Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ ĐẢNG VIÊN1.1. Về đảng viênTháng 31898. Đại hội lần thứ nhất của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga họp đã tuyên bố thành lập Đảng. Kết quả của đại hội đã bầu được Ban chấp hành trung ương, nhưng không thông qua Cương lĩnh, Điều lệ Đảng. Sau đại hội một thời gian dài, Đảng giường như bị tê liệt cả về tư tưởng, cũng như về tổ chức. Đảng không có cơ quan lãnh đạo tập trung thống nhất. Trước tình hình đó V.I.Lênin viết tác phẩm “Làm gì” trang bị về mặt tư tưởng cho việc thành lập Đảng và viết tác phẩm “Hai sách lược của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga” trong cách mạng dân chủ mang tính chất xây dựng cương lĩnh chính trị của Đảng.Với tinh thần và nỗ lực không mệt mỏi của Lênin và những người bạn cùng chiến đấu của Người. Đại hội II của Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga đã thông qua cương lĩnh, thông qua Điều lệ, bầu Ban Chấp hành Trung ương, bầu ban biên tập báo “Tia lửa”. Đại hội là bước ngoặt trong phong trào công nhân thế giới. Bầu được Ban chấp hành Trung ương, lãnh đạo các cơ quan của Đảng. Ban biên tập báo Tia lửa tập trung thành một Đảng thống nhất từ những tổ chức Mácxít rời rạc.Trong quá trình đại hội, Lênin và Máctốp đã mâu thuẫn về khoản 1. Điều I. Điều lệ Đảng (Điều kiện để trở thành đảng viên) dẫn đến việc Đảng chia làm 2 phái: Phái Bônsêvích do Lênin đứng đầu. Phái Mensêvích do Máctốp đứng đầu. Trong dự thảo của Máctốp ghi rất rõ: “Tất cả những người nào thừa nhận cương lĩnh của Đảng, hoạt động tích cực để thực hiện các nhiệm vụ của đảng dưới sự kiểm soát và chỉ đạo của các cơ quan của Đảng thì đều được coi là đảng viên công nhân dân chủ xã hội Nga”V.I.Lênin trong dự thảo cũng ghi rất rõ: “Tất cả những người nào thừa nhận cương lĩnh của Đảng và ủng hộ Đảng bằng những phương tiện vật chất cũng như bằng cách tự mình tham gia một trong những tổ chức của Đảng thì được coi là đảng viên của Đảng”
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sau cách mạng Tháng Mười (1917) vấn đề Đảng cầm quyền luôn đượcV.I.Lênin quan tâm và đã được Ông đề cập trong nhiều bài viết và tác phẩm lýluận của mình Đặc biệt là Ông đã đề cập đến những vấn đề quan trọng nhưvấn đề đảng viên, tổ chức cơ sở Đảng và các nguyên tắc tổ chức của Đảng.Mặc dù trong những năm đầu còn gặp nhiều khó khăn, nhưng những quanđiểm của Lênin là một thứ vũ khí sắc bén để chống lại phái Mensêvích lúc bấygiờ
Phát triển quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen về Đảng của giai cấp côngnhân; V.I.Lênin đã xây dựng chính Đảng kiểu mới và chính Đảng kiểu mớicủa giai cấp công nhân Nga đã thực hiện vai trò lãnh đạo giai cấp công nhânNga hoàn thành nhiệm vụ lịch sử thế giới của mình Thắng lợi vĩ đại của Cáchmạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười - Nga đã mở ra một kỷ nguyên mới chotoàn nhân loại, đưa lịch sử xã hội loài người quá độ từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới
Trong công cuộc đổi mới đất nước; kinh nghiệm lịch sử cho thấy rằng,Đảng có vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức mới có khả năng tạo lập,giữ vững và không ngừng nâng cao được vai trò đó Đảng ta khẳng định: phải
tự đổi mới và tự chỉnh đốn, chỉnh đốn Đảng là tiền đề để đổi mới xã hội Là mộtĐảng chiến đấu, một Đảng hành động, Đảng ta coi công tác đảng viên là mộttrong những vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu Chất lượng của tổ chức cơ sởđảng và đảng viên phản ánh trực tiếp và cụ thể chất lượng của Đảng Nâng caochất lượng đảng viên sẽ góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa tổ chức cơ sở đảng, từ đó nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củatoàn Đảng Hiện nay vấn đề này càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn baogiờ hết
Trước yêu cầu khách quan và thực tế công tác đổi mới, chỉnh đốn Đảng
hiện nay; học viên chọn đề tài “Quan điểm của V.I.Lênin về đảng viên và các nguyên tắc tổ chức của Đảng; sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 2trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài tiểu luận cho học phần: Quan điểm của
V.I Lờnin về Xõy dựng Đảng và Chớnh quyền Nhà nước
2 Mục tiờu và nhiệm vụ nghiờn cứu
Mục tiờu nghiờn cứu là làm rừ những nhận định, đỏnh giỏ của V.I Lờnin
về đảng viờn, cỏc nguyờn tắc tổ chức của Đảng và sự vận dụng những tư tưởng
lý luận đú đối với cỏch mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Để đạt đượcnhững mục tiờu đú tiểu luận cần phải thực hiờn cỏc nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Phõn tớch làm rừ những quan điểm của V.I.Lờnin về đảng viờn Thứ hai: Phõn tớch, làm rừ những quan điểm của V.I.Lờnin về cỏc
nguyờn tắc tổ chức của Đảng.
Thứ ba: Sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn cỏch
mạng hiện nay.
3 Phương phỏp nghiờn cứu đề tài tiểu luận
Phương phỏp luận: học viờn sử dụng phương phỏp luận duy vật lịch sử vàduy vật biện chứng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin
Ngoài ra học viờn sử dụng hương phỏp phõn tớch tổng hợp, logic-lịch sử;trờn cơ sở phương phỏp lược thuật tài liệu, trao đổi thảo luận nhúm, đọc nhanh
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo Tiểu luận
đợc chia ra làm Ba chơng, 6 tiết:
Chơng 1: Quan điểm của V.I Lờnin về đảng viờn;
Chơng 2: Quan điểm của V.I Lờnin về cỏc nguyờn tắc tổ chức của Đảng;Chơng 3: Sự vận dụng quan điểm của V.I.Lờnin của Đảng ta trong giaiđoạn hiện nay
Trang 3về tổ chức Đảng không có cơ quan lãnh đạo tập trung thống nhất Trước tình
hình đó V.I.Lênin viết tác phẩm “Làm gì” trang bị về mặt tư tưởng cho việc thành lập Đảng và viết tác phẩm “Hai sách lược của Đảng công nhân dân chủ
- xã hội Nga” trong cách mạng dân chủ mang tính chất xây dựng cương lĩnh
Trong quá trình đại hội, Lênin và Máctốp đã mâu thuẫn về khoản 1 Điều
I Điều lệ Đảng (Điều kiện để trở thành đảng viên) dẫn đến việc Đảng chia
làm 2 phái: Phái Bônsêvích- do Lênin đứng đầu Phái Mensêvích- do Máctốpđứng đầu Trong dự thảo của Máctốp ghi rất rõ: “Tất cả những người nào thừanhận cương lĩnh của Đảng, hoạt động tích cực để thực hiện các nhiệm vụ củađảng dưới sự kiểm soát và chỉ đạo của các cơ quan của Đảng thì đều được coi
là đảng viên công nhân dân chủ xã hội Nga”
V.I.Lênin trong dự thảo cũng ghi rất rõ: “Tất cả những người nào thừanhận cương lĩnh của Đảng và ủng hộ Đảng bằng những phương tiện vật chấtcũng như bằng cách tự mình tham gia một trong những tổ chức của Đảng thìđược coi là đảng viên của Đảng”
Trang 4Như vậy, một câu hỏi đặt ra “Đảng viên phải là người như thế nào” và
“như thế nào gọi là người đảng viên” v.v…
Qua hai định nghĩa của Lênin và Máctốp, chúng ta thấy sự khác nhau cănbản về Điều 1 trong Điều lệ Đảng giữa công thức của Lênin và công thức củaMáctốp
Qua đó chúng ta cũng thấy trong công thức của Lênin cũng đã nêu cao vịtrí, trách nhiệm của người đảng viên cộng sản Đảng viên là những người ưu túnhất trong giai cấp công nhân, đảng viên mang tính tiền phong trong lý luận vàtrong hành động thực tiễn, gương mẫu trước quần chúng nhân dân, bản thân có
ý thức phấn đấu vươn lên
Như vậy về mặt thực tiễn: Những người cộng sản là bộ phận kiên quyếtnhất trong các đảng công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận cổ vũ tất cả những
bộ phận khác Về mặt lý luận họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ
là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả của phong trào vô sản
Và trong công thức của Lênin cũng nhấn mạnh: Bảo đảm sự trong sạchcủa đội ngũ đảng viên, trong hàng ngũ của đảng chỉ bao gồm những đại biểu
ưu tú của giai cấp vô sản, có giác ngộ nhất, có tính tổ chức và kỷ luật cao nhất,những người thực hiện sự phấn đấu quên mình cho lý tưởng, mục đích củaĐảng của giai cấp vô sản
Một nội dung quan trọng nữa cũng được Lênin đề cập trong công thứccủa ông Đó là: Phân biệt ranh giới rõ ràng giữa những người thực sự hoạtđộng cho Đảng và những kẻ nói suông, phân biệt dứt khoát giữa người cáchmạng chân chính với kẻ cơ hội V.I.Lênin cũng nhấn mạnh: Phải đảm bảo choĐảng thật sự là một khối đoàn kết thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức,đảm bảo thật sự cho đảng có sức mạnh Thật sự có uy tín sâu rộng đối với giaicấp công nhân, đối với quảng đại quần chúng nhân dân lao động và đối vớidân tộc
Quan điểm của Lênin về tiêu chuẩn đảng viên c ộng sản mà ông đưa vàotrong dự thảo Điều lệ công nhân dân chủ xã hội Nga và trình bày trước đại hội
II của Đảng là một nội dung cực kỳ quan trọng, một nội dung đấu trannh quyếtliệt sau khi đã thông qua được cương lĩnh và cuối cùng ông đã xác định kẻ cơ
Trang 5hội, ba hoa mà đứng đầu là Máctốp với công thức mơ hồ, không rõ ràng vềĐiểm 1 của dự thảo Điều lệ Đảng lúc bấy giờ.
Mỗi người tham gia bãi công, tham gia biểu tình là đảng viên Công thứccủa Máctốp hướng tới một tổ chức đảng lỏng lẻo Đảng không có hình thức tổchức chặt chẽ, công thức của Máctốp không bắt buộc mỗi đảng viên phải thamgia vào một tổ chức nào của Đảng, xem đảng như một câu lạc bộ, mọi người
có thể tự nhận mình là đảng viên Qua công thức của Máctốp chúng ta cũngthấy ông đề cập đến sự vô hiệu hóa chế độ tập trung trong đảng, các bộ phận,các tổ chức trong Đảng không cần phục tùng toàn bộ, không phục tùng Banchấp hành Trung ương, bộ phận có quyền tự trị khi quyết đinh những quan hệcủa nó với toàn bộ Trong đảng có thể tồn tại nhiều nhóm tự do Phái Máctốpcho rằng: Thiểu số phải phục tùng đa số, đảng viên phải phục tùng nghị quyếtcủa Đảng là chủ nghĩa hình thức, không nên bắt buộc mọi đảng viên từ lãnh tụđến đảng viên thường đều phải tuân thủ kỷ luật của Đảng, và với cách làm nhưvậy là thiết lập “chế độ chuyên chế” chế độ nông nô trong Đảng Còn V.I.Lêninchỉ rõ: Trên thực tế, công thức đó phục vụ cho những lợi ích của những người trithức tư sản sợ kỷ luật và tổ chức của những người vô sản
1.2 Về tư cách người đảng viên Cộng sản.
Sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười, khi đã trở thành Đảng cầmquyền, nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc, xâydựng Chủ nghĩa xã hội, quản lý đất nước Đây là nhiệm vụ mới mẽ và đầy khókhăn, vì phải tổ chức theo phương thức mới, những cơ sở kinh tế của đời sốnghàng chục, hàng trăm triệu con người V.I.Lênin đã phát triển những quanđiểm của mình về vai trò, hình mẫu, tiêu chuẩn người đảng viên Cộng sản đápứng nhiệm vụ của giai đoạn mới Theo Ông tiêu chuẩn của người đảng viênCộng sản trong điều kiện Đảng cầm quyền gồm những nội dung chủ yếu sau:
1.2.1 Đảng viên Cộng sản là người giác ngộ lý tưởng Cộng sản chủ nghĩa.
Ở nội dung thứ nhất này thể hiện sự tự nguyện nhiệt tình đi theo Chủnghĩa cộng sản, trung thành tuyệt đối với hệ tư tưởng của giai cấp công nhân,với sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động Sự giác
Trang 6ngộ, lòng trung thành ấy phải được thể hiện bằng sự nhất trí, tin tưởng, gươngmẫu chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, chính sáchpháp luật của nhà nước, không đòi hỏi lợi lộc, sẵn sàng gánh vác một công tác
gian khổ hơn và nguy hiểm hơn Trong bài “Báo cáo về vai trò và nhiệm vụ của công đoàn tại phiên họp của Đảng đoàn Đảng cộng sản trong Đại hội ngày 23 tháng giêng” V.I.Lênin viết: Trong Đảng, chúng ta cũng đã đấu tranh
hơn 20 năm, chúng ta đã chứng minh bằng việc làm, chứ không phải bằng lờinói suông cho công nhân thấy rằng Đảng là một tổ chức đặc biệt, đảng cần cónhững con người giác ngộ, sẵn sàng hy sinh tính mạng, đảng phạm sai lầm thìđảng sửa chữa, đảng lãnh đạo và lựa chọn những người biết rõ con đường màchúng ta sẽ đi, biết rõ khó khăn mà chúng ta sẽ gặp
1.2.2 Đảng viên Cộng sản phải có trình độ văn hoá, lý luận, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, người đảng viên Cộng sảnđược bố trí vào hoạt động trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội của đất nước, vì vậy họ phải thấu hiểu công việc mà mìnhđược giao, nghĩa là phải có tri thức nhất định, phải thông thạo chuyên môn.Cái thiếu của người đảng viên Cộng sản chính là ở “trình độ văn hoá”, làm cho
họ gặp nhiều khó khăn trong việc hoàn thành nhiệm vụ được giao và giữ vữngvai trò lãnh đạo, làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong trước quần chúng trong
thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin dạy rằng: “Người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra” V.I.Lênin đã dặn đi,
dặn lại những người cộng sản rằng: nếu chỉ có nhiệt tình và lòng dũng cảmkhông thôi thì không thể chiến thắng được chủ nghĩa tư bản, xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội, mặc dù nhiệt tình cách mạng và lòng dũng cảm là yếu
tố cực kỳ quan trọng Để chiến thắng được chủ nghĩa tư bản, xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội, những người cộng sản còn phải có kiến thức, có trình
dộ văn hóa cao, có trí thông minh và năng lực làm việc Muốn thế phải khôngngừng học tập, học tập một cách kiên trì và nghiêm túc; đừng bằng lòng vớinhững kinh nghiệm của mình; kiêu ngạo cộng sản là báo hiệu sự tụt hậu
Trang 7V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, những người cộng sản, dù đó là những người cộngsản đã từng làm nên cuộc cách mạng vĩ đại chưa từng thấy trên thế giới, vẫncần phải học tập, học tập ngay một người bán hàng tầm thường Người sẵnsàng đổi một tá những người cộng sản kém hiểu biết để lấy một chuyên giathành thạo công việc, dù đó là chuyên gia tư sản Vì vậy, V.I.Lênin còn yêu
cầu những người cộng sản “phải biết quý trọng khoa học, gạt bỏ thái độ huênh hoang “cộng sản” của những nhà tài tử và của những anh chàng quan liêu, phải học tập làm việc một cách có hệ thống, sử dụng chính ngay kinh nghiệm của mình và thực tiễn của mình!”
1.2.3 Người đảng viên cộng sản phải có ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Người phê phán kịch liệt những thói quen dẫn đến vi phạm kỷ luật đảngnhư: tính tự do tiểu tư sản, tính tản mạn, vô tổ chức kỷ luật, chia rẽ, bè phái…Đảng cầm quyền lãnh đạo xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở những nước mà giai
cấp vô sản chiếm thiểu số trong dân cư thì “chính đảng của giai cấp vô sản phải thực hiện được, trong nội bộ của mình, một chế độ tập trung chặt chẽ và một kỷ luật nghiêm ngặt”.
1.2.4 Người đảng viên cộng sản phải gắn bó mật thiết với quần chúng, giáo dục, tổ chức quần chhúng thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của Đảng, là tấm gương mẫu mực cho quần chúng noi theo.
V.I.Lênin viết: “Việc xây dựng chủ nghĩa xã hội không phải là việc riêng của Đảng cộng sản… mà là việc của tất cả quần chúng lao động” Sức mạnh của Đảng là ở sự gắn bó mật thiết giữa Đảng với dân Vì thế, “chỉ trông vào bàn tay của những người cộng sản để xây dựng xã hội cộng sản, đó là một tư tưởng hết sức ngây thơ Những người cộng sản chỉ là một giọt nước trong đại dương, một giọt nước trong đại dương nhân dân” Song, họ có thể lãnh đạo
nhân dân đi theo con đường của mình nhờ họ vạch ra được và gương mẫu thựchiện đường lối, chính sách đúng đắn, gắn bó mật thiết với quần chúng, tuyêntruyền, giáo dục cho quần chúng hiểu và tổ chức quần chúng thực hiện thắnglợi đường lối, chính sách ấy Trong quá trình đó, đảng viên phải nêu tấmgương mẫu mực về lòng trunh thành với chủ nghĩa cộng sản, về ý thức tổ chức
kỷ luật, phẩm chất đạo đức và lối sống, nhất là học tập và công tác Trong
Trang 8quan hệ với quần chúng, đảng viên phải tìm hiểu, nắm bắt được tâm tư,nguyện vọng và các sáng kiến của họ, phải giải quyết các nhu cầu chính đángcủa nhân dân, nhưng không được hạ thấp trình độ của mình xuống ngang vớiquần chúng, không được mị dân, theo đuôi quần chúng.
Trang 9Chương 2: QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ
CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CỦA ĐẢNG
2.1 Quan điểm của V.I.Lênin về Tổ chức của Đảng
Quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài trong những điều kiện khác nhau;mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát triển thì không chỉ có sự thống nhất cả ý chí
và hành động mà còn phải có cả những nguyên tắc để liên kết các thành viên,thống nhất và điều khiển hành vi của các thành viên, vì vậy Lênin coi nguyêntắc giữ vai trò như những “Đinh chốt” của một “dây xích” Thiếu các nguyêntắc về tổ chức thì sẽ không thành tổ chức và do đó không có sự thống nhất, với
tư cách là “Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga” thì càng phải có nhữngnguyên tắc cơ bản để cố kết các thành viên
V.I.Lênin nói: “Sự thống nhất trong các vấn đề cương lĩnh và sách lược
là điều kiện tất yếu nhưng chưa đủ để đảm bảo sự thống nhất của Đảng và tập trung hóa công tác của Đảng, muốn đạt được sự thống nhất trên đây thì phải đạt được sự thống nhất về tổ chức nữa” (8, tr 454 - 455).
Theo V.I.Lênin chỉ có tỉnh tổ chức cao, mới đem lại cho Đảng sức mạnhgấp nhiều lần số lượng của Đảng “Tổ chức nhân sức mạnh lên hàng chục lần”
vì vậy: “tôi muốn trình bày một cách tuyệt đối, rõ ràng và chính xác rằng tôimuốn và tôi đòi hỏi đảng đội tiên phong của giai cấp phải hết sức có tổ chức
Người cho rằng “Tính tự giác của đội tiên phong ngoài những biểu hiện khác còn biểu hiện ở chỗ nó biết tổ chức lại Và khi tự tổ chức nó có sự thống nhất
ý chí và ý chí thống hất của hàng nghìn, hàng vạn, hàng triệu người tiên tiến
đã trở thành ý chí của cả giai cấp” (8, tr 286).
Công lao to lớn của Lênin là ở chỗ Người đã đề ra một cách hoàn chỉnh
cơ sở tổ chức đảng, nâng công tác tổ chức đảng lên khoa học
Theo Lênin vấn đề xây dựng Đảng về tổ chức phải tuân thủ nguyên tắctập trung dân chủ; Người chỉ rõ: Mác đã nói rõ hệ thống tổ chức của liên đoàn,
từ đảng viên đến chi bộ, khu bộ, tổng khu bộ, Ban chấp hành Trung ương và
Trang 10Đại hội liên đoàn đều phải phục tùng, tuân theo những quy định mà nội dungcủa nó phù hợp với nội dung của nguyên tắc “Tập trung dân chủ”.
Về cơ quan lãnh đạo các cấp đều thực hiện chế độ dân chủ bầu cử ra;mỗi chi bộ đều bầu chủ tịch và phó chủ tịch, Ban chấp hành bầu ra người lãnhđạo, các khu bộ phải phục tùng tổng khu bộ, việc chỉ định tổng khu bộ do đạihội tiến hành theo nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương
Tổng khu bộ là cơ quan chấp hành quyền lực đối vơi các khu bộ; cáctổng khu bộ phải báo cáo với cơ quan quyền lực tối cao là đại hội, còn giữa các
kỳ đại hội thì báo cáo Ban chấp hành Trung ương, Ban chấp hành Trung ương
là cơ quan chấp hành quyền lợi của toàn liên đoàn và với tư cách đó, phải báocáo công tác với đại hội
Đại hội có quyền lực lập pháp đối với toàn liên đoàn, tất cả những đềnghị về sửa đổi Điều lệ Đảng được chuyển lên Ban chấp hành Trung ương vàcuối cùng được đưa ra đại hội, đại hội ra quyết định với tư cách là cơ quan caonhất
Đó chính là biểu hiện trình độ chính trị và bản lãnh cách mạng củanhững người Cộng sản chúng ta trong tình hình hiện nay
2.2 Các nguyên tắc tổ chức của Đảng
Từ thực tiễn và tầm quan trọng trên Trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi” Lênin đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Đảng vô sản
kiểu mới, như sau:
2.2.1 Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân đã được Mác - Ăngghennêu ra trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản năm 1848 Lúc này vì để chống lạiquan điểm của phái Mensêvích chủ trương xóa nhòa ranh giới giữa đảng vàgiai cấp, coi đảng và giai cấp là một, Lênin phải khẳng định lại: Đảng là “Độitiên phong của giai cấp công nhân, với toàn bộ giai cấp” Người chỉ rõ rằng,những người nào nghĩ rằng dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, gần hết toàn bộ giaicấp hay toàn bộ giai cấp một ngày kia sẽ đủ sức vươn mình lên đến chỗ đạt tớitrình độ giác ngộ và tích cực của đội tiên phong của mình, của đảng Dân chủ
Trang 11xã hội của mình thì người ấy sẽ mắc cái bệnh của Manilốp và “chủ nghĩa theođuôi” Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, ngay cả tổ chức công đoàn cũng không
đủ sức bao hàm gần hết hay toàn bộ giai cấp công nhân
Là đội tiên phong, Đảng trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của giai cấpcông nhân, có lý luận tiên phong và có tổ chức chặn chẽ
2.2.2 Đảng là bộ phận có tổ chức của giai cấp công nhân
Trong tác phẩm “Làm gì”, để chống lại phái Mensêvích với chủ trương làmọi người bãi công, mọi giáo sư và học sinh đều có thể tự tuyên bố vào Đảng.Lênin khẳng định lại: Đảng là một đội tiên phong của giai cấp thì phải có tổchức Đảng chỉ nên thu nhận những phần tử ít nhất cũng phải chấp nhận mộttính tổ chức tối thiểu
V.I.Lênin cho rằng: Đảng là bộ phận có tổ chức, điều đó có nghĩa, Đảng
là một chính thể có cố kết vững chắc, có kỷ luật nghiêm minh chặt chẽ, quyđịnh rõ những mối quan hệ giữa cá nhân với tổ chức, giữa bộ phận này với bộphận khác, giữa bộ phận với toàn bộ v.v…
Lênin còn nhấn mạnh rằng, trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản,giai cấp vô sản không có vũ khí nào tốt hơn là sự tổ chức; Rằng tổ chức quả làmột vũ khí nhờ đó mà giai cấp vô sản sẽ tự giải phóng; rằng, đối với giai cấp
vô sản thì tổ chức là vũ khí đấu tranh giai cấp
2.2.3 Đảng là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân
Theo Lênin, Đảng chẳng là những đội tiên phong, đội tiên phong có tổchức mà còn là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân Lênin nói; chúng ta là
Đảng của giai cấp, bởi vậy hầu như toàn bộ giai cấp (và trong thời kỳ chiến tranh, trong thời kỳ nội chiến thì toàn bộ giai cấp không trừ một người nào cả) cần phải hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, phải triệt để xiết thật
chặt hàng ngũ chung quanh Đảng
Sở dĩ Đảng có trách nhiệm và khả năng lãnh đạo tất cả các tổ chức củagiai cấp công nhân, hướng mọi hoạt động của tất cả các tổ chức của giai cấpcông nhân vào một mục đích chung là thủ tiêu chế độ bóc lột, xây dựng chế độ
xã hội chủ nghĩa Vì Đảng bao gồm những phần tử tiên tiến giác ngộ nhất,được vũ trang bằng lý luận khoa học và có tổ chức chặt chẽ
Trang 122.2.4 Đảng được tổ chức theo chế độ tập trung
Để xứng đáng là đội tiên phong có tổ chức và là tổ chức cao nhất của giaicấp thì Đảng phải được tổ chức theo chế độ tập trung
Chế độ tập trung đòi hỏi Đảng phải có một điều lệ thống nhất, một kỷ luậtthống nhất, một cơ quan lãnh đạo thống nhất, số ít phục tùng số nhiều, cấpdưới phục tùng cấp trên, toàn Đảng phục tùng Đại hội Đảng toàn quốc và BanChấp hành Trung ương Chỉ có như vậy mới bảo đảm cho Đảng thật sự thốngnhất và do đó mới thật sự có sức mạnh
Lênin cũng khẳng định: Bênh vực chế độ tự trị, chống lại chế độ tậptrung, là một đặc điểm có tính nguyên tắc của chủ nghĩa cơ hội trong các vấn
đề tổ chức Người chỉ ra biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân của những phần tử trí
thức tham gia phong trào xã hội dân chủ là: “Cái tâm lý của người trí thức tư sản của mình là ở trong số “những người được lựa chọn” đứng trên tổ chức quần chúng và kỷ luật quần chúng” Lênin cũng nhấn mạnh tập trung không
có nghĩa là xem nhẹ dân chủ, tập trung phải đi đôi với dân chủ, tập trung vàdân chủ là hai mặt không thể tách rời trong chế độ tổ chức của Đảng Mác-xít
2.2.5 Đảng là hiện thân của sự liên lạc giữa đội tiên phong của giai cấp công nhân và đông đảo quần chúng nhân dân lao động
Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân chứ không phải bao gồmhết toàn bộ giai cấp Vậy đội tiên phong đó muốn tồn tại, phát triển và có đủlực lượng, sức mạnh hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình thì phải liên
hệ chặn chẽ với quần chúng Lênin viết; “Muốn trở thành một Đảng dân chủ
xã hội thì cần phải được sự ủng hộ của chính giai cấp…”
Trong mối liên hệ với quần chúng, Đảng phải khắc phục khuynh hươnglệch lạc, vượt quá xa trình độ của quần chúng, xa rời quần chúng, đồng thờicũng đề phòng khuynh hướng theo đuôi, hạ thấp trình độ Đảng ngang trình độquần chúng Lênin viết: “Chúng ta sẽ chỉ tự lừa dối mình, nhắm mắt trướcnhững nhiệm vụ bao la của chúng ta, thu hẹp những nhiệm vụ đó lại, nếuchúng ta quên mất sự khác nhau giữa đội tiền phong và tất cả số quần chúnghướng theo đội tiện phong đó: nếu chúng ta quên mất rằng đội tiền phong có