân nhiều cảm xúc tạo nên giọng điệu mơi cho tác phẩm mình, 1981và Mất kí ức có xen lân “Bỗng nhiên suy ghĩ ngừng lại Mọi cảm xúc ngừng lại Còn lại thở Tiếng nhịp chân bươc song song ông Tiếng chảy sông dươi lơp rác Tiếng vạt cỏ lau cựa xơ vào Đâu tiếng chim Ven thành phố đầy bụi, bên dịng sơng tưởng chết này, vân cịn mạch sống tuôn chảy “Thế đấy!” Run cươi Tiếng cươi trầm ấm “Vâng, đơn giản thế!” Tôi nhoẻn miệng cươi theo ơng” [14, tr.216] Đâu có buồn đau, nhân vật trogn Mất kí ức thể nhiều giọng điệu tươi vui Tạo nên giơi đơi sống nhân vật nhiều chiều kích điểm nhìn từ tạo nên giá trị sau lơp ngơn từ 3.2.2 Giọng vơ âm sắc Trong nhiều kiểu hình giọng điệu văn học đương đại, gi ọng ệu vơ âm sắc kiểu giọng khó thể Bởi giọng điệu vô âm sắc “chỉ cung cấp thật mà khơng kèm theo giọng điệu, khơng có ngữ điệu, mang ngữ điệu ước lệ Ở số tiểu thuyết, giọng điệu vô âm s ắc nh ằm th ể rạn nứt đáng sợ đời sống giao tiếp đại Theo đó, giọng điệu vơ âm sắc thường gắn liền với kiểu “trần thuật theo m 66 máy ảnh” [39], cách trình bày kiện từ bên ngồi mang tính khách quan, không can thiệp, không bày tỏ cảm xúc Trong 1981, kể sống, giới tâm hồn người đồng tính, Nguyễn Quỳnh Trang thực cách kể để soi chiếu l ại toàn b ộ đời tâm hồn Nhi Sau kể câu chuyện gắn với tuổi thơ Quỳnh cách đầy đủ Người kể chuyện đứng bên sống nhân vật, tái lại đầy đủ kiện, tình huống, cảm xúc nhân v ật Chẳng hạn: “Quỳnh bạch bướm rách bươm, cố gắng quẫy đạp Ngón tay thú vật tuồn vào phía Khí quản ngưng hoạt động Huyết áp tụt Cái lưỡi nhơn nhớt liếm lên má Quỳnh Hơi thơt hôi hám bám ri ết lên da mong manh Dòng máu dậy chảy ngồi, thấm ướt quần Quỳnh yêu thể lớn lên Cơ thể tái tạo từ tình yêu cha mẹ Cơ thể thiêng liêng Không thể xâm phạm” [13, tr.165] Quỳnh bị bác Lan hàng xóm quấy rối tình dục, giọng văn lúc phải ắp đầy căm phẩn Thế nhưng, tác giả đứng bên câu chuyện, mô tả cách khách quan diễn biến tâm trạng Quỳnh, khơng bình ph ẩm Kiểu thể khiến cho câu chuyện khơng có cảm xúc ng ươi sáng tạo, dụng ý tạo nên giá trị cô đơn Nhân vật khơng có đồng hành, tự nếm trải đơn tuyệt vọng nỗi u uất Càng bị nhấn sâu vào hố đen tuyệt vọng, mơi trở nên mạnh mẽ táo bạo Xuyên suốt tác phẩm, kể chuyện đứng bên ngồi đơi sống nhân vật khơng bình phẩm, khơng thể thái độ, ều t ạo nên s ự lạc loài Quỳnh nhân vật tôi, th ể đ ến t hai th điểm ngập ngụa cô đơn tủi Có thể nhận thấy câu văn dài ngắn, có câu ngắn tạo nên giơi giọng điệu gãy v ỡ Chính nh ững gãy vỡ tạo nên tinh thần nhiều thương chấn cảm thức lạc loài Tuy nhiên, tác phẩm 1981, tác giả có hay đổi điểm nhìn từ ngơi thứ ba sang ngơi thứ phần chương cuối nên giọng điệu thay đổi cảm nhận sâu sắc Đối với Mất kí ức, tác giả thể giọng vô âm sắc để miêu tả sống tâm trạng QT Với câu văn vụn, kìm nén âm gi ọng làm nên giới khép kín, giới khủng hoảng tâm trạng Trong tác phẩm, giọng vô âm sắc sử dụng để tương thuật lại đơi sống dòng tâm trạng QT Những câu chuyện lặp lại vịng tuần hồn, sống trôi vô vị: “Cô đến nhà hàng, uống cốc bia, hút m ột điếu thuốc, nhăn mặt đồng hồ lắc cổ lỗ sĩ, đặt tơ tiền chẳn xuống dươi cốc bia” [14, tr.140] Như thoái quen, hành động tâm tr ạng 67 chảy trơi theo kí ức dần quên Giọng vô âm sắc làm nên thái đ ộ b ất c ần nhân vật đối vơi đơi Khơng quan tâm, khơng phiền hà cu ộc sống Cuộc đơi bị đứt gãy, dồn nén tổn thương, ttoonr th ương lại nên bất cần trươc đơi Câu văn ngắn, nhiều ngắt quãng, cấu trúc lặp lại tạo nên cảm giác dồn nén, mối quan hệ người rời rạc cô đơn Với giọng điệu vô âm sắc, trống rỗng làm nên kho ảng trắng đặc biệt tác phẩm cảm xúc người đọc Chú trọng đề cập cô đơn, đến mối quan hệ riêng người đại, suốt chiều dài câu chuyện, đôi lúc giọng điệu trống rỗng, vô c ảm người kể chuyện không dừng lại để tả hay bình luận Tác giả Nguyễn Quỳnh Trang thể sâu sắc thơng qua giọng văn đ ặc bi ệt c Mặc dù khơng chiếm ưu kiểu thủ pháp xây dựng nghệ thuật, giọng vô âm sắc điểm sáng làm bật cá tính sáng t ạo c tác giả 68 KẾT LUẬN Cá tính sáng tạo biểu bật “các ph ạm trù ch ủ quan, cá biệt, đặc thù, không lặp lại tài người nghệ sĩ” [tr.35] Đó yếu tố đặc biệt quan trọng nhằm xác định tài m ột nhà văn, định vị phong cách nghệ sĩ văn đàn Nguyễn Quỳnh Trang xuất sắc sử dụng thủ pháp nghệ thuật, xây dựng nhân v ật, ngôn ng ữ giọng điệu theo cách riêng nhất, độc đáo thông qua hai tác phẩm 1981 Mất kí ức Tiểu thuyết 1981 Mất kí ức dấu mốc thành cơng q trình tư nghệ thuật sáng tạo nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang Ch ị t ạo dựng cá tính riêng, phong cách riêng thể gi ới n ội tâm nhân vật người cô đơn Cái u buồn, lạc lồi chị tái hi ện khơng làm cho người bi quan, mà thơng qua thức tỉnh sâu s ắc v ề giá tr ị làm người Hơn nữa, chị lựa chọn đề tài viết người đồng tính người thấy giá trị nhân văn sâu sắc c khao khát sống hy vọng Con người chìm đơn, lạc lối khơng mà đánh tư duy, bán rẻ thiện chân ng ười T mảnh ghép khác nhau, mảnh vỡ thương tổn người tìm đ ến nhau, sống, hành trình tìm Với nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào, trải nghiệm sống làm việc không mệt mỏi, Nguyễn Quỳnh Trang thật bút sáng giá văn chương đương đại Việt Nam Mặc dù, nghiên cứu tác phẩm chị chưa nhiều đánh giá khách quan nhà nghiên cứu phần cho thấy khả Thơng qua nghiên cứu cá tính sáng tạo tiểu thuyết mà phần hiểu giới tinh thần phong phú mà tác giả có Chị tiếp thu vận dụng sáng t ạo nh ững t m ới vào sáng tác, đồng thời thể rõ ràng quan điểm cá nhân nhân vật tác phẩm Lời văn không hoa mỹ, với nét mộc mạc đơn giản mình, câu văn trở nên trọn vẹn mà ý t tr nên sâu sắc Thơng qua tìm hiểu cá tính sáng tạo Nguyễn Quỳnh Trang nhiều phương diện tiểu thuyết khẳng định giá trị sâu sắc tư nghệ thuật hành trình sáng tạo tác giả Chúng ta c ảm nh ận đ ược tầm quan trọng đặc biệt giá trị người thông qua tác ph ẩm Thêm lần mở cảm thông chia sẻ người đồng 69 tính, có nhìn khách quan đời sống tính dục thức tỉnh giá trị người I TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sach, bao, tạp chí, luận văn: 1.Ar Nau.Đốp (1978), Tâm lý sáng tạo văn học, Hoài Nam Hoài Ly dịch, Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mơi Phương Lựu ( Chủ biên), Nguyễn Trọng Nghĩa, La Khắc Hòa, Lê L ựu Oanh (2002), Lý luận văn học – văn học, nhà văn, bạn đọc , tập 1, Nxb Đại học Sư Phạm Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo , Nxb Văn học 6.Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học ( Những vấn đề quan niệm đại), Nxb Giáo dục 7.Trần Đình Sử ( Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2004), Giáo trình lý luận văn học tập 1: Bản chất đặc trưng văn h ọc , Nxb Đại học Sư phạm 8.Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học Sư Phạm 9.Trần Đình Sử ( Chủ biên) (2008) , Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, , Nxb Đại học Sư Phạm 10.Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại – Nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học 11.Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật , Nxb Tri thức 70 12 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hoàng Dũng (Chủ biên)( 2013) , Văn học hậu đại, diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học 13.Nguyễn Quỳnh Trang (2012), 1981, Nxb Văn học 14 Nguyễn Quỳnh Trang (2012), Mất kí ức, Nxb Hội nhà văn II, Tài liệu internet: 15.Trần Thị Ngọc Anh , Nhà văn cá tính sáng tạo quan niệm Hồi Thanh, nguồn: https://baomoi.com/nha-van-va-ca-tinh-sang-taotrong-quan-niem-cua-hoai-thanh/c/4545716.epi 16.Hoàng Anh, Sáng tác nhà văn trẻ: Dàn hàng ngang chạy, nguồn: http://baovanhoa.vn/V%C4%83n-Ngh%E1%BB%87/V %C4%83n-h%E1%BB%8Dc/s225ng-t225c-c%E1%BB%A7a-c225cnh224-v%C4%83n-tr%E1%BA%BB-d224n-h224ng-ngang-v224-c249ngch%E1%BA%A1y 17 Thái Phan Vàng Anh, Trò chơi kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, nguồn: http://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx? ID=4161&nc=2&w=TRO_CHOI_KET_CAU TRONG_TIEU_THUYET _VIET_NAM_DAU_THE_KI_XXI.html 18.Phong Điệp, Nguyễn Quỳnh Trang 24h? , nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-quynh-trang-taisao-24h.html 19.Hiền Đỗ, ‘9X’OX – tiểu thuyết giới trẻ đương đại, nguồn: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/9x-09-tieu-thuyet-ve-gioitre-duong-dai-2953834.html 20.Hiền Nguyễn, Nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang Trao đổi văn học đồng tính Việt Nam, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phongvan/nguyen-quynh-trang-cham-nhe-dong-tinh.html 21.Văn học, Bản lĩnh thức thời sáng tạo văn học:http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/33546002-ban-linh-va-thucthoi-trong-sang-tao-van-hoc.html 22.Vũ Huy Hoàng, Ra mắt tiểu thuyết "Mất ký ức" Nguyễn Quỳnh Trang , nguồn: https://thethaovanhoa.vn/bong-da/ra-mat-tieu-thuyet-matky-uc-cua-nguyen-quynh-trang-n20121018223313451.htm 23.Lê Huệ, Một ngày có hai mươi tư để nhận giá trị hạnh phúc, nguồn: 71 http://nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/24h-tap-truyen-cua-nguyenquynh-trang.html 24.Phạm Thành Hưng, Phạm trù tác giả bối cảnh xã hội truyền thông đại, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/pham-tru-tac-gia-trong-boicanh-xa-hoi-truyen-thong-hien-dai/ 25.Trần Thiện Khanh, Suy nghĩ văn học, nguồn : https://phebinhvanhoc.com.vn/suy-nghi-ve-cai-toi-va-cai-moi-trong-vanhoc/ 26.Người tiếng tv, Nguyễn Quỳnh Trang, nguồn: http://nguoinoitieng.tv/nghe-nghiep/nha-van/nguyen-quynh-trang/ajn 27.Mộc Miên, Ba nữ nhà văn đa tài văn đàn Việt Nam , nguồn: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ba-nu-nha-van-da-tai-cuavan-dan-viet-nam-2999073.html 28.Trần Thị Ngát, Một số dấu hiệu sinh sáng tác Nguyễn Quỳnh Trang, nguồn: https://123doc.org/document/4118945-mot-so-dau-hieuhien-sinh-trong-sang-tac-nguyen-quynh-trang.htm 29.Thành Nhân, Nguyễn Quỳnh Trang ngừng viết ngừng thở, nguồn : http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-quynh-trangngung-viet-la-ngung-tho.html 30.Hà Thanh – Linh Vũ, Nhà văn Quỳnh Trang: “Nghiện ngơn tình biến thái tâm hồn”, nguồn: http://www.nxbcand.vn/default.asp? tab=detail&zone=72&menuid=29&id=2197&path=Nh%C3%A0_v %C4%83n_Qu%E1%BB%B3nh_Trang:_ 31.Dương Tử Thành, Nguyễn Quỳnh Trang tiểu thuyết , nguồn: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-quynh-trang-ratieu-thuyet-moi-2211442.html 32.Dương Tử Thành, Nguyễn Quỳnh Trang hoang mang người trẻ, nguồn: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyenquynh-trang-va-su-hoang-mang-cua-nguoi-tre-2248237.html 33.Oanh Thủy, Nhà văn Quỳnh Trang: “ Tôi tìm niềm vui dù bão tố”, nguồn: https://vietnammoi.vn/nha-van-quynh-trang-toi-vantim-duoc-niem-vui-du-dang-trong-bao-to-8989.html 72 34.Phan Cẩm Thượng, Nguyễn Quỳnh Trang không điểm đến, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-quynh-trang-dive-khong-diem-den.html 35.Báo Đời Sống Pháp Luật, Nhà văn Nguyễn Quỳnh Trang: Yếu tinh thần sợ chuyện được, mất, nguồn: http://www.doisongphapluat.com/tin-lienquan/nha-van-nguyen-quynhtrang-yeu-tinh-than-moi-so-chuyen-duoc-mat-54633.html 36.Báo điện tử VTV, Nguyễn Quỳnh Trang với góc nhìn độc đáo qua “9X’09”, nguồn: http://vtv.vn/doi-song/nguyen-quynh-trang-voi-goc-nhindoc-dao-qua-9x09-124700.htm 37 Nhà văn trình sáng tác, nguồn: https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llvanhoc1/ch8.htm 38.Văn nghệ quân đội, Một cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Mot-vaicam-nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-Viet-Nam-duong-dai-725.html 39 Lã Nguyên, M.Barthin học thuyết thể loại văn học, nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/m-bakhtin-va-hoc-thuyet-the-loai-van-hoc/ 73 74 ... tâm hồn Tất nghệ sĩ tạo dựng theo cách riêng, làm nên cá tính sáng tạo đặc biệt chị 1.3 Chọn đề tài Cá tính sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Quỳnh Trang (khảo sát qua 1981 Mất kí ức) nghiên cứu, chúng... 1. 1Cá tính sáng tạo văn học 14 1.1. 1Cá tính sáng tạo vấn đề thuật ngữ khái niệm 14 1.1.2 Cá tính sáng tạo - sở xác lập sáng tạo nhà văn 16 1.2 Cá tính sáng tạo tiểu thuyết. .. _ NGUYÊN THI TRANG CÁ TÍNH SÁNG TẠO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYÊN QUỲNH TRANG (KHẢO SÁT QUA 1981 VÀ MẤT KÍ ỨC ) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Ngươi hương dân: TS Nguyễn Thanh

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

Mục lục

    1.Lý do chọn đề tài

    2.Lịch sử vấn đề

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Bố cục đề tài

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG

    1.1 Cá tính sáng tạo trong văn học

    1.1.1 Cá tính sáng tạo và những vấn đề thuật ngữ khái niệm

    1.1.2. Cá tính sáng tạo - cơ sở xác lập cái tôi sáng tạo của nhà văn

    1.2. Cá tính sáng tạo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan