TIỂU LUẬN MÔN HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN A. PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. 65 năm trước, Bác Hồ đã nêu cao tinh thần dân vận và khẳng định rằng: Dân vận không phải là việc của riêng một hai người, một hai ban, ngành, đó phải là công việc của cả hệ thống chính trị, của tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức đều phải phụ trách dân vận. Để rồi vận dụng tư tưởng dân vận của Bác Hồ và quan điểm của Đảng ta về công tác vận động quần chúng, liên hệ vào thực tiễn của đơn vị, cá nhân: Về kết quả đạt được, hạn chế, khuyết điểm; kinh nghiệm về công tác dân vận của chính quyền. Qua đó đề xuất những giải pháp, kiến nghị để tiếp tục thực hiện tốt những lời dạy của Bác Hồ nêu trong bài báo về công tác dân vận trong thời gian tới. Thấm nhuần lời của cổ nhân “chở thuyền cũng là dân”, “lật thuyền cũng là dân”, Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, muốn tuyên truyền, vận động và phát huy nguồn sức mạnh nội lực của toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, Đảng và cả hệ thống chính trị phải gắn bó mật thiết với nhân dân; phải tốt công tác dân vận, bởi “trong việc phá hoại chống kẻ thù đòi độc lập thì dễ dàng kéo cả toàn dân. Trong việc kiến thiết thì khó kéo hơn, vì nó đụng chạm đến quyền lợi riêng của một đôi giai từng trong nước”. Hơn nữa, “chúng ta phải thật thà thừa nhận rằng kinh nghiệm chúng ta còn ít, tài năng chúng ta còn kém, mà công việc thì nhiều”, cho nên, mỗi cán bộ, đảng viên cần phải thường xuyên “giữ chặt mối liên hệ với dân chúng và luôn lắng tai nghe ý kiến của dân chúng, đó là nền tảng lực lượng của Đảng và nhờ đó mà Đảng thắng lợi”. Cũng theo lời Người, mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước dù đúng đắn, nhưng nếu không được sự đồng lòng, ủng hộ của nhân dân thì rất khó đi vào hiện thực cuộc sống; nhưng muốn được nhân dân ủng hộ thì phải thực hiện tốt công tác dân vận, “phải đưa chính trị vào giữa dân gian”. Nghĩa là, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải gần dân, hết lòng yêu dân, kính dân, hiểu dân, phải: “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh. Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”; cán bộ từ Chủ tịch nước trở xuống đều phải là đày tớ trung thành của nhân dân, vì “dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, uỷ viên này khác là làm gì? Làm đày tớ. Làm đày tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm quan cách mạng”. Từ tầm quan trọng của công tác dân vận, mà tôi đã chọn đề tài: “Công tác dân vận của Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”.
TIỂU LUẬN MÔN: HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN Đề tài: CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 65 năm trước, Bác Hồ nêu cao tinh thần dân vận khẳng định rằng: "Dân vận việc riêng hai người, hai ban, ngành, phải cơng việc hệ thống trị", "tất cán quyền, tất cán đoàn thể tất hội viên tổ chức phải phụ trách dân vận" Để vận dụng tư tưởng dân vận Bác Hồ quan điểm Đảng ta công tác vận động quần chúng, liên hệ vào thực tiễn đơn vị, cá nhân: Về kết đạt được, hạn chế, khuyết điểm; kinh nghiệm công tác dân vận quyền Qua đề xuất giải pháp, kiến nghị để tiếp tục thực tốt lời dạy Bác Hồ nêu báo công tác dân vận thời gian tới Thấm nhuần lời cổ nhân “chở thuyền dân”, “lật thuyền dân”, Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, muốn tuyên truyền, vận động phát huy nguồn sức mạnh nội lực toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, Đảng hệ thống trị phải gắn bó mật thiết với nhân dân; phải tốt công tác dân vận, “trong việc phá hoại chống kẻ thù địi độc lập dễ dàng kéo toàn dân Trong việc kiến thiết khó kéo hơn, đụng chạm đến quyền lợi riêng đôi giai nước” Hơn nữa, “chúng ta phải thật thừa nhận kinh nghiệm cịn ít, tài cịn kém, mà cơng việc nhiều”, cho nên, cán bộ, đảng viên cần phải thường xuyên “giữ chặt mối liên hệ với dân chúng lắng tai nghe ý kiến dân chúng, tảng lực lượng Đảng nhờ mà Đảng thắng lợi” Cũng theo lời Người, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước dù đắn, khơng đồng lịng, ủng hộ nhân dân khó vào thực sống; muốn nhân dân ủng hộ phải thực tốt công tác dân vận, “phải đưa trị vào dân gian” Nghĩa là, đội ngũ cán bộ, đảng viên phải gần dân, hết lòng yêu dân, kính dân, hiểu dân, phải: “Việc có lợi cho dân, ta phải làm Việc hại đến dân, ta phải tránh Chúng ta phải u dân, kính dân dân u ta, kính ta”; cán từ Chủ tịch nước trở xuống phải đày tớ trung thành nhân dân, “dân làm chủ Chủ tịch, trưởng, thứ trưởng, uỷ viên khác làm gì? Làm đày tớ Làm đày tớ cho nhân dân, làm quan cách mạng” Từ tầm quan trọng công tác dân vận, mà chọn đề tài: “Công tác dân vận Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài đề suất mọt số phương hướng, giải pháp giải vấn đề đặt “ Công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay” Làm rõ số vấn đề lí luận thực tiễn chất lượng công tác dân vận Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đề suất số giải pháp tăng cường chất lượng công tác dân vận Đảng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một số vấn đề lý luận công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Khảo sát thực trạng, ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Đề suất phương hướng, giải pháp tăng cường công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: “ Công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay” Không gian: Việt Nam Thời gian: từ năm 2015 đến 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “ Công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay” Phương pháp nghiên cứu để tài Đề tài dựa phương pháp luận chử nghĩa vật biện chứng vật lịch lử Cơ sở lí luận chủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đảng nhà nước ta Sử dụng phương pháp: phương pháp lịch sử - logic, phương pháp so sánh, phương pháp trực tiếp - gián tiếp…, đặc biệt phương pháp điều tra xã hội học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, Chương I: Một số vấn đề chung công tác dân vận Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Chương II: Thực trạng công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Chương III: Phương hướng giải pháp tăng cường chất lượng công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niêm Đảng Đảng tổ chức nắm tay quyền lực định Các thành viên tổ chức định thơng qua hình thức bầu cử 1.1.2 Khái niệm công tác dân vận Đảng Nói đến cơng tác dân vận, Bác Hồ đưa khái niệm tương đối hoàn chỉnh: “Dân vận vận động tất lực lượng người dân khơng để sót người nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành cơng việc nên làm, cơng việc Chính phủ đồn thể giao cho” Như vậy, diễn đạt ngắn gọn: Công tác vận động nhân dân thường gọi công tác dân vận 1.2 Nhiệm vụ Đảng Một là, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động công tác dân vận cấp uỷ đảng, hệ thống trị; phát huy vai trị nhân dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh Hai là, thể chế hoá quan điểm, đường lối Đảng liên quan đến sống nhân dân Ba là, tăng cường công tác dân vận quan nhà nước Bốn là, phát huy dân chủ, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước tầng lớp nhân dân; đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, hội quần chúng, tạo sinh lực cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc Năm là, kiện toàn tổ chức, máy; chăm lo xây dựng đội ngũ cán làm công tác dân vận, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Sáu là, tăng cường công tác phối hợp, thực Quy chế công tác dân vận hệ thống trị; kiểm tra, giám sát việc thực Nghị Đảng công tác dân vận, trọng tâm Nghị 25-NQ/TW, Quyết định 290-QĐ/TW, Quyết định 217-QĐ/TW, Quyết định 218- QĐ/TW, Kết luận 120-KL/TW, Quyết định 99-QĐ/TW, Quy định 124-QĐ/TW… đảm bảo hiệu quả, thiết thực Dưới lãnh đạo Đảng, tâm hệ thống trị nhân dân, cơng tác dân vận thời gian tới cónhững bước chuyển biến mới, thiết thực, hiệu Đây điều kiện quan trọng để bảo đảm lãnh đạo Đảng, củng cố tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, Nhà nước với nhân dân, góp phần xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, củng cố vững niềm tin yêu nhân dân Đảng 1.3 Nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 1.3.1 Nội dung lãnh đạo công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Để thực tốt nhiệm vụ đó, thời gian tới, cấp ủy Đảng Khối cần tăng cường lãnh đạo, đạo công tác xây dựng đảng, tập trung thực tốt số biện pháp đẩy mạnh công tác dân vận đề Nghị đại hội đảng cấp Nghị Đại hội Đảng Khối lần thứ XII Trong đó, trọng vào vấn đề sau: Một là, thường xuyên nâng cao nhận thức, xác định rõ vai trò, trách nhiệm cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị, ban chấp hành đoàn thể, cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên người lao động công tác dân vận Hai là, đổi nâng cao hiệu công tác dân vận Xác định nội dung phương thức tiến hành công tác dân vận phù hợp với đối tượng cấp ủy tổ chức đảng, quan, đoàn thể quần chúng Đảng Khối quan Trung ương Chú trọng làm tốt công tác dân vậntrong nội quan, đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận ngành, thiết thực đóng góp vào cơng tác dân vận phạm vi nước Ba là, nâng cao chất lượng công tác dân vận quan nhà nước Tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức, viên chức thực tốt trách nhiệm vận động nhân dân Đổi lề lối làm việc, trọng thái độ mực phục vụ nhân dân, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cơng khai quy định cụ thể quy trình thực nhiệm vụ, theo phong cách: “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” Bốn là, tổ chức thực tốt dân chủ sở hoạt động quan, đơn vị Xác định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân, đó, thủ trưởng quan, đoan vị có trách nhiệm xây dựng tổ chức thực Quy chế dân chủ sở Cấp ủy đáng có trách nhiệm lãnh đạo, đạo quan tổ chức đoàn thể thực Quy chế dân chủ sở; tổ chức quán triệt, học tập tổ chức thực thị, nghị quyết, chủ trương đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Ban Chấp hành Cơng đồn sở có trách nhiệm phối hợp động viên cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực phát huy quyền làm chủ công dân, thực tốt Nghị hội nghị cán bộ, công chức, người lao động, góp phần xây dựng quan, đơn vị vững mạnh; tham gia xây dựng tổ chức thực Nghị hội nghị cán bộ, công chức, người lao động 1.3.2 Phương thức lãnh đạo công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Kế thừa vận dụng tư tưởng “dân làm gốc”, suốt trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo đất nước, Đảng Bác Hồ xác định cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, nhân dân vừa chủ thể vừa mục tiêu, động lực cách mạng Tư tưởng trị lấy dân làm gốc học kinh nghiệm, đường lối chiến lược xuyên suốt góp phần định thành cơng nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Đảng Những thành tựu 30 năm đổi tiếp tục khẳng định sâu sắc tư tưởng đó, nhiều văn Đảng nhấn mạnh vai trò nhân dân công tác dân vận nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị sạch, vững mạnh Trên sở đó, nội dung cơng tác dân vận Nghị Đại hội XII Đảng tiếp tục bổ sung phù hợp với yêu cầu tình hình mới, là: 1) Đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác dân vận điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2) Thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thành sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn đáp ứng lợi ích, nguyện vọng đáng nhân dân Quan tâm thể chế hóa mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân chủ” phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” 3) Tăng cường đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận quan nhà nước Thực tốt Quy chế công tác dân vận hệ thống trị Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách làm công tác dân vận Những năm qua, lãnh đạo Đảng, tinh thần trách nhiệm hệ thống trị, quán triệt sâu sắc Nghị 25-NQ/TW, Nghị Đại hội XII Đảng, công tác dân vận tăng cường, tiếp tục đổi gắn với công tác xây dựng Đảng trị, tư tưởng, tổ chức đạo đức; nêu cao trách nhiệm, gương mẫu cán bộ, đảng viên, người đứng đầu; quan tâm phát huy quyền làm chủ lợi ích thiết thực nhân dân; công tác dân vận quan nhà nước đạt kết tích cực; Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội đổi nội dung, phương thức hoạt động, hướng sở, làm nòng cốt việc nắm bắt tình hình nhân dân, phát huy dân chủ, tăng cường hoạt động giám sát, phản biện, góp ý xây dựng Đảng, quyền; cơng tác lãnh đạo, đạo, kiểm tra giám sát việc thực công tác dân vận quan tâm; phong trào thi đua yêu nước đẩy mạnh gắn với việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phong trào thi đua “Dân vận khéo” đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đối ngoại, nâng cao đời sống nhân dân, giải cóhiệu nguyện vọng đáng, hợp pháp nhân dân; tạo chuyển biến nhận thức hành động vai trò, vị trí cơng tác dân vận Những kết quan trọng khẳng định tăng cường, đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận, tạo đồng thuận, vận động nhân dân tham gia thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh to lớn nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, củng cố lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội 2.1.1 Điều kiện tư nhiên Khoảng cách cực bắc cực nam Việt Nam theo đường chim bay 1.650 km Nơi có chiều ngang hẹp ở Quảng Bình với chưa đầy 50 km Đường biên giới đất liền dài 4.600 km, đó, biên giới giữa Việt Nam - Lào dài (gần 2.100 km), tiếp đến là Trung Quốc và Campuchia Tổng diện tích 331.212 km² gồm tồn phần đất liền hải đảo[39] cùng 4.000 đảo lớn nhỏ, bãi đá ngầm và hai quần đảo ngồi khơi xa trên Biển Đơng là Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hồ) và Hồng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) mà nhà nước tuyên bố chủ quyền Địa hình Việt Nam có núi rừng chiếm khoảng 40%, đồi 40%, độ che phủ khoảng 75% diện tích đất nước Có dãy núi cao ngun dãy Hồng Liên Sơn, cao ngun Sơn La ở phía bắc, dãy Bạch Mã và cao nguyên theo dãy Trường Sơn ở phía nam Mạng lưới sơng, hồ ở vùng đồng châu thổhoặc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên Đồng chiếm khoảng phần tư diện tích, gồm đồng châu thổ như đồng sông Hồng, sông Cửu Long và vùng đồng ven biển miền Trung, vùng tập trung dân cư. Đất canh tác chiếm 17% tổng diện tích đất Việt Nam Đất chủ yếu đất ferralit vùng đồi núi (ở Tây Nguyên hình thành trên đá bazan) đất phù sa đồng Ven biển đồng sông Hồng và sông Cửu Long tập trung đất phèn Rừng Việt Nam chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới khu vực đồi núi cịn vùng đất thấp ven biển có rừng ngập mặn Đất liền có mỏ khống sản như phốt phát, vàng. Than đá có nhiều ở Quảng Ninh. Sắt ở Thái Nguyên, Hà Tĩnh Ở biển có các mỏ dầu và khí tự nhiên 10 quyền quan tâm, tạo điều kiện cho nhân dân trao đổi, bàn bạc, tháo gỡ, giải có hiệu quả(8) Tuy nhiên, thực tiễn địi hỏi phải tiếp tục có chuyển biến mạnh mẽ, liệt hơn, đề cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức để công tác dân vận quyền đạt mục tiêu đáp ứng u cầu tình hình Cịn khơng cán bộ, công chức chưa nhận thức đầy đủ vai trị quan trọng cơng tác dân vận quan nhà nước; xem nhẹ công tác dân vận, chưa coi trọng việc vận động, thuyết phục, tạo đồng thuận người dân q trình thực cơng tác quản lý nhà nước Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tổ chức thực thi sách, pháp luật số lĩnh vực quyền cấp, lĩnh vực quản lý đất đai, môi trường, đầu tư xây dựng, phát triển đô thị, quan hệ lao động , cịn hạn chế; tình trạng “lợi ích nhóm”, nhũng nhiễu, tiêu cực khu vực hành chính, dịch vụ cơng cịn gây xúc cho người dân, doanh nghiệp; nhiều địa phương, công tác giải đơn, thư, khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện đơng người chưa có nhiều chuyển biến, dễ bị phần tử xấu, lực thù địch, phản động lợi dụng để xun tạc, kích động tụ tập đơng người, gây bất ổn xã hội, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội; đạo đức công vụ, ý thức, trách nhiệm phục vụ nhân dân phận cán bộ, công chức, viên chức cịn hạn chế, cịn tình trạng thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với nhân dân; chưa thực tốt Quy chế Dân chủ sở; việc lấy ý kiến nhân dân xây dựng, triển khai đề án, dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội cịn hình thức, có nơi cịn áp đặt, khơng cơng khai, minh bạch dẫn đến xúc, khiếu kiện kéo dài số nơi giải dứt điểm Sự phối hợp quan nhà nước với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội để thực công tác dân vận số địa phương chưa chặt chẽ; chưa phát huy tốt vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội hoạt động giám sát, phản biện xã hội, góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền, tham gia quản lý nhà nước 19 2.3 Một số hạn chế công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 2.3.1 Một số ưu điểm Thứ nhất, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để hoàn thiện chế quản lý kinh tế Giai đoạn đầu sau kháng chiến chống Mỹ, Việt Nam tiến hành quản lý kinh tế theo chế kế hoạch hóa tập trung dẫn đến khủng hoảng kinh tế trầm trọng Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (Tháng 6/1991), vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng xác định “bước đầu hình thành kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” Việt Nam bước xóa bỏ chế quản lý kế hoạch hóa, chuyển sang chế thị trường thơng qua: xác định hình thức sở hữu chủ yếu (toàn dân, tập thể, tư nhân), thừa nhận tồn tất yếu nhiều thành phần kinh tế; xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Thứ hai, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thực cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Từ cơng nghiệp hóa theo kiểu cũ, khép kín, hướng nội, thiên phát triển công nghiệp nặng, chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa trước chuyển dần sang cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa kinh tế mở; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh cơng nghiệp, dịch vụ, gắn cơng nghiệp hóa, đại hóa với bước phát triển kinh tế tri thức, ngành, lĩnh vực kinh tế đòi hỏi hàm lượng trí tuệ, chất xám cao Theo Tổng cục Thống kê, năm 1986, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao với 38,1% Tỷ trọng ngành dịch vụ 33%, cịn cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp với 28,9% Đến năm 2019, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 13,96% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,49%; khu vực dịch vụ chiếm 41,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,91% 20 ... công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Phạm vi, đối tư? ??ng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: “ Công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn nay? ?? Không gian:... công tác dân vận Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đề suất số giải pháp tăng cường chất lượng công tác dân vận Đảng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một số vấn đề lý luận công tác dân vận đảng theo tư tưởng. .. 2.3 Một số hạn chế công tác dân vận đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn 2.3.1 Một số ưu điểm Thứ nhất,? ?vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để hồn thiện chế quản lý kinh tế Giai đoạn đầu sau kháng