C) VẬN DỤNG QUAN DIEM TOAN DIEN,
QUAN DIEM PHAT
TRIEN VA QUAN DIEM
LICH SU CU THE
TRONG CUOC SONG
VA HOC TAP CUA
Trang 5G1) QUAN DIEM TOAN DIEN N
Trang 8QUAN DIEM TOAN DIEN a
A Nguyên lý
+ Quan điểm toàn diện là quan điểm đánh giá, xem xét sự vật với tất cả
các mối liên hệ mà sự vật có nhưng phải tìm ra được mỗi liên hệ nào là cơ bản, quy định su tôn tại, vận động của sự vật
+ Từ đó để có cách nhìn nhận đánh giá đúng bản chất, đúng trọng tâm
của sự vật mà không dàn trải
Trang 9B Yéu cau
+ Một là, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải xem xét tất cả các mặt,
các mối liên hệ, kể cả những mất khẩu
trung gian trong những điêu kiện không gian, thời gian nhất định
+ Hai là, trong vô vàn các mối liên hệ, trước hết cân rút ra những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, tức là xem xét một cách có
trọng tâm, trọng điểm, nhờ đó nằm bắt
được bản chất của sự vật, hiện tượng
+ Ba là, sau khi nắm bắt được bản chất
+ Bốn là, chống lại cách xem xét siêu hình, phiến diện, một chiêu (chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiêu mặt, chỉ thấy một mối liên hệ mà không thấy các mối liên hệ khác)
+ Năm là, chống lại cách xem xét cao
bằng, dàn trải (coi mọi mối liên hệ như
nhau), có nghĩa là chống lại chủ nghĩa chiết trung về mối liên hệ
+ Sáu là, chống lại thuật ngụy biện (quy chỉ thứ yếu thành cái chủ yếu, quy cái
không cơ bản thành cái cơ bản; bằng ly © lẽ, lập luận tưởng rằng có lý, nhưng thực @ chất là võ lý) @°
của sự vật, hiện tượng thì cần phải đối chiếu với các mối liên hệ còn lại để tránh
Trang 10QUAN DIEM TOAN DIEN a C Van dung + Vận dụng quan điểm toàn diện vào trong cuộc sống và học tập của sinh viên: - Ren luyén cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động thực tiên -._ Nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng
- - Sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động
vào đối tượng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
- Có thể nhận diện và phê phán quan điểm phiến diện, quan điểm chiết
Trang 11+ Vận dụng vào cuộc sống và học tập:
Tình huống 1: Khi đi vào 1 khu chợ, bạn vô tình bắt gặp cảnh người quản chợ với dáng vẻ coc can, hung ton dang lớn tiếng la mắng một tiểu thương
Trang 14QUAN DIEM PHAT TRIEN N
Trang 15QUAN DIEM PHAT TRIEN N
A Nguyên lý
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình
không ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của nó ở
các giai đoạn, các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức
được sự vật theo một quá trình không ngừng phát triển của nó Cũng từ đó
Trang 16QUAN DIEM PHAT TRIEN N B Tính chất + Mang tính khách quan + Mang tính phong phú
+ Mang tính đa dạng, phổ biến
Ví dụ: Trẻ em ngày nay phát triển tốt hơn nhờ được thừa hưởng thành quả,
Trang 17QUAN DIEM PHAT TRIEN N
C Ý nghĩa phương pháp luận
+ Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học định hướng việc
nhận thức thể giới và cải tạo
+ Nhận thức về sự phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn: thấp —
cao, đơn giản — phức tạp, kẽm — hoàn thiện
Ví dụ: Sinh viên là những người đang trong quá trình phát triển về mọi mặt:
thể lực, trí lực, tri thức, trí tuệ, nhân cách để tạo điều kiện hoàn thiện làm
Trang 18QUAN DIEM PHAT TRIEN N
C Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động nhận thức và thực tiên
+ Nếu tuyệt đổi hóa nhận thức, nhận thức khoa học về sự vật, hiện tượng nào đó thì khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân ván sẽ không thê phát triển và thực tiên sẽ dậm chân tại cho
> Can phải tăng cường phát huy, nỗ lực trong việc hiện thực hóa quan điểm
phát triển vào nhận thức và cải tạo sinh vật phục vụ nhu cầu, lợi ích cá nhân
và xã hội ©
Trang 19QUAN DIEM PHAT TRIEN N
D Vận dụng
+ Phát triển bản thân, nắm bắt cơ hội
+ Không bảo thủ, không vội vàng
+ Áp dụng có chọn lọc cái mới
Trang 20OUAN DIEM
LICH SU
ii
Trang 22QUAN DIEM LICH SU - CU on
A Nguyên lý
+ Khi phân tích sự vật, hiện tượng thì phải đặt nó trong bối cảnh không
gian và thời gian cụ thể của nó, phân tích xem những điều kiện không gian
ấy có tác động ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật,
hiện tượng
+ Khi nghiên cứu phải xét đến tính chất đặc thủ của đối tượng nhận thức
và các tỉnh huống khác nhau phải giải quyết trong thực tiên
+ Mọi sự vật đều có sự vận động và phát triển không ngừng, vì vậy căn
Trang 23QUAN DIEM LICH SU - CU on
B Yêu cầu
+ Thứ nhất, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cân phải đặt chúng trong
từng hoàn cảnh lịch sử - cụ thể; trong điều kiện, mối trường cụ thể; trong
từng điều kiện không gian, thời gian nhất định; trong từng mối liên hệ, quan
hệ nhất định; trong từng trường hợp cụ thể nhất định; trong từng hệ tọa độ nhất định
+ Thứ hai, cân xét đến tính chất đặc thủ của đối tượng nhận thức và các
tỉnh huống khác nhau phải giải quyết trong thực tiên
+ Thứ ba, cần xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển ở
Trang 24QUAN DIEM LICH SU - CU on
C Van dung
+ Đời sống:
- Kéo dai ưu điểm sẽ trở thành khuyết điểm - _ Có sự thay đổi phù hợp từng đối tượng - - Phải có sự nghiên cứu, kiểm tra kĩ lưỡng
Trang 25QUAN DIEM LICH SU - CU on
C Van dung
+ Sinh viên:
- Môi trường học ở đại học rất khác với ở THPT
- Chương trinh bậc Đại học rất đồ sộ, yêu cầu nhiều kí năng
- Thầy cô giảng viên luôn học tập không ngừng để nâng cao trình độ
bản thân cũng như chất lượng giáo dục
- Yêu cầu dat ra ở Đại học vô cùng cao
> Thay đổi tư duy, suy nghĩ, phương pháp học để có được những