DẠNG 2: BÀI TOÁN BIẾT LƯỢNG HAI CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNG I PHƯƠNG PHÁP GIẢ

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế một số CHỦ đề ôn tập đầu KHÓA CHO học SINH THÔNG QUA bài GIẢNG e LEARNING GIÚP học SINH tự ôn tập KIẾN THỨC THCS làm nền TẢNG học tập môn hóa học THPT (Trang 40 - 42)

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bước 1: Đưa lượng đề cho về mol.

DẠNG 2: BÀI TOÁN BIẾT LƯỢNG HAI CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNG I PHƯƠNG PHÁP GIẢ

Bước 1: Đưa lượng đề cho về mol.

Bước 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Bước 3: Tính số mol các chất cần tìm: Xác định tỉ lệ mol các chất liên quan

theo phương trình phản ứng và theo đề bài. (Số mol chất cần tìm theo số mol chất bài cho).

Bước 4: Chuyển số mol các chất cần tìm về khối lượng hoặc thể tích .... theo

yêu cầu của đề bài.

DẠNG 2: BÀI TOÁN BIẾT LƯỢNG HAI CHẤT THAM GIA PHẢN ỨNG. I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Bước 1: Đưa lượng đề cho về mol.

Bước 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

A + B⎯⎯→C + D Bước 3: Xác định chất dư: Bước 3: Xác định chất dư: 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑐ℎấ𝑡 𝐴 (đề 𝑐ℎ𝑜) 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑐ℎấ𝑡 𝐴(𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑝𝑡) = T 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑐ℎấ𝑡 𝐵 (đề 𝑐ℎ𝑜) 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑐ℎấ𝑡 𝐵 (𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑝𝑡) = T’

Nếu T>T’ suy ra chất A dư, chất B hết (tính theo B) Nếu T<T’ suy ra chất A hết, chất B dư (tính theo A) Nếu T=T’ suy ra phản ứng vừa đủ (tính theo A hoặc B)

Cách lập luận khác:

Theo bài ra: xmol ymol

Xét 𝑥

𝑎𝑦

𝑏 nếu 𝑥

𝑎 > 𝑦

𝑏 suy ra A dư, B hết (tính theo B)

nếu 𝑥

𝑎 < 𝑦

𝑏 suy ra A hết, B dư (tính theo A)

nếu 𝑥

𝑎 = 𝑦

𝑏 suy ra phản ứng vừa đủ (tính theo A hoặc B)

Bước 4: Tính số mol các chất cần tìm: Xác định tỉ lệ mol các chất liên quan

theo phương trình phản ứng và theo đề bài. (Số mol chất cần tìm theo số mol chất phản ứng hết).

Bước 5: Chuyển số mol các chất cần tìm về khối lượng hoặc thể tích .... theo

yêu cầu của đề bài.

Hoạt động 3. LUYỆN TẬP

(Thực hiện trên bài giảng E-Learning) a. Mục tiêu:

- Viết được phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học các hợp chất vô cơ.

- Giải được các bài toán: cho biết lượng một chất và bài toán cho biết lượng hai chất tham gia phản ứng.

b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:

GV thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên Quiz của phần mềm iSpring tích hợp trên bài giảng E-learning để học sinh hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra kiến thức.

(xem nội dung bài giảng ở các slide Quiz)

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời nhanh các câu trắc nghiệm trên phần mềm.

Bước 3. Báo cáo kết quả: Đáp án của học sinh trên hệ thống.

Bước 4. Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét cụ thể hoạt động của từng học sinh, đánh giá kết quả của cá nhân thông qua hoạt động.

Hoạt động 4. VẬN DỤNG

(Giao nhiệm vụ về nhà, nạp sản phẩm lên nhóm lớp).

a. Mục tiêu:

Luyện kĩ năng giải các dạng toán cơ bản.

b. Tổ chức thực hiện:

Giáo viên giao học sinh làm bài luyện tập được giáo viên đưa lên lms hoặc zalo nhóm lớp.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: học sinh thực hiện nhiệm vụ. (khuyến khích làm

trên máy tính hoặc điện thoại).

Bước 3. Báo cáo kết quả: học sinh báo cáo kết quả và sản phẩm trên zalo của

nhóm lớp. Đồng thời chia sẻ đường link để giáo viên vào xem, góp ý, đánh giá.

Bước 4. Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá và đề xuất hướng phát triển để sản phẩm các nhóm hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu SKKN THIẾT kế một số CHỦ đề ôn tập đầu KHÓA CHO học SINH THÔNG QUA bài GIẢNG e LEARNING GIÚP học SINH tự ôn tập KIẾN THỨC THCS làm nền TẢNG học tập môn hóa học THPT (Trang 40 - 42)