Giáo dục kĩ năng mềm cho tăng ni sinh viên học viện phật giáo việt nam trong giai đoạn hiện nay

11 0 0
Giáo dục kĩ năng mềm cho tăng ni sinh viên học viện phật giáo việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4, pp 27-37 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0106 GIÁO DỤC KĨ NĂNG MỀM CHO TĂNG NI SINH VIÊN HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Dương Thị Kim Oanh1* Nguyễn Thị Phương Thảo2 Viện Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật TP Hồ Chí Minh Trung tâm Bảo trợ Trẻ em Khuyết tật chùa Long Thọ, Thành phố Huế Tóm tắt Giá trị Phật giáo tồn hai mươi lăm kỉ có vị trí vững lịng cơng chúng Phật giáo đại tiếp nối thành có Tăng ni rèn luyện phẩm chất lực để thực sứ mệnh hoằng pháp thiêng liêng Những biến đổi kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật công nghệ giai đoạn đem đến luồng sinh khí thổi vào đường hành đạo, góp phần khắc phục hạn chế hoằng pháp truyền thống theo hướng truyền thông điệp chiều Bên cạnh việc lĩnh hội kiến thức giáo lí, kinh điển đạo Phật v.v, để thực sứ mệnh hoàng pháp đáp ứng yêu cầu bối cảnh mới, Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam cần trang bị kĩ mềm cần thiết Mặc dù ý nghĩa loại kĩ mềm nhà hoằng pháp Phật giáo nghiên cứu song sở lí luận giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam cịn đề cập Bài báo tập trung phân tích số vấn đề lí luận giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên khái niệm Tăng ni sinh viên, loại kĩ mềm cần trang bị cho Tăng ni sinh viên, nội dung hình thức giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Các kết phân tích báo góp phần làm phong phú sở khoa học công tác giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Từ khóa: Tăng ni sinh viên, kĩ mềm, Hoằng pháp, Bát chánh đạo Mở đầu Sự biến đổi kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật công nghệ tác động tới nhiều mặt sống, có cơng tác hoằng pháp Hoằng pháp hay hoằng dương chánh pháp nhằm làm lan tỏa giáo lí Đức Thế Tơn, đem lại an lạc, giải thoát cho người Đây nhiệm vụ then chốt, quan trọng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tương lai [1, tr.165] Phật giáo khơng có chức tơn giáo mà cịn có chức giáo dục - làm cho người hồn thành nhân cách Phật giáo qua giáo dục lời dạy Đức Phật [2, tr.153] Giáo dục đào tạo tu tập điều kiện tiên đưa đến giác ngộ, giải thoát phương tiện để hoằng pháp Tăng Ni muốn tuyên dương giáo pháp, phải hiểu rõ Phật pháp nhu cầu xã hội Tuy nhiên, thực tế, nhiều vị Tăng ni tu tập đầy đủ phẩm chất đạo đức kiến thức chuyên môn song gặp khó khăn cơng tác hoằng pháp hạn chế kĩ mềm Một số Tăng ni rụt rè, ngại giao tiếp, lúng túng trao đổi Ngày nhận bài: 12/7/2021 Ngày sửa bài: 29/7/2021 Ngày nhận đăng: 4/8/2021 Tác giả liên hệ: Dương Thị Kim Oanh Địa e-mail: oanhdtk@hcmute.edu.vn 27 Dương Thị Kim Oanh* Nguyễn Thị Phương Thảo ứng xử, chưa chủ động hay tư sáng tạo, linh động học tập, thiếu tự tin nói thuyết trình trước đám đông, chưa sử dụng công nghệ để đưa pháp đến rộng rãi quần chúng Do đó, công tác giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giúp họ tu tập kĩ mềm cần thiết để gánh vác sứ mệnh hoằng pháp, cống hiến cho xã hội, đem hạnh phúc bình an đến cho người Những nghiên cứu giáo dục kĩ mềm giới phong phú khai thác nhiều góc độ lĩnh vực khác nhằm giúp người khơng có kiến thức, kĩ chun mơn mà cịn có khả thấu hiểu, thiết lập trì mối quan hệ với người khác, giao tiếp, lắng nghe, giải vấn đề, tư sáng tạo v.v Vấn đề trang bị kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên quan tâm nghiên cứu lĩnh vực đặc thù - giáo dục Phật giáo [1, tr.167], [2, tr.158] [3, tr.13], [4, tr.34], [5, tr.25- 26], [6, tr.297], [7, tr.473], [8, tr.157] Phật giáo đức Phật Thích Ca Mâu Ni (563-483 TCN), truyền giảng miền Bắc Ấn Độ vào kỉ VI TCN Giáo dục Phật giáo đức Phật thiết lập trình dạy cho người hiểu biết thực hành giáo lí Phật giáo, bao gồm kiến thức Phật học kĩ cần thiết người để họ hội đủ phẩm chất hạnh đức, tâm đức tuệ đức để phát triển thành người toàn diện, nhập độ sanh, phục vụ đạo pháp dân tộc Trong tác phẩm Đạo kỉ nguyên mới, Đức Dalai Lama (2011) đưa phương pháp, cách thức để phát triển trí thơng minh cảm xúc, kĩ làm chủ nội tâm, vượt qua khó khăn xây dựng người xã hội hạnh phúc [3, tr.13] Nghiên cứu vấn đề Đưa đức Phật vào nơi làm việc, Metcalf Gallagher (2015), cho rằng, đề giải vấn đề sống, Phật giáo sử dụng trí tuệ trí tuệ cảm xúc [4, tr.34] Đây bốn loại trí tuệ người (trí thơng minh theo tình - bối cảnh, trí tuệ cảm xúc, trí tuệ sáng tạo, trí tuệ thể chất) Sunim (2019) khái quát lại dựa theo quan điểm Klaus Schwab (Giám đốc diễn đàn kinh tế giới) phân tích vấn đề giáo dục phật giáo cách mạng công nghiệp lần thứ [2, tr.158] Nghiên cứu nghệ thuật truyền đạt cho người, Hoà Thượng Khenchen Konchog Gyaltshen (2016) đưa loại kĩ mà người Tu sĩ cần phải trau dồi kĩ sáng tạo, kĩ chữa trị, kĩ ngôn ngữ, kĩ lập luận, kĩ siêu hình học [5, tr.25 - 26] Nghiên cứu vấn đề kĩ mềm nhà hoằng pháp Phật giáo thách thức thời đại công nghệ 4.0, Thích nữ Tường Nghiêm (2019) cho Phật giáo, thuật ngữ ‘kĩ mềm’ chưa có định nghĩa cách cụ thể Thích nữ Tường Nghiêm (2019) chia kĩ mềm thành hai nhóm kĩ đối nội (làm chủ thân tâm, lắng nghe chia sẻ, biết kham nhẫn, kiên trì đạt mục tiêu, sáng tạo công việc, bao dung v.v) kĩ đối ngoại (có nhìn tổng quan, hịa đồng tạo lập mối quan hệ tập thể, lựa chọn ưu tiên công việc, thuyết giảng, từ tốn giải vấn đề v.v) Bên cạnh đó, Tăng Ni cần nỗ lực trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nội điển ngoại điển, rèn luyện kĩ mềm, đặc biệt tìm cách học hỏi tiếp cận kĩ sử dụng công nghệ để giúp thực mục tiêu, sứ mạng truyền bá lời Phật dạy đến với tầng lớp xã hội cách thành công thuận tiện [6, trang 297] Nhận thức sâu sắc tác động cách mạnh công nghiệp lần thứ tới công tác hoằng pháp, Hịa thượng Thích Tấn Đạt (2019) đưa định hướng hoạt động cho ngành hoằng pháp Dựa đặc trưng hoạt động hoằng pháp linh hoạt, gắn liền với tinh thần khế lí, khế cơ, khế xứ, khế thời, định hướng hoạt động cho ngành hoàng pháp gắn liền với việc bồi dưỡng kĩ cho Tăng, Ni Tăng, Ni thuyết giảng Phật pháp cần tăng cường học hỏi, trau dồi kĩ liên quan đến tin học, cách sử dụng thiết bị điện tử đại; thuyết pháp qua truyền thông ngắn gọn, mạch lạc, logic truyền cảm cho quần chúng [1, tr.167] Nhằm đào tạo nguồn nhân lực đối ngoại Phật giáo bối cảnh nay, Thượng Toạ Thích Thanh Tâm (2019) đề xuất xây dựng chuyên ngành đào tạo cấp đại học Quan hệ đối ngoại Phật giáo bốn học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội Cần 28 Giáo dục kĩ mềm cho tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giai đoạn Thơ Bên cạnh chuẩn đầu kiến thức, phẩm chất đạo đức kĩ chun mơn, Thượng Tọa Thích Thanh Tâm (2019) đề xuất Tăng ni sinh viên tốt nghiệp cần biết cách thuyết trình; giao tiếp liên cá nhân trực tiếp, xử lí mối quan hệ nhóm nhiều nhóm cộng tác cơng việc; có kĩ tiếng Anh chun ngành đủ để học tập nghiên cứu chuyên ngành Biết cách xử lí văn thơng qua việc nắm vững giải nhiệm vụ loại hình văn bản; biết cách sử dụng thiết bị văn phòng số thiết bị kĩ thuật công nghệ khác [7, tr 473] Nghiên cứu thực trạng công tác hoằng pháp Đại học Huế, niệm Phật đường địa bàn thành phố Huế huyện Phú Vang, Đại đức Thích Hưng Yên (2019) xác định số hạn chế giảng sư công tác hoằng pháp như: 1) Ngôn ngữ diễn đạt thường khu biệt sách sử dụng nhiều thuật ngữ; 2) Thời gian để thuyết giảng dài thính chúng khơng có thời gian để hỏi; 3) Ít nắm bắt mong muốn hội chúng Từ thực trạng nghiên cứu, Đại đức Thích Hưng Yên (2019) cần trang bị cho người làm công tác hoằng pháp kĩ sau: kĩ nói trước cơng chúng; kĩ nắm bắt tâm lí; kĩ công nghệ; kĩ mĩ thuật [8, tr 157] Như vậy, nghiên cứu kĩ mềm giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni học giả giới Việt Nam quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu nhấn mạnh vai trò ý nghĩa kĩ mềm Tăng ni công tác hoằng pháp song việc phân tích loại kĩ mềm, nội dung, đường phương pháp giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni vần khoảng trống cần nghiên cứu Nhận thức ý nghĩa lí luận thực tiễn vấn đề giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên nhằm giúp họ thực thành công công tác hoằng pháp, báo phân tích số vấn đề lí luận giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên phân loại kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên, đường giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Các vấn đề lí luận sở khoa học để thực công tác giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên viên học viện Phật giáo Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề Tăng ni sinh viên và kĩ mềm Tăng ni sinh viên Tăng ni sinh viên phần lớn xuất gia từ nhỏ, sống đời yên tĩnh tự viện Tăng ni sinh viên rèn luyện oai nghi tế hạnh thông qua bốn Luật tiểu, giới luật kĩ sống người xuất gia tu học, kinh thời công phu nhằm rèn luyện tâm trí sáng suốt, đình tĩnh, phát khởi lịng từ bi rộng lớn Bên cạnh đó, Tăng ni sinh viên học nội ngoại điển nhằm hỗ trợ phát triển nhân cách cách ổn định Tăng ni sinh viên có tuổi đời từ 18 đến 35, giai đoạn trình nhận thức phát triển mạnh, có tư sâu sắc, họ khơng tu tập rèn luyện thân mà hướng dẫn phật tử tu tập Tăng ni sinh viên có khả tự học, tự đánh giá, tự ý thức, tự phê phán đặc biệt tự giáo dục để hoàn thiện nhân cách, phát triển kĩ để phù hợp với phát triển xã hội Trước bước vào Học viện Phật giáo, Tăng ni sinh viên tốt nghiệp Trung cấp Phật học Trung học phổ thơng nên có tảng kiến thức để học tập tu tập Theo Thích Nguyên Hạnh, Tăng ni sinh Học viện Phật giáo người Việt Nam, đa số thuộc lứa tuổi - thiếu niên, tốt nghiệp Trung học phổ thông hệ thống giáo dục Việt Nam, vậy, tâm lí Tăng ni sinh có điểm tương đồng với tâm lí thiếu niên Việt Nam [9, tr 178] Kĩ mềm khả thực hành động, hoạt động phù hợp với mục tiêu điều kiện cụ thể tiến hành hành động cho dù hành động cụ thể hay hành động trí tuệ [10, tr 63] Kĩ mềm khơng phải bẩm sinh mà hình thành từ học tập, tự rèn luyện trải nghiệm người [11, tr.9] Kĩ mềm thuật ngữ thiên mặt xã hội 29 Dương Thị Kim Oanh* Nguyễn Thị Phương Thảo để kĩ có liên quan đến đến việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, khả hòa nhập xã hội, thái độ hành vi ứng xử hiệu giao tiếp Các kĩ liên quan đến việc người hịa nhập, chung sống tương tác với cá nhân, nhóm, tập thể, tổ chức, cộng đồng [12, tr.30] Tìm hiểu nghiên cứu kĩ mềm cho Tăng ni tính đa dạng giá trị kĩ mềm việc hỗ trợ Tăng ni thực công tác hoằng pháp thành công Căn vào yêu cầu khách quan phát triển xu hội nhập, đặc điểm khả Tăng ni sinh viên, báo tập trung vào kĩ mềm cần thiết cho Tăng ni sinh viên học tập, rèn luyện để thực đường đường hoằng pháp thời đại mới, gồm: kĩ thuyết trình, kĩ kiểm soát cảm xúc, kĩ sử dụng công nghệ thông tin Đối với nhà hoằng pháp Phật giáo, kĩ thuyết trình đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại nghiệp hoằng pháp độ sanh, hoằng pháp xem sứ mệnh thiêng liêng vốn truyền thừa từ chư Phật chư Tổ Kĩ thuyết trình phương tiện cần thiết giúp hành giả chuyển tải thông điệp, lời hay ý phải đến với người nghe Mặt khác, thời đại ngày nay, vấn đề đưa Phật pháp vào sống cần phải có hội nhập, thích nghi với hồn cảnh phát triển chung xã hội, hoằng pháp thời công nghệ luồng sinh khí tươi thổi vào đường hành đạo, khắc phục nhược điểm hoằng pháp truyền thống Phật giáo vốn truyền thông điệp chiều Vì vậy, Tăng ni sinh viên dấn thân phụng sự, bên cạnh kiến thức chuyên môn, cần không ngừng nỗ lực tu tập, trau dồi phẩm chất đạo đức, làm chủ thân tâm, kiểm soát cảm xúc để khơng bị hồn cảnh sống chi phối, cần trang bị kĩ sử dụng công nghệ thông tin nhằm hoằng pháp cách rộng rãi nhanh chóng mà giữ phẩm hạnh Thiền môn, tạo ý tưởng sáng tạo riêng với công việc hoằng pháp 2.2 Các kĩ mềm cần trang bị cho Tăng ni sinh viên bối cảnh 2.2.1 Kĩ thuyết trình Đối với nhà hoằng pháp Phật giáo, kĩ thuyết trình đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại nghiệp hoằng pháp độ sanh, hoằng pháp xem sứ mệnh thiêng liêng vốn truyền thừa từ chư Phật chư Tổ Kĩ thuyết trình phương tiện cần thiết giúp hành giả chuyển tải thông điệp, lời hay ý phải đến với người nghe Kĩ thuyết trình khả diễn đạt vấn đề với lí lẽ lập luận chặt chẽ để thuyết phục tương tác với người nghe cách thu thập giải đáp câu hỏi phản biện [13, tr 279] Kĩ thuyết trình kĩ giao tiếp với đám đông, khả nhận biết nhanh chóng biểu bên ngồi đốn biết diễn biến tâm lí bên Đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh điều khiển trình giao tiếp đạt mục đích định [1410, tr 216] Bài viến xác định biểu kĩ thuyết trình sở tổng hợp nghiên cứu Collins (2015) nghệ thuật thuyết trình sau [11]: Bảng Biểu kĩ thuyết trình TT Tiêu chí Biểu Cấu trúc, nội dung thuyết trình - Cấu trúc thuyết trình đầy đủ phần: mở đầu, nội dung, kết thúc - Phần nội dung chứa đựng thơng tin xác, khoa học, ý nghĩa, làm tăng hiểu biết khán giả chủ đề trình bày - Phần mở đầu kết thúc trình bày ấn tượng, ngắn gọn, động, bố cục logic, lập luận thuyết phục Thiết kế thuyết - Sử dụng công cụ hỗ trợ trực quan hiệu quả, phù hợp, sáng tạo, thiết kế phần mềm Power Point với slide chuẩn, đẹp, gắn với nội dung thuyết trình 30 Giáo dục kĩ mềm cho tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giai đoạn trình - Sử dụng phương tiện nghe nhìn hiệu bảng, giấy bút, hình vẽ màu sắc, mơ hình mơ cách linh hoạt phù hợp, sinh động Phong cách thuyết trình - Trình bày rõ ràng, mạch lạc, cô động thông tin Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, phong phú, cảm xúc Phong cách nói khoa học, pha lẫn hài hước - Tốc độ, cao độ, phát âm, nhấn nhá v.v thích hợp với điều kiện hồn cảnh - Tâm lí thoải mái, tự tin, hướng đến lợi ích thính giả, tránh tượng run sợ, tức giận, nóng v.v - Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ cách tự nhiên có tác dụng hiệu quả, giúp truyền đạt tới người nghe ý nghĩ, tình cảm, khó diễn đạt trực tiếp lời, giảm tránh đơn điệu, nhàm chán, cứng nhắc Phản hồi với khán giả - Xác định diễn biến tâm lí khán giả để nắm bắt tình hình thuyết trình, có biện pháp thay đổi phù hợp để trì tập trung thính giả - Đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc nhằm tạo tương tác người trình bày khán giả, kiểm tra lại thông điệp củng cố điểm mấu chốt mà người thuyết trình muốn người nghe tiếp nhận - Trả lời rõ ràng, súc tích ngắn gọn, vào trọng tâm, kiểm soát phân bố thời gian đặt trả lời câu hỏi hợp lí 2.2.2 Kĩ kiểm soát cảm xúc Kiểm soát cảm xúc kĩ làm chủ biểu cảm xúc thân, người khác có cách giải tỏa cảm xúc phù hợp [1612, tr.129] Kĩ kiểm soát cảm xúc khả cư xử với tâm từ bi trí tuệ, trì bình an bên lẫn bên hoàn cảnh [1713, tr 41] Kĩ đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần ảnh hưởng đến kết học tập, công việc đời sống Tăng ni sinh viên Dalai Lama (2011) xác định biểu kĩ kiểm soát cảm xúc sau [3, tr 32]: Bảng Biểu kĩ kiểm sốt cảm xúc TT Tiêu chí Biểu Ý thức hành động - Giám sát, thấu hiểu cảm giác, cảm xúc thân người khác, phân biệt sử dụng thông tin nhằm định hướng suy nghĩ, hành động phù hợp - Không đưa định ngẫu hứng, bất cẩn, suy nghĩ, cân nhắc trước hành động Nhận diện cảm xúc - Nhận diện gọi tên cảm xúc - Tìm hiểu nguyên nhân đưa đến cảm xúc tiêu cực - Đối mặt với cảm xúc tiêu cực Chế ngự cảm xúc - Chế ngự cảm xúc tiêu cực, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực, giữ tinh thần lạc quan, tự tin, điềm tĩnh - Có khả trì hỗn thỏa mãn ham muốn, đam mê, kiểm soát điều khiển nhu cầu hành động, tạo hy vọng, không lùi bước trước lo lắng, không chán nản đương đầu với khó khăn hay thất vọng Khả tự chủ - Khả giải vấn đề, kiểm tra cảm xúc thực tiễn tính mềm dẻo tư - Điều khiển cảm xúc người khác - Thiết lập, trì mở rộng mối quan hệ xã hội - Tranh luận hiệu quả, khơng nhìn nhận vấn đề rập khn hay phán đoạn tình vội vàng - Chân thành cởi mở, khắc phục thói vị kỉ thân ln có thái độ biết ơn 2.2.3 Kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin Để thích ứng với bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, Hịa thượng Thích Tấn Đạt (2019) khuyến khích Tăng, Ni bồi dưỡng kĩ liên quan đến tin học, cách sử dụng thiết bị điện tử đại [1, tr 168] Bài báo xác định biểu kĩ sử dụng công 31 Dương Thị Kim Oanh* Nguyễn Thị Phương Thảo nghệ Tăng ni sinh viên dựa vào chuẩn kĩ sử dụng công nghệ thông tin quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTT Quy định chuẩn kĩ sử dụng công nghệ thôn tin Bộ Thông tin Truyền thông sau: Bảng Biểu kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin (cơ bản) TT Tiêu chí Biểu Sử dụng máy tính - Có hiểu biết để bắt đầu làm việc với máy tính: trình tự lưu ý thực cơng việc cách, an toàn; mở máy, đăng nhập sử dụng bàn phím, chuột - Làm việc với hệ điều hành: hình làm việc; biểu tượng cửa sổ - Quản lí thư mục tệp: xem thơng tin, di chuyển đến nơi lưu trữ, tạo đường tắt đến nơi lưu giữ thư mục, tệp; tạo, đặt tên, đổi tên tệp thư mục, thay đổi trạng thái hiển thị thông tin tệp; chọn, chép, di chuyển tệp thư mục; xóa, khơi phục tệp thư mục; tìm kiếm tệp thư mục - Sử dụng số phần mềm tiện ích: nén giải nén tệp; sử dụng phần mềm diệt vius phần mềm an ninh mạng; chuyển đổi định dạng tệp; sử dụng số tiện ích đa phương tiện, xử lí quản lí ảnh số Xử lí văn - Sử dụng số phần mềm văn bản: mở, đóng phần mềm xử lí văn bản; mở văn có sẵn, tạo văn bới, lưu, xóa văn bản; biên tập nội dung văn bản, xử lí lỗi hiển thị tiếng Việt - Định dạng văn bản, đoạn văn; sử dụng công cụ chép định dạng, áp dụng kiểu dáng dùng cho ký tự vào văn - Nhúng đối tượng khác vào văn - Kiết xuất phân phối văn - Soạn dịnh dạng văn Sử dụng trình chiếu - Tạo thực thuyết trình - Sử dụng số phần mềm trình chiếu LibreOffice Impress, OpenOffice Sử dụng Internet - Có kiến thức Internet: ứng dựng internet, trang thông tin điện tử, trang web, trang chủ, chức trình duyệt web số trình duyệt web Mozilla Firefox, Chromium, Internet Explorer, Opera - Bảo mật làm việc với Internet - Sử dụng trình duyệt web: thao tác duyệt web bản; thiết đặt; chuyển hướng từ nguồn nội dung Internet qua nguồn khác; đánh dấu - Sử dụng web: đăng nhập, khai báo biểu mẫu, thiết lập biểu mẫu web - Sử dụng thư điện tử - Sử dụng chương trình trực tuyến: Livestream - facebook, v.v Như vậy, hoằng pháp mũi nhọn then chốt hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhiệm vụ hàng đầu Tăng ni sinh viên Trong bối cảnh thời đại mới, Tăng ni sinh viên cần rèn luyện kĩ mềm cần thiết kĩ thuyết trình, kĩ kiểm sốt cảm xúc, kĩ sử dụng cơng nghệ để đem lại hiệu cao đường hoằng pháp lợi sanh 2.3 Nội dung giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Bát chánh đạo giáo lí Đạo đế Tứ đế gồm ba mươi bảy phẩm trợ đạo Bát Chánh Đạo gồm có tám yếu tố quan trọng để tu tập gồm Chánh kiến; Chánh tư duy; Chánh ngữ; Chánh nghiệp; Chánh mạng; Chánh tinh tấn; Chánh niệm; Chánh định Tám yếu tố chia thành ba nhóm Giới, Định Tuệ Các kĩ mềm đề cập báo giáo dục qua nội dung Bát chánh đạo 2.3.1 Tuệ Tuệ nhận thức, hiểu biết đắn, xác [17, tr.77] Các chi phần Tuệ gồm 32 Giáo dục kĩ mềm cho tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giai đoạn Chánh kiến Chánh tư duy, cụ thể: ̵ Chánh kiến: Chánh thẳng, đắn; kiến thấy, nhận biết Chánh kiến thấy, nghe, hay, biết cách thẳng, công minh, với thật khách quan [17, tr 96] Chánh kiến tư liệu xác, trung thực tiếp thu từ bên ngoài, làm đối tượng cho nhận thức Tư liệu phần quan trọng, mang tính định cho nhận thức sai, ảnh hưởng đến trình rèn luyện kĩ mềm Vì vậy, giáo dục kĩ mềm qua nội dung Chánh kiến giúp Tăng ni sinh viên có nhận thức đắn tầm quan trọng cần thiết kĩ thuyết trình, kiểm sốt cảm xúc sử dụng công nghệ thông tin, đồng thời nhận biết hạn chế kĩ của thân Từ nhận thức này, Tăng ni sinh viên tự thân nỗ lực tìm kiếm nguồn tài liệu xác, phù hợp để rèn luyện nhằm hình thành phát triển kĩ mềm Chánh kiến giúp Tăng ni sinh nhận diện cảm xúc thân người khác, thấy việc xảy thật, không bị tập quán, thành kiến, dục vọng làm sai lạc, thấy rõ nguyên nhân kết Nhờ đó, Tăng ni sinh viên học cách điều chỉnh, cân cảm xúc, khơng để hồn cảnh chi phối ̵ Chánh tư duy: Chánh tư suy nghĩ đắn [17, tr 98] Chánh tư giúp Tăng ni sinh viên tìm phương pháp đắn để học tập, rèn luyện kĩ mềm, xử lí tư liệu thu từ Chánh kiến phù hợp với điều kiện thực tế, chuyển hóa kiến thức thu từ bên thành kiến thức thân qua suy nghĩ, tư đắn Hai chi phần Chánh kiến Chánh tư thuộc Tuệ mang lại nhận thức sâu sắc chất đời sống, vật tượng, tính tích cực làm tư tưởng chủ đạo cho tư hành động Chánh kiến, Chánh tư tảng giáo dục Tăng ni sinh viên hình thành nhận thức đắn kĩ thuyết trình, kiểm sốt cảm xúc sử dụng công nghệ thông tin, tầm quan trọng kĩ mềm, từ hình thành động thái độ đắn rèn luyện chúng học tập đời sống 2.3.2 Định Định người trạng thái quân bình, giữ tâm vắng lặng, tịnh, đưa đến tập trung, từ đó, nhận thức vật, việc cách rõ ràng, xác [17, tr.79] Các chi phần Định gồm: Chánh niệm, Chánh tinh Chánh định ̵ Chánh niệm ghi nhớ đến điều hay lẽ phải Chánh niệm gọi tỉnh giác, sáng suốt Chánh niệm giúp Tăng ni sinh viên nhận diện cảm xúc, kiểm soát hành động thân, khẩu, ý, điều chỉnh thái độ nhận thức phản ứng cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh Chánh niệm yếu tố quan trọng rèn luyện kĩ kiểm soát cảm xúc Chánh niệm cịn giúp Tăng ni ln ln nghĩ mục tiêu giá trị kĩ mềm hướng tới để chủ động đạo tâm ý, dẫn dắt lực điều khiển hành vi hướng nhằm đạt đến mục tiêu định ̵ Chánh tinh tấn: Tinh chuyên cần, siêng năng, thẳng tiến mục đích vạch sẵn Chánh tinh kỉ luật tinh thần nhằm tâm cố gắng, siêng năng, kiên nhẫn, nỗ lực để hoàn thiện thân ̵ Chánh định tập trung tư tưởng vào vấn đề để thấy rõ ràng vấn đề Như vậy, yếu tố định tĩnh, chuyên tâm Chánh định giúp Tăng ni sinh viên làm chủ cảm xúc, bình tĩnh Chánh tinh Tăng ni sinh viên nỗ lực, chun cần trì tính tỉnh táo, tính chuẩn xác, nhờ giảm thiểu sai sót tính chất nóng vội, qua loa, gián đoạn việc rèn luyện kĩ thuyết trình, kiểm sốt cảm xúc sử sụng cơng nghệ thơng tin Chánh niệm giúp Tăng ni sinh viên xác định cảm xúc, tình cảm, tâm lí, kiểm sốt chặt chẽ tư duy, ngơn ngữ, hành động, hỗ trợ hình thành phát triển kĩ mềm 2.3.3 Giới Giới chuẩn mực đời sống, điều kiện thiết yếu nhằm tạo dựng nên tảng 33 Dương Thị Kim Oanh* Nguyễn Thị Phương Thảo vững Tăng ni sinh viên học tập rèn luyện để hoàn thiện thân Các chi phần giới gồm Chánh ngữ, Chánh nghiệp Chánh mạng Chánh ngữ lời nói chân thật, với lẽ phải, cơng bình, thẳng không tổn hại đến đời sống danh dự người khác Chánh ngữ lời nói hịa hợp, lời nói nhẹ nhàng khơng thơ ác nặng nề, lời nói khơng hư dối, thêu dệt, phù phiếm, lời nói phù hợp với hồn cảnh, mục đích người nói Chánh ngữ giúp Tăng ni sinh viên xây dựng truyền thơng qua lời nói, biết sử dụng ngơn ngữ từ ái, có văn hóa, nói thật lúc có giá trị, v.v nhằm giao tiếp, thuyết trình, sử dụng chương trình trực tuyến v.v cách hiệu Chánh nghiệp hành động, việc làm chân chính, với lẽ phải, phù hợp với chân lí, có lợi ích cho người Người theo Chánh nghiệp ln ln thận trọng, giữ gìn hành động mình, không tổn hại đến quyền lợi, nghề nghiệp, địa vị, hạnh phúc, tánh mạng người khác, hành động có lợi ích cho người Chánh mạng sinh sống cách chân nghề nghiệp lương thiện, Người theo Chánh mạng sống đời thật, không gian tham, không làm cho người vật đau khổ nghề nghiệp Ba chi phần thuộc Giới giúp Tăng ni sinh viên rèn luyện lời nói, hành vi đắn, đời sống lí tưởng phạm hạnh Đây tảng quan trọng để Tăng ni sinh viên viên phát triển kĩ mềm cần thiết Như vậy, giáo dục kĩ mềm qua nội dung Bát chánh đạo liên hệ lí luận thực tiễn, hợp tri thức ứng dụng 2.4 Hình thức giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Hình thức hay đường giáo dục thực chất hoạt động tổ chức với tham gia tự giác, tích cực sáng tạo học sinh tác động chủ đạo nhà giáo dục, nhằm hình thành phát triển nhân cách người học theo mục đích, nhiệm vụ giáo dục [18, tr 40] Các hình thức giáo dục thường sử dụng dạy học hoạt động học khóa Căn vào nội hàm khái niệm Tăng ni sinh viên đặc điểm môi trường học tập rèn luyện Học viện Phật Giáo Việt Nam, báo xác định hình thức giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện phật giáo gồm: Giáo dục kĩ mềm qua dạy học mơn học chương trình đào tạo; Giáo dục kĩ mềm qua hoạt động học lớp; Giáo dục kĩ mềm qua giáo dục tự viện; Giáo dục kĩ mềm qua hoạt động tự giáo dục 2.4.1 Giáo dục kĩ mềm qua dạy học mơn học chương trình đào tạo Dạy học xem đường nhất, thuận lợi có hiệu giúp người học chiếm lĩnh nội dung học vấn, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách [18, tr 40] Để rèn luyện kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên, Giáo thọ sư lồng ghép, tích hợp kĩ mềm vào học, môn học Khi tổ chức dạy học, Giáo thọ sư vận dụng đa dạng phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm v.v để giải tình học tập Chính q trình giải tình học tập, Tăng ni sinh viên trao đổi, thảo luận, thiết kế thực thuyết trình v.v Những hoạt động học tập giúp Tăng ni học cách kiểm soát cảm xúc, rèn luyện kĩ thuyết trình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tìm kiếm thơng tin, thiết kế thuyết trình thực thuyết trình Ví dụ: Khi dạy học “Giáo lí dun khởi” (Chương trình Cử nhân phật học), Giáo thọ sư áp dụng phương pháp dạy học đàm thoại để khuyến khích Tăng ni sinh viên viên trao đổi, chia sẻ nhận thức khái niệm, nội dung, ứng dụng tu tập giáo lí Duyên khởi đời sống ngày Quá trình trao đổi, chia sẻ giúp Tăng ni sinh viên rèn luyện khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm; kiểm soát cảm xúc nói, nghe, phản hồi ý kiến 34 Giáo dục kĩ mềm cho tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giai đoạn 2.4.2 Giáo dục kĩ mềm qua hoạt động ngồi học lớp Trong cơng tác giáo dục, hoạt động ngồi học lớp góp phần gắn lí thuyết với thực tiễn tạo hội cho người học rèn luyện kiến thức, kĩ học bối cảnh có ý nghĩa Các hoạt động học lớp sử dụng giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên gồm: ̵ Giáo dục kĩ mềm qua hoạt động trải nghiệm hoằng pháp: Các hoạt động trải nghiệm hoằng pháp cung cấp hội cho Tăng ni sinh viên tiếp cận với môi trường hoằng pháp thực tế, qua vận dụng, thực hành kĩ thuyết trình, kĩ sử dụng công nghệ thông tin, kĩ kiểm soát cảm xúc ̵ Giáo dục kĩ mềm qua hoạt động xã hội: Hoạt động xã hội tạo tạo hội cho Tăng ni sinh viên thâm nhập vào sống, gắn bó với sống, có ý thức ngày đầy đủ sâu sắc thành viên xã hội Hoạt động xã hội phong phú đa dạng hoạt động nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động từ thiện v.v Tham gia hoạt động xã hội giúp Tăng ni sinh viên rèn luyện kĩ mềm thực tiễn sống ̵ Giáo dục kĩ mềm qua hoạt động văn hóa Phật giáo: Hoạt động văn hố Phật giáo hoạt động trực tiếp đưa giá trị tốt đẹp Phật giáo vào đời sống cộng đồng, hướng đến giáo dục đề cao Chân - Thiện - Mĩ Có nhiều hoạt động tổ chức năm Đại lễ Phật đản, Tuần văn hóa Phật giáo, Lễ Vu lan, Lễ hội Quán Thế Âm, Lễ cầu quốc thái dân an, Lễ tưởng niệm Phật hồng Trần Nhân Tơng v.v Những hoạt động văn hóa Phất giáo tạo mơi trường thuận lợi cho Tăng ni sinh viên rèn luyện kĩ kiểm sốt cảm xúc, kĩ thuyết trình, kĩ sử dụng công nghệ thông tin 2.4.3 Giáo dục kĩ mềm qua tự giáo dục Giáo dục tự viện mơi trường giáo dục đầu tiên, có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng, phát triển nhân cách, định hướng nếp sống, suy nghĩ rèn luyện kĩ cho Tăng ni sinh viên Giáo dục tự viện giúp Tăng ni sinh viên thấm sâu phong vị thiền mơn, làm chủ thân, có đầy đủ phạm hạnh oai nghi, rèn luyện kĩ thuyết trình kiểm sốt cảm xúc 2.2.4 Giáo dục kĩ mềm qua giáo dục tự viện Phật giáo đề cao khuyến khích người tự giác, tự giáo dục thân mình, học đơi với hành Tăng ni sinh viên tự thân nỗ lực để tự học, tự rèn luyện để trau dồi kiến thức tơ bồi phạm hạnh, phát triển thân Tính tích cực, tự giác rèn luyện yếu tố định kết rèn luyện kĩ thuyết trình, kiểm sốt cảm xúc sử dụng công nghệ thông tin Tăng ni sinh viên Như vậy, có nhiều đường khác giúp Tăng ni sinh viên viên rèn luyện kĩ mềm cần thiết để thích ứng với bối cảnh Kết rèn luyện kĩ mềm Tăng ni sinh viên viên gắn kết chặt chẽ với tính tự giác, tích cực thực nhiệm vụ cá nhân, tham gia hoạt động nhóm, cộng đồng xã Kết luận Để thực sứ mệnh hoằng pháp bối cảnh thay đổi kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật công nghệ, Tăng ni sinh viên không trang bị kiến thức Phật học học, đào tạo tác phong tư cách, phẩm chất mà cần rèn luyện kĩ mềm Trên sở tìm hiểu nghiên cứu kĩ mềm giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên, viết đề xuất ba kĩ mềm cần giáo dục cho sinh viên để thích ứng với bối cảnh kĩ thuyết trình, kĩ kiểm soát cảm xúc kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin Bên cạnh đó, viết phân tích nội dung đường giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Các nội dung trình bày báo sở lí luận định 35 Dương Thị Kim Oanh* Nguyễn Thị Phương Thảo hướng việc đổi công tác giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam Đây khoảng trống công tác giáo dục cần nghiên cứu sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thích Tấn Đạt 2019 Công tác hoằng pháp thời cách mạng công nghiệp 4.0 Trong Thích Nhật Từ Thích Đức Thiện Phật giáo cách mạng công nghiệp 4.0 Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.165 - 167 [2] Sunim, J 2019 Giáo dục Phật giáo cách mạng công nghiệp lần thứ Trong Thích Nhật Từ Thích Đức Thiện Phật giáo cách mạng công nghiệp 4.0 Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.158 [3] Dalai Lama 2011 Đạo kỉ nguyên Nxb Đồng Nai, tr.13 [4] Metcalf, F., Gallagher, B (Bùi Quang Khải dịch) 2016 Đưa đức Phật vào nơi làm việc Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.34 [5] Khenchen Konchog Gyaltshen 2016 A Complete Guide to the Buddhist Path Shambhala Publications, tr.25 - 26 [6] Thích nữ Tường Nghiêm 2019 Kĩ mềm nhà hoằng pháp Phật giáo thách thức thời đại công nghệ 4.0 Trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học Hoằng Pháp Hải ngoại Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế, tr.297 [7] Thích Thanh Tâm 2019 Phật học Việt nam thời đại: Xây dựng chuyên ngành quan hệ đối ngoại Phật giáo Trong Thích Nhật Từ (Chủ biên) Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.473 [8] Thích Hương Yên 2019 Trang bị kĩ hoằng pháp cho Tăng Ni sinh Học Viện Phật Giáo Việt Nam Huế Kỉ yếu Hội thảo khoa học hoằng pháp hải ngoại - Sứ mệnh hoằng pháp xu hướng toàn cầu hóa Nxb Thuận Hố Thừa Thiên Huế, tr.157 [9] Thích Nguyên Hạnh 2019 Giá trị sống Tăng ni sinh Trong Thích Nhật Từ (Chủ biên) Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.178 [10] Bùi Hiền (chủ biên), Nguyễn Văn Tảo, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh 2013 Từ điển giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.63 [11] Goleman, D (Nguyễn Kiến Giang dịch) 2018 Trí tuệ cảm xúc Nxb Lao động, Hà Nội, tr.9 [12] Connolly, S (Phạm Huỳnh Thanh Như dịch) 2018 Networking - kĩ mềm quan trọng Nxb Lao động, Hà Nội, tr.30 [13] Trác Nhã (Nguyễn Phương Thảo dịch), 2018 Khéo ăn nói có thiên hạ Nxb Văn học, Hà Nội, tr.279 [14] Meher, M J (Vũ Diệu Hương dịch) 2015 Bảy cấp độ giao tiếp để thành công Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.216 [15] Collins, P (Chương Ngọc dịch) 2015 Nghệ thuật thuyết trình Nxb Thanh Hóa [16] Tulgan, B (Trịnh Can dịch) 2019 Kĩ mềm hệ Z Nxb Thanh Hóa, tr.129 [17] Ban Hoằng pháp Trung ương 2003 Phật học - Tập Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.41, 96, 98, 79 [18] Hồ Văn Liên 2009 Bài giảng Giáo dục học đại cương Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tr.40 36 Giáo dục kĩ mềm cho tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giai đoạn ABSTRACT Soft Skills Education for Monastic students of Vietnam Buddhist Universities in the current period Duong Thi Kim Oanh*1 and Nguyen Thi Phuong Thao2 Ho Chi Minh City University of Technology and Education Long Tho Pagoda Disability Child-Rearing Center- HUE city The value of Buddhism persists for more than twenty-five centuries and has a strong place in the hearts of the public Modern Buddhism will continue the achievements that have been achieved when each monastic student cultivates the qualities and competencies to carry out the mission of spreading the Dharma Propagation The socio-economic changes and the strong development of science, engineering and technology in the current period have brought a new breath of life to the path of religious practice, contributing to overcoming limitations of traditional propaganda in the direction of one-way message transmission In addition to acquiring knowledge of Buddhist teachings, scriptures, etc., to fulfill the spread of the Dharma Propagation to meet requirements of the new context, monastic students of Vietnam Buddhist Universities need to be equipped with essential soft skills Although the meaning and type of soft skills of Buddhist preachers have been studied, the theoretical basis of soft skills education for monastic students in Vietnam Buddhist Universities is still little mentioned The article focuses on analyzing theoretical issues about soft skills education for monastic students, such as the concept of monastic student, types of soft skills that need to be equipped for monastic students, content and form for soft skills education for monastic students The analytical results of the article contribute to enriching the scientific basis of soft skills education for monastic students in Vietnam Buddhist Universities Keywords: monastic student, soft skills, Dharma Propagation, Eightfold Path 37 ... luyện Học viện Phật Giáo Việt Nam, báo xác định hình thức giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Học viện phật giáo gồm: Giáo dục kĩ mềm qua dạy học mơn học chương trình đào tạo; Giáo dục kĩ mềm. .. Tăng ni sinh viên, đường giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên Các vấn đề lí luận sở khoa học để thực công tác giáo dục kĩ mềm cho Tăng ni sinh viên viên học viện Phật giáo Việt Nam Nội dung... Quan hệ đối ngoại Phật giáo bốn học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội Cần 28 Giáo dục kĩ mềm cho tăng ni sinh viên Học viện Phật giáo Việt Nam giai đoạn Thơ Bên cạnh

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan