SKKN THIẾT kế một số CHỦ đề ôn tập đầu KHÓA CHO học SINH THÔNG QUA bài GIẢNG e LEARNING GIÚP học SINH tự ôn tập KIẾN THỨC THCS làm nền TẢNG học tập môn hóa học THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
4,84 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN TẬP ĐẦU KHĨA CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI GIẢNG E-LEARNING GIÚP HỌC SINH TỰ ÔN TẬP KIẾN THỨC THCS LÀM NỀN TẢNG HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC THPT LĨNH VỰC: HÓA HỌC Tác giả: Bùi Đinh Thị Loan – Trường THPT Diễn Châu i MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài Tính đóng góp đề tài Kế hoạch thực đề tài PHẦN II – NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương – Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Năng lực tự học 1.2.2 Năng lực số phát triển lực số cho HS THPT 1.2.3 Bài giảng elearning 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 11 1.4 Kết luận chương 15 CHƯƠNG – XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI 15 GIẢNG E-LEARNING TRÊN NỀN TẢNG TÍCH HỢP POWERPOINT VỚI ISPRING 2.1 Xây dựng quy trình chung thiết kế giảng E-Learning 15 2.2 Xác định phần mềm ứng dụng kĩ thuật thao tác thiết kế 17 giảng E-Learning 2.2.1 Sử dụng phần mềm biên tập âm giảng 17 2.2.2 Sử dung phần mềm biên tập video giảng 19 2.2.3 Sử dụng phần mềm iSpring Suite để thiết kế tập trò 19 chơi tương tác giảng E-Learning từ giảng PowerPoint ii CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ƠN TẬP ĐẦU KHĨA 22 CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI GIẢNG E-LEARNING GIÚP HỌC SINH TỰ ÔN TẬP KIẾN THỨC THCS LÀM NỀN TẢNG HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC THPT 3.1 Phân tích nội dung chương trình Hóa học lớp lớp 22 3.2 Xây dựng chủ đề ôn tập 22 3.3 Xây dựng giảng E-Learning để đưa lên hệ thống học liệu 22 dạy học trực tuyến lms.vnEdu.vn giúp học sinh tự học giai đoạn dạy học trực tuyến phòng chống đại dịch Covid-19 3.3.1 Kế hoạch giảng chủ đề 1: Các loại hợp chất vô 22 3.3.2 Kế hoạch giảng chủ đề 2: giải tốn theo phương trình hóa học 31 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 4.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 40 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 41 4.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 41 4.4 Kết thực nghiệm sư phạm 41 4.4.1 Phân tích định lượng 41 4.4.2 Phân tích định tính 43 PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Công nghệ thông tin truyền thông CNTT & TT Trung học phổ thơng quốc gia THPTQG Chương trình giáo dục phổ thông CTGDPT Thông tư – Bộ Giáo dục đào tạo TT- BGDĐT Năng lực NL Vấn đề VĐ Học sinh HS Giáo viên GV Cơng thức Hóa học CTHH Phương trình Hóa học PTHH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Hóa học HH iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Từ năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, cục diện giới có nhiều thay đổi, cách mạng khoa học công nghệ giới tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hóa sản xuất đời sống xã hội Sự bùng nổ công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng khoa học cơng nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất nghành đời sống xã hội Việc ứng dụng CNTT dạy học giáo dục xu tất yếu nhiều quốc gia kỷ 21 – kỉ nguyên CNTT tri thức Đất nước ta chuyển sang thời cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trong bối cảnh đó, muốn giáo dục phổ thơng đáp ứng địi hỏi cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, muốn việc dạy học theo kịp sống, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo nhiều xu hướng khác nhau, có xu hướng ứng dụng CNTT sử dụng thiết bị dạy học đại, phát huy mạnh mẽ tư sang tạo, kĩ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh đó, đại dịch covid-19 hoành hành giới năm gần gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống việc dạy học giáo dục học sinh Đặt yêu cầu cấp thiết phải ứng dụng CNTT nhiều hoạt động giáo dục Một ứng dụng sử dụng giảng E – Learning làm phương tiện dạy học Cũng tình hình đó, vai trị tự học người học quan tâm hết khó khăn làm việc trực tiếp người dạy người học dịch bệnh nguy hiểm gây Mặt khác, Hóa học mơn khoa học thực nghiệm có tính trừu tượng tư cao, đồng thời học phải có tính kế thừa phát triển liên tục Tuy nhiên cấp THCS em học sinh tâm lí đại đa số phụ huynh tập trung ba mơn học Tốn, Văn, Anh để thi chuyển cấp Khi bước vào đầu cấp THPT em mâu thuẫn nhu cầu xã hội thời công nghệ 4.0 với lực thực thân mơn Khoa học tự nhiên nói chung mơn Hóa học nói riêng Thực tế xã hội cho thấy số học sinh lựa chọn theo môn xã hội Văn, Sử, Địa Toán, Văn, Anh để theo học ngày nhiều Điều gây cân lựa chọn nghành nghề, phân bố nguồn nhân lực cho xã hội gây khó khăn dạy học cấp THPT, có phần ngược xu thời đại Nhiều học sinh lên cấp THPT mạnh dạn lựa chọn môn học khoa học tự nhiên Lý, Hóa, Sinh để theo học Tuy nhiên bị hụt kiến thức cấp THCS mà khơng có phương pháp phù hợp để tự ôn lại dẫn đến ngày mơ hồ mông lung cuối chuyển sang thi tốt nghiệp THPT QG ban Khoa học xã hội Thực tế nhiều trường THPT đến hai lớp theo ban Khoa học tự nhiên cho khối lớp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đặt yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh: Mơn hóa học hình thành phát triển học sinh lực hóa học – biểu đặc thù lực Khoa học tự nhiên với thành phần: nhận thức hóa học, tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; vận dụng kiến thức, kĩ học Xuất phát từ lí trên, chọn: “Thiết kế số chủ đề ôn tập đầu khóa cho học sinh thông qua giảng elearning giúp học sinh tự ôn tập kiến thức THCS làm tảng học tập mơn hóa học THPT” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu: - Kế hoạch dạy theo chủ đề - Phương pháp tự học - Phương pháp thết kế giảng elearning + Phạm vi nghiên cứu: Hóa học lớp 8, gồm hai nội dung: Nội dung 1: Các loại hợp chất vơ Nội dung 2: Giải tốn tính theo phương trình hóa học Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: + Lựa chọn số nội dung chương trình hóa học lớp lớp để thiết kế giảng E-Learning tảng tích hợp phần mềm iSpring Suite Office PowerPoint phần mềm bổ trợ khác + Xây dựng quy trình xây dựng giảng E-Learning dựa tảng giảng PowerPoint có sẵn tích hợp với phần mềm iSpring Suite Viettel AI hiệu + Thiết kế số chủ đề ôn tập thuộc mơn Hóa học lớp 8, thơng qua giảng E-Learning để áp dụng dạy học trực tuyến thời điểm dạy học ứng phó với đại dịch Covid-19 nhằm bồi dưỡng phát triển lực tự học cho học sinh - Phương pháp nghiên cứu đê tài: đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy là: + Nghiên cứu lý thuyết sở lí luận phát triển lực tự học lực số cho học sinh dạy học trực tuyến giảng E-Learning + Phương pháp điều tra thực trạng sử dụng giảng E-Learning dạy học trực tuyến sử dụng phần mềm để biên soạn giảng E-learning giáo viên địa bàn Huyện Diễn Châu nói riêng, tỉnh Nghệ An nói chung + Phương pháp chun gia thơng qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh nghiệm, giảng viên phương pháp dạy học môn nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận, kĩ thuật biên soạn giảng E-Learning hiệu + Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá cách khách quan nội dung, giải pháp đề tài đưa ra, thống kê xử lí số liệu để rút kết luận mục tiêu bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh thơng qua giảng E-Learning Tính đóng góp đề tài Đề tài xây dựng được, xếp thiết kế đa dạng phong phú với nhiều kênh hình, chữ, giảng thơng qua phần mềm iSpring Suite kết hợp chuyển văn thành giọng nói Viettel AI để thiết kế E-Learning Từ thiết kế giảng ELearning để ơn tập số chủ đề chương trình hóa học góp phần bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh THPT – lực cốt lõi tất yếu cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh công nghệ dạy học 4.0 Kế hoạch thực đề tài TT Hoạt động Sản phẩm Nghiên cứu sở lý luận Cơ sở lý luận Điều tra thực trạng nhu cầu sư Cơ sở thực tiễn dụng giảng E-Learning dạy học trực tuyến trường trung học phổ thông Thời gian 10/2020 11/2021 đến 12/2020 11/2021 đến Xây dựng, xếp nội dung để đưa lên giảng E-Learning tảng PowerPoint tích hợp iSpring Suite Viettel AI Bài giảng E-Learning 9/2020 ôn tập để đưa lên hệ 12/2021 thống dạy học trực tuyến lms.vnEdu.vn đến Thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm 3/2021 3/2022 đến Viết đề tài tham vấn đồng Đề tài SKKK nghiệp, chuyên gia 01/2022 04/2022 đến PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Hình 1: phẩm chất 10 lực cần phát triển cho HS Hình 2: Hình thành phát triển NL Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác động cơ, thái độ, hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân hình thành qua hoạt động đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Theo CTGDPT mới, giáo dục cần hình thành phát triển cho HS phẩm chất 10 lực Năng lực chia thành hai loại: + Năng lực chung: lực bản, thiết yếu cốt lõi làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục thông qua trải nghiệm sống Các lực đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác + Năng lực chuyên biệt: Là thể có tính chun biệt nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết cao Năng lực chung lực chuyên biệt có mối quan hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau, lực riêng phát triển dễ dàng nhanh chóng điều kiện tồn lực chung Năng lực có mối quan hệ biện chứng qua lại với tư chất, với thiên hướng cá nhân, với tri thức kĩ năng, kĩ xảo bộc lộ qua trí thức, kĩ năng, kĩ xảo Năng lực hình thành phát triển hoạt động, kết q trình giáo dục, tự phấn đấu rèn luyện cá nhân sở tiền đề tự nhiên tư chất Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/3/2021 Bộ GD&DT quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên xác định: Hệ thống dạy học trực tuyến hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến hạ tầng công nghệ thông tin (sau gọi chung hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến) cho phép quản lý tổ chức dạy học thông qua môi trường Internet, bao gồm: phần mềm tổ chức dạy học trực tiếp; hệ thống quản lý học tập trực tuyến; hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến Dạy học trực tuyến hoạt động dạy học tổ chức thực hệ thống dạy học trực tuyến Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thơng hình thức dạy học trực tuyến thực phần nội dung học chủ đề chương trình giáo dục phổ thông để hỗ trợ dạy học trực tiếp học chủ đề sở giáo dục phổ thông Dạy học trực tuyến thay dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thông hình thức dạy học trực tuyến thực tồn nội dung học chủ đề chương trình giáo dục phổ thông để thay dạy học trực tiếp học chủ đề sở giáo dục phổ thông Hoạt động dạy học trực tuyến thực theo học chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng, bảo đảm tương tác giáo viên học sinh trình dạy học Học sinh học tập trực tuyến thực hoạt động sau: tham dự học trực tuyến giáo viên tổ chức; thực hoạt động học tập kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu giáo viên; khai thác nội dung học tập từ học liệu dạy học trực tuyến; đặt câu hỏi trả lời câu hỏi giáo viên học sinh khác Giáo viên dạy học trực tuyến thực hoạt động sau: tổ chức học trực tuyến để giảng hướng dẫn học sinh học tập; giao nhiệm vụ học tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; theo dõi hỗ trợ học sinh khai thác nội dung học tập từ học liệu dạy học trực tuyến; tư vấn, hỗ trợ, trả lời câu hỏi giải đáp thắc mắc học sinh Học liệu dạy học trực tuyến xây dựng theo chương trình giáo dục phổ thông, bao gồm: giảng đa phương tiện (video giảng, giảng tương tác ELearning, dạy học truyền hình, …); hướng dẫn thí nghiệm, thực hành; phần mềm mô phỏng; hệ thống câu hỏi, tập luyện tập kiểm tra, đánh giá; tài liệu tham khảo, bổ trợ theo quy định Bộ GD&ĐT Học liệu dạy học trực tuyến phải phù hợp với nội dung học, chủ đề học tập hoạt động dạy học giáo viên học sinh; bảo đảm tính khoa học, sư phạm phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Năng lực tự học Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hừng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực tự học: lực sử dụng phương pháp, thủ thuật học tập để đạt mục đích học tập Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 lực tự hoc học sinh THPT gồm có nhóm lực kĩ sau: - Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý - Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập KOH Sắt II hydroxit Đi nitơ tri oxit 10 Magie hydro cacbonat 11 Lưu huỳnh tri oxit III 12 Sắt clorua 13 K2HPO4 14 Cu(OH)2 15 Ba(OH)2 16 HNO3 17 H2SO3 17 Axit silicic 19 Bari hyđrô sunfua 20 Axit nitorơ Bảng 2: Oxit bazo Bazo Oxit axit tương ứng K2O HNO3 Ca(OH)2 CuO Axit tương Muối tạo kim loại ứng bazo gốc axit SO2 SO3 56 BaO H3PO4 Fe(OH)3 KOH H2CO3 Câu 2: Trong oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO Oxit tác dụng với nước Viết phương trình phản ứng xảy Câu 3: Hoàn thành PTHH phản ứng chất sau (nếu có): a/ MgCl2 + KNO3 ⎯⎯ → e/ Fe + CuSO4 ⎯⎯ → b/ Cu + HCl ⎯⎯ → f/ KClO3 ⎯⎯ → c/ P2O5 + H2O ⎯⎯ → → g/ Fe + H2SO4(l) ⎯⎯ → d/ Fe(OH)2 + H2SO4 ⎯⎯ h/ HCl + CaCO3 ⎯⎯ → Câu 4: Viết phương trình hố học biểu diễn biến hố sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào? → Na2O ⎯⎯ → NaOH ⎯⎯ → Na2CO3 a/ Na ⎯⎯ → P2O5 ⎯⎯ → H3PO4 b/ P ⎯⎯ ⎯⎯ → Ba3(PO4)2 → O2 ⎯⎯ → CuO ⎯⎯ → H2O ⎯⎯ → KOH ⎯⎯ → K2CO3 c/ KMnO4 ⎯⎯ → CaO ⎯⎯ → Ca(OH)2 ⎯⎯ → CaCO3 ⎯⎯ → CaO d/ CaCO3 ⎯⎯ BÀI TẬP TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HĨA HỌC Khí SO2 nhà máy thải ngun nhân quan trọng gây nhiễm khơng khí Tổ chức y tế giới (WHO) qui định: Nếu lượng khí SO2 khơng khí vượt q 3.10-5 mol/m3 coi khơng khí bị nhiễm khí SO2 Bài tập: Khi tiến hành phân tích 50 lít khơng khí thành phố, thấy có 0,012 mg SO2 khơng khí có bị nhiễm SO2 hay không? Trả lời: Kết luận dựa kết tính tốn sau: Đổi 50 lít = 50.10-3 m3 Số mol SO2 = 0,012.10(−3) 64 = 0,1875 10-6 (mol) Trong 50.10-3 m3 có 0,1875 10-6 (mol) SO2 → m3 có x mol SO2 → x = 3,75.10-6 mol/m3 < 30.10-6 mol/m3 → Khơng khí khơng bị nhiễm VẬN DỤNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG ĐÃ HỌC 57 Câu 1: Có nhiều giải pháp cho góp phần hạn chế khơng khí bị nhiễm khí SO2 Khoanh trịn “có” “khơng” ứng với trường hợp bảng sau: Giải pháp có góp phần hạn chế khơng khí bị nhiễm SO2 hay Có khơng ? không ? Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm nhằm Có / Khơng hạn chế tối đa phát tán SO2 vào khí Lắp đặt thiết bị hấp thụ khí SO2 Có / Khơng Các nhà máy phải xây dựng ống khói thật cao để khí SO phát Có / Khơng tán nhanh Trả lời: – có, – có, – khơng Câu 2: Các nhà máy buộc phải xây ống khói thật cao nhằm tránh ô nhiễm cho môi trường địa phương, thực tế hóa chất thải gây mưa axit lan tỏa xa hàng trăm, chí hàng nghìn km khỏi nguồn phát sinh Có bạn cho rằng, khơng nên xây ống khói cao nhà máy tốn góp phần gieo rắc mưa axit diện rộng Ý kiến em sao? Trả lời: Vẫn cần có ống khói thả khí thải nhà máy để tránh khí thải tích tụ nhiều khu vực nhà máy Tuy nhiên, cần cải tiến ống khói nhà máy, xử lí tối ưu khí thải cho hàm lượng khí gây nhiễm mơi trường nhỏ NỘI DUNG 2: GIẢI TỐN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC I CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN CẦN GHI NHỚ KHI GIẢI TỐN HĨA m n = (mol ) M m = n M (g) → V(Khí m M = (g) n C% = CM = mct 100 % mdd n V (l ) (M) đktc) = n 22.4 lit → n = C % mdd mct = 100 % m mdd = ct 100 % C% V (mol) 22.4 mdd = mct + mdm n = CM V n V= CM MỘT SỐ DẠNG TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC DẠNG 1: GIẢI TỐN THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC KHI BIẾT LƯỢNG MỘT CHẤT I PHƯƠNG PHÁP GIẢI 58 Bước 1: Đưa lượng đề cho mol Bước 2: Lập phương trình hóa học phản ứng xảy Bước 3: Tính số mol chất cần tìm: Xác định tỉ lệ mol chất liên quan theo phương trình phản ứng theo đề (Số mol chất cần tìm theo số mol chất cho) Bước 4: Chuyển số mol chất cần tìm khối lượng thể tích theo yêu cầu đề Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 (ở đktc) thu muối AlCl3 Tìm V khối lượng sản phẩm thu được? Hướng dẫn giải: n Al = 5,4 27 = 0,2 mol Phương trình hóa học: 2Al → 2AlCl3 3Cl2 ⎯⎯ + Theo phương trình: mol Theo ra: 0,2 mol → a mol Ta có: a = b= 0,2×3 → 3mol mol b mol = 0,3 mol 0,2×2 = 0,2 mol Hoặc lập luận: Theo phương trình phản ứng: n Cl2 = × n Al = × 0,2 = 0,3 mol n 𝐴𝑙𝐶𝑙3 = nAl = 0,2 mol Suy V(𝐶𝑙2 ) = 0,3× 22,4 = 6,72 lít m (𝐴𝑙𝐶𝑙3 )= 0,2 × 133,5 = 26,7 gam Đáp án: Thể tích khí clo cần: 6,72 lít Khối lượng muối nhơm clorua thu được: 26,7 gam Ví dụ Cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nước tạo thành dung dịch NaOH a Viết PTHH phản ứng xảy b Xác định khối lượng chất tan dd thu Hướng dẫn giải: n Na2O = 15,5 62 = 0,25 mol a) Phương trình hóa học: Na2O + → NaOH H O ⎯⎯ 59 Theo phương trình: mol Theo ra: 0,25 mol → Ta có: a= 0,25×2 → mol a mol = 0,5 mol Hoặc lập luận: Theo phương trình phản ứng: n NaOH = n Na2O = × 0,2 = 0,5 mol b) m NaOH = 0,5 × 40 = 20 (gam) Đáp án: Khối lượng chất tan thu là: 20 (gam) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho 16 gam SO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch H2SO4 Khối lượng chất tan dd thu là: A.9,8 gam B.19,6 gam C.16 gam D.3,6 gam Câu 2: Cho 19,5 gam kim loại kẽm vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư Thể tích khí H2 (đktc) thu là? A.11,2 lít B.5,6 lít C.6,72 lít D.22,4 lít Câu 3: Khối lượng kim loại Al cần dùng cho vào dung dịch HCl loãng, dư để thu 3,36 lít H2 (ở đktc): A.2,7 gam B.5,4 gam C.8,1 gam D.7,2 gam Câu 4: Cho dung dịch chứa 52 gam BaCl2 dung dịch Na2SO4 lấy dư thu m gam kết tủa Giá trị m là: A.58,52 gam B.58,25 gam C.85,52 gam D.85,25 gam Câu 5: Hòa tan hồn tồn lượng đá vơi chứa gam CaCO3 vào dung dịch axit clohidric HCl Thể tích khí CO thu (ở đktc) là: A.2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D.4,48 lít Câu 6: Để trung hòa lượng HCl cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 10% Khối lượng muối thu sau phản ứng A 29,52 gam B 25,92 gam C 29,25 gam D.25,29 gam Câu 7: Cho 100 ml muối FeCl3 1M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư Khối lượng kết tủa thu A 10,7 gam B 17 gam C 16,01 gam D 17,01 gam Câu 8: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch nước vôi thu m gam kết tủa Giá trị m A gam B gam C gam D.10 gam Câu 9: Cho 2,7 gam bột nhôm vào dung dịch Cu(NO3)2 dư đến phản ứng hoàn toàn thu m gam kim loại Giá trị m 60 A 6,9 gam B 9,6 gam C 8,3 gam D 3,8 gam Câu 10: Cho 6,2 gam Na O phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch axit HCl 1M Giá trị V A 100 ml B 200 ml C 300 ml D 400 ml BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Hòa tan hết 3,25 gam Zn vào dd axit H2SO4, khí H2 thu cho qua bình đựng CuO (dư) đun nóng Tính khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng Đáp án: 3,2 gam Câu 2: Biết 1,12 lít khí cácbonđiơxít (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH tạo thành muối trung hoà a Viết PTHH phản ứng xảy b Tính nồng độ mol chất tan dung dịch thu sau phản ứng.(đáp án: 0,5M) Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 58,5 gam nhôm hidroxit, oxit thu đem điện phân nóng chảy đến khối lượng khơng đổi (có xúc tác criolit) thu m gam kim loại nhôm a).Viết PTHH phản ứng xảy b).Tính m (đáp án 20,25 gam) Câu 4: Hịa tan hồn tồn 4g MgO dd H2SO4 19.6% (vừa đủ) Tính nồng độ % dd muối tạo thành sau phản ứng ? Đáp án: 22,22% (Lưu ý: m dd thu = m chất đem hoà tan + m chất lỏng - m chất ko tan khí) Câu 5: Để điều chế KNO3 người ta cho KOH tác dụng với dd HNO3 Tính khối lượng KOH HNO3 cần dùng để điều chế lượng KNO3 Đáp án: 0,5544 0,6237 Câu 6: Cây xanh quang hợp theo PTHH sau: 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2 Tính khối lượng tinh bột (C6H10O5)n thu biết lượng nước tiêu thụ Đáp án: DẠNG 2: BÀI TOÁN BIẾT LƯỢNG HAI CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNG I PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bước 1: Đưa lượng đề cho mol Bước 2: Lập phương trình hóa học phản ứng xảy →C + D A + B ⎯⎯ 61 Bước 3: Xác định chất dư: 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑐ℎấ𝑡 𝐴 (đề 𝑐ℎ𝑜) 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑐ℎấ𝑡 𝐴(𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑝𝑡) =T 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑐ℎấ𝑡 𝐵 (đề 𝑐ℎ𝑜) 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑐ℎấ𝑡 𝐵 (𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑝𝑡) = T’ Nếu T>T’ suy chất A dư, chất B hết (tính theo B) Nếu T suy A dư, B hết (tính theo B) < suy A hết, B dư (tính theo A) = suy phản ứng vừa đủ (tính theo A B) Bước 4: Tính số mol chất cần tìm: Xác định tỉ lệ mol chất liên quan theo phương trình phản ứng theo đề (Số mol chất cần tìm theo số mol chất phản ứng hết) Bước 5: Chuyển số mol chất cần tìm khối lượng thể tích theo yêu cầu đề Ví dụ minh họa: Ví dụ Cho 8,125 gam kim loại kẽm tác dụng với 18,25 gam axit clohiđric Hãy tính khối lượng kẽm clorua thể tích khí hiđro (đktc) tạo thành Hướng dẫn giải: nZn = nHCl = 8,125 65 18,25 36,5 = 0,125 mol = 0,5 mol Phương trình phản ứng: Theo phản ứng: Zn + 2HCl → 1mol 2mol ZnCl2 + H2 1mol 1mol Trước phản ứng: 0,125mol 0,5mol Phản ứng: 0,25mol 0,125mol 0,125mol 0,25mol 0,125mol 0,125mol Sau phản ứng: 0,125mol 62 Ta có tỷ lệ: 0,125 = 0,125 < 0,5 = 0,25 => HCl dư sau phản ứng Suy mZnCl2 = 0,125 × 136 = 17 gam V H2 (đktc) = 0,125 × 22,4 = 2,8 (lít) Ví dụ Người ta cho 12 gam mạt sắt vào dd chứa 27 gam đồng clorua Tính lượng đồng thu sau phản ứng Hướng dẫn giải: nFe = 12 56 ≈ 0,21 mol nCuCl2 = 27 135 = 0,2 mol Phương trình phản ứng: Theo phản ứng: Fe + CuCl2 → mol mol Trước phản ứng: 0,21 mol 0,2 mol Phản ứng: 0,2 mol 0,2 mol Sau phản ứng: 0,01 mol Ta có tỷ lệ: 0,21 = 0,21 > 0,2 FeCl2 + Cu mol mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol = 0,2 => Fe dư sau phản ứng Suy mCu = 0,2.64=12,8 gam BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A 0,02 mol HCl B 0,1 mol HCl C 0,05 mol HCl D 0,01 mol HCl Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H2 1,68l khí O2 (ở đktc) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng cháy kết thúc A 1,8 gam B 8,1 gam C 9,0 gam D 0,9 gam Câu 3: Cho 8,125 gam kim loại kẽm tác dụng với 18,25 gam axit clohiđric Thể tích khí hiđro (đktc) thu là: A 2,8 lít B 5,6 lít C 6,72 lít D 8,2 lít Câu 4: Cho 1,6 g CuO tác dụng với dd chứa 20 gam H2SO4 Khối lượng muối dung dịch thu sau phản ứng là: A 1,6 gam B 3,2 gam C 18,04 gam D 21,24 gam Câu 5: Cho dung dịch chứa 50 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 36.5 gam HCl Khối lượng muối dung dịch sau phản ứng là: A 58,5 gam B 43,7 gam C 65,4 gam D 74,8 gam 63 Câu 6: Hòa tan 15,68 gam sắt khối lượng dd H2SO4 9,8% (Vừa đủ) Khối lượng dd H2SO4 dùng A 220 gam B 240 gam C 260 gam D 280 gam Câu 7: Để trung hòa 50 gam dd H2SO4 19,6% cần vừa đủ 25 gam dd NaOH C% Nồng độ phần trăm dd NaOH dùng A 30% B 31% C 32% D 33% Câu 8: Hịa tan hồn tồn 2,3 gam Na vào 120 gam H2O, sau phản ứng thu dung dịch X V lít khí H2 (đktc) Giá trị V A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 9: Nhúng đinh sắt vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 2M Sau phản ứng xảy hồn tồn có m gam kim loại Cu bám vào đinh sắt Giá trị m A 10,8 gam B 11,8 gam C 12,8 gam D 13,8 gam Câu 10: Cho 20,8 gam BaCl2 vào dung dịch chứa 21,3 gam Na2SO4 sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 21,3 gam B 22,3 gam C 23,3 gam D 24,3 gam BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Cho 32,8 gam Na3PO4 tác dụng với 51 gam AgNO3 Tính khối lượng chất lại sau phản ứng (đáp án: 16,4 gam Na3PO4; 25,5 gam NaNO3; 41,9 gam Ag3PO4) Câu Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh 11,2 lít khí O2 (đktc) thu sản phẩm SO2 Tính thể tích khí thu (ở đktc) sau PƯHH (đáp án: 4,48 lít SO2; 6,72 lít O2 dư) Câu Trộn dd có hịa tan 0,2 mol CuCl2 với dd có hịa tan 20 g NaOH Lọc hỗn hợp chất sau PƯ, kết tủa nước lọc Nung kết tủa đến khối lượng không đổi a Tính khối lượng chất rắn thu sau nung (Đáp án: 16 gam) b Tính khối lượng chất tan có nước lọc (đáp án: 23,4 gam gam) Câu Trộn dd có chứa 2,22 g CaCl2 với dd có chứa 1,7 g AgNO3 a) Tính khối lượng chất rắn sinh (đáp án: 1,435 gam) b) Tính khối lượng chất cịn lại dd sau PƯ (đáp án: 0,82 gam 1,665 gam) Câu Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc dư thu lượng khí X Dẫn khí X vào dd chứa mol NaOH thu dd A Tính khối lượng chất dd A (đáp án: NaCl: 46,8 gam; NaClO: 59,6 gam; NaOH dư: 16 gam) Câu 6: Hòa tan hết 46g Na vào 356 gam H2O Tính C% dung dịch thu được? Đáp án: 20% 64 PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bảng 1: Các loại học liệu dạy học trực tuyến GV thực Số TT Loại học liệu xây dựng cập nhật hệ thống lms.vnEdu.vn Hệ thống câu hỏi, tập giao nhiệm vụ cho HS thực trước nhà file word/pdf Bài giảng PowerPoint tích hợp kênh hình/vieo (đường link video) kênh chữ cho HS xem trước, học tập Các đường link video giảng đồng nghiệp có sẵn internet để HS tự vào học tập trước Bài giảng video tự thiết kế, tự ghi hình để làm giảng cho HS tự vào học tập trước Bài giảng E-Learning xuất chuẩn Scorm cho HS tự vào tương tác, tự học tập trước Bài giảng tương tác khác tập trắc nghiệm trên: Azota/Google Form Bài tập giao nhiệm vụ cho nhóm HS tiến hành tạo sản phẩm học tập để trình bày nạp sản phẩm lên hệ thống quản lí học tập hình thức sau đây? Bài thuyết PowerPoint SL (94) TL % (100%) trình Thiết kế video Thiết kế Poster/ tranh ảnh Bài diễn thuyết/hùng biện Chưa giao nhiệm vụ Bảng 2: những hiểu biết, quan tâm GV giảng E-Learning Số TT Vấn đề quan tâm thầy/cô giảng E-Learning Thầy/cô biết giảng E-Learning thông qua: tập huấn chuyên môn (trực tiếp qua sinh hoạt chuyên môn) Thầy/cô biết giảng E-Learning thông qua: lớp đào tạo trực tuyến nhóm giáo viên Thầy/cô biết giảng E-Learning thông qua: Cuộc thi thiết kế giảng điện tử Bộ GD&ĐT Thầy/cô cho biết mức độ cần thiết Rất cần thiết 65 SL TL % (94) (100%) Số TT Vấn đề quan tâm thầy/cô giảng E-Learning SL TL % (94) (100%) giảng E-Learning tổ chức dạy học trực Cần thiết tuyến nào? Khơng cần thiết Thầy/cơ có giảng E-Learning để tổ chức dạy học trực tuyến? Bảng 3: Các loại học liệu dạy học trực tuyến HS tiếp cận Số TT Loại học liệu xây dựng cập nhật hệ thống lms.vnEdu.vn Hệ thống câu hỏi, tập GV thiết kế để giao nhiệm vụ cho HS thực trước nhà file word/pdf Bài giảng PowerPoint tích hợp kênh hình/vieo (đường link video) kênh chữ GV thiết kế gửi lên LMS HS xem trước, học tập Các đường link video giảng có sẵn internet GV gửi lên LMS để HS tự vào học tập trước Bài giảng video GV tự thiết kế, tự ghi hình để làm giảng gửi lên LMS cho HS tự vào học tập trước Bài giảng E-Learning có tập tương tác GV gửi lên LMS cho HS tự vào tương tác, tự học tập trước Bài tập tương tác khác tập trắc nghiệm GV thiết kế phần mềm: Azota/Google Form cho HS làm kiểm tra kiến thức, đánh giá kết học tập HS Thầy/cô thường tổ chức hoạt động nhóm giao nhiệm vụ học tập cho nhóm HS tạo sản phẩm học tập để trình bày nạp sản phẩm hình thức sau đây? Bài thuyết PowerPoint trình Thiết kế video Thiết kế Poster/ tranh ảnh Bài diễn thuyết/hùng biện Không giao nhiệm vụ 66 SL (260) TL % (100%) PHỤ LỤC 3: KHẢO SÁT SAU KHI HỌC KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: Lớp: I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Dãy chất sau gồm oxit: A MgO; Ba(OH)2; CaSO4; H2SO4 B CaO; Ba(OH)2; MgSO4; BaO C SO2; CO2; KOH; CaSO4 D Na2O; CaO; CuO; Fe2O3 Câu Oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối A FeO B CuO C MgO D CaO Câu 3: oxit axit CO2 phản ứng với bazơ tạo muối ? A Al(OH)3 B Fe(OH)2 C Cu(OH)2 D Ca(OH)2 Câu 4: Oxit bazơ tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ? A CuO, MgO B Na2O, CaO C Fe2O3, Al2O3 D FeO, ZnO Câu 5: Bazơ bị nhiệt phân hủy thu oxit bazơ A NaOH, Ca(OH)2 B Cu(OH)2, Fe(OH)3 C KOH, Ba(OH)2 D Ba(OH)2, Al(OH)3 Câu 6: Cu(OH)2 có phản ứng với chất tạo muối CuSO4 A SO2 B H2SO4 C SO3 D Na2SO4 Câu 7: Muối tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa A Na2SO4 B BaSO4 C CuSO4 D MgCO3 Câu 8: Để phân biệt axit HCl H2SO4 dùng hóa chất nào? A Q tím B Phênolphtalein C Kim loại kẽm D Bariclorua Câu 9: Cho 100g dung dịch chứa 4g NaOH vào 200 g dung dịch CuSO4 20% Khối lượng kết tủa thu A 24,5 gam B 25,5 gam C 26,5 gam D 27,5 gam Câu 10: Để trung hòa 50 gam dd H2SO4 19.6% cần vừa đủ 25 gam dd NaOH C% Giá trị C% A 29% B 30% C 31% II BÀI TẬP TỰ LUẬN 67 D 32% Em phát biểu cảm nhận sau học xong chủ đề: Các loại hợp chất vơ giải tốn tính theo phương trình hóa học? (5-10 dịng)? 68 69 70 ... tác giảng E- Learning từ giảng PowerPoint ii CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN TẬP ĐẦU KHĨA 22 CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI GIẢNG E- LEARNING GIÚP HỌC SINH TỰ ÔN TẬP KIẾN THỨC THCS LÀM NỀN TẢNG HỌC TẬP... lí trên, tơi chọn: ? ?Thiết kế số chủ đề ơn tập đầu khóa cho học sinh thông qua giảng elearning giúp học sinh tự ôn tập kiến thức THCS làm tảng học tập mơn hóa học THPT? ?? làm đề tài nghiên cứu Đối... thiết kế tập tương tác Drag and Drop (Kéo thả) 21 22 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN TẬP ĐẦU KHÓA CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI GIẢNG E- LEARNING GIÚP HỌC SINH TỰ ÔN TẬP KIẾN THỨC THCS LÀM NỀN TẢNG