Đê tài: Phân tích cơ sở lý luận của quan diém toan dién va quan diém lich sử cụ thê và sự vận dụng những quan điêm này trong cuộc sông, học tập
của bản thân
MỤC LỤC
9E 0005 1
NOL DUNG Luo cece ecccceccccscescesccesccsccsscesecssessecssssscsecssecsesesssscessscessesssssessessaseasens 2 CHUONG I: Co so lý luận của quan diém toan dién va quan điểm lịch sử - cụ thể là nguyên lý về mối liên hệ phố biến ¿2-2-2 E232 cvy 2
1.1.Quan điểm toàn diỆn se xxx 11118 5 11511811 1511151 1115111111111 1111 ke 3 1.2.Quan điểm lịch Sử Cụ thỂ -.- c1 2323 5E SE SE SE 8 EEEESEEEESEEESEEEESEErkrkerkree 5 1.3.Nguyên lý về mối liên hệ phố biến + +E+E+ESE#ESESESESEEEEEEEEEererereree 6 CHUONG II: VAN DUNG QUAN DIEM TOAN DIEN VA QUAN DIEM LỊCH SỬ CỤ THẺ TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 2+2 +s+s+sc+xe: 9 2.1.Van dung quan diém toan dién trong cudc song học tập của bản thân 9 2.2.Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong cuộc sống học tập của bản thân 10
Trang 2MO DAU
Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực , cải tạo chính bản thân chúng ta Song để thực hiện được chúng , mỗi chúng ta cần năm chắc cơ sở lý luận của chúng - nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, biết vận dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt động của mình Đối với sinh viên, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, vẫn có thể sử dụng các nguyên tắc phương pháp luận đó vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, xã hội ta ngày càng tươi đẹp
Đó là lí do em chọn để tài: “Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn điện và quan điểm lịch sử cụ thế và sự vận dụng những quan điểm nay trong cuộc sống, học tập của bản thân.” làm chủ đề cho bài tiểu luận của mình
Trang 3NOI DUNG
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể là nguyên lý về mối liên hệ phố biến
Phép biện chứng duy vật là phương pháp triết học duy vật biện chứng và các khoa học nói chung Theo Ph.Ănghen: “Phép biện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong ràng buộc, sự vận động sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng” Là cơ sở của nhận thức lý luận tự giác, phép biện chứng duy vật là phương pháp dùng để nghiên cứu toàn diện và sâu sắc những mâu thuẫn trong sự phát triển của hiện thực, đem lại chìa khóa để nghiên cứu tổng thể những quá trình phức tạp của tự nhiên, xã hội và tư duy Vì vậy, phép biện chứng duy vật được áp dụng phổ biến trong lĩnh vực và có vai trò quyết định trong sự vật, hiện tượng Phép biện chứng duy vật không chỉ đưa ra hướng nghiên cứu chung, đưa ra các nguyên tặc tiếp cận sự vật, hiện tượng nghiên cứu mà đồng thời còn là điểm xuất phát để đánh giá những kết quả đạt được Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - một trong hai nguyên lý cơ bản của phép duy vật biện chứng Đây là một phạm trù của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ sự quy định, tác động qua lại, su chuyén hóa lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan Triết học Mác khăng định: Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng là thuộc tính thống nhất vật chất của thế giới Các sự vật, hiện tượng dù đa dạng và khác nhau đến mấy thì chúng chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới duy nhất là vật chất mà thôi Ngay bản thân ý thức vốn không phải là vật chất nhưng cũng chỉ là sự phát triển đến đỉnh cao của một thuộc tỉnh, của một dang vat chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người, nội dung của ý thức có mối liên hệ chặt chẽ với thế giới bên ngoài
Trang 41.1.Quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện được hiểu là quan điểm khi nghiên cứu và xem xét sự vật phải quan tâm đến tất cả các yếu tố, các mặt kể cả khâu gián tiếp hay trung gian có liên quan đến sự vật Điều này xuất phát từ mối liên hệ năm trong nguyên lý phổ biến của các hiện tượng và sự vật trên thế giới Phải có quan điểm toàn diện vì bất cứ mối quan hệ nào cũng tồn tại sự vật Và không có bất cứ sự vật nào tồn tại riêng biệt, cô lập, độc lập với các sự vật khác
Theo quan điểm phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mối liên hệ giữa sự phát triển và sự phố biến dùng để cải tạo hiện thực và nhận thức Đây cũng chính là cơ sở lý luận và phương pháp luận của quan điểm toàn diện Mọi sự vật, sự việc trên đời đều tồn tại Song song các mỗi quan hệ phong phú và đa dạng Khi nhận thức về hiện tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống chúng ta cần xem xét đến quan điểm toàn diện Xem xét đến mối liên hệ của sự vật này với sự vật khác nhằm tránh quan điểm phiến diện Từ đó tránh được việc phán xét con người hay sự việc một cách chủ quan Không suy xét kỹ lưỡng mà đã vội kết luận về tính quy luật hay bản chất của chúng
Theo quan điểm toàn diện, con người cần nhận thức sự vật qua mối quan hệ qua lại Mỗi quan hệ này có thể là giữa các yếu tô, các bộ phận, giữa sự vật này với sự vật khác, giữa mối liên hệ trực tiếp với gián tiếp Chỉ khi chúng ta nhìn nhận qua quan điểm toàn diện thì mới có thể đưa ra các nhận thức đúng đăn Không những thế quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người phải chú ý và biết phân biệt từng mối liên hệ Cụ thể hơn đó là các mỗi quan hệ chủ yếu với tất yếu, mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ về bản chất Chỉ có như vậy chúng ta mới có thé hiéu rõ được bản chất của sự việc Bên cạnh đó quan điểm toàn diện còn đòi hỏi con người nắm bắt được khuynh hướng phát triển của sự vật trong tương lai Cũng như hiểu rõ về hiện tại đang tồn tại của sự vật Con người cần nhận biết được sự biến đối kế cả biến đổi đi lên hay các biến đổi đi xuống
Trang 5quan diém phién diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của nó Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đăn về sự vật, hiện tượng, một mặt chúng ta phải xem xét no trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tô, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật, hiện tượng đó Mặt khác, chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ với các sự vật khác (kế cả trực tiếp và gián tiếp) Dé cap đến 2 nội dung này, Lênin viết “muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật đó” Đồng thời quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân Đương nhiên, trong nhận thức và hành động, chúng ta cũng cần lưu ý tới sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các mối liên hệ ở những điều kiện nhất định Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúng ta vừa phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó, vừa phải chú ý tới những mối liên hệ giữa sự vật ay với các sự vật khác Từ đó ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động vào sự vật nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
Trang 6hỏi chúng ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chỉ phối sự tôn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó
1.2.Quan điểm lịch sử cụ thể
Quan điểm lich str cu thé 1a quan diém ma khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng sự vật hay sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tô từ khách quan đến chủ quan có liên quan đến sự vật
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn tại, vận động và phát triển trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể khác nhau Điều kiện không gian và thời gian này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất, đặc điểm của sự vật đó
Cùng một sự vật nhưng nếu xem xét về tôn tại trong những điều kiện khác nhau thì sẽ đem lại tính chất, đặc điểm khác nhau, thậm trí có thể làm thay đổi hoàn toàn bản chất ban đầu của sự vật Theo triết học Mác Lênin, lịch sử phản ánh tính biến đổi về mặt lịch sử của thế giới khách quan trong quá trình lịch sử cụ thể của sự phát sinh, phát triển, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng: biểu hiện tính lịch sử cụ thể của sự phát sinh và các giai đoạn phát triển của sự vật, hiện
tượng
Mỗi sự vật, hiện tượng đều bắt đầu từ quá trình hình thành, phát triển và suy vong của mình và quá trình đó thể hiện trong tính cụ thể, bao gồm mọi sự thay đối và sự phát triển diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong không gian và thời gian khác nhau
1.2.1.Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều tồn tại, vận động và phát triển trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định Điều kiện không gian và thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật Cùng một sự vật nhưng nếu tôn tại trong những điều kiện về không gian và thời gian khác nhau thì sẽ khiến tính chất, đặc điểm của nó khác nhau, thậm chí có thể làm thay đổi hoàn toàn tính chất của sự vật đó
Trang 7Thứ nhát: Nguyên tắc lịch sử cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển trong từng giai đoạn cụ thể của nó; biết phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là yêu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của nội dung nguyên tắc lịch sử cụ thể Bản chất của nguyên tắc này nằm ở chỗ, trong quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng sẽ diễn ra sự chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự phát triển của sự vật, hiện tượng ay, sự vận động của chính nó, đời sống của chính nó Nhiệm vụ của nguyên tắc lịch sử cụ thể là tái tạo sự vật, hiện tượng thông qua lăng kính của những ngẫu nhiên lịch sử, những gián đoạn theo trình tự không gian và thời gian Nét quan trọng nhất của nguyên tắc lịch sử cụ thể là mô tả sự kiện cụ thể theo trình tự nghiêm ngặt của sự hình thành sự vật, hiện tượng Giá trị của nguyên tắc này là ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận động lịch sử phong phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện tượng để qua đó, nhận thức được bản chất của nó
Thứ hai: Nguyên tac lịch sử cụ thể yêu cầu phải nhận thức được vận động có tính phố biến, là phương thức tồn tại của vật chất
Thứ ba: Nguyên tắc lịch sử cụ thể không chỉ yêu cầu nhận thức những thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng thái chất lượng thay thế nhau, mà còn yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự vận động phát triển của sự vật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng mới thông qua sự phủ định Như vậy, chỉ khi tìm ra được mối liên hệ giữa các trạng thái chất lượng, tạo nên lịch sử hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng thì mới có thể giải thích được các đặc trưng về chất lượng và số lượng đặc thù của nó, bản chất thật sự của sự vật đó
Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử cụ thể còn đòi hỏi phải xem xét các sự vật, hiện tượng trong các mối liên hệ cụ thể của chúng
Trang 81.3.Nguyên lý về mối liên hệ phố biến 1.3.1.Khái niệm
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tô của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới; còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó, những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng, đó là các mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng và chất, khăng định và phủ định, cái chung và cái riêng Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế gidi vừa tồn tại những mối liên hệ đặc thù vừa tồn tại những mối liên hệ pho biến ở những phạm vi nhất định, nhưng đồng thời cũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó, những mối liên hệ đặc thù là sự thể hiện những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định Toàn bộ những mối liên hệ đặc thù và phố biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và ngược lại, tính đa dạng trong tính thông nhất của các mối liên hệ trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy
1.3.2.Tính chất của mỗi liên hệ
Tính khách quan, tính phố biến và tính đa dạng, phong phú là những tính chất cơ bản của các mối liên hệ
- Tính khách quan của các mỗi liên hệ
Theo quan điểm biện chứng duy vật: các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan Theo quan điểm đó, sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong chính bản thân chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người; con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình
- Tính phổ biến của các môi liên hệ
Trang 9mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau
- Tính đa dạng, phong phú của mỗi liên hệ
Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin không chỉ khăng định tính khách quan tính phổ biến của các mối liên hệ mà còn nhắn mạnh tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thê hiện ở chỗ: các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động phát triển của sự vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau Như vậy, không thé đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với những sự vật nhất định, trong những điều kiện xác định Đó là mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hiện tượng, liên hệ chủ yếu và thứ yếu
Quan điểm về tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể
1.3.3.Ý nghĩa phương pháp luận của mối liên hệ phố biến
Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện:
Trang 10Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn khi đã thực hiện quan điểm toàn diện thì đồng thời cũng cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể:
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận thức và xử lý các tình huống trong hoạt động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn; phải xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể trong những điều kiện cụ thể để từ đó có được những giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn Như vậy, trong nhận thức và thực tiễn không những cần phải tránh và khac phục quan điểm phiến diện siêu hình mà còn phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện
CHƯƠNG II: VAN DUNG QUAN DIEM TOAN DIEN VA QUAN DIEM LICH SU CU THE TRONG QUA TRINH HOC TAP
2.1.Vận dụng quan điểm toàn diện trong cuộc sống học tập của bản thân Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng chúng ta rút ra quan điểm toàn diện trong việc nhận thức, xem xét các sự vật hiện tượng cũng như trong hoạt động thực tiễn
Về mặt nhận thức, khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng phải đặt nó trong mối liên hệ tác động qua lại với những sự vật, hiện tượng khác và cần phát hiện ra những mối liên hệ giữa các bộ phận, yếu tô, các thuộc tính, các giai đoạn khác nhau của bản thân sự vật Lênin đã khăng định: “Muốn thực sự hiểu được su vat, can phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt của mối liên hệ và quan hệ của sự vật đó” Để nhận thức đúng được sự vật, hiện tượng cần phải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn, ứng với mỗi thời kỳ, giai đoạn, thế hệ thì con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được số lượng hữu hạn các mối liên hệ Vì vậy tri thức về các sự vật, hiện tượng chỉ là tương đối, không day đủ và cần phải đòi hỏi chúng ta phát hiện ra không chỉ là mối liên hệ của nó mà còn phải biết xác định phân loại tính chất, vai trò, vị trí của mỗi loại liên hệ đối với sự phát triển của sự vật Cần chéng cả lại khuynh hướng sai lầm phiến diện một chiều, cũng như đánh giá ngang băng vị trí của các loại quan hệ
Trang 11tiện để giải quyết sự vật Mặt khác, quan điểm toàn diện đòi hỏi trong hoạt động thực tiễn cần phải kết hợp chính sách dàn đều và chính sách có trọng tâm, trọng điểm Vừa chú ý giải quyết về mặt tổng thể vừa biết lựa chọn những vấn đề trọng tâm để tập trung giải quyết dứt điểm tạo đà cho việc giải quyết những vấn đề khác
Là một sinh viên thì việc vận dụng quan điểm toàn diện có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình học tập và phát triển của mỗi chúng ta Nó góp phần định hướng chỉ đạo các hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và cải tạo bản thân chúng ta Nhưng ta phải biết cách vận dụng nó như thé nào là tốt nhất đối với chúng ta trong từng không gian thời gian cụ thể Học là việc vô cùng quan trọng đối với sinh viên để có phát triển và hoàn thiện bản thân Cụ thể khi áp dụng quan điểm toàn diện thì ta sẽ đặt việc học tập vào các mối liên hệ khác nhau: cần học cái gì, khi nào thì học, học như thế nào, áp dụng ở đâu, áp dụng như thế nào, Từ đó ta có thể rút ra mỗi quan hệ giữa những điều ta học được để tạo nên một hệ thống kiến thức cần thiết cho quá trình học tập Ví dụ như khi học môn lý thì có những kiến thức của môn lý không làm rõ mà chỉ khái quát vấn đề, trong khi có những bộ môn khác lại tập trung làm rõ vẫn đề đó thì ta phải tìm hiểu để có thể hiểu sâu sắc hơn vấn đề và phải tiếp thu những ý kiến khác nhau để so sánh Nhưng người ta vẫn thường nói: “học đi đôi với hành”, và chỉ khi nào áp dụng những thứ học được vào thực tế thì mới có thể đối chiếu để so sánh xem những điều mình học đã đúng hay chưa, có phát sinh ra những vẫn đề khác hay không Qua quan điểm toàn diện ta có thể thay mỗi quan hệ của việc học tập và việc vận dụng quan điểm tồn diện khơng chỉ có áp dụng trong học tập mà còn áp dụng trong quá trình học, tu dưỡng các phẩm chất đạo đức để hoàn thiện bản thân Một con người “có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” đây là hai mặt khác nhau về nội dung nhưng thống nhất với nhau để góp phần hoàn thiện bản thân Khi đã có tài qua việc học tập thì đức sẽ làm cho cái tài của ta được bộc lộ một cách toàn diện Đức không chỉ là do một phẩm chất tạo thành mà cần rất nhiều phẩm chất góp lại để tạo nên
Trang 122.2.Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể trong cuộc sống học tập của bản thân
Học tập là một quá trình hoạt động căng thăng của tư duy Muốn đạt tới mục đích học tập, cho dù là rất nhỏ (giải một bài tập, học thuộc một công thức ) Người học tập phải tập dượt cách suy nghĩ thông qua các thao tác trí tuệ, từ nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp đến cụ thể hóa đến khả năng dự đoán, bảo vệ chân lý do mình đề xuất Tất thảy những gì có được về phương pháp nhận thức, về tư duy là kết quả tất yếu của một quá trình học tập lâu dài, bên bỉ Quá trình học tập của sinh viên: một khi người học đã tích lũy được một khối lượng tri thức cần thiết có được một trình độ nhận thức xác định, họ có thể nhận thức thế giới khách quan một cách sâu sắc hơn Tính quy luật của những gi đang tồn tại và vận động quanh họ được dần sáng tỏ vì chúng luôn có các mỗi quan hệ và liên hệ lẫn nhau, sự thích ứng của họ với tự nhiên, với xã hội vừa được định hướng theo những quan điểm chính thống của thời đại, vừa mang màu sắc cá nhân Vận dụng các quan điểm lịch sử cụ thể, có thể vận dụng vào trong quá trình học đại học của sinh viên: Là sinh viên học ở trường đại học, bước vào một môi trường mới có sự thay đổi về các yếu tố không gian và thời gian Một môi trường học tập mới khác nhiều với cách dạy truyền thống ở phổ thông, chính vì thế không thể áp dụng các quá trình học tập cũ như: thầy đọc trò chép, vì vậy, sinh viên cần tìm tòi áp dụng các phương pháp học tập mới khi bước vào giảng đường đại học Cụ thể có thể áp dụng một số phương pháp học tập sau: Tự học: là quá trình lao động trí óc dé chiếm lĩnh kiến thức, quá trình tự học giúp sinh viên tìm kiếm và giải quyết một vấn đề được đặt ra Sau khi giải quyết được vấn đề đó sẽ giúp cho quá trình nhận thức của sinh viên ngày càng phát triển Trong quá trình học tập trên giảng đường sinh viên cần tập trung nghe giảng Vì mỗi sự vật hiện tượng luôn có sự liên hệ nên tập trung nghe giảng sẽ giúp sinh viên năm được quy luật vận động và phát triển của một sự vật, hiện tượng vẫn đề để có cái nhìn sâu sắc và tồn diện Ln tìm tòi những kiến thức mới vì sự vật hiện tượng luôn phong phú phố biến Khi vận dụng vào quá trình học tập cần xem xét các yếu tô như: khả năng, mục đích, từ đó mỗi cá nhân sẽ sử dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu Phân chia quá trình học tập thành các giai đoạn nhỏ khác nhau, từ đó nhận thức và tìm ra được phương pháp học hiệu quả nhất, hiệu suất cao nhất, từ đó nhăm thúc đây quá
Trang 13trình tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của sinh viên Nếu chúng ta tuyệt đối hóa nhận thức, nhất là nhận thức khoa học về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn sẽ không thể phát huy nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện hóa quan điểm phát triển vào nhận thức và cải tạo sự vật nhăm phục vụ nhu cầu, lợi ích của chúng ta và toàn xã hội Chang hạn, muốn nhận thức đúng và day du tri thức của khoa học triết học, chúng ta còn phải tìm ra mối liên hệ của tri thức triết học với tri thức khoa học khác, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quát từ tri thức của các khoa học khác và hoạt động của con người, nhất là tri thức chuyên môn được chúng ta lĩnh hội Sinh viên, những người đang trong quá trình phát triển mọi mặt về thể chất lẫn trí lực, tri thức và trí tuệ nhân cách, cho nên thời kỳ này phải hoàn thiện bản thân làm nên tảng cho sự phát triển tiếp tục trong tương lai
PHAN KET LUAN
Phép biện chứng duy vật nói chung va hai nguyên lí quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử của phép biện chứng duy vật nói riêng có vai trò to lớn đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của sinh viên Việc nâng cao năng lực nhận thực cho sinh viên là vấn đề quan trọng trong tình hình hiện nay, giúp sinh viên có tư duy khoa học trong cuộc sống quá trình học tập và làm việc sau này
Hiện nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự ra đời và phát triển của kinh tế tri thức, cùng với sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường Trước thay đổi đó, đòi hỏi bản thân mỗi người nói chung, bản thân mỗi sinh viên nói riêng, phải không ngừng học hỏi, nhìn nhận mọi vấn đề dưới góc độ lí luận khoa học để nâng cao trình độ bản thân những gi01 về chuyên môn mà còn đòi hỏi khả năng vận dụng tri thức khoa học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn một cách hiệu quả nhất