1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong LATS, giáo hội phật giáo việt nam trong giai đoạn từ 1981 đến nay

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 107 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tôn giáo đời từ sớm Trong q trình hình thành phát triển, tơn giáo trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm khác Mấy thập kỷ gần tôn giáo ảnh hưởng lớn đến xã hội Tôn giáo liên quan đến xung đột dân tộc, sắc tộc nhiều nơi giới Tôn giáo nhu cầu phận nhân dân có liên quan lĩnh vực đời sống văn hóa, đạo đức, kinh tế, an ninh quốc phịng… Chính nhà nước, tổ chức nhiều nhà khoa học dành quan tâm đặc biệt đến tôn giáo Ở Việt Nam nghiên cứu tổ chức tôn giáo ta bỏ qua không nghiên cứu Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phật giáo tôn giáo truyền bá vào Việt Nam sớm Phật giáo tôn giáo lớn giới sáu tôn giáo Nhà nước ta công nhận đến thời điểm Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt Nam trở thành phận văn hóa Việt Nam, Phật giáo có vai trị quan trọng lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam Trong thời kỳ đại, từ nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời, Phật giáo có nhiều đóng góp quan trọng nhà nước cách mạng Việt Nam nghiệp kháng chiến kiến quốc Ngược lại, Nhà nước Việt Nam có nhiều chủ trương sách ảnh hưởng tới tổ chức tôn giáo, có tổ chức Phật giáo Đặc biệt, từ năm 1981 trở lại đây, mối quan hệ nhà nước giáo hội có chuyển biến với đời Giáo hội Phật giáo Việt Nam Về mặt pháp lý, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đại diện cho Phật giáo Việt Nam nói chung, nước nước Tuy vậy, thực tế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tồn giáo hội Phật giáo cũ hoạt động có phần bị lợi dụng, nên trở thành thực lực thách thức Giáo hội Phật giáo Việt Nam, mối quan hệ nhà nước với “hai giáo hội“này vấn đề cộm cần phải nghiên cứu 2 Trong trình xây dựng nhà nước tục Việt Nam, Nhà nước ta rút nhiều kinh nghiệm xử lý mối quan hệ nhà nước giáo hội, mối quan hệ với giáo hội Phật giáo Nghiên cứu thành tựu quan hệ nhà nước giáo hội Phật giáo để rút kinh nghiệm học hữu ích việc cần thiết Trong giai đoạn nay, xây dựng nhà nước tục theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc nghiên cứu giáo hội yêu cầu cấp bách để làm sở góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tơn giáo Ngồi ra, nghiên cứu Giáo hội Phật giáo Việt Nam xuất phát từ nhu cầu phát triển thân Phật giáo Việt Nam Lý giáo hội có vai trị quan trọng việc thống tổ chức hệ phái Phật giáo, việc hoằng dương pháp Giáo hội Phật giáo pháp nhân quan hệ với nhà nước Nếu mối quan hệ nhà nước với giáo hội hài hịa giáo hội có điều kiện thuận lợi để mở rộng hoạt động tơn giáo Cịn ngược lại, giáo hội xử lý quan hệ với nhà nước không tốt gây cho nhà nước giáo hội khó khăn định, điều chắn Sang kỷ 21 nhân loại có bước tiến vĩ đại khoa học - công nghệ, điều dẫn đến xu hướng quốc tế hóa tồn cầu hóa quan hệ tơn giáo Mối quan hệ đối ngoại tôn giáo mở rộng vai trị giáo hội thể rõ nên cần nghiên cứu Sang kỷ 21, theo quan điểm số nhà khoa học nhà hoạt động xã hội kỷ vấn đề tôn giáo, dân tộc, tâm linh đặt cho quốc gia cộng đồng giới vấn đề trội cần quan tâm giải Ở Việt Nam, theo chúng tôi, số lượng tín đồ theo Phật giáo tăng lên đáng kể, với tác động kinh tế thị trường làm cho đời sống Phật giáo trở nên phức tạp, nội giáo hội Phật giáo đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu Từ tất lý thấy cần thiết phải đặt vấn đề nghiên cứu Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ 1981 đến yêu cầu cấp thiết sống vấn đề cấp thiết nghiệp đổi Đảng, Nhà nước dân tộc thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Luận án chọn tổ chức tôn giáo để nghiên cứu mà cụ thể với giáo hội Phật giáo để rút đặc điểm, vai trò Giáo hội Phật giáo Việt Nam, học, kinh nghiệm góp phần làm cho việc giải mối quan hệ tổ chức tôn giáo nhà nước thời gian tới Luận án làm rõ trình hình thành phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn 1981 đến nay, nghiên cứu tác động nhà nước lên Giáo hội Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng Giáo hội Phật giáo Việt Nam xã hội Nhà nước Việt Nam Qua cung cấp kiến thức, cách nhìn, góp phần làm sở cho quan chức nhà nước hoạch định sách đắn tổ chức tơn giáo có Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời cung cấp tư liệu cho người muốn tìm hiểu, học tập, nghiên cứu Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án - Luận án dựng lại trình đời phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam; - Luận án tìm hiểu đặc điểm, vai trò Giáo hội Phật giáo quan hệ qua lại giáo hội Nhà nước kinh nghiệm việc giải mối quan hệ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án tổ chức tơn giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án trình hình thành, phát triển mối quan hệ Giáo hội Phật giáo Việt Nam với nhà nước giai đoạn 1981 đến 4 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề tôn giáo Luận án dựa phương pháp nghiên cứu tôn giáo học xã hội học tôn giáo, lịch sử tôn giáo Luận án kết hợp với lý thuyết nhà nước giáo hội nhà nghiên cứu nước giới Đồng thời, luận án dựa vào phương pháp lôgic, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, quan sát, phương pháp điều tra khảo sát thực tế Đóng góp luận án Đây luận án dựng lại nghiên cứu trình hình thành phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Luận án đề cập đến đặc điểm, vai trò giáo hội Phật giáo Việt Nam, nghiên cứu mối quan hệ tổ chức tôn giáo với nhà nước mà cụ thể Giáo hội Phật giáo Việt Nam với nhà nước; Luận án rút thành tựu, vấn đề đặt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Luận án nêu lên vấn đề, khuyến nghị mối quan hệ nhà nước giáo hội để nhà nước có phương thức thích hợp giải mối quan hệ hài hòa Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, nghiên cứu tổ chức tơn giáo có nhiều người nghiên cứu, thông qua luận án, muốn góp phần tìm đặc điểm riêng qua trình hình thành phát triển tổ chức tôn giáo mà cụ thể Giáo hội Phật giáo Việt Nam Về mặt thực tiễn, nghiên cứu mối quan hệ này, luận án muốn khẳng định đường hướng giáo hội Phật giáo phát triển đồng hành dân tộc nghiệp đổi đất nước Luận án khẳng định đường lối chủ trương đổi Nhà nước phát triển Phật giáo đắn Đồng thời luận án nêu lên thực tế, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đứng trước thách thức giáo hội Phật giáo cũ (Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất) thách thức thực tiễn cần phải có nghiên cứu để có giải thực tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tình hình tổ chức Phật giáo trước Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời Chương 2: Sự thành lập trình phát triển giáo hội Phật giáo Việt Nam Chương 3: Mối quan hệ Giáo hội Phật giáo Việt Nam với Nhà nước 6 Chương TÌNH HÌNH CÁC TỔ CHỨC PHẬT GIÁO TRƯỚC KHI GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM RA ĐỜI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo đời từ sớm Phật giáo khơng có hệ thống tổ chức giống Cơng giáo Ở Việt Nam phải đến năm đầu kỷ 20 có phong trào vận động thành lập tổ chức Phật giáo Do việc nghiên cứu Phật giáo có nhiều cơng trình, viết, học giả, nhà khoa học Chúng ta thấy nghiên cứu Phật giáo Khmer Nam Bộ TS Nguyễn Mạnh Cường đăng Tập đề cương giảng Viện nghiên cứu tôn giáo năm 2004 Bài “Đức Phật kỷ chúng ta“ Hịa thượng Thích Nhất Hạnh đăng tạp chí nghiên cứu Phật học tháng năm 2005 Bài “Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam“ “Phật giáo Việt Nam“ PGS Nguyễn Duy Hinh đăng tập đề cương giảng Viện Nghiên cứu tôn giáo năm 2004 Bài “ Sự thật Phật giáo Việt Nam“ hịa thượng Thích Thanh Tứ sách Lẽ phải của Hội Đồng lý luận trung ương Nxb trị quốc gia xuất năm 2004 Bài “Một số vấn đề Phật giáo Việt Nam kỷ 20“ TS Nguyễn Quốc Tuấn đăng tập giảng Viện nghiên cứu tơn giáo năm 2004…Có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo ý “Việt Nam Phật giáo sử luận“ tập 1, 2, Nguyễn Lang Nxb Văn học xuất năm 2000 Cơng trình “Lịch sử Phật giáo Việt Nam“ Tác giả Lê Mạnh Thát Nxb Thuận Hóa xuất năm 1999…Các viết cơng trình nghiên cứu đề cập tương đối sâu sắc toàn diện Phật giáo Việt Nam Nhưng nhiên vấn đề tổ chức Phật giáo tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời năm 1981, Giáo hội quan hệ với nhà nước chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc đầy đủ Trong “Sự thật Phật giáo Việt Nam“ Hịa thượng Thích Thanh Tứ đề cập trên, có đề cập đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam mang tính giới thiệu sơ lược phạm vi viết Tác phẩm Nhà nước Giáo hội GS.TS Đỗ Quang Hưng đề cập rõ nét toàn diện mối quan hệ Nhà nước với giáo hội cơng trình nghiên cứu chung mối quan hệ nhà nước với tổ chức tôn giáo không đề cập riêng mối quan hệ nhà nước với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ tình hình nghiên cứu chúng tơi mạnh dạn tiếp thu kết có sâu nghiên cứu tổ chức Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1.2 Tình hình giáo hội Phật giáo giai đoạn trước 1954 1.1.1 Tình hình giáo hội Phật giáo giai đoạn từ 1920 đến 1935 - Nam Kỳ nghiên cứu Phật học hội 1932; - An Nam Phật học hội 1832; - Bắc Kỳ Phật học hội 1934 1.1.2 Tình hình giáo hội Phật giáo giai đoạn từ từ 1935 đến 1951 Sự thống Phật giáo Việt Nam lần thứ 1.1.3 Tình hình giáo hội Phật giáo giai đoạn từ 1951 đến 1954 Sự phân ly chia tách Phật giáo 1.3 Tình hình giáo hội Phật giáo giai đoạn từ 1954 đến 1981 Hội Phật giáo thống miền Bắc Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống miền Nam Tiểu kết chương Chương SỰ THÀNH LẬP VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 2.1 Những điều kiện thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.1.1 Nhu cầu thống tổ chức Phật giáo 2.1.2 Sự chuyển biến sách Nhà nước Phật giáo 2.1.3 Vai trò tổ chức Phật giáo thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.2 Sự thành lập mơ hình tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.3 Các giai đoạn phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.3.1 Đặc điểm Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.3.2 Hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.4 Vấn đề Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống Tiểu kết chương Chương MỐI QUAN HỆ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VỚI NHÀ NƯỚC 3.1 Những thành tựu mà nhà nước đạt giải mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam 3.2 Những kinh nghiệm qua mối quan hệ Giáo hội Phật giáo Nhà nước 3.3 Những vấn đề đặt giải pháp giải mối quan hệ Nhà nước giáo hội Phật giáo 3.4 Dự báo số khuyến nghị mối quan hệ giáo hội Phật giáo Nhà nước Tiểu kết chương KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2005), Bản chất ý thức Đức Phật khai ngộ tính thấy, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ (1994), Thơng tư liên số 01TTLB ngày 11/4 Ban Tổ chức Cán Chính phủ Ban Tơn giáo Chính phủ Hướng dẫn chức nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy quy trình thành lập Ban tơn giáo tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Các văn pháp luật liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), Chỉ thị số 37 ngày 2/7/1998 Chính phủ (1993), Nghị định số 37/CP ngày 4/6 Chính phủ nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy Ban tơn giáo Chính phủ Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999NĐ/CP Chính phủ ngày 19/4 Quy định hoạt động tôn giáo TS Nguyễn Mạnh Cường (2004), Phật giáo Khmer Nam - Những vấn đề đặt ra, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội PGS.TS Khổng Diễn (2004), Mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (1994), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị số 24 ngày 6/10 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa VI 10 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị số 25 12/3 Ban chấp hành Trung ương khóa IX 12.Giáo hội phật giáo Việt Nam (1997), Hiến chương giáo hội phật giáo Việt Nam, tu chỉnh Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Giáo hội phật giáo Việt Nam Hà Nội ngày 22/11 13.Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Nội quy ban thường trực Hội đồng trị giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban thường trực Hội đồng trị Giáo hội phật giáo Việt Nam thông qua ngày 15/9 14.Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Nội quy hoạt động Ban trị tỉnh - thành hội Phật giáo trực thuộc Trung ương giáo hội, hội đồng trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam thông qua ngày 15/9 15.Thích Nhất Hạnh (2005), “Đức Phật kỷ chúng ta“, Nghiên cứu phật học, (3) 16.Hiến pháp Việt Nam 1946, 17.Hiến pháp Việt Nam 1959, 18.Hiến pháp Việt Nam 1980, 19.Hiến pháp Việt Nam 1992 20.PGS Nguyễn Duy Hinh (2004), Phật giáo Việt Nam, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 21.PGS Nguyễn Duy Hinh (2004), Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 22.Hịa thượng Thích Thiện Hoa (1997), Bổn phận phật tử gia, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 23.Học viện Chính trị Quốc gia (2004), Tập giảng Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 11 24.Học viện Hành Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cao cấp, Nhà in Khoa học cơng nghệ, Hà Nội 25.Học viện Hành Quốc gia (2004), Quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26.Học viện Hành Quốc gia (2005), Tài liệu quản lý hành nhà nước phần chương trình chun viên chính, Nhà in Khoa học cơng nghệ, Hà Nội 27.Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định số 69/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 21/3 Quy định hoạt động tôn giáo 28.Nguyễn Hùng (2004), Công tác an ninh tôn giáo Việt Nam nay, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 29.Nguyễn Xuân Hùng (2004), Tìm hiểu lịch sử mối quan hệ nhà nước Giáo hội Tin Lành Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 30.GS.TS Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31.GS.TS Đỗ Quang Hưng (2004), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 32.GS.TS Đỗ Quang Hưng (2004), Hiện tượng tôn giáo - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 33.Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, 2, 3, Nxb Văn học, Hà Nội 34.Bùi Đức Luận (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo vấn đề đặt công tác quản lý, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 35.C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 36.Những viết Hòa thượng Kim Cương Tử (1999), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37.Trần Nghĩa Phương (2004), Đảng Cộng sản Trung Quốc với vấn đề tôn giáo giai đoạn đổi đất nước, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 38.Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1999), C.Mác - Ph Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam (2003), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 40.Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên - Huế 41.Hịa thượng Thích Thanh Tứ (2004), “Sự thật Phật giáo Việt Nam“, Trong sách: Lẽ phải chúng ta, Hội đồng Lý luận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.TS Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Một số vấn đề phật giáo Việt Nam kỷ 20, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 43.GS Đặng Nghiêm Vạn (2004), Nhu cầu vai trị diễn biến tơn giáo đời sống, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 44.Viện nghiên cứu tơn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Lê Quang Vịnh (2004), “Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo“, sách: Lẽ phải chúng ta, Hội đồng Lý luận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.PGS Lê Trung Vũ (2004), Tơn giáo mê tín, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 47.TS Nguyễn Thanh Xuân (2004), Tôn giáo sách tơn giáo Đảng nhà nước, Tập đề cương giảng, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 13 ... phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn 1981 đến nay, nghiên cứu tác động nhà nước lên Giáo hội Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng Giáo hội Phật giáo Việt Nam xã hội Nhà nước Việt Nam Qua cung... chức Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1.2 Tình hình giáo hội Phật giáo giai đoạn trước 1954 1.1.1 Tình hình giáo hội Phật giáo giai đoạn từ 1920 đến 1935 - Nam Kỳ nghiên cứu Phật học hội. .. Phật giáo thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.2 Sự thành lập mơ hình tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.3 Các giai đoạn phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2.3.1 Đặc điểm Giáo hội Phật

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w