1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học cải cách bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa việt nam trong giai đoạn hiện nay

30 2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng Tháng Tám thành công, Bộ máy nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (nay là bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCN)) được thiết lập. Sau 65 năm xây dung, củng cố và phát triển, Bộ máy nhà nước ta đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ và đạt được những thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế, giữ vững ổn định chính trị – xã hội của đất nước.Trong những năm gần đây (từ sau Hiến pháp 1992), Bộ máy nhà nước ta đã có những đổi mới, những cải cách quan trọng phù hợp với Hiến pháp mới và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Bên cạnh những kết quả đạt được, tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước ở nước ta hiện nay vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, khuyết điểm trước yêu cầu của nhiệm vụ mới như: Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh, kém hiệu quả, vận hành chưa nhịp nhàng, còn tồn tại cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp làm cho bộ máy Nhà nước nhiều tầng nấc, nặng nề, công tác quản lý nhà nước có lĩnh vực, có nơi còn buông lỏng, đội ngũ cán bộ viên chức tuy đã được nâng cao một bước nhưng vẫn còn chưa ngang tầm với nhiệm vụ, phong cách làm việc còn nặng về hình thức, giấy tờ, một bộ phận thoái hóa, biến chất …sự lãnh đạo của Đảng có nơi còn chưa được tăng cường và đổi mới kịp thời.Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đất nước ta đang tiến hành xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước và trước sự phát triển như vũ bão của các nước trong khu vực và trên thế giới thì yêu cầu cải cách bộ máy nhà nước ta là một tất yếu khách quan và phải được tiến hành một cách kiên quyết, có trọng điểm phù hợp với điều kiện phát triển mới của nền kinh tế, giữ vững ổn định xã hội. Có thể hiểu: Cải cách bộ máy Nhà nước là một quá trình thay đổi, “làm mớicó chủ định nhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.Trước thực trạng của Bộ máy Nhà nước XHCNVN và yêu cầu của nhiệm vụ mới cùng với tầm quan trọng của việc tiến hành cải cách bộ máy Nhà nước ta, em xin trình bày đề tài: cải cách bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cách mạng Tháng Tám thành công, Bộ máy nhà nước Việt NamDân chủ cộng hoà (nay là bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam (CHXHCN)) được thiết lập Sau 65 năm xây dung, củng cố và

phát triển, Bộ máy nhà nước ta đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trong sựnghiệp đấu tranh bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của dân tộc, thống nhấttoàn vẹn lãnh thổ và đạt được những thành tựu to lớn trong việc phát triểnkinh tế, giữ vững ổn định chính trị – xã hội của đất nước

Trong những năm gần đây (từ sau Hiến pháp 1992), Bộ máy nhànước ta đã có những đổi mới, những cải cách quan trọng phù hợp vớiHiến pháp mới và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Bên cạnh những kết quảđạt được, tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước ở nước ta hiện nayvẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, khuyết điểm trước yêu cầu của nhiệm vụmới như: Bộ máy nhà nước còn cồng kềnh, kém hiệu quả, vận hành chưanhịp nhàng, còn tồn tại cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp làmcho bộ máy Nhà nước nhiều tầng nấc, nặng nề, công tác quản lý nhà nước

có lĩnh vực, có nơi còn buông lỏng, đội ngũ cán bộ viên chức tuy đã đượcnâng cao một bước nhưng vẫn còn chưa ngang tầm với nhiệm vụ, phongcách làm việc còn nặng về hình thức, giấy tờ, một bộ phận thoái hóa, biếnchất …sự lãnh đạo của Đảng có nơi còn chưa được tăng cường và đổi mớikịp thời

Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đất nước ta đang tiến hành xâydựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của nhà nước và trước

sự phát triển như vũ bão của các nước trong khu vực và trên thế giới thì

Trang 2

yêu cầu cải cách bộ máy nhà nước ta là một tất yếu khách quan và phảiđược tiến hành một cách kiên quyết, có trọng điểm phù hợp với điều kiệnphát triển mới của nền kinh tế, giữ vững ổn định xã hội Có thể hiểu: Cảicách bộ máy Nhà nước là một quá trình thay đổi, “làm mới"có chủ địnhnhằm hoàn thiện bộ máy nhà nước và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng của bộ máy nhà nước.

Trước thực trạng của Bộ máy Nhà nước XHCNVN và yêu cầu củanhiệm vụ mới cùng với tầm quan trọng của việc tiến hành cải cách bộ máy

Nhà nước ta, em xin trình bày đề tài: "cải cách bộ máy nhà nước xã hội

chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay"

2 Tình hình nghiên cứu:

Việc cải cỏch bộ mỏy nhà nước được sự quan tâm của toàn Đảng, toàn

quân và toàn dân Trên thực tế đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về đào tạo, bồidưỡng cán bộ, công chức như: “Cơ sở khoa học của việc cải cỏch bộ mỏy nhànước”; “Nâng cao chất lượng cải cỏch bộ mỏy nhà nước Tuy nhiên những côngtrỡnh nghiờn cứu trờn cũng chưa thể đáp ứng được nhu cầu cải cỏch bộ mỏynhà nước

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích: Để nâng cao hơn nữa chất lượng cải cỏch bộ mỏy nhà

nước có thể đáp ứng những nhu cầu mà thực tiễn đặt ra

3.2 Nhiệm vụ: Làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn cải cỏch bộ mỏy nhà

nước trong giai đoạn hiện nay Qua đó phân tích thực trạng, tỡm ra nhữngnguyờn nhõn tác động đến cải cỏch bộ mỏy nhà nước, trên cơ sở đó đề xuấtnhững giải pháp nâng cao chất lượng cải cỏch bộ mỏy nhà nước

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu

Cải cách bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay

Trang 3

Sử dụng phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của chủnghĩa Mác – Lênin, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp tổng hợp…

6 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của tiểu luận gồm

3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về cải cỏch bộ mỏy XHCN

Chương 2: Thực trạng cải cỏch bộ mỏy nhà nước XHCN Việt NamChương 3: Phương hướng và giải phỏp nõng cao cải cỏch bộ mỏy nhànước XHCN Việt Nam

Trang 4

PH ẦN NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VỀ BỘ MÁY CẢI CÁCH NHÀ NƯỚC XHCN Những vấn đề lý luận về bộ máy cải cách nhà nước XHCN

1.1 Khái niệm và đặc điểm của bộ máy Nhà nước XHCN

1.1.1 Khái niệm

Bộ máy Nhà nước XHCN là một hệ thống các cơ quan Nhà nước

từ Trung Ương xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chungthống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng vànhiệm vụ của Nhà nước XHCN

1.1.2.Đặc điểm chung của bộ máy Nhà nước XHCN

Nhà nước xã hội chủ nghĩa không thể đứng bên trên hoặc bên lề củaquá trình kinh tế – xã hội mà nó phải đứng bên trong các quá trình đó.Nhà nước phải thực hiện sự quản lý toàn diện mọi mặt của đời sống xãhội, để đảm bảo ổn định về chính trị, củng cố quyền lực nhân dân Toàn

bộ những hoạt động quản lý rộng lớn và phức tạp đó đòi hỏi Nhà nướcphải có một bộ máy đủ năng lực và sức mạnh để thực hiện các chức năng

xã hội

Bộ máy Nhà nước XHCN được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền.Mọi quyền lực Nhà nước tập trung thống nhất ở nhân dân, bắt nguồn từnhân dân Nhân dân thực hiện quyền lực của mình theo hai hình thức trựctiếp và gián tiếp thông qua các cơ quan đại diện do mình trực tiếp bầu ra

Bộ máy Nhà nước XHCN phải có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữacác cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp,

tư pháp Đó là sự phối hợp và phân công trên cơ sở tổ chức lao động khoahọc về quyền lực Nhà nước để tránh sự trùng lặp, chồng chéo mâu thuẫntrong việc thực hiện ba quyền

Trang 5

Đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước XHCN phải đáp ứngnhững tiêu chuẩn chung là: Có tinh thần yêu nước, yêu CNXH, tận tụyphục vụ nhân dân, có ý thức tổ chức kỷ luật, có trình độ lý luận và thựctiễn, kiên định tư tưởng, quan điểm của giai cấp công nhân và nhân dânlao động, có đủ năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để có thểthực hiện những nhiệm vụ cụ thể được giao trong Bộ máy Nhà nước.Cán

bộ công chức của bộ máy Nhà nước XHCN luôn chịu sự giám sát củanhân dân và có thể bị bãi nhiệm bất cứ lúc nào nếu không hoàn thànhđược nhiệm vụ và không được sự tín nhiệm của nhân dân

Bộ máy Nhà nước hợp thành từ nhiều cơ quan và tổ chức Nhà nước

từ Trung Ương đến địa phương, có cơ cấu tổ chức phức tạp, phong phú và

đa dạng Mỗi cơ quan, tổ chức có vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ riêngnhưng chúng hợp thành một thể thống nhất cùng thực hiện các mục tiêu

và các đặc điểm của thời đại được vận dụng vào mỗi quốc gia

Bản chất bao trùm nhất chi phối cho mọi lĩnh vực của đời sống Nhànước Việt Nam hiện nay từ tổ chức đến hoạt động thực tiễn là tính nhândân của Nhà nước Điều 2 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nhà nướcCHXHCNVN là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cảquyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp trí thức"

Trang 6

1.2.2 Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước CHXHCNVN

a.Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước

Quyền lực Nhà nước Việt Nam không thuộc về một cá nhân nào,một nhóm người nào mà thuộc về toàn thể nhân dân

Nhân dân với tính cách là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước và thựchiện nó bằng nhiều hình thức khác nhau hình thức cơ bản nhất là nhân dân thôngqua bầu cử lập ra các cơ quan đại diện quyền lực của mình Điều 6, Hiến pháp 1992quy định:"Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồngnhân dân các cấp là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhândân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân …” Ngoài ra nhân dâncòn thực hiện quyền lực Nhà nước thông qua các hình thức kiểm tra, giám sát hoạtđộng của các cơ quan Nhà nước hoặc trực tiếp đưa ra kiến nghị của mình với các cơquan Nhà nước có thẩm quyền …

b.Nhà nước CHXHCNVN là một Nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi

Bản chất dân chủ của Nhà nước ta thể hiện toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hóa và xã hội

- Trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nước ta thực hiện chủ trương tự do,bình đẳng về kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi làm cho nền kinh tế đất nước

có tính năng động, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ phát triển của lực lượng sản xuất, phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần, đa sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cho phépmọi đơn vị kinh tế đều có thể hoạt động theo cơ chế tự chủ trong sản xuất,hợp tác và cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng trước pháp luật Bảo đảmlợi ích kinh tế của người lao động, coi đó là động lực đồng thời là mụctiêu của dân chủ

- Trong lĩnh vực chính trị: Nhà nước ta đã tạo ra cơ sở pháp lý vững

Trang 7

thực hiện cơ chế dân chủ thông qua chế độ bầu cử và bãi miễn bầu cử nhân dântrong các cơ quan dân chủ đồng thời Nhà nước thiết lập và thực hiện chế độdân chủ trực tiếp, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào công cuộc quản lýnhà nước, xã hội, đóng góp ý kiến, kiến nghị, thảo luận một cách dân chủ, bìnhđẳng vào đường lối, chủ trương, dự thảo luật…

- Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa và xã hội: Nhà nước thực hiệnchủ trương tự do tư tưởng và giải phóng tinh thần, phát huy mọi khả năngcủa con người Quy định toàn diện và bảo đảm cho mọi người đượchưởng các quyền tự do như ngôn luận, tự do tín ngưỡng, học tập, laodộng, quyền bất khả xâm phạm thân thể, nhà ở…Tự do tư tưởng văn hóa,

xã hội trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đườnglối của Đảng Cộng sản Việt Nam

c Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam được thể hiện dưới bốn hình thức cơ bản

Một là, Nhà nước đã xây dựng cơ sở pháp lý vững vàng cho việc

thiết lập và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc tạo điều kiện cho mỗi dântộc đều có thể tham gia vào việc thiết lập, củng cố và phát huy sức mạnhcủa Nhà nước (Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 đều thể hiện rõ)

Hai là, tất cả các tổ chức Đảng, Nhà nước, mặt trận, công đoàn, đoàn

thanh niên…đều coi việc thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, xây dựngNhà nước Việt nam thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt độngcủa tổ chức mình

Ba là, Nhà nước luôn chú trọng ưu tiên đối với dân tộc thiểu số

thuộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để các dân tộc tương trợ,giúp đỡ nhau cùng tồn tại và phát triển vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,

xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

Bốn là, chú ý tới điều kiện, hoàn cảnh của mỗi dân tộc, tôn trọng các

giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống của mỗi dân tộc, xây dựng bản sắc riêng

Trang 8

Nha` nước Việt Nam với đầy đủ tính phong phú mà vẫn đảm bảo tính thốngnhất, nhất quán.

d.Nhà nước CHXHCN Việt Nam thể hiện tính xã hội rỗng rãi

Nhà nước Việt Nam đã quan tâm đặc biệt và toàn diện, đầu tư thoảđáng cho việc giải quyết các vấn đề xã hội như: Xây dựng các công trìnhphúc lợi xã hội, phòng chống thiên tai, xoá đói giảm nghèo, chống thấtnghiệp, giải quyết việc làm, …Coi việc giải quyết các vấn đề này là nhiệm

vụ của mọi cấp, mọi ngành và của Nhà nước nói chung

e Nhà nước thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu nghị

Với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy củatất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập vàphát triển”, thể hiện một đường lối đối ngoại cởi mở của Nhà nước ta nhưĐiều 4, Hiến pháp 1992 đã khẳng định: “Nước CHXHCN Việt Nam thựchiện chính sách hòa bình, hữu nghị mở rộng giao lưu và hợp tác đối vớitất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hộikhác nhau, trên cơ sở độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau…Dân chủ và tiến hành tiến bộ xã hội”

Để thực hiện đúng bản chất của mình, Nhà nước CHXHCN ViệtNam còn phải tiếp tục đổi mới nhiều mặt, cải tổ sâu sắc từ cơ cấu tổ chứcđến hình thức và phương pháp hoạt động cho phù hợp với các quy địnhcủa pháp luật để từng bước xây dựng và phát triển thành Nhà nước phápquyền Việt Nam

1.3 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước XHCN Việt Nam

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là nhữngnguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa học,

Trang 9

phù hợp với bản chất của Nhà nước, tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạtđộng của các cơ quan Nhà nước và toàn thể bộ máy Nhà nước.

ở nước ta, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước được ghinhận trong Hiến pháp, bao gồm những nguyên tắc cơ bản sau:

1.3.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước

Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của Nhà nước XHCN: quyềnlực thuộc về nhân dân Nó được thể hiện trên ba phương diện:

Thứ nhất, bảo đảm cho nhân dân tham gia đông đảo và tích cực vào

việc tổ chức ra Bộ máy Nhà nước, được thể hiện trước hết ở chỗ phải có đủ cơ

sở pháp lý và các biện pháp tổ chức phù hợp để nhân dân thể hiện ý chí củamình, phát huy quyền làm chủ bầu ra các cơ quan đại diện để lập ra các hệthống cơ quan khác

Thứ hai, vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng là phải bảo đảm cho nhân

dân tham gia đông đảo vào việc quản lý công việc của Nhà nước và quyếtđịnh những vấn đề trọng đại của đất nước

Thứ ba, Nhà nước phải có cơ chế bảo đảm cho nhân dân thực hiện

việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan Nhà nước, nhân viênnhà nước Đây là vấn đề có tính chất nguyên tắc bảo đảm cho Bộ máyNhà nước hoạt động đúng mục đích và bảo vệ lợi ích của nhân dân

1.3.2 Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

Điều 4 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Đảng Cộng Sản Việt Nam làlực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội “ Sự lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước thể hiện ở các mặt chủ yếu:

Đảng đề ra đường lối chính trị, những chủ trương phương hướnglớn, quyết định những vấn đề quan trọng về tổ chức bộ máy Nhà nước

Trang 10

Đảng lãnh đạo quá trình xây dựng pháp luật nhất là những đạo luậtquan trọng nhằm thông qua Nhà nước thể chế hóa các chủ trương, chínhsách của Đảng thành pháp luật, thường xuyên theo dõi hướng dẫn lãnhđạo các cơ quan Nhà nước hoạt động theo đúng đường lối của Đảng

1.3.3 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Tại điều 6, Hiến Pháp 1992: "Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các

cơ quan khác của Nhà nước đều được tổ chức và hoạt động theo nguyêntắc tập trung dân chủ " Nội dung của nó được thể hiện trên ba mặt chủyếu: Tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động, chế độ thông tin và báo cáo kiểmtra xử lý các vấn đề trong quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực Nhànước

1.3.4 Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc

Đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đại đoàn kết dân tộc lại làmột chính sách lớn và được khẳng định trong Điều 5 Hiến pháp 1992: “…Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa cácdân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc cóquyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy nhữngphong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình "

1.3.5 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Tại Điều 12, Hiến pháp 1992: "Nhà nước quản lý xã hội bằng phápluật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa " Nó đòi hỏi các

cơ quan trong Bộ máy Nhà nước phải đảm bảo thực hiện quyền lực Nhànước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp một cách nhịp nhàng,đồng bộ theo đúng pháp luật và trên cơ sở của pháp luật Tuy nhiên đểthực hiện chủ trương củng cố và hoàn thiện bộ máy Nhà nước, xây dựngNhà nước pháp quyền XHCNVN cần phải tăng cường hơn nữa pháp chế

Trang 11

XHCN, đòi hỏi Nhà nước phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật.

Ngoài 5 nguyên tắc trên, trong tổ chức và hoạt động của bộ máyNhà nước XHCN còn có những nguyên tắc khác như:nguyên tắc tổ chứclao động khoa học, nguyên tắc bảo đảm tính kinh tế, nguyên tắc công khaihóa …

…nhờ dó mà tạo lập được môi trường pháp lý bình đẳng, thuận lợi cho

Trang 12

mọi thành phần kinh tế tồn tại và phát triển Số lượng và chất lượng củacác văn bản quy phạm pháp luật do QH và Uỷ ban thường vụ QH(UBTVQH) ban hành ngày càng tăng lên QH khóa VIII đã đã ban hànhđược 32 luật, Hội đồng Nhà nước với vị trí là cơ quan cao nhất hoạt độngthường xuyên của QH ra được 43 pháp lệnh Trong nhiệm kỳ khóa IX,

QH đã thông qua 41 luật và bộ luật, quy chế hoạt động của các cơ quan

QH, nội quy kỳ họp QH ;UBTVQH thông qua 44 pháp lệnh Trong nhiệm

kỳ khóa X, QH đã thông qua 35 luật và bộ luật ; UBTVQH thông qua 44pháp lệnh Từ đầu nhiệm kỳ khóa XI đến nay, QH đã thông qua 47 luật và

bộ luật 3 quy chế 1 nội quy ; UBTVQH thông qua 27 pháp lệnh Vậy làtrong hơn 60 năm qua, QH đã thông qua 4 bản Hiến pháp, 197 văn bảnluật và UBTVQH đã ban hành 195 văn bản pháp luật.Những văn bản đó

đã đi vào cuộc sống của nhân dân và giữ vai trò quan trọng trong quản lýđất nước ở mọi lĩnh vực kinh tế – chính trị, văn hóa – xã hội, an ninh –quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, đối ngoại, trong quan hệ quốc tế …

Cùng với hoạt động lập pháp thì QH các khóa đã thực hiện ngày cànghiệu lực và hiệu quả chức năng quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước.Các nghị quyết của QH về nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm năm vàhàng năm ; về chính sách tài chính tiền tệ quốc gia ; về dự toán ngân sách ; vềcác công trình trọng điểm quốc gia, về tổ chức nhân sự của Bộ máy Nhà nước

… Các hoạt động giám sát của QH về đầu tư, xây dựng cơ bản, giáo dục đàotạo …đã góp phần thúc đẩy việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội đã đề

ra từng bước hoàn chỉnh hệ thống pháp luật

Hoạt động lập pháp của QH đạt được những thành tựu trên là donhững nguyên nhân chủ yếu sau:

- Hoạt động lập pháp được tiến hành chủ động, tự giác trên cơ sở kếhoạch, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh được QH thông qua, bám sát

Trang 13

nhu cầu thể chế hóa, đường lối, chủ trương của Đảng, kế hoạch phát triển kinh

tế –xã hội của đất nước

- Hoạt động lập pháp đã được tiến hành trên cơ sở pháp luật kháchặt chẽ (theo luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật thông qua ngày12/11/1996 )

- Hoạt động lập pháp thể hiện được tinh thần dân chủ, thực hiệnđược nguyên tắc nhân dân thực hiện pháp luật phải là người xây dựngpháp luật trên tất cả các mắt khâu của quy trình làm luật Chính từ đây,

QH thực hiện được sứ mệnh của người đại biểu cao nhất của nhân dân

- Tính sáng tạo trong hoạt động lập pháp: Hoạt động lập pháp của QHluôn hướng tới tính hợp lý trong sự điều chỉnh của từng đạo luật, của cả hệthống pháp luật, khắc phục được những bất cập giữa nhu cầu điều chỉnh bằngluật ngày càng gia tăng

b Hoạt động của các cơ quan hành pháp (Cơ quan hành chính Nhà nước)

Hệ thống hành chính Nhà nước gánh vác nhiệm vụ v"cùng nặng nề vàphức tạp là quản lý và điều hành mọi hoạt động của tổ chức và cá nhân trong

xã hội, bảo đảm việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, của phápluật của Nhà nước, hàng ngày xử lý những vấn đề có quan hệ trực tiếp đếnquyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân, nó thể hiện rõ nét nhất bản chất của mộtNhà nước có thật sự dân chủ không và Nhà nước đó hoạt động có hiệu lực,hiệu quả vì lợi ích của nhân dân hay không?

Theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, BCHTW Đảng(Khóa VII), trong nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện Nhà nước cũng đã đặttrọng tâm vào cải cách hành chính và xác định mục tiêu là:"Xây dựng mộtnền hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực vàtừng bước hiện đại hóa để quản lý có hiệu lực và hiệu quả công việc củaNhà nước…”

Trang 14

- Về cải cách thể chế hành chính: Trong bảy lĩnh vực trọng điểm cóliên quan đến hoạt đông sản xuất kinh doanh, đầu tư của nước ngoài vàquyền lợi thiết thân của nhân dân, Chính phủ và các cán bộ có liên quan

đã bãi bỏ nhiều thủ tục rườm rà, chồng chéo, bớt đi nhiều khâu xét duyệtkhông hợp lý và không cần thiết Một số cơ quan hành chính địa phương

và cơ sở đã sửa đổi, đơn giản hóa hoặc hủy bỏ những thủ tục rắc rối domình đặt ra Những cố gắng bước đầu đó đã được nhân dân và các doanhnghiệp trong và ngoài nước hoan nghênh

- Về điều chỉnh tổ chức bộ máy và các mối quan hệ trong hệ thống hànhchính: Điều chỉnh theo hướng giảm số cơ quan quản lý chuyên ngành, tiến tớixoá bỏ cơ chế “chủ quản “của cơ quan hành chính đối với các doanh nghiệp.Tiền đề cho việc điều chỉnh này là sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước,thành lập một số Tổng công ty ở một số ngành kinh tế – kỹ thuật Trên cơ sở đóquy định lại chức năng quản lý Nhà nước của các Bộ và UBND đối với cáchoạt động kinh tế, đối với các doanh nghiệp Mối quan hệ giữa Trung Ương vàđịa phương trong hệ thống hành chính Nhà nước cũng đã được giải quyết trongluật ngân sách Nhà nước và pháp lệnh về quyền hạn và nhiệm vụ cụ thể củaHội đồng nhân dân (HĐND) và UBND các cấp

- Về xây dựng đội ngũ công chức hành chính: Thủ tướng chính phủ

đã triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hành chính Nhà nướccác cấp, nâng cao chất lượng giảng dạy ở các trường chính trị, trườnghành chính tỉnh, thành phố, tiến hành cuộc đấu tranh chống tệ thamnhũng, lãng phí của công, chống bệnh quan liêu, cửa quyền trong cơ quanhành chính các cấp để xây dựng đội ngũ công chức nhà nước trong sạch,

có phẩm chất và năng lực

Ngoài ra,trong hoạt động điều hành, Chính phủ cũng đã có những bướctiến đáng kể: Kìm hãm được tốc độ lạm phát, ổn định giá cả, chấn chỉnh được

Trang 15

giao thông đường bộ và giao thông đ"thị, truy quét văn hóa phẩm đồi trụy, độchại, phản động …

Trong giai đoạn I (2001–2005) của chương trình tổng thể cải cách hànhchính Nhà nước giai đoạn 2001–2010 kết quả nổi bật thu được là: Thúc đẩytăng trưởng kinh tế (tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước,bình quân trong năm năm 2001 –2005 đạt mức kế hoạch 7,5%, tỷ lệ huy độngvốn GDP vào ngân sách Nhà nước vượt dự kiến, tổng vốn đầu tư vào nềnkinh tế tăng nhanh…) ; xoá đói giảm nghèo được đảy mạnh bằng nhiều hìnhthức và thu được nhiều kết quả tốt ( Đến năm 2005, tỉ lệ hộ nghèo còn 7%theo tiêu chuẩn VN cho giai đoạn 2001–2005); chính trị–xã hội ổn định phục

vụ người dân và doanh nghiệp, góp phần phòng chống quan liêu, thamnhũng ; bước đầu làm thay đổi quan hệ giữa cơ quan hành chính Nhà nướcvới người dân và doanh nghiệp ; chức năng, nhiệm vụ, phương thức vận hànhcủa bộ máy hành chính Nhà nước có nhiều tiến bộ, từng bước đáp ứng yêucầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tếquốc tế

c Hoạt động của cơ quan tư pháp

Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện của Đảng cùng với việc Cảicách Bộ máy Nhà nước, tổ chức và hoạt động của các cơ quan Toà án,Viện kiểm sát, Tư pháp đã từng bước được cải cách và kiện toàn: Một sốcác văn bản pháp luật về lĩnh vực tư pháp đã được ban hành như:luật tổchức toà án nhân dân năm 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 1994 ; pháplệnh tổ chức toà án quân sự năm 1993 ; pháp lệnh về thẩm phán và hộithẩm nhân dân năm 1993 ; luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm

1992 ; pháp lệnh tổ chức viện kiểm sát quân sự năm 1993 …Với việc triểnkhai thực hiện các văn bản đó, Nhà nước ta đã đưa công tác tư pháp vàonền nếp, theo quy định của pháp luật với những đổi mới cụ thể:

Ngày đăng: 07/08/2016, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w