1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết người tình của marguerite duras

64 142 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 819,68 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - PHẠM THỊ THANH TRÀ Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết “Người tình” Marguerite Duras KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Pháp văn học có sức ảnh hưởng lớn tranh văn học giới vốn đa thanh, đa sắc Các khuynh hướng, trào lưu đại biểu xuất sắc văn học Pháp vượt qua giới hạn địa lí, tạo nên tác động sâu rộng mang ý nghĩa toàn nhân loại Đặc biệt, nhắc đến văn học Pháp, không nhắc đến tên tuổi Marguerite Duras - nhà văn thiên tình sử lung linh, huyền thoại Là số nhà văn nữ có nhiều đóng góp cho đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây năm cuối kỉ XX, Duras trở nên gần gũi quen thuộc với nhiều hệ, nhiều đối tượng độc giả khắp giới Cuộc đời riêng tư không gặp nhiều may mắn vượt lên tất tài nghệ thuật độc đáo, Duras ghi lại dấu ấn đời với tư cách nhà văn nữ tài hoa, thành công ba lĩnh vực: văn chương, sân khấu điện ảnh Duras nhà văn lớn văn học Pháp Đánh giá nghệ thuật viết văn Duras, nhà văn E.V Matas viết: “ Tơi tơi u chuộng Lối viết đẹp bất tận văn học Chất thơ làm say mê làm tơi xúc động hay làm tơi khóc ” [21, tr.184 - 185] Nhưng thực tế, đến năm 1993, sáng tác bà nhận quan tâm thấu đáo, rộng rãi giới Ở Việt Nam, tên Duras không hẳn xa lạ giới nghiên cứu việc sâu nghiên cứu góc độ nghệ thuật sáng tác bà hành trình cịn nhiều bỏ ngỏ Nữ văn sĩ Duras bậc thầy nghệ thuật viết tiểu thuyết Việc nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Duras luôn sở cần thiết để vào giới nhân sinh quan bất tận nhà văn Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết tác giả lớn, ngịi bút có tầm vóc quốc tế nhiệm vụ thiếu sinh viên Ngữ Văn giảng đường đại học Bởi vậy, chọn đề tài Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết “Người tình” Marguerite Duras để nghiên cứu với mong muốn vào chiều sâu tác phẩm nhà văn để “ tìm hiểu ngơn từ ln ln sửa tan biến, giọng nói thở dài, đau khổ, giọng nói kêu lên ước muốn bất tận, ước muốn nảy sinh từ nỗi đau đớn hạnh phúc vĩnh viễn mất” [21, tr.184] Lịch sử vấn đề nghiên cứu Người tình với giải thưởng Goncourt danh giá năm 1984 đưa Duras trở thành tên sáng giá văn đàn giới Giữa thập niên 90, có hàng trăm chun luận kể ngồi nước nghiên cứu tác phẩm Duras nhiều lĩnh vực: văn học, điện ảnh, phân tâm học, Tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Ở nước ngồi, kể đến cơng trình nghiên cứu tác David Rault, Francois Nourissier, E.V Matas, Các cơng trình giúp chúng tơi nhiều q trình nghiên cứu Trên tạp chí Le Magazine Littéraire, số 452 (tháng - 2006), nhà văn E.V Matas vào chiều sâu tác phẩm Duras để tìm đẹp lối viết, ngôn từ nhà văn Matas nhận định: “… Lối viết đẹp bất tận văn học Chất thơ làm say mê đơi làm tơi xúc động hay làm tơi khóc Tuy nhiên tơi phải nghe trăm lần lời bác bỏ mãnh liệt mà lối viết gây nên Tơi khơng nhọc công phản bác ý kiến tơi biết vơ ích… Những nhà văn lớn, người cách tân liều lĩnh không làm vui lịng người” [21, tr.30] Đặc biệt, cơng trình Le “Cycle du Barrage” dans l’oeu de M Duras Eva Ahlstedt, nhà xuất Đại học Gothoburensis năm 2003 đề cập đến nhiều phương diện quan trọng kĩ thuật tiểu thuyết Duras phong cách trần thuật nữ giới nhà văn Ở Việt Nam, cơng trình, viết nghiên cứu, đề cập đến văn chương Duras đa dạng, phong phú Trước hết cơng trình nghiên cứu đề cập chung nghệ thuật văn chương Duras Liễu Trương, Phùng Văn Tửu, Trần Hinh,… Liễu Trương với Moderato cantabile nhịp vừa ngân nga theo chân Marguerite Duras vào tìm hiểu chi tiết đời nhà văn từ sinh đến rời mảnh đất Việt Nam trở Pháp sinh sống Trong viết, nhà nghiên cứu sức hấp dẫn truyện Moderato Cantabile phương diện nhân vật, ý nghĩa khơng - thời gian tính nhạc tác phẩm Phùng Văn Tửu với viết Hồi ức sáng tạo dành cho Duras đánh giá cao Tác giả nhận định, Người tình tác phẩm mang tính tự thuật rõ nét sáng tác Duras Trần Hinh với chuyên luận Khuynh hướng tiểu thuyết - Điện ảnh Văn học Pháp kỉ XX tìm hiểu lối viết lai tạo điện ảnh Duras đến khẳng định tài với thành công nữ văn sĩ Tác giả nhận định: “Ở hai mảng sáng tác quan trọng Duras văn học điện ảnh, dường chứng kiến thứ điện ảnh hay văn học hồn tồn khác lạ, khơng giống với khn mẫu có sẵn Tính độc đáo nghiệp Duras đó, ” [11] Với Người tình, có nhiều viết, chuyên luận đề cập đến mức độ, phương diện nghiên cứu khác Bàn yếu tố tự thuật góp phần đổi tiểu thuyết tự thuật Duras có loạt bài: “Người tình” chuyện cũ viết lại hay Các nhà văn nữ số thể loại hư cấu văn học phương Tây văn học Việt Nam đại Đặng Thị Hạnh Trong viết, tác giả yếu tố tự thuật tiểu thuyết Người tình đổi quan trọng phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Duras cho văn học phương Tây cuối kỉ XX Ngồi ra, cịn có viết quan tâm đến tiểu thuyết Người tình đóng góp mặt thể loại sáng tác Duras như: Việt Nam tiểu thuyết Marguerite Duras tác giả Lộc Phương Thủy, Thật giả tiểu thuyết “Người tình” Marguerite Duras nhà nghiên cứu Trần Hinh, Bàn nghệ thuật trần thuật tác phẩm Người tình có viết: Hình tượng người trần thuật tác phẩm “Người tình” tác giả Trần Huyền Sâm Đây viết quy mô Người tình Duras Tác giả sức hấp dẫn thực Người tình qua hình tượng người trần thuật đổi kĩ thuật trần thuật nhà văn Tác giả viết nhận định: “Sở dĩ Người tình cơng chúng đón nhận nồng nhiệt vậy, theo hai lẽ: Sức hấp dẫn đề tài giá trị nhân nó; Sự đổi táo bạo phương diện nghệ thuật thể loại tiểu thuyết…” [18, tr.454] Nhìn chung, cơng trình, viết nhiều đổi kĩ thuật viết Duras Người tình đóng góp khơng nhỏ nhà văn với đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây năm cuối kỉ XX Tuy nhiên, vấn đề nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Người tình nhà nghiên cứu quan tâm cịn khía cạnh, phương diện riêng lẻ, ngắn gọn Nghệ thuật kể chuyện với toàn phương diện liên quan Người tình chưa hệ thống thành cơng trình trọn vẹn Những cơng trình gợi ý, phát có tính chất gợi mở giúp cho chúng tơi kế thừa phát triển để hồn thành đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Có nhiều hướng khác để tiếp cận, nghiên cứu tác giả tác phẩm khn khổ khóa luận, chúng tơi tập trung sâu vào nghiên cứu, làm rõ nghệ thuật kể chuyện Duras thể tiểu thuyết Người tình Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tiểu thuyết Người tình Duras, dịch tác giả Lê Ngọc Mai, NXB Hội nhà văn, 2010 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận này, tiến hành sưu tầm, đọc xử lí tài liệu, sau vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tác giả - tác phẩm: Phương pháp giúp nắm bắt thông tin, tri thức cần thiết cho việc xử lí vấn đề đặt đề tài - Phương pháp thống kê - phân loại: Trên sở này, xác định nghệ thuật kể chuyện bình diện ngơi kể, khơng - thời gian ngôn ngữ kể, giọng kể - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được chúng tơi sử dụng suốt trình tiếp cận, nghiên cứu tác phẩm Phương pháp giúp làm rõ vấn đề cần lập luận sở phân tích từ luận điểm lấy dẫn chứng chứng minh để đến khẳng định vấn đề Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai thành hai chương: Chương Một: Marguerite Duras tiểu thuyết Người tình Chương Hai: Bút pháp kể chuyện tiểu thuyết Người tình Marguerite Duras NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: MARGUERITE DURAS VÀ TIỂU THUYẾT NGƯỜI TÌNH 1.1 Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết tự truyện Nghệ thuật kể chuyện nguồn gốc văn chương, nguồn hứng khởi, thu hút, khiến người đọc phải suy tư, thẩm thấu tiếp nhận tác phẩm Nghệ thuật hay kĩ thuật kể chuyện không phân biệt với nghệ thuật trần thuật, tự Thuật ngữ xuất số cơng trình nghiên cứu, viết như: Nghệ thuật kể chuyện Malraux tác giả Liễu Trương [21, tr.73 76], Vài khía cạnh kĩ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỉ XX Đặng Thị Hạnh [18, tr.502 - 518], Thuật ngữ nghệ thuật kể chuyện xuất sách lí luận, nghiên cứu đại với tư cách đối tượng cần xác định nội hàm Dường như, thân khái niệm bao qt diện rộng khơng q khó hình dung với người nên nhà nghiên cứu khơng thời gian để phân tích, tìm hiểu Thay vào đó, nghệ thuật kể chuyện nói đến thuật ngữ mang tính cụ thể người kể chuyện, nghệ thuật tự sự,… Nghệ thuật kể chuyện hay nghệ thuật trần thuật giữ vai trò quan trọng định việc tổ chức, xếp yếu tố có liên quan để cấu thành nên tác phẩm nghệ thuật Dù phát biểu trực tiếp hay gián tiếp, nghệ thuật kể chuyện khái niệm trung tâm nghiên cứu văn xuôi tự Ở đây, nghệ thuật kể chuyện sử dụng từ ghép, không phân biệt với cách thức, thủ pháp Như vậy, nghệ thuật kể chuyện cách thức hay biện pháp mà người kể chuyện sử dụng để dựng nên câu chuyện gởi đến độc giả Qua nghệ thuật kể chuyện, tính thẩm mĩ, tư tưởng phong cách riêng tác giả bộc lộ Điều thể rõ sáng tác văn xuôi truyện ngắn tiểu thuyết Như biết, tiểu thuyết thuật ngữ thể loại tác phẩm tự sự, “sự trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển Sự trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân cách” [10, tr.1716] Tiểu thuyết câu chuyện trình bày đời sống cá nhân đời sống xã hội tính chất có tính độc lập tương đối, “không làm cạn kiệt nhau, không ngốn nuốt nhau” [10, tr.1716] Đây đặc điểm định nội dung thể loại tiểu thuyết Nhà lí luận Biêlinxki gọi tiểu thuyết “sử thi đời tư”, chỗ “miêu tả tình cảm, dục vọng biến cố thuộc đời sống riêng tư đời sống nội tâm người” Ranh giới để phân biệt tiểu thuyết tự truyện mong manh Những sáng tác có nhân vật kể chuyện ngơi thứ số (xưng tơi), nhằm ghi lại lịch sử tâm hồn người từ nhìn bên trong, coi tác phẩm tiểu thuyết mang tính tự truyện Tiểu thuyết tự truyện “những truyện ngắn có nguồn gốc từ đời tác giả” [10, tr.1906] Trong đó, người kể chuyện bóng dáng tác giả qua q trình xếp lại, hư cấu, sáng tạo nhà văn Người kể chuyện thể loại văn học thường xưng tơi bắt đầu câu chuyện kĩ thuật dịng ý thức Có thể thấy rõ điều qua tiểu thuyết tự truyện Đi tìm thời gian tác giả Marcel Proust, Những điều bộc lộ Ruxơ, Gia đình bé mọn nhà văn Dạ Ngân hay Người tình Người tình Hoa Bắc Duras, Cách chọn kể thứ tiểu thuyết tự truyện tạo cho câu chuyện mang tính có thật, gắn liền với đời tác giả Tuy nhiên, với thể loại tiểu thuyết tự truyện, câu chuyện lại nhập nhằng thật hư cấu Đây nét riêng làm nên lạ, độc đáo cho thể loại văn học Việc tìm hay, đẹp tác phẩm qua nghệ thuật “dàn dựng, chuyển tải” nội dung phương diện, yếu tố nghệ thuật góc nhìn thi pháp học tự học ln nhà nghiên cứu quan tâm, dành nhiều tâm huyết Với tiểu thuyết có tính chất tự truyện, yếu tố làm nên truyện kể thời gian, không gian, ngôn ngữ kể, giọng kể,…đặc biệt quan tâm mối liên hệ với người kể, kể Với tơi mang tính chất tự thuật, người kể tiểu thuyết tự truyện đặt hệ thống điểm nhìn Nó có mối quan hệ then chốt với yếu tố lại Hệ thống kiện thường tổ chức theo kĩ thuật dòng ý thức với cách xếp lộn xộn, vỡ vụn Người tình tiểu thuyết mang tính tự truyện nữ văn sĩ Duras Bằng nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, nhà văn tạo nên thành công rực rỡ cho tác phẩm Đồng thời, thành công phương diện nghệ thuật chuyển tải đến độc giả thông điệp nhà văn sống, người với nhìn nhân sâu sắc 1.2 Marguerite Duras - Tượng đài văn học Pháp với biệt tài kể chuyện Marguerite Duras nữ văn sĩ đạo diễn tiếng Pháp Bà có tên khai sinh Marguerite Donnadieu, sinh ngày 04.4.1914 Gia Định, Sài Gịn, thuộc Đơng Pháp cũ (nay thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam) Cha bà giáo sư tốn mẹ giáo tiểu học, hiệu trưởng trường École De jeunes filles, tức trường Tiểu học Trưng Vương ngày thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 10 Duras trải qua tuổi thơ thời niên thiếu miền Nam Việt Nam cảnh nghèo túng, khó khăn Những kỉ niệm nơi gợi nên nhiều cảm hứng in đậm tác phẩm bà như: Đập ngăn Thái Bình Dương, Người Tình, Người tình Hoa Bắc Năm 18 tuổi, Duras trở Pháp Sau học tốn, luật khoa học trị, bà làm thư ký Bộ Thuộc địa từ năm 1935 tới 1941 Năm 1939, Duras kết hôn với nhà thơ Robert Antelme Họ tham gia kháng chiến chống Đức có trai chết vào năm 1942 Cũng năm đó, Duras làm quen với Dionys Mascolo, người tình bà sau Duras gia nhập Đảng cộng sản Pháp bị khai trừ vào năm 1955 Duras biết tới vào năm 1950 với tự truyện Un barrage contre le Pacifique Những tác phẩm sau bà góp phần làm cho thể loại tiểu thuyết Năm 1984, Duras đoạt giải thưởng Goncourt với Người tình (L’Amant) Tiểu thuyết Người tình thành cơng lớn Duras Tác phẩm dịch 40 thứ tiếng dựng thành phim vào năm 1992 Sự nghiệp văn chương Duras gồm khoảng bốn mươi tiểu thuyết mười kịch Bà thực nhiều phim, có India Song Les enfants Cuộc đời Duras tiểu thuyết Bà không ngừng viết, câu chuyện nỗi đau, bão tố, rượu nỗi muộn phiền, lời nói im lặng, Những tác phẩm đầu Duras thường viết theo dạng định kể từ Moderato Cantabile, bà thử lối viết mới, đặc biệt cắt bỏ đoạn văn dài để làm tăng phần quan trọng khơng viết Bà thường xếp vào phong trào Tiểu thuyết văn học Pháp Tuy nhiên, Duras có hướng tìm tịi độc lập, nhiều xóa nhịa ranh giới thể loại Nổi bật day dứt tác phẩm 50 có tỉnh lượt khái quát tối đa kiện, lớp thời gian: “Chuyện kéo dài Chuyện diễn bảy năm Chuyện bắt đầu tơi mười tuổi Và mười hai tuổi Và mười ba tuổi Và mười bốn tuổi, mười lăm tuổi Và mười sáu tuổi, mười bảy tuổi…” [3, tr.87] Những buổi ăn tối với gia đình gái da trắng người tình diễn suốt thời gian mối tình lược thuật câu ngắn gọn: “Những gặp gỡ với gia đình tơi bắt đầu với bữa ăn thịnh soạn Chợ Lớn,… Tất bữa tối diễn theo kiểu ” [3, tr.78 - 79] Ngay mối tình diễn năm rưỡi với làm tình hộ độc thân, trò chuyện tỉnh lược tối đa: “Trong suốt thời gian diễn chuyện tình chúng tơi, năm rưỡi chúng tơi nói chuyện với theo kiểu ấy…” [3, tr.76], “Chúng trở lại hộ độc thân, chúng tơi cặp tình nhân Chúng ngừng yêu được” [3, tr.98],… Thời gian người kể chuyện tỉnh lược, khái quát tối đa để đẩy nhanh tốc độ kể Ngay cuối câu chuyện vậy: “Nhiều năm sau chiến tranh, sau hôn nhân, đứa con, ly dị, sách, anh đến Paris với vợ Anh điện thoại cho cơ” [3, tr.176 - 177] Người tình tập trung vào lớp thời gian năm rưỡi Nhưng lớp thời gian này, người kể chuyện quy tụ, tập trung vào số điểm có sức tạo ám ảnh mạnh mẽ Đầu tiên khoảnh khắc mười lăm tuổi rưỡi chuyến phà qua sông Mê Kông Thời gian ngừng lại ánh sáng phù sa dịng sơng: “… Dưới ánh mặt trời mù sương dịng sơng, mặt trời oi ả, đơi bờ nhạt nhịa đi, dịng sơng tưởng chảy đến tận chân trời…” [3, tr.35 - 36] Từ sau khoảnh khắc gợi chuyến phà qua sông Mê Kông kiện, lớp thời gian vỡ vụn khác ập đến: khứ việc mua mũ, giày, quần áo; chụp ảnh gia 51 đình Hà Nội năm tuổi, tương lai xa chết anh Út việc cắt tóc Paris năm 23 tuổi,… tận trang 52 việc làm quen kể lại trang sau làm tình Sự tăng tốc câu chuyện dừng lại ngày thứ năm để miêu tả cảnh làm tình đơi tình nhân: “Ngày đến nhanh, ngày thứ năm,… anh đến kí túc xá buổi chiều thứ năm Anh đưa cô lên ô tô đen…” [3, tr.57] Cuộc làm tình, nói chuyện lần phòng độc thân kéo dài từ trang 57 đến trang 73 mà tựa vô tận Thời gian ngừng lại, kéo dài vô biên: “Anh bảo nhớ suốt đời buổi chiều này, quên gương mặt anh, tên anh…” [3, tr.68] Và sau đó, làm tình nhà độc thân suốt năm rưỡi yêu nhắc thoáng qua Những bữa ăn Chợ Lớn gia đình bé da trắng người tình vậy, kể lần kéo dài từ trang 78 đến trang 84: “Các anh trai ăn ngấu nghiến khơng nói với anh… diện thân thể tơi anh sát lại gần nhau” [3, tr.78 - 84] không kể lại khái quát, tỉnh lượt tối đa người kể chuyện: “Tất bữa ăn tối diễn kiểu” [3, tr.79] Sự tỉnh lượt, khái quát cao độ tạo nên độ nén thời gian tác phẩm theo kĩ thuật dán ghép điện ảnh “tồn khơng gian phim viết gấp hàng trăm lần không gian sách…” [11, tr.50] Chính gia cố tốc độ kể tạo nên hàm súc gần tuyệt đối cho Người tình Kĩ thuật tạo điểm nhấn đầy ấn tượng, gợi trường liên tưởng người viết người đọc Trong đồng thời gian theo dòng hồi ức, nhà văn ý đến lặp lại kiện mà Genette gọi tần suất để tạo điểm nhấn nghệ thuật cho tác phẩm Khoảnh khắc mười lăm tuổi rưỡi qua chuyến phà sơng Mê Kơng hình ảnh đầy ám ảnh người kể chuyện nhắc 52 nhắc lại đến lần tác phẩm trang 11(2 lần), 18, 29, 35, 136 Đây thời điểm đánh dấu gặp gỡ bắt đầu mối tình cuồng si, đau đớn bé da trắng với người đàn ơng Trung Hoa Có thể nói, gặp gỡ nơi bắt đầu câu chuyện người tình - kiện kéo theo dòng kiện khác dòng hồi ức cô bé da trắng Mười lăm tuổi rưỡi chuyến phà qua sông Mê Kông điểm mở đầu điểm kết thúc câu chuyện tình Nó bao trùm lên, hàm chứa tất kiện khác tồn câu chuyện, tạo sức ám ảnh nghệ thuật, ấn tượng khắc chạm sâu sắc lịng người đọc Ngồi ra, cịn có kiện anh Út chết, kiện Hélène Lagonell, Sự kiện anh Út chết lặp lại với tần suất cao độ qua trang 15, 45, 47, 88, 159, 160, Ngồi ra, tác phẩm cịn có nhiều kiện lặp lặp lại kể tắt kiện làm tình hộ độc thân, bữa ăn Chợ Lớn, Sự lặp lại kiện phù hợp với quy luật dòng hồi ức, hồi tưởng Vì hồi tưởng thường lộn xộn kiện có ấn tượng mạnh mẽ, có sức ám ảnh ln dồn dập, sắc nét Sự xuất kiện Người tình với tần suất cao độ góp phần tơ đậm, nhấn mạnh sức ảnh hưởng tồn tác phẩm Đó yếu tố quan trọng mang lại hiệu cho tiểu thuyết đại Như vậy, với thời gian đồng theo kĩ thuật dòng ý thức việc vận dụng yếu tố thời gian theo mô hình xử lí thời gian Genette, Duras mang lại hiệu thẩm mĩ to lớn cho Người tình Nhà văn tạo điểm nhấn cần thiết, sức ám ảnh mạnh mẽ cho người đọc câu chuyện tình đầy cuồng si, mê đắm 53 2.6 Bức tranh đời sống tái sống động, sắc nét qua mối tình cuồng si đau đớn Ra đời vào năm 80 kỉ XX, Người tình cơng chúng đón nhận nồng nhiệt đổi táo bạo phương diện nghệ thuật tiểu thuyết sức hấp dẫn đề tài, giá trị nhân Tuổi thơ, sống tha hương, pha trộn hai văn hóa Đơng - Tây, người mẹ khắc kỉ hai người anh đối lập hai thái cực,… tất trở thành chất liệu thực để nhào nặn nên Người tình - câu chuyện đầy sức ám ảnh đời tác giả với mối tình bất tử, huyền thoại Trước hết, khơng gian mối tình bé da trắng người tình Trung Hoa khơng gian có thật, kể lại qua dịng hồi ức Đó khơng gian bối cảnh thuộc địa ba mươi năm đầu kỉ XX Đông Dương, cụ thể miền Nam Việt Nam lên đầy chân thực, sinh động: “Tôi mười lăm tuổi rưỡi, xứ sở bốn mùa, chúng tơi sống mùa nhất, nóng nực, đơn điệu, chúng tơi sống miền đất nóng nực, trải dài, khơng có mùa Xn, khơng có hồi sinh” [3, tr.11] Qua dịng hồi ức, không gian miền Nam Việt Nam mở với tranh thiên nhiên đầy nội cảm Nó khơng miêu tả mà làm sống lại, thể nghiệm lại: “…Đó lúc qua nhánh sơng Mê Kông chuyến phà nối Vĩnh Long Sa Đéc vùng đồng trồng lúa bao la lầy lội phía Nam Nam Kỳ, Tràm Chim” [3, tr.19] Không gian miền Nam, không gian chuyến phà qua sông Mê Kông nơi diễn gặp gỡ định mệnh cô gái da trắng người đàn ông Trung Hoa Đây nơi quen thuộc chuyến Sa Đéc - Sài Gịn bé da trắng, nơi bắt đầu nơi vĩnh viễn chia ly mối tình đầu cuồng si, đau đớn Do đó, lưu giữ 54 vầng sáng kí ức, hiển vẹn nguyên thực tại: “Cô bé đội mũ phớt đứng ánh sáng phù sa dịng sơng boong phà, tay chống vào lan can… Dưới ánh mặt trời mù sương dịng sơng, mặt trời oi ả, đơi bờ nhạt nhịa đi, dịng sơng dường chảy đến chân trời Sông âm thầm trôi, không tiếng động, máu chảy thể…” [3, tr.35 36] Dịng sơng Mê Kơng, dịng sơng khai sinh vùng đồng phương Nam trù phú ngòi bút Duras trở nên say sưa, rung động thực có linh hồn: “Tơi nhìn dịng sơng Đơi mẹ tơi nói rằng, suốt đời, chẳng thấy lại dịng sơng đẹp vậy, lớn như… Nước đổ thể mặt đất nghiêng” [3, tr.20] Thế nhưng, dịng sơng - thiên nhiên mảnh đất miền Nam Việt Nam có đầy xa lạ, đầy đe dọa: “Bao xuống khỏi xe khách lên phà…Dịng nước thật hãn, thứ, tảng đá, nhà thờ, thành phố Bão táp lên lịng sơng Gió lồng lộn” [3, tr.20] Bên cạnh vẻ đẹp trữ tình vốn có: “Tơi khơng nhớ rõ buổi ban ngày Ánh mặt trời làm xỉn sắc màu, lấn át… Màu xanh lam xa xăm bầu trời… Bầu trời, tôi, vệt dài sáng chói khiết xuyên ngang qua màu lam ấy… Âm đêm tiếng chó vùng quê Chúng gào rú vào huyền bí…” [3, tr.125 - 126] Thiên nhiên nơi mang vẻ đẹp hoang dã, hùng vĩ qua dòng chảy cuồn cuộn sức sống mãnh liệt dịng sơng Mê Kơng bao la: “… bao quanh phà dịng sơng, nước đầy ăm ắp, nước sông chảy xuyên qua ruộng nước tù đọng cánh đồng lúa… tất lềnh bềnh sức mạnh dịng sơng” [3, tr.36 - 37] Qua tranh thiên nhiên Người tình, khơng gian mảnh đất miền Nam Việt Nam lên với sức sống dạt, không vơi cạn Đó tranh thiên nhiên đặc tả chiều kích khổng lồ với cao rộng bao la, sâu thẳm bầu trời đêm vơ tận, vĩnh dịng sơng, mạnh mẽ dòng chảy, rực rỡ ánh 55 sáng,… Chỉ vài nét chấm phá với kĩ thuật tổ chức không - thời gian theo kĩ thuật điện ảnh, Duras tái tranh sinh động thiên nhiên miền Nam Việt Nam với nỗi ám ảnh mạnh mẽ bóng tối ánh sáng, an bình hiểm nguy, rung động sợ hãi Duras dồn ngịi bút vào câu chuyện Người tình với gặp gỡ - yêu đương - chia ly Nhưng qua đó, tranh thực phơi bày rõ nét, chân thực Miền Nam Việt Nam nơi Duras sinh ra, gắn bó máu thịt nên dường thuộc ăn sâu vào máu thịt nhà văn Rời xa đất nước Việt Nam, rời xa nơi trải qua tuổi hoa niên rực rỡ mối tình đầu huyền thoại, nhà văn coi chết “Tơi chết năm 18 tuổi” Qua dòng hồi ức Duras, miền Nam Việt Nam không gian thường trực tâm thức Không gian vào nhiều sáng tác nhà văn như: Đập ngăn Thái Bình Dương, Người tình, Người tình Hoa Bắc Qua câu chuyện người tình, bi kịch gia đình da trắng năm 30 kỉ XX thuộc địa phơi bày Đó gia đình da trắng nghèo khổ, bần cùng: “…Chúng tơi khơng bị đói, chúng tơi đứa trẻ da trắng, hổ thẹn, phải bán đồ đạc,…” [3, tr.14] Cuộc sống nghèo túng, quẫn, lưu vong gia đình da trắng nơi đất nước họ thống trị phơi bày rõ nét thêm thực tranh sống miền Nam Việt Nam lúc Chính sống bế tắc đẩy gia đình bé đến bi kịch: Người mẹ khắc kỉ, anh trai Cả trở thành kẻ độc ác trộm cắp, anh Út sống tách biệt trở thành kẻ tuẫn nạn bé da trắng mười lăm tuổi biết kiếm tiền thân xác bị độc, đau khổ gia đình Đó gia đình hóa đá - điển hình cho gia đình người da trắng bị bỏ rơi đất thuộc địa với sa đọa, bần hóa: “Khơng chào hỏi, chúc tụng Khơng cảm ơn… Đó gia đình đá, bị hóa đá với độ dày khơng 56 xun qua Ngày ngày chúng tơi tìm cách giết lẫn nhau, giết chóc…” [3, tr.85] Bi kịch gia đình bé da trắng gắn liền với bi kịch vơ nghĩa người Điều trở thành nỗi ám ảnh với chết Nó thường trực, diện, tiếng cười, niềm hạnh phúc, hiểu biết Bi kịch vô nghĩa thể qua thái độ dửng dưng, bất cần người kể chuyện với người khác với mình: “Tơi nhìn tơi người khác, người khác nhìn, từ bên ngồi sẵn sàng đón nhận tất cả, sẵn sàng đón nhận” Thể bi kịch người, Duras lần nhấn mạnh cô đơn, vô nghĩa người giới đại, thời đại cá nhân khơng cịn giữ sức mạnh tối cao mình, chí tan biến bối cảnh hỗn độn xã hội Từ thực sống gia đình da trắng, tranh sống xã hội lúc lên sống động, rõ nét qua hồi ức cô bé da trắng: “Tôi thường nghe nói điều xảy ánh nắng gay gắt suốt tuổi thơ Nhưng không tin Tôi nghe nói ưu tư mà cảnh bần hàn thường đẩy lũ trẻ vào… Những đứa trẻ già nua nạn đói vùng thật…” [3, tr.13 - 14] “Nơi mà toàn lũ trẻ trơng nhợt nhạt xanh xao thiếu máu, nóng thiêu, đốt” [3, tr.112] Con người trở thành nạn nhân sách khai thác thuộc địa: “Đó nữ quản gia không rời mẹ mẹ trở Pháp, anh định cưỡng hiếp chị nhà công vụ Sa Đéc, chị không trả lương…” [3, tr.34], “Phần đất phía hẳn rồi, gia nhân trồng trọt lơ đất phía trên, chúng tơi để thóc cho họ, họ lại đó, mà khơng trả lương, họ tận dụng nhà tranh vững mà mẹ cho dựng lên…” [3, tr.43] Theo dòng hồi ức, thực sống mảnh đất thuộc địa Đông Dương tái sinh động, chân thực qua ngôn ngữ người kể 57 chuyện Bức tranh đời sống lát cắt đan xen vào câu chuyện tình, làm cho câu chuyện Hiện thực sống làm cho câu chuyện sống động, xác thực Sống gia đình hóa đá, xã hội loạn lạc chiến tranh, khơng gian văn hóa khác biệt, bé da trắng bị nỗi cô độc bao phủ tâm hồn Khát khao yêu thương, chia sẻ khát khao thường trực, cháy bỏng Mối tình với người đàn ơng Trung Hoa mối tình cuồng si đau đớn Sự nhận thức cô bé da trắng từ đầu tiền, đam mê nhục cảm đằng sau cảm thông, chia sẻ sâu sắc hai tâm hồn cô đơn, hai tim khao khát yêu thương mãnh liệt: “Ngày hơm phịng này, nước mắt an ủi khứ lẫn tương lai…” [3, tr.72] Mặc nhiên, hai người đơn có đồng cảm lớn lao, từ nhận thức ban đầu, dần hiểu tình u dành cho người đàn ơng Chợ Lớn: “…Cơ khóc nghĩ đến người đàn ơng Chợ Lớn cô không dám cô khơng u anh tình u mà khơng nhận thấy…” [3, tr.173] Nhưng, mối tình đầu đầy cuồng si gái da trắng người tình Chợ Lớn vấp phải phản đối người cha giàu có anh mà anh yếu đuối, sợ hãi nên khơng thể giữ lại bên Cịn cơ, phải hứng chịu dư luận, hứng chịu cô đơn tai tiếng: “Mười lăm tuổi rưỡi Chuyện lan nhanh Sa Đéc…Chuyện xảy khu phố tai tiếng Chợ Lớn, tối…Giờ chơi, nhìn phố, đơn…” [3, tr.136 - 137] Dư luận, định kiến khắt khe xã hội thuộc địa lúc chia rẽ tình u đơi tình nhân Sự kì thị, phân biệt sắc tộc với đạo luật vơ hình ngăn cản bé nhìn nhận tình u với người tình: “…Các anh trai tơi ăn ngấu nghiến khơng nhìn anh Họ dường khơng thể làm việc Nếu họ làm điều này, gắng sức để thấy anh, có lẽ họ có khả theo đuổi việc học hành, tuân thủ khuôn phép sống xã hội” [3, tr.79] Bà 58 mẹ đồng ý cho gái kiếm tiền từ người đàn ơng có định kiến khắt khe, kì thị: “Tơi khóc với bà Tơi nói dối Tơi lấy mạng sống để thề chẳng có chuyện xảy với tơi cả, chí đến hôn không Sao mẹ lại nghĩ được, tơi nói, với gã người Hoa, mẹ lại nghĩ làm chuyện với gã người Hoa,…” [3, tr.92] Và rồi, sau tất xảy năm rưỡi, họ có chia ly đầy day dứt, đau đớn: “…Cơ khóc mà khơng để lộ nước mắt, anh người Hoa người ta khơng nên khóc thương người tình loại này…Cơ biết anh nhìn Cơ nhìn anh…Bến cảng mờ sau đất liền” [3, tr.170] Qua dịng hồi ức, kiện dần ra, đan xen với nhau, dệt nên câu chuyện người tình Bức tranh thực sống xứ sở Đông Dương chiến tranh từ vẽ nên cách toàn diện, sinh động diễn trước mắt Ngay âm sống qua câu chuyện Người tình tái cách chân thực: “…Những tiếng inh ỏi không ngừng thành phố, bị vào thành phố, vào chuyến tàu thành phố…Tiếng guốc gỗ khua nện vào đầu, giọng nói nghe chói tai,…Đó thành phố ăn chơi bước vào hồi sôi động đêm đến” [3, tr.64] Và mùi vị từ sống thực vào tác phẩm: “Mùi caramen bay vào phòng, mùi lạc rang, xúp Tàu, thịt nướng, thảo mộc, hoa nhài, bụi bặm…” [3, tr.65] Người tình tiểu thuyết thành công phương diện nghệ thuật tiểu thuyết, kiện, hình ảnh,… tiểu thuyết chi tiết, điểm nhấn đắt giá nhà văn chọn lọc để làm nên trọn vẹn cho câu chuyện kể Chỉ với nét chấm phá qua lời người kể, nhà văn vẽ nên khung cảnh đời sống Sài Gòn hoa lệ, xô bồ năm đầu kỷ XX Sài Gịn qua Người tình lên hào nhoáng giới thượng lưu, người da trắng thống trị 59 xô bồ, quẫn mảnh đời mưu sinh, nghèo khổ Bức tranh thực vẽ nên qua hình ảnh tưởng lướt qua lời kể nhân vật chân thực, đầy sức ám ảnh: “Tất bắt đầu Chợ Lớn, với gian nhà liền vách dành cho dân xứ…Tơi nói tơi thấy đường phố trọn vẹn toàn nhà liền vách bị chặn lại từ tối hôm trước đến sáng hôm sau, cửa vào cửa sổ đóng kín có dịch hạch…” [3, tr.74 - 75] Sự đói khổ, quẫn, bệnh tật, xa hoa, xô bồ…Tất lên Người tình tạo nên tranh rộng lớn, đa màu sắc đời sống thực đương thời Với ngịi bút sắc sảo mình, Duras xử lý thành công kĩ thuật dựng tiểu thuyết phương diện ngơi kể - điểm nhìn, khơng thời gian ngôn ngữ, giọng điệu để làm nên trọn vẹn Người tình Qua câu chuyện Người tình, Duras thể nhìn nhân người với tất lịng u thương, trìu mến Điều thể qua cách người kể chuyện nói chị Đơ, gia nhân, người xứ,…và người tình Nhà văn nói lên khát vọng cao đẹp người qua câu chuyện đời Đó khát vọng sống, yêu, dâng hiến vượt qua không gian, khoảng cách văn hóa, địa lý, sắc tộc Đây nhìn, quan điểm người, đời nhà văn Có thể nói, đằng sau câu chuyện tình bé da trắng người đàn ông Trung Hoa câu chuyện bi kịch gia đình da trắng mảnh đất thuộc địa, câu chuyện tuổi hoa niên rực rỡ nơi Hiện thực đời sống câu chuyện, nơi câu chuyện phát triển câu chuyện phản ánh, phơi bày thực Với Người tình, Duras tái lại tranh đời sống thực miền Nam Việt Nam đầy sinh động, sắc nét Chính điều cho thấy, không gian rộng lớn mảnh đất miền 60 Nam Việt Nam - nơi Duras sinh lớn lên in dấu ấn sâu đậm tâm thức nhà văn mạch chảy tâm hồn, sống Vì mà năm mươi năm, sau ngày rời Việt Nam, kể lại mối tình đầu cuồng si, đau đớn mình, nhà văn tái lại không gian miền Nam Việt Nam cách chân thực, sinh động 61 KẾT LUẬN Người tình minh chứng cho nghệ thuật kể chuyện bậc thầy nữ văn sĩ tài hoa Duras Như tranh rộng lớn với nhiều màu sắc, Người tình mở trước mắt người đọc không gian sống sinh động, chân thực Đó khơng gian miền Nam Việt Nam gắn liền với tuổi thơ, với mối tình đầu đầy cuồng si tác giả Với kết thúc mở đầy dư vị, Người tình trở nên với thời gian, sống trái tim người yêu nhau, tìm kiếm đời Tiểu thuyết trở thành thiên tình sử huyền thoại, lung linh Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Người tình, có hội tiếp cận, khám phá phương diện nghệ thuật tạo nên thành công tác phẩm Từ yếu tố ngơi kể - điểm nhìn, khơng - thời gian, ngơn ngữ kể, giọng kể,…kết cấu nên tác phẩm, nắm bắt kĩ thuật xử lí, tổ chức yếu tố nghệ thuật mà nhà văn sử dụng để “kể” lại câu chuyện tình đầy đam mê, đau đớn Đồng thời, có kĩ năng, độ thẩm thấu định để vào chiều sâu “cấu trúc phức tạp, tinh vi” tác phẩm để cảm nhận giá trị thẩm mĩ, nhân văn Người tình Có vậy, tiếp nhận sâu sắc thông điệp người, sống mà Duras gởi gắm qua tác phẩm Đa phần, sáng tác Duras xoay quanh trục đề nỗi đơn, tuyệt vọng khát khao yêu, sống Với ngịi bút điêu luyện nghệ thuật kể đặc sắc, Duras thành công việc thể suy tư, ám ảnh điều Bằng lối dẫn dắt chuyện theo bút 62 pháp đặc trưng “kiểu Duras”, nhà văn tạo phong cách kể chuyện tài hoa cho riêng tác phẩm nghệ thuật đích thực “Mạnh mẽ, độc đáo, mười phần tồn vẹn… khơng tì vết” (New York Times Book Review), Người tình mang đến cho độc giả nhạc trữ tình êm ái, sâu lắng tình u, tình người Qua đó, thể nhìn trìu mến, yêu thương, đậm chất nhân nhà văn người, sống Duras có đóng góp to lớn việc cách tân tiểu thuyết Pháp năm cuối kỉ XX Nhà văn có cách tân mạnh mẽ phương diện thi pháp sáng tác mình, Người tình đặc điểm bật cốt truyện, yếu tố kể, kết cấu không - thời gian, thủ pháp dán ghép điện ảnh kết hợp với thủ pháp đồng thời gian Có thể nói, Duras khẳng định tầm vóc to lớn tài rực rỡ văn đàn giới Việc nghiên cứu đề tài Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết “Người tình” Marguerite Duras giúp mở rộng kiến thức, tầm hiểu biết nghệ thuật tiểu thuyết Duras có nhìn đa diện, thấu đáo cảm thụ, nhận thức tác phẩm văn chương trình học tập, nghiên cứu Đồng thời, đề tài góp phần nhỏ vào hành trình khám phá, vào chiều sâu tâm tưởng giới tâm hồn sâu kín nữ văn sĩ tài hoa Duras David Rault nhận định: “Ám ảnh đẹp đẽ, Người tình cho ta khám phá tượng đài văn chương Pháp thầm kín, khiêu gợi nó” 63 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Diện mạo văn xuôi đại, NXB Giáo dục, Hà Nội M Duras (2010), Người tình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỉ XX, NXB Đà Nẵng Đặng Thị Hạnh (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX (Tập 3), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương (2011), Bài giảng Tự học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên, 2004), Từ điển Văn học - mới, NXB Thế giới 11 Trần Hinh (2007), Tiểu thuyết Phương Tây kỷ XX - Một số đặc điểm khuynh hướng, Nguồn Tailieu.vn 12 Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hữu Ngọc (2009), Từ điển giản yếu tác phẩm văn học gốc Hy Lạp La Tinh, NXB Thanh Niên 64 15 Trần Đình Sử - Lã Nhâm Thìn - Lê Lưu Oanh tuyển chọn (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn hoá, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 20 Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 21 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, NXB Văn học, Hà Nội 22 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phùng Văn Tửu (2005), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Tạp chí 24 Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí Văn học (6), tr 67 - 73 25 Trịnh Thu Hồng (1999), “Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ”, Tạp chí văn học (6), tr 80 - 84 26 Trần Huyền Sâm (2002), “Hình tượng người trần thuật tác phẩm Người tình Marguerite Duras”, Tạp chí Sơng Hương (157), tháng 2/2002 27 Lộc Phương Thủy (1996), “Việt Nam tiểu thuyết Maguerite Duras”, Tạp chí Văn học (5), tr 22 - 25 28 Nguyễn Chí Tình (2001), “Các nhà tiểu thuyết phương Tây vấn đề kết cấu - xây dựng cốt truyện”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (3), Tr 113 - 117 ... Marguerite Duras tiểu thuyết Người tình Chương Hai: Bút pháp kể chuyện tiểu thuyết Người tình Marguerite Duras NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: MARGUERITE DURAS VÀ TIỂU THUYẾT NGƯỜI TÌNH 1.1 Nghệ thuật kể. .. lơi người đọc Người tình Duras điển hình cho điều Người kể chuyện Người tình người kể chuyện xưng tơi mang tính chất tự thuật Mượn người kể chuyện xưng tôi, Duras tạo điều kiện tối đa để người kể. .. NGƯỜI TÌNH CỦA MARGUERITE DURAS 2.1 Người kể chuyện với lưỡng lự kể Theo Từ điển Văn học người kể chuyện thuật ngữ dùng để nhân vật đóng vai trị chủ đạo thể lời kể chuyện, người đứng kể chuyện

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1999
2. Lê Huy Bắc (2005), Diện mạo văn xuôi hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện mạo văn xuôi hiện đại
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
3. M. Duras (2010), Người tình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người tình
Tác giả: M. Duras
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2010
4. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
5. Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỉ XX , NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài gương mặt văn xuôi Pháp thế kỉ XX
Tác giả: Đặng Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2000
6. Đặng Thị Hạnh (2005), Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX (Tập 3) , NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX (Tập 3)
Tác giả: Đặng Thị Hạnh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2005
7. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
8. Phạm Thị Thu Hương (2011), Bài giảng Tự sự học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tự sự học
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Năm: 2011
9. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
10. Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên, 2004), Từ điển Văn học - bộ mới, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học - bộ mới
Nhà XB: NXB Thế giới
11. Trần Hinh (2007), Tiểu thuyết Phương Tây thế kỷ XX - Một số đặc điểm và khuynh hướng, Nguồn Tailieu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Phương Tây thế kỷ XX - Một số đặc điểm và khuynh hướng
Tác giả: Trần Hinh
Năm: 2007
12. Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận Văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
14. Hữu Ngọc (2009), Từ điển giản yếu tác phẩm văn học gốc Hy Lạp và La Tinh, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giản yếu tác phẩm văn học gốc Hy Lạp và La Tinh
Tác giả: Hữu Ngọc
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2009
15. Trần Đình Sử - Lã Nhâm Thìn - Lê Lưu Oanh tuyển chọn (2005), Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng
Tác giả: Trần Đình Sử - Lã Nhâm Thìn - Lê Lưu Oanh tuyển chọn
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
16. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
18. Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự sự học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
19. Đỗ Lai Thuý (1999), Từ cái nhìn văn hoá , NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ cái nhìn văn hoá
Tác giả: Đỗ Lai Thuý
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 1999
20. Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học và văn hoá nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học và văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Đỗ Lai Thuý
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w