Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN BAI TAP LON MON TRIET HOC MAC-LENIN DE TAI 3: Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DAN
BAI TAP LON
MON TRIET HOC MAC-LENIN
DE TAI 3:
Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất
và hiện tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên
cứu, học tập của sinh viên
Trang 2MỤC LỤC
A.NỘI DUNG LÍ THUYÊT 5 1 1 11212122111 11212122 11 12222 HH HH ng L KHÁI NIỆM - S21 122111 11212121211 1222121 H HH ng He rau 1
1 Bản chất S121 2221212211 1212222 1102 ng ru 1 a Ban Chat 18 gi? ooo ccccccccccececcscsesvevsvevsesecececevsvsvevevsvevevsvstsesececeveveveen 1
b So sánh bản chất với cái chung và quy luật: 2c S2 1
2 Hiện tượng: 2 0000002 0122212111 11115151 1111111115 211111111 rey 3
IL MÓI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA BẢN CHẤT VÀ HIỆN
¡0/9922 ccccccccccccecsescsesecsesvsssscsesvevsevevevsvsusecevsvevsisevevevssevecevsususevevevsetevevevsvseteveee 3 1 Sự tôn tại khách quan của bản chất và hiện tượng: 3
2 Su thống nhất giữa bản chất và hiện TƯỢNĐ: 2 22c nà: 4
3 Tính chất mâu thuẫn của sự thông nhất giữa bản chất và hiện tượng: 5 4 Môi quan hệ giữa cặp phạm trù bản chât và hiện tượng với “cái
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Khi khăng định vai trò của tư duy con người đối với nhận thức và
cải tạo thế giới, V.I.Lênin đã khăng định: “Ý 7c con người không phải chỉ
phản ánh thê giới khách quan, mà còn tạo ra thế giới khách quan ” Điều này cho thấy, một mặt, thông qua hoạt động tư duy, con người có thể nhận thức đúng đăn hiện thực khách quan; mặt khác thông qua hoạt động thực tiễn, con
người có thể cải biến hiện thực khách quan theo những lợi ích của mình
Cũng từ đó, có thể khăng định tư duy khoa học, năng lực tư duy khoa học có
vai trò quan trọng đối với cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn
Trong quả trình nhận thức, con người càng thâm nhập ngày càng sâu hơn vào các đối tượng để năm bắt và thể hiện thông qua các khái niệm những thuộc tính và mối liên hệ chung cùng có ở tất cả chúng Đó là vận động, không gian, thời gian, nhân quả, tính quy luật, Chúng là đặc trưng của các đối tượng vật
chất, là những hình thức ton tai phô biến của vật, còn các khái niệm phản ánh
chúng là những phạm trù Triết học Các phạm trù hình thành và phát triển
trong hoạt động nhận thức, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và ảnh
hưởng tới chính cuộc sông của con người
Sau quá trình nghiên cứu, học tập, tham gia các giờ giảng dạy của cô; em đã lựa chọn dé tài 3 để hoàn thành bài tập lớn “Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng và ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của
sinh viên” nhăm năm bắt và hiểu rõ đặc điểm, mối liên hệ của cặp phạm trù
Trang 4NOI DUNG:
A.N Q@DUNG Li THUYEET
I KHAI NIEM:
Thực tế chúng ta thây, khi xem xét những sự vật và quá trình diễn
ra trong tự nhiên và xã hội sẽ có những mặt bên ngoải mà giác quan có thể nhận thực được nhưng cũng có những mặt, những mối liên hệ ở bên trong bị
che khuất, chỉ dùng tư duy trừu tượng mới có thể hiểu được Mặt bên ngoài
đó gọi là hiện tượng, còn mặt bên trong gọi là bản chất Trong cuộc sống, quá trình của sự vật nảo cũng có cả hai mặt ấy, chúng luôn luôn vận động và phát
triển cùng nhau Vì vậy, khi xem xét sự vật và quá trình trong tự nhiên xã hội, ta cần phân biệt rõ đâu là bản chất và đâu là hiện tượng
1.B achaat a.B da châât là gì?
Bản chất là phạm trù chỉ tông thể các môi liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ôn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối
tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng
Ví dụ: Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong cuộc sông Nếu ai đó không có bất cứ mối quan hệ xã hội nào, dù nhỏ nhất, thì người đó chưa phải là con người theo đúng nghĩa
b So sánh b_®& châát với cái chung và quy luật:
Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù cái chung, nhưng không đồng nhất với cái chung Bản chất gắn bó với cái chung nhưng không phải cái chung nào cũng là bản chất, chỉ những cái chung nảo quy định sự vận động
phát triển của sự vật mới là cái chung bản chất Có cái chung là bản chất,
Trang 5Ví dụ: Người Việt Nam ( nhìn chung ) có cái chung là màu tóc đen và da vàng Nhưng cái chung tóc đen và da vàng không phải cái chung bản chất
của người Việt Nam
Cái bản chất cũng đồng thời là cái có tính quy luật Nói đến bản chất
của sự vật là nói đến tô hợp những quy luật quyết định sự vận động và phát triển của nó Vì vậy, phạm trù bản chất và phạm trù quy luật là cùng loại, hay cùng một bậc Lênin viết: “Óøy uật và bản chất là những khái niệm cùng mot loại ( cùng một bậc ) hay nói đúng hơn, là cùng mộit trình độ, những khái niệm này biểu hiện con người nhận thức ngày càng sâu sắc các hiện tượng,
thể giới ”
Tuy nhiên bản chất và quy luật là những phạm trù cùng bậc, nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau Mỗi quy luật thường chỉ biểu
hiện một mặt, một khía cạnh nhất đỉnh của bản chất Bản chất là tổng hợp của nhiều quy luật
+ Quy luật là mối liên hệ tất nhiên, phô biến, lặp đi lặp lại, ôn định giữa các
hiện tượng hay giữa các mặt của cùng một hiện tượng
+ Còn bản chất là tổng hợp tất cả những môi liên hệ tất nhiên, tương đối ôn
định ở bên trong sự vật, tức là ngoài những mối liên hệ chung, nó còn những mối liên hệ riêng chỉ nó mới có
> Nhu vậy, phạm trủ bản chất rộng hơn và phong phú hơn phạm tru quy luật
Ví dụ: Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ
Trang 62 Hiện tượng:
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đôi ôn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng
Ví dụ: Màu da cụ thể của một người nào đó là trăng, vàng hay đen chỉ là hiện tượng, là vẻ bề ngoài của người đó
Qua đó, bản chất chính là mặt bên trong, mặt tương đối ôn định của
hiện thực khách quan Nó ấn giấu đăng sau cái vẻ bề ngoài của hiện tượng và
biểu lộ ra những hiện tượng ấy
Ngược lại, hiện tượng là mặt bên ngoài mặt di động và biến đôi hơn của hiện thực khách quan Nó là hình thức biểu hiện của bản chất
II MƠÊI QUANH BI ĐCH G GI B Ả¡ CHÂÊT VÀ HIỆN TƯỢNG: 1.S tôônt khách quanc ab achaat va hiện tượng:
Bản chất và hiện tượng đều tổn tại khách quan Theo chủ nghĩa
Mác-Lênin thì quan điểm duy tâm không thừa nhận hoặc không hiểu đúng sự
tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng, họ cho rằng, bản chất không
ton tại thật sự, ban chat chỉ là tên gọi trống rỗng do con người bịa đặt ra, còn hiện tượng dù có tôn tại nhưng đó chỉ là tổng hợp những cảm giác của con người, chỉ tôn tại trong chủ quan con người Những người theo chủ nghĩa duy
tâm khách quan tuy thừa nhận sự tồn tại thực sự của bản chat nhưng đó không phải của bản thân sự vật mà theo họ đó chỉ là những thực thé tinh thân
Trái với các quan điểm trên đây — những quan điểm không được
các tài liệu của khoa học và thực tiễn xác nhận — chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng cả bản chất và hiện tượng đều tôn tại khách quan Giải thích quan điểm này: đó là vì bất kì sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tô
nhất định Các yếu tô ây tham gia vào những mối liên hệ qua lại đan xen chăng chịt với nhau, trong đó có những mối liên hệ tất nhiên tương đối 6n
Trang 7định Những mối liên hệ này tạo nên bản chất của sự vật Sự vật tôn tại khách
quan và những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ôn định này ở bên trong sự vật, nên đương nhiên chúng cũng tôn tại khách quan, tức là bản chất của sự
vật cũng tồn tại khách quan
Vậy, bản chất là cái tôn tại khách quan găn liền với sự vật còn hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất, cũng là cái khách quan không phải do cảm giác của chủ quan con người quyết định
2.S thôâng nhââtgi ïb a chaat va hiện tượng:
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, chính nhờ sự thống
nhất này mà người ta có thê tìm ra cái bản chất, tìm ra quy luật trong vô vàn
các hiện tượng bên ngoài
Bản chất và hiện tượng không những tôn tại khách quan, mả còn ở trong mối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau, không tách rời
nhau Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng, sự thống nhất đó thể hiện trước hết ở chỗ bản chất bao giờ cũng bộc lộ qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giao cũng là sự biểu hiện của bản chất, không có bản chất
nào tôn tại một cách thuần túy, không cần có hiện tượng Ngược lại cũng
không có hiện tượng nào lại không phải là sự biểu hiện của một bản chất nhất định Nhắn mạnh mối liên hệ không tách rời giữa bản chất và hiện tượng, Lênin viết: “ Bán chát hiện ra Hiện tượng là có tính chất bản chát ”
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng còn thể hiện ở chỗ: Bắt kì
bản chất nào cũng được bộc lộ qua những hiện tượng tương ứng, bất kì hiện tượng nào cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó hoặc nhiều hoặc ít
Nói cách khác, bản chất và hiện tượng về căn bản phù hợp với nhau
Ví dụ: Trong các xã hội có giai cấp, bất kì nhà nước nào cũng là một bộ máy trấn áp của giai cấp này đối với giai cấp khác Bản chất ây thể hiện ở
Trang 8máy nay déu nhăm mục đích trấn áp sự phản kháng của giai cấp khác để bảo
vệ quyên lợi kinh tế và chính trị của giai cấp thống trị
Như vậy, bản chất bao giờ cũng tự bộc lộ ra thông qua những hiện
tượng nhất định Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra thành những loại hiện tượng khác nhau Khi bản chất thay đối thì hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi theo Khi bản chất biến mắt thì hiện tượng biều hiện nó cũng biến mắt Chính
nhờ có sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng, giữa cái quy định sự vận
động và phát triển của sự vật với những biểu hiện muôn hình, nghìn vẻ của nó
ma ta có thể tìm ra cái chung trong nhiêu biểu tượng cá biệt, tìm ra quy luật phát triển của những hiện tượng ấy
3 Tính châât mâu thuấnc asI thôâng nhâât gi ữb â châât và hiện
tượng:
Bản chất và hiện tượng tuy thống nhất với nhau, nhưng đó là sự
thống nhất biện chứng, nghĩa là trong sự thống nhất ây đã có bao hàm sự khác
biệt Nói cách khác, tuy bản chất và hiện tượng thông nhất với nhau về căn
bản phù hợp với nhau, nhưng chúng không bao giờ phù hợp với nhau hoàn
toàn
Vì sao vậy? Bởi vì bản chất của sự vật bao ø1ờ cũng được thể hiện ra
thông qua tương tác của sự vật ây với các sự vật xung quanh; các sự vật xung quanh này trong quá trình tương tác đã ảnh hưởng đến hiện tượng, đưa vảo
nội dung của hiện tượng những thay đổi nhất định Kết quả là hiện tượng tuy
biểu hiện bản chất nhưng không còn là sự biểu hiện y nguyên bản chất nữa Hiện tượng không phải bao giờ cũng trùng khớp hoàn toàn với bản chất Sự khơng hồn tồn trùng khớp đó khiến cho sự thống nhất giữa bản
chất và hiện tượng là một sự thông nhất mang tính mâu thuẫn, tính mâu thuẫn
Của Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng thể hiện qua:
+ Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và
Trang 9chất có thé biểu hiện ra ngồi bằng vơ số hiện tượng khác nhau tùy theo sự
biến đổi của điều kiện và hoàn cảnh Nội dung cụ thể của mỗi hiện tượng phụ
thuộc không những vảo bản chất, mà còn vào hoàn cảnh cụ thể, trong đó bản
chất được biêu hiện Chính vì vậy, hiện tượng phong phú hơn bản chất; ngược lại bản chất lại sâu sắc hơn hiện tượng
+ Bản chất là mặt bên trong ân giâu sâu xa của hiện thực khách quan, còn
hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan Ay
Các hiện tượng là sự biểu hiện của bản chất, về cơ bản phù hợp với
bản chất nhưng không bao giờ là phù hợp hoàn toàn Chúng biểu hiện bản chất không phải dưới dạng y nguyên như bản chất vốn có mà dưới hình thức
đã cải biến, nhiều khi xuyên tạc nội dung thực sự của bản chat
Nhu vậy, bản chất bao giờ cũng là mặt bên trong ấn giấu sâu xa của sự
vật, còn hiện tượng là sự biểu hiện của bản chất đó ra bên ngoài, nhưng biểu hiện dưới hình thức đã cải biến, nhiều khi xuyên tạc bản chất Mác nhận xét: “Nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa ”Vì vậy, khi xem xét sự vật, ta không thé
dừng lại ở biểu hiện bê ngoài mà phải đi sâu vào tìm hiểu bản chất của nó Nhưng quá trình tìm hiểu bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp, lâu dài Đó là quá trình con người đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sc hon đến ban chat sau sac hon va ctr thé tiếp tục mãi Khi nhắn mạnh tính chất vô tận của quá trinh nay, Lénin viét: “Tir tuwdng của người ta
đi sâu một cách vô tán, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cap một, nếu
có thê nói như vậy, đến bản chát cấp hai, cứ như thể mãi ”
+ Bản chất tương đối 6n định, biến đôi chậm, còn hiện tượng không ồn định, nó luôn luôn trôi qua, biến đối nhanh hơn so với bản chất Đó là do nội dung
của hiện tượng không chỉ được quyết định bởi bản chất của sự vật, mà còn bởi những điều kiện tồn tại bên ngoài của nó, bởi tác động quay lại của nó với các
Trang 10vật này với các sự vật khác xung quanh lại thường xuyên biến đổi Vì vậy, hiện tượng cũng thường xuyên biến đôi, trong khi đó bản chất vẫn giữ
nguyên
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là từ lúc ra đời cho đến khi mất
đi, bản chất vẫn giữ nguyên như cũ Bản chất cũng thay đôi Lênin viết:
“Không phải chỉ riêng hiện tượng là tạm thời, chuyển động, lưu động, bị tách
rời bởi những giới hạn chỉ có tính ước lệ, mà bản chất của sự vật cũng như thế ” Chỉ có điều bản chất biến đổi chậm hơn hiện tượng Trong toàn bộ sự thay đối, phát triển của sự vật các hiện tượng luôn luôn biến đồi còn bản chất
về căn bản vẫn giữ nguyên như cũ Nó có thay đôi nhưng thay đổi ít hơn,
chậm hơn so với hiện tượng
4, Moai quanh égi tic ph ạm trù b ả châât và hiện tượng với “cái
chung” và “cái riêng”:
x
Việc tìm hiêu cặp phạm trù “sự vật” và “thuộc tính” là cơ sở đê tìm
x
hiểu cặp phạm trù trong “cái riêng” và “cái chung”, bên cạnh đó việc tìm hiểu cặp phạm trù “cái riêng” và “cái chung” lại là cơ sở để tìm hiểu cặp phạm trủ “hiện tượng” và “bản chất”
Trả lời cho câu hồi ““hiện tượng vả bản chất 1a gi?”, chung ta khong
những cần phải xác định mối quan hệ giữa “hiện tượng” và “bản chất” mà còn
phải xác định mỗi quan hệ giữa “hiện tượng” và “bản chất” với các cặp phạm trù khác, trước hết với cặp phạm trù “cái riêng” và “cái chung”
Quan hệ giữa hiện tượng với cái riêng có thể được xem giống như quan hệ giữa sự vật với cái riêng: cái riêng là hiện tượng, hiện tượng là cái
riêng ( một cái riêng là một hiện tượng, một hiện tượng là một cái riêng )
Khi xét quan hệ giữa “cái chung” với “bản chất” cần xét cái chung và bản chất với tính cách là những phạm trủ của phép biện chứng, chứ không
phải với tính cách là những khái niệm của các bộ môn khoa học khác, hoặc
Trang 11Từ nghiên cứu lí luận Triết học Mác-Lônin vê môi quan hệ của cặp
phạm tri ban chat-hién tượng, rúi ra được ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điêm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên
B.V AD WGLIi THUYEET:
I Y NGHIA PHUONG PHAP LUAN:
Thứ: nhất, muôn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát
từ những sự vật, hiện tượng, quá trình thực tế vì lẽ răng bản chất không tôn tại
thuần túy mà ton tai trong su vat va biéu hién qua hién tuong Ban chất của sự vật không được biểu hiện day đủ trong một hiện tượng nhất định nào và cũng
biến đổi trong quá trình phát triển của sự vật Do vậy phải phân tích, tổng hợp
sự biến đối của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới hiểu rõ được bản chất của sư vật Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản
chất sâu sắc hơn Lênin đã từng nói: “71 tong của người ta đi sâu một cách
vô hạn, tu hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cap một, nếu có thể nói nhự
vậy, đến bản chát cấp hai, cứ như thế mãi ”
Vi ban chat 1a cai tat nhiên, cái tương đôi ôn định bên trong sự
vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật, còn hiện tượng là cái không ồn định, không quyết định sự vận động phát triển của sự vật Do vậy nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiễn đến nhận thức được bản chất của sự vật Còn trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương thức hoạt động cải tạo sự vật không được dựa vào
hiện tượng hay xuyên tạc bản chất
Bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ
có thể tìm ra bản chất của sự vật ở trong chính sự vật chứ khơng thê ở ngồi nó, và khi kết luận về bản chất của sự vật cần tránh những nhận định chủ
Trang 12bộc ra ra ngồi thơng qua các hiện tượng tương ứng của mình nên chỉ có thể tìm ra cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng
Thứ hai, bản chất là sự thống nhất giữa các mặt, các mối liên hệ
tất nhiên vốn có của sự vật, hiện tượng, bản chất là địa bàn thống lĩnh của các mâu thuẫn biện chứng và chúng được giải quyết trong quá trình phát triển dẫn đến sự biến đổi bản chất, tạo ra sự chuyển hóa của đối tượng từ dạng này sang
dạng khác nên các phương pháp đã được áp dụng vào hoạt động cũ trước đây
cũng phải thay đôi băng phương pháp khác, phù hợp với bản chất đã thay đôi
của đối tượng
Tom lai, muốn nhận thức đúng sự vật hiện tượng, thì không được
dừng lại ở hiện tượng bên ngoải mà phải đi sâu vào bản chất Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau thì mới nhận thức đúng và đây đủ bản chất Vì lẽ
rằng bản chất không tồn tại thuần túy mà ton tai trong su vat ma biéu hién qua hiện tượng Bản chất của sự vật không được biểu hiện day đủ trong một hiện
tượng nhất định nào và cũng biến đổi trong sự phát triển của sự vật Do vậy,
phải phân tích sự biến đổi của nhiều hiện tượng nhất là những hiện tượng điển hình mới hiểu rõ được bản chất của sự việc, nhận thức được bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất từ bản chất ít sâu
sac dén ban chat sau sac hon
IIÝ NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG NGHIÊN
CỨU HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
Khi nghiên cứu quan điểm biện chứng duy vật về môi quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng, chúng ta thấy răng mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên hiện nay
Mỗi cá nhân sinh viên khi nghiên cứu về quan điểm này đều sẽ có
Trang 13nhân Tuy nhiên, khi nói chung về ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm này
trong nghiên cứu, học tập thì luôn có những ý nghĩa nhất định, luôn tôn tại Qua việc tìm hiểu về mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng, mỗi sinh viên đã nghiên cứu về cách nhìn nhận một sự vật, sự việc
trong cuộc sông Từ đó thúc đầy tính sáng tạo của sinh viên trong khi nghiên
cứu, qua đó vận dụng được tính sáng tạo vào quá trình học tập trên giảng
đường, giúp sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học trong nhiều lĩnh vực mà nhà trường đề ra
Trong nhận thức của sinh viên khi nghiên cứu không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự vật Còn trong
hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất của sự vật để xác định phương
thức hoạt động cải tạo sự vật không được dựa vào hiện tượng vì bản chất là cái tất nhiên, cái tương đối ôn định bên trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật, còn hiện tượng là cái không ồn định, không quyết định
sự vận động phát triển của sự vật Chính vì bản chất là cái bên trong, quy định sự vận động phát triển của sự vật, nên khi nghiên cứu về quan điểm này sinh
viên đã xác định rõ được định hướng, mục tiêu học tập của mình Sinh viên hiểu rõ được bản chất của việc nghiên cứu, học tập các môn học là gì? Từ đó
mà xác định phương thức hoạt động của việc nghiên cứu đó hay còn gọi là hiện tượng cái mà biểu hiện ở bên ngoàải Tuy nhiên nó có thê thay đối theo
thời gian, có thể bản chất sự việc nghiên cứu, học tập của sinh viên không thay đổi nhưng phương thức hoạt động của nó lại thay đôi hay đó chính là cái hiện tượng biểu hiện ra bên ngoài
Khi nghiên cứu về quan điểm này sinh viên biết răng bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ có thê tìm ra bản chất của sự vật ở trong chính sự vật chứ khơng thể ở ngồi nó, và khi kết luận về bản
chất của sự vật cần tránh những nhận định chủ quan, tùy tiện Đây chính là ý
nghĩa to lớn của việc nghiên cứu, phân tích quan điểm biện chứng này Trong
Trang 14quá trình học tập của sinh viên việc tiếp xúc với các sự việc,sự vật hay tình
huống xảy ra trong đời sống xã hội là không tránh được; bởi vì lẽ đó nghiên cứu về quan điểm này giúp sinh viên có hướng đi đúng đắn khi tìm hiểu về sự
vật, sự việc và tránh những nhận định mang tính cứng nhắc, chủ quan, tùy
tiện khi chưa xem xét kĩ bản chất mà chỉ tìm hiểu ở bên ngoài của sự vật, sự việc sau đó vội vàng kết luận chỉ nhờ những yếu tố bên ngoài đó
Có thể nhận xét rằng thế hệ sinh viên sẽ trở nên năng động hơn, có
khả năng thích ứng, hòa nhập rất tốt, không còn thụ động trong cách suy nghĩ, cach tư duy, logic trong học tập, nghiên cứu các môn học nói chung và môn
Triết học Mác-Lênin nói riêng Họ năng động trong phương thức tiếp nhận tri thức để hoàn thành tốt nhiệm vụ là học tập; năng động trong quá trình tham
gia vào hoạt động xã hội, không chỉ vận dụng những kiến thức đó trên giảng đường mà ngoài ra những quan điểm biện chứng đó còn có ý nghĩa trong quá trình làm thêm, mở rộng cơ hội nghề nghiệp, phong phú về các nghành
nghê Ví dụ khi ta nhìn ánh sáng thì không có màu tuy nhiên khi dùng kính lúp sẽ thấy 7 màu khác nhau Vì vậy, những gì chúng ta thấy chưa hăn là đúng nên đừng vội vàng kết luận điều gì sau cái nhìn đầu tiên Quan điểm biện chứng này cho phép sinh viên xem xét một cách toản dién van dé trong hoc tập để có những bước tiến mới, có sự chủ động, sáng tạo khi nhìn nhận trong quá trình nghiên cứu, học tập
Đặc biệt là những sinh viên xuất thân từ nông thôn, gia đình có điều kiện hoàn cảnh đặc biệt khó khăn lên thành phó đề học tập va sinh sống, họ
có thể làm nhiều công việc để có nguồn thu nhập trang trải cho cuộc sống như: gia sư, tiếp thị, phục vụ Điều này đã chứng tỏ rằng thanh niên thời nay
đã sớm nhận thức được “Lao động là vinh quang”.Hiện nay cứ đến địp mùa
hè lại có những phong trào “thanh niên tình nguyện” tham gia lao động bảo vệ môi trường, đến các vùng xa xôi hẻo lánh đem lại ánh sáng và nghị lực cho
các em nhỏ Điều đó thể hiện sự kế tiếp đùm bọc của thanh niên hiện nay Hiện tượng bao hàm bản chất và các hiện tượng đã phản ánh bản chất của
Trang 15thanh niên sinh viên Việt Nam hiện nay là sự kết hợp những phẩm chất truyền thông và những đức tính thời đại
Tuy nhiên, vẫn còn bộ phận số it sinh viên hiện nay có lỗi sông lệch lạc Rất nhiều sinh viên có lỗi sống suy nghĩ “người hùng thời đại” nên đã có những biểu hiện như thích thể hiện mình, ăn chơi phung phí, lâm vào
các tệ nạn xã hội để chứng tỏ bản thân là “'kẻ thức thời” làm ảnh hưởng đến
quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Họ không nhận thức được răng, bản chất và hiện tượng mặc dù thông nhất và không tách rời nhau, nhưng bản chất thi sâu sắc hơn và ít biến đổi hơn, còn hiện tượng thì đa dạng mà thường xuyên thay đối Qua biểu hiện lối sống của sinh viên hiện nay, bản thân em cũng là sinh viên đang học tập và rèn luyện dưới môi trường Đại học, sau quá trình học tập, nghiên cứu về mối quan hệ biện chứng giữa hiện tượng và bản chất nhận thây được ý nghĩa, bài học để rút kinh nghiệm, vận dụng trong quá trình học tập, nghiên cứu tiếp theo tại môi trường Đại học đó là không thể chỉ nhận biết sự biểu hiện bên ngoài ( hiện tượng ) mà cân đi vào sâu bên trong
để tìm hiểu và làm sáng tỏ bản chất thường ân mình sau hiện tượng Ví dụ, khi nhìn vào hiện tượng các sinh viên hiện nay có biểu hiện lệch lạc về SUY
nghĩ và lối sống thì không nên vội kết luận ngay bản chất của thanh niên sinh
viên Việt Nam thời nay Thay vào đó, cân đi sâu để tìm hiểu vấn đề đề làm
sáng tỏ bản chất bên trong
Trang 16KET LUAN
Thông qua nhận thức rõ vai trò to lớn của Triết học Mác-Lênïn nói chung và cặp phạm trù bản chất — hiện tượng nói riêng, rút ra được những ý nghĩa phương pháp luận to lớn để vận dụng vảo trong quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên hiện nay Yêu câu phải luôn quán triệt sâu sac lí luận, đứng vững trên lập trường, quan điểm của sinh viên, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào trong hoạt động thực tiễn, từ đó bồ sung, phát triển lí luận Quá trình này đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có tính sáng tạo, đôi mới, luôn cảnh giác trong xem xét, đánh giá các sự vật, hiện tượng trong hoạt động nghiên cứu, học tập, thấy được bản chất sâu sa và hiện tượng bên ngoài của nó Tích cực đâu tranh, phê phán các quan điểm, nhận thức sai trái trong hoạt
động nhận thức lí luận và thực tiễn nói chung cũng như hoạt động nghiên cứu,
học tập nói riêng, góp phần xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa cảng văn