Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Các Quan Điểm Về Cân Đối Ngân Sách, Nêu Và Nhược Điểm Của Các Quan Điểm Trên. Việt Nam Hiện Nay Đang Áp Dụng Những Quan Điểm Nào Lấy Số Liệu Minh Họa
Đề tài : Các quan điểm cân đối ngân sách, nêu nhược điểm quan điểm Việt Nam áp dụng quan điểm lấy số liệu minh họa CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NSNN VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái quát ngân sách Nhà nước (NSNN) 1.1 Khái niệm NSNN 1.2 Đặc điểm ngân sách Nhà nước (NSNN) 2 Khái quát cân đối ngân sách Nhà nước 2.1 Khái niệm cân đối NSNN 2.2 Đặc điểm cân đối NSNN .4 2.3 Vai trò cân đối NSNN CHƯƠNG II : QUAN ĐIỂM VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Quan điểm ngân sách cân 1.1 Nội dung 1.2 Nhận xét ưu nhược điểm Quan điểm ngân sách chu kì 2.1 Nội dung 2.2 Nhận xét ưu nhược điểm Quan điểm ngân sách thâm hụt 10 3.1 Nội dung .10 3.2 Nhận xét ưu nhược điểm 10 Quan điểm ngân sách hai ngân sách 11 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG TẠI VIỆT NAM 12 Quan điểm cân đối NS Việt Nam 12 1.1 Cân đối ngân sách số nước giới .12 1.2 Cân đối NSNN Việt Nam 12 Thực trạng thu NSNN: 13 2.1 Thành tựu thu cân đối NSNN: .13 2.2 Hạn chế thu cân đối NSNN: 14 Thực trạng chi NSNN .15 3.1 Năm 2009 17 3.2 Năm 2010: .18 3.4 Năm 2011: 19 3.5 Năm 2012: 20 Thực trạng cân đối NSNN: .21 Ưu nhược điểm cân đối NSNN Việt Nam 23 5.1 Ưu điểm 23 5.2 Nhược điểm .24 CHƯƠNG IV: BIỆN PHÁP .25 Bù đắp chi NSNN đảm bảo cân đối NSNN 25 1.1 Cụ thể việc giảm chi tiêu công: 25 1.2 Vay nợ nước ngoài: 25 1.3 Vay nợ nước 26 1.4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ: 26 Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN để đảm bảo cân đối NSNN 26 Ngoài ra: 27 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NSNN VÀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái quát ngân sách Nhà nước (NSNN) 1.1 Khái niệm NSNN NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm nhằm đảm bảo thực năng, nhiệm vụ Nhà nước NSNN đạo luật tài Quốc hội ban hành, dự toán khoản thu chi thực năm quốc gia, bên cạnh NSNN cịn cơng cụ tài quan trọng để Nhà nước thực điều tiết hoạt động kinh tế- xã hội đất nước 1.2 Đặc điểm ngân sách Nhà nước (NSNN) NSNN vừa nguồn lực để nuôi dưỡng máy Nhà nước, vừa công cụ hữu hiệu để Nhà nước quản lý, điều tiết kinh tế giải vấn đề xã hội nên có đặc điểm sau: Thứ nhất, việc tạo lập sử dụng quĩ NSNN gắn liền với quyền lực kinh tế - trị Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật lệ định NSNN luật tài đặc biệt, lẽ NSNN, chủ thể thiết lập dựa vào hệ thống pháp luật có liên quan hiến pháp, luật thuế,… mặt khác, thân NSNN luật Quốc hội định thơng qua năm, mang tính chất áp đặt bắt buộc chủ thể kinh tế xã hội có liên quan phải tuân thủ Thứ hai, NSNN gắn chặt với sở hữu Nhà nước chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng Nhà nước chủ thể có quyền định đến khoản thu – chi NSNN hoạt động thu – chi nhằm mục tiêu giúp Nhà nước giải quan hệ lợi ích xã hội Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia Nhà nước với tổ chức kinh tế xã hội, tầng lớp dân cư Thứ ba, NSNN dự toán thu chi Các quan, đơn vị có trách nhiệm lập NSNN đề thơng số quan trọng có liên quan đến sách mà Chính phủ phải thực năm tài khóa Thu, chi NSNN sở để thực sách Chính phủ Chính sách mà khơng dự kiến NSNN khơng thực Chính mà, việc thông qua NSNN kiện trị quan trọng, biểu trí Quốc hội sách Nhà nước Quốc hội mà khơng thơng qua NSNN điều thể thất bại Chính phủ việc đề xuất sách đó, gây mâu thuẫn trị Thứ tư, NSNN phận chủ yếu hệ thống tài quốc gia Hệ thống tài quốc gia bao gồm: tài nhà nước, tài doanh nghiệp, trung gian tài tài cá nhân hộ gia đình Trong tài nhà nước khâu chủ đạo hệ thống tài quốc gia Tài nhà nước tác động đến hoạt động phát triển toàn kinh tế - xã hội Tài nhà nước thực huy động tập trung phận nguồn lực tài từ định chế tài khác chủ yếu qua thuế khoản thu mang tính chất thuế Trên sở nguồn lực huy động được, Chính phủ sử dụng quĩ ngân sách để tiến hành cấp phát kinh phí, tài trợ vốn cho tổ chức kinh tế, đơn vị thuộc khu vực công nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Thứ năm, đặc điểm NSNN ln gắn liền với tính giai cấp Trong thời kì phong kiến, mơ hình ngân sách sơ khai tuì tiện, lẫn lộn ngân khố Nhà vua với ngân sách Nhà nước phong kiến Hoạt động thu – chi lúc mang tính cống nạp – ban phát Nhà vua tầng lớp dân cư, quan lại, thương nhân, thợ thuyền nước chư hầu (nếu có) Quyền định khoản thu – chi ngân sách chủ yếu người đứng đầu nước (nhà vua) định Trong thời kì (Nhà nước TBCN Nhà nước XHCN), ngân sách dự toán, thảo luận phê chuẩn quan pháp quyền, quyền định tồn dân thực thơng qua Quốc hội NSNN giới hạn thời gian sử dụng, quy định nội dung thu - chi, kiểm sốt hệ thống thể chế, báo chí nhân dân Khái quát cân đối ngân sách Nhà nước 2.1 Khái niệm cân đối NSNN Cân đối NSNN tổng hợp khoản thu chi NSNN thời kì (thường năm) nguồn bù đắp thiếu hụt sử dụng kết dư NSNN Qua khái niệm nói trên, hiểu cân đối NSNN theo nội dung sau: Cân đối NSNN cân đối mặt giá trị, phản ánh nguồn lực tài tập trung quản lý Nhà nước dùng để phân phối cho nhu cầu chi tiêu theo mục tiêu định Cân đối thu chi NSNN xác định sở thực thu, thực chi ngân sách; thu chi NSNN bao gồm yếu tố nào, khoản mục nào, đối tượng phạm vi quốc gia có khác biệt định, song nguyên tắc chung sở thực tế có phát sinh Các khoản thu chi phản ánh cân đối NSNN thực năm tài chính; có khoản thu chi khơng thuộc thời kì này, thực tế có phát sinh nằm tài phản ánh vào cân đối năm Cân đối thu chi NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương; phạm vi mức độ ảnh hưởng cân đối NSTW ngân sách cấp quyền địa phương có khác nhau, t theo phân cấp quản lý kinh tế phân cấp quản lý ngân sách nước 2.2 Đặc điểm cân đối NSNN Cân đối NSNN phận cân đối thu chi tài Đặc điểm thể qua nội dung sau: Cân đối thu chi tài cân đối nguồn lực tài theo nghĩa rộng mang tính chất tồn xã hội, bao gồm thu chi ngân sách, thu chi tín dụng thu chi tiền tệ thành phần kinh tế; cân đối NSNN phản ánh nguồn lực tài mà Nhà n ước chi phối trực tiếp Cân đối thu chi tài phản ánh tập trung phân phối vốn tiền tệ toàn xã hội, cân đối tổng hợp nguồn lực tài tầm vĩ mơ; cịn cân đối NSNN thể nguồn lực tài tập trung vào NSNN thông qua thuế cơng cụ tài khác; đồng thời phản ánh khâu then chốt kinh tế có cân đối mặt tài hay khơng Cân đối thu chi tài mang đặc tính kế hoạch có tính đạo; phản ánh quan hệ cân đối, phân bổ nguồn lực tài tồn xã hội, đạo điều hoà việc sử dụng phối hợp loại vốn; cân đối NSNN thực chất thể cân đối thu chi tài khn khổ tài Nhà nước, có đặc tính kế hoạch pháp lệnh Cân đối NSNN chiếm tỷ trọng lớn cân đối thu chi tài chính, tụ điểm tài lớn kinh tế Cân đối thu chi NSNN có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế đất nước Thông qua cân đối Ngân sách Nhà nước, Nhà nước đưa sách tài thời kì sử dụng quyền lực tài để điều tiết thu nhập xã hội, phục hưng phát triển kinh tế Đồng thời thơng qua Nhà nước thực việc kiểm kê, kiểm soát hoạt động kinh tế – xã hội nhằm đảm bảo thực pháp luật đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế tầm vĩ mơ 2.3 Vai trị cân đối NSNN Cân đối ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế-xã hội đất nước, với vai trị định cân đối ngân sách nhà nước kinh tế thị trường có vai trị sau: Cân đối ngân sách nhà nước góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước thực cân đối ngân sách nhà nước thơng qua sách thuế, sách chi tiêu hàng năm định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cáncân thương mại quốc tế Từ góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ như: Tăng trưởng mức thu nhập bình qn kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự toán được, etc Cân đối ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu Để đảm bảo vai trị từ lập dự toán Nhà nước lựa chọn trình tự ưu tiên hợp lý phân bổ ngân sách nhà nước gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế-xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, cân đối ngân sách nhà nước phân định nguồn thu cách hợp lý trung ương với địa phương địa phương với đảm bảo thực mục tiêu kinh tế-xã hội đề Cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo cơng xã hội Giảm thiểu bất bình đẳng địa phương Nước ta với vùng lại có điều kiện kinh tế-xã hội khác nhau, có vùng điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn làm ảnh hưởng đến thu nhập chất lượng sống người dân, có vùng điều kiện kinh tế-xã hội thuận lợi, phát triển làm cho thu nhập sống người dân nâng lên Vì cân đối ngân sách nhà nước đảm cơng bằng, giảm thiểu bất bình đẳng người dân vùng miền Nhà nước huy động nguồn lực từ người có thu nhập cao, vùng có kinh tế phát triển để hổ trợ, giúp đỡ người nghèo có thu nhập thấpvà vùng kinh tế phát triển Bên cạnh đó, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phát huy lợi địa phương, tạo nên mạnh kinh tế cho địa phương dựa tiềm có sẵn địa phương Tóm lại: Ngân sách nhà nước vừa cơng cụ tài quan trọng, vừa đạo luật quốc gia Nó thiết lập vận hành với tồn phát triển quốc gia Đặc biệt thời kì chuyển đổi hội nhập nay, ngân sách nhà nước vấn đề cân đối ngân sách đóng vai trị quan trọng vào phát triển đất nước, bình ổn xã hội Hiểu vận dụng tốt học thuyết cân đối ngân sách nhà nước giúp nước ta giải vấn đề tồn đọng ngân sách nhà nước thời gian vừa qua Ngân sách nhà nước cân đối, ổn định giúp Nhà nước thực tốt chức nhiệm vụ toàn dân, toàn xã hội CHƯƠNG II : QUAN ĐIỂM VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Quan điểm ngân sách cân 1.1 Nội dung Theo quan niệm cổ điển, nhà nước nên thực hoạt động cảnh sát, tư pháp, đối ngoại quốc phòng, hoạt động khác nên khu vực tư nhân đảm nhận Nhất hoạt động kinh tế, Nhà nước không can thiệp mà phải quy luật thị trường, tự cạnh tranh sáng kiến tư nhân cân đối Theo quan niệm nhà nước máy ăn bám, khơng có đóng góp vào việc tạo cải vật chất cho xã hội Do vậy, Ngân sách nhà nước công cụ cung cấp cho nhà nước nguồn tài cần thiết nhằm tài trợ chi phí cho hoạt động tài chính, tư pháp, quốc phòng, nhà nước cần huy động đủ nguồn lực cho nhu cầu chi tiêu hạn hẹp mà thơi (nghĩa cần trì ngân sách tiêu dùng, ngân sách thường xuyên) Trong bối cảnh đó, cân đối Ngân sách nhà nước cần phải tuân thủ triệt để nguyên tắc “ Tổng thu thuế = Chi ngân sách nhà nước năm” Nguyên tổng thống Pháp, ông G.Doumergue, diễn văn đọc năm 1943, tóm tắt học thuyết cổ điểm cân ngân sách (Quan điểm ngân sách cân bằng) sau: “ Người đàn bà nội trợ chợ khơng tiêu q số tiền có túi, Nhà nước tình trạng y hệt, không chi tiêu số thu” Theo quan điểm này, Ngân sách nhà nước phải cân năm tức tổng số chi không vượt tổng số thu Nếu số chi vượt số thu, Nhà nước phải tăng thuế, vay nợ phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt dẫn đến nguy tình trạng nợ chồng chất, rơi vào vòng luẩn quẩn lạp phát suy thoái Hơn nữa, ngân sách thâm hụt hội tăng thu ngân sách kì sau để bù đắp thâm hụt ngân sách kì trước khó khăn ngân sách thâm hụt ngày gia tăng Nếu số thu vượt số chi, điều chứng tỏ số tiền nhà nước thu để chỗ, số tiền không sinh lời khơng có khả khơi thông luồng tiền, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Mặt khác, thặng dư ngân sách tạo tâm lý quản lý ngân sách lỏng lẻo, gây lãng phí tiền xã hội dẫn đến bất bình đẳng xã hội Chính phủ Tóm lại: theo lý thuyết này, nội dung cân ngân sách đơn giản: “Mỗi năm số thu phải ngang với số chi” Quan điểm bao gồm hai nguyên tắc sau: Một là, tổng số khoản chi không tổng số khoản thu Hai là, tổng số khoản thu ngân sách không lớn tổng số khoản chi ngân sách Tức ngân sách nhà nước phải cân tuyệt đối, bội chi hay bội thu ngân sách biểu lãng phí nguồn lực nhân dân Ngồi ra, thuyết đòi hỏi ngân sách nhà nước phải cân lập dự toán trình thực Nếu Ngân sách nhà nước cân lập dự tốn cịn q trình thực lại khơng cân khơng thể coi cân thực “Sự thăng ngân sách phải có thực, nghĩa ngân sách sau thực thăng Phải cố tránh ngân sách thăng giấy tờ chưa đem thực Phải chờ thực xong rõ ngân sách có thăng hay khơng” 1.2 Nhận xét ưu nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm - Là thuyết học cổ điển - Trong kinh tế thị trường ngày nay, quan điểm nêu quan ngân sách cân khơng cịn phù hợp mang điểm cần thiếu phải tính q tuyệt đối, không đảm bảo cho phát triển cân đối thu chi Ngân kinh tế thời kì đại sách nhà nước - Chỉ bối cảnh kinh tế hàng hóa cịn - Cân ngân sách giúp sơ khai, điều kiện kinh tế giàu có, trì tình ổn định ngân sách có đủ nguồn tài đảm bảo cho nhu kinh tế cầu chi tiêu năm nhà nước môi trường kinh tế cạnh tranh hồn hảo, khơng bị giới hạn yếu tố biên giới, hàng rào bảo hộ - Quan điểm khẳng định:Tổng số chi phải tổng số thu Tuy nhiên số trường hợp, Thâm hụt hay Bội chi ngân sách tốt Ví dụ: Thơng qua việc chi tiêu cơng, phủ tạo ảnh hưởng lên tổng mức cầu công ăn việc làm - Việc cân Ngân sách khâu lập dự toán lẫn khâu thực khó khăn - Việc đảm bảo tổng số thu tổng số chi năm tài việc khó khăn thu chi Ngân sách nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: tình hình kinh tế, trị xã hội quốc gia Do khó đảm bảo nội dung - Nhà nước khơng có vai trị thực việc đảm bảo cân đối thu chi Ngân sách nhà nước, Nhà nước cần huy động đủ nguồn lực cho chi tiêu hạn hẹp hành chính, tư pháp, quốc phịng - Khi kinh tế suy thối, muốn thực sách cân tuyệt đối, nhà nước phải tăng thu giảm chi Tuy nhiên hai phương pháp kìm hãm phát triển kinh tế làm cho kinh tế khó khỏi suy thối Quan điểm ngân sách chu kì 2.1 Nội dung Nền kinh tế trải qua chuỗi dài chu kì, chu kì gồm có giai đoạn: phồn thịnhkhủng hoảng- suy thoái Sự vận động có tính chu kì tự phát theo quy luật kinh tế khách quan thị trường biểu chất kinh tế thị trường Sự can thiệp nhà nước giúp cho kinh tế không rơi vào trạng thái “ nóng” q “ nguội” chu kì phát triển nó, khơng thể loại trừ hồn tồn tính chu kì Bởi vậy, thu – chi Ngân sách nhà nước có tính chu kì Khi kinh tế giai đoạn phồn thịnh, cải vật chất tạo nhiều, suất lao động xã hội cao, thất nghiệp Do Ngân sách nhà nước có sở để huy động số thu thuế lớn so với nhu cầu chi tiêu Mặt khác, giai đoạn nên tăng thuế suất, giảm chi tiêu, đầu tư vào hoạt động không khủng hoảng Ngược lại, khủng hoảng xảy ra, kinh tế chuyển sang giai đoạn suy thoái, cải vật chất tạo giảm, suất lao động xã hội thấp, thất nghiệp gia tăng… Thu Ngân sách nhà nước giai đoạn khó khăn Mặt khác, để kích thích phục hồi kinh tế giải vấn đề xã hội nhà nước cần phải giảm thuế tăng chi tiêu Kết quả, Ngân sách nhà nước bội chi Nếu ngại bội chi Ngân sách nhà nước, cố giữ cân đối ngân sách theo quan điểm cổ điển sở hạn chế chi tiêu làm cho kinh tế khó vượt qua suy thối Tóm lại: theo thuyết cân ngân sách nhà nước khơng trì khn khổ năm mà trì khn khổ chu kì kinh tế Nghĩa là, nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách nhà nước tôn trọng cân ngân sách nhà nước phải thực thời kì gồm nhiều tài khóa liên tục ứng với chu kì phát triển kinh tế Khi tình trạng bội thu hay bội chi Ngân sách nhà nước tài khóa khơng cân đối, chúng bù trừ cho chu kì Tuy nhiên, mức bội thu hay bội chi, đặc biệt bội chi, phải khống chế giới hạn định mà Chính phủ kiểm sốt Thực cân ngân sách nhà nước theo chu kì giúp nhà nước thực sách kinh tế phù hợp với giai đoạn Theo quan điểm này, nhà kinh tế đưa phương pháp sau: Tạo lập quĩ dự trữ kinh tế phồn thịnh nhằm dự phòng cho năm thiếu hụt thời kì suy thối, với điều kiện quĩ phải sinh lời không chi tiêu không cần thiết Khi kinh tế suy thoái, Nhà nước nên thực sách thâm hụt để kích thích cho kinh tế phục hồi phát triển Khoản thâm hụt bù đắp lại khoản thặng dư thời kì phồn thịnh 2.2 Nhận xét ưu nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm - Giúp nhà nước thực - Việc cân đối thu chi theo chu kì sách kinh tế phù hợp với giai đoạn gặp nhiều khó khăn để - Vẫn tuân thủ nguyên tắc cân đối số thực thu số chi Ngân sách nhà nước - Ở giai đoạn phồn thịnh kinh tế, - Thực cân ngân sách cải vật chất tạo nhiều, nguồn thu vào giúp tình hình kinh tế ổn định ngân sách nhà nước lớn nhu cầu chi làm cho kinh tế phát tiêu ngân sách nhà nước thường tình triển chậm lại trạng bội thu Xem xét ngân sách nhà nước - Muốn cho kinh tế phát triển theo chu kì giúp Nhà nước hạn chế việc sử đạt mức tiên tiến giới cần dụng số bội thu chi tiêu vào việc phải biết chấp nhận thâm hụt ngân sách không cần thiết - Tạo lập quĩ dự trữ giai đoạn phồn thịnh để dự phòng cho năm thiếu hụt thời kì suy thối - Thực thâm hụt ngân sách để kích thích kinh tế phục hồi phát triển Khoản thâm hụt bù đắp lại khoản thặng dư thời kì phồn thịnh Quan điểm ngân sách thâm hụt 3.1 Nội dung Vấn đền cân ngân sách phải giải tùy thuộc vào thực trạng kinh tế ảnh hưởng sách thu, chi tài cơng tới kinh tế Theo quan điểm này, thâm hụt ngân sách, tức số chi vượt số thu ngân sách năm tài chính, thực nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế tình trạng trì trệ Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách cố ý mang lại hậu nguy hại gây lạm phát Nhưng người ủng hộ thuyết cho “sự phục hồi kinh tế đem lại nguồn để NSNN trở tình trạng cân đẩy lùi lạm phát” 3.2 Nhận xét ưu nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm 10 Tỷ trọng vay nước ngày tăng,giảm tỷ trọng vay nước từ mức 18,33% năm 2009 xuống mức 17,32% năm 2010 17% năm 2012 Đây điểm quan trọng quan điểm cân đối NSNN nước ta giai đoạn khỏi tình trạng lạc hậu,nghèo đói Cơ cấu nguồn thu NSNN qua năm ngày đa dạng,giảm tỷ trọng vào nguồn thu từ tài nguyên đát đai hay dầu mỏ.Tuy nguồn thu từ dầu mỏ tăng từ 61137 tỷ VNĐ lên 140106 tỷ VNĐ năm 2012 (trung bình tăng 29%) nhiên tỷ trọng tổng nguồn thu giảm từ mức 16,33% năm 2009 xuống 13,5% năm 2012.Đây bước phát triển thu ngân sách lâu dài,bền vững giảm thiểu tới mức tối thiểu tỷ trọng thu từ tài nguyên thiên nhiên qua thúc đẩy lên đất nước quan điểm nước ta việc cân đối quản lý NSNN Ngân sách Việt Nam giai đoạn chuyển dịch dần từ phụ thuộc vào nguồn thu không bền vững dầu thô, viện trợ, bán nhà, giao đất sang chủ yếu nguồn thu từ thuế phí.Các khoản khơng bền vững năm 2006 chiếm 11,2% GDP liên tục giảm dần đến năm 2012 4,4% GDP 2.2 Hạn chế thu cân đối NSNN: Tuy đạt nhiều kết khả quan thực trạng thu cân đối NSNN giai đoạn có nhiều hạn chế.Cụ thể: Nguồn thu tăng phụ thuộc vào ngành khai thác tài nguyên dầu thô hay đất chiếm tỷ trọng cao: thấp khoảng 8,9% năm 2010 13,5% năm 2012 tỷ trọng nguồn thu từ dầu thơ,chưa tính tới nguồn thu từ quyền sử dụng đất.Đây nguồn thu xem khơng tái tạo cần phải giảm tỷ trọng nguồn thu qua năm Tuy nguồn thu từ nội địa tăng chưa xứng với quy mô kinh tế.Cơng tác hành thu sách thuế giai đoạn hoàn chỉnh nên tượng trốn,tránh thuế diễn ra,gây ảnh hưởng tiêu cực tới nguồn thu NSNN.Cụ thể: - Tổng số thuế truy thu phạt trón lậu thuế giai đoạn tăng tới 150%,chỉ tính 10 tháng đầu năm 2012,tổng số thuế truy thu nộp phạt từ cục thuế TP.Hồ Chí Minh đẫ lên tới mức 2017,2 tỷ đồng tăng gấp 122% so với số truy thu năm 2010 (1645 tỷ) gấp 300% so với mức truy thu phạt năm 2004 (675 tỷ).Đầu tư tiêu dùng nước tăng góp phần làm tăng nguồn thu với sách thu quy định cịn thiếu sót làm thất thoát nguồn thu NSNN cách đáng kể - Thu từ thuế nhà,đất Việt Nam so với GDP thấp Thu từ thuế nhà,đát Việt Nam chiếm khoảng 0,26% tổng thu ngân sách từ thuế,phí;chiếm 0,065% GDP.Đây 15 số khiêm tốn ta nhìn vào nước khu vực thé giới Indonexia số thu từ thuế nhà đất chiếm 3,85% tổng nguồn thu từ thuế,phí Trung Quốc thuế đất chiếm khoảng 2.4% tổng nguồn thu phủ, số tương ứng Chi Lê, Ba Lan, Mexico Nga 22% , 9.2%, 19% 8.8%.Trên giới trung bình nguồn thu từ thuế nhà đất chiếm 2% so với GDP chiếm 10% so với nguồn thu từ thuế - Ngồi thuế TNCN có thu nhập cao đóng góp tỷ trọng nhỏ tổng thu thuế 5%,chiếm 1,18% GDP thu nhập bình quân đầu người tăng trưởng khá.Đây tỷ lệ thấp so với nước khu vực Thái Lan,Indonexia tỷ trọng nước 10% Ấn Độ 20% tổng nguồn thu từ thuế Ngun nhân sách thuế cịn thiếu sót chưa đầy đủ ngồi hệ thống thơng tin thu nhập nhân,tình hình tài doanh nghiệp chưa kiểm sốt chặt chẽ gây tượng không thu đủ trốn,tránh thuế làm giảm thu NSNN thời kì Thực trạng chi NSNN BẢNG CÂN ĐỐI DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ NĂM 2009-2012 ( Đơn vị: Tỷ đồng ) Chỉ tiêu Dự toán Quyết toán 2012 2011 2010 2009 Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 740.500 595.000 461.500 389.900 Thu nội địa 494.600 382.000 294.700 233.000 Thu từ dầu thô 87.000 69.300 66.300 Thu từ xuất nhập 153.900 138.700 2010 2009 962.982 777.283 629.187 477.106 443.731 377.030 236.435 63.700 140.106 110.205 69.179 61.137 95.500 88.200 107.404 155.765 130.351 105.629 5000 5000 5000 5000 10.267 12.103 11.868 7.908 Thu kết chuyển từ năm trước sang 22.400 10.000 1000 14.100 303.568 241.178 188.855 218.078 Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 903.100 725.600 582.200 491.300 1.170.92 1.034.24 850.874 715.216 Chi đầu tư 180.000 152.000 125.500 112.800 268.812 208.306 183.166 181.363 Thu viện trợ khơng hồn lại 2012 1.038.45 2011 16 phát triển Chi trả nợ viện trợ 100.000 86.000 70.250 58.800 105.838 111.943 88.772 74.328 Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh quản lý hành 542.000 442.100 335.560 269.300 603.372 467.017 376.620 303.371 Chi cải cách tiền lương 59.300 27.000 35.490 36.600 12.595 23.927 20.291 17.351 Chi bổ sung quĩ dự trữ tài 100 100 100 100 441 288 275 247 Dự phòng 21.700 18.400 15.300 13.700 179.866 222.763 181.750 138.556 Bội chi ngân sách nhà nước 140.200 120.600 119.700 87.300 173.815 112.034 109.91 114.442 Tỷ lệ bội chi so với GDP 4,8% 5,3% 6,2% 4,82% 5.36% 4,4% 5,5% 6,9% Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước 140.200 120.600 119.700 87.300 Vay nước 92.600 98.700 71.300 Vay nước 30.000 21000 16000 (Nguồn: Cổng TTĐT Bộ Tài chính) 17 3.1 Năm 2009 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 303371 181363 138556 74328 17351 247 Biểu đồ tổng chi cân đối ngân sách nhà nước (đơn vị: Tỷ đồng) 18.33% vay nước vay nước 81.67% Biển đồ: tỷ lệ nguồn bù đắp bội chi NSNN Năm 2009 năm kinh tế nước ta dối mặt với nhiều kho khăn thử thách.Khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp tới nên kinh tế nước,làm cho hoạt 18 động sản xuất kinh doanh xuất giảm sút,đời sống nhân dân giảm sút cần tới can thiệp mạnh tay từ nguồn ngân sách nhà nước.Chính phủ thực sách kích cầu kinh tế hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội đòng thời báo cáo với Quốc Hội nguyên tắc điều hành NSNN năm 2009 không thực cắt giảm tổng mức chi NSNN.Mức chi NSNN tiếp tục trì tăng so với năm ngoái sử dụng gói kích thích kinh tế nhằm muc tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế,duy trì tăng trưởng cho kinh tế nước ta Tổng chi NSNN năm đạt 715.216 tỷ đồng,tăng 45% so với dự toán.Thực bội chi NSNN năm 2009 mức 6,9% GDP,nhỏ mức 7% mà Quốc Hội cho phép,được sử dụng toàn cho đầu tư phát triển theo quy định Luật NSNN,tập trung cho cơng trình,dự án kích thích kinh tế thực hiên tronng năm 2009 Trong năm 2009,thu cân đối NSNN vượt dự toán 20,23%;chi NSNN đảm bảo thực tổng mức dự toán chi Quốc Hội định,đồng thời sử dụng nguofn vượt thu tăng bội chi NSNN để tăng nguồn lực cho đầu tư phát triển nhằm kích thích kinh tế,tăng kinh phí thực chinhsasch an sinh xã hội an ninh quốc phòng Tỷ lệ bội chi ngân sách năm 2009 cao so với dự kiến đạt mưc 6,9% số chấp nhận dù cao nhiều so với dự tóan Quốc Hội 4,82% Nguyên nhân lạm phát suy thoái kinh tế giới kinh tế nước 3.2 Năm 2010: Chi NSNN năm 2010 dự toán 582.200 Quốc Hội toán 850.874 tỷ đồng gồm phần : Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư phát triển năm 2010 Quốc Hội toán 183.166 tỷ đồng 100,99% so với mức toán năm 2009 Quốc Hội.Theo quan điểm Nhà Nước cân đối NSNN,các khoản chi đầu tư phát triển sử dụng cho dự án quan trọng như: Chi đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ODA:13000 tỷ dồng,tăng 1000 tỷ so với năm 2009 phân bố theo dự asb ký theo tiến độ thực dự án Tăng chi đầu tư phát triển cho lĩnh vực Giáo dục-Đào tạo,khoa học cơng nghệ,văn hố thơng tin ,nơng nghiệp phát triển nơng thơn,…trong dự kiến đầu tư cho lĩnh vực nông,lâm,ngư nghiệp thủy lợi 23.945 tỷ đồng,chiếm khoảng 20,5% tổng chi đầu tư xây dựng NSNN,tăng 13,8% so với dự toán năm 2009,đầu tư cho lĩnh vực giao thông vận tải chiếm 26.345 tỷ đồng,chiếm 22,6% tăng 12,3% so với năm 2009.Lĩnh vực giáo dục đào 19 tạo tiếp tục trọng tâm chi đầu tư phát triển chiếm 17,4% (22.000 tỷ đồng);chi cho y tế 6483 tỷ đồng,chiếm 5,6% Ngồi năm 2010 phủ phát hành 68000 tỷ đồng trái phiếu phủ lấy kinh phí phục vụ việc đầu tư sở hạ tầng y tế giáo dục cho địa phương.Tính khoản chi có nguồn thu từ xổ số kiến thiết (XSKT) chi cho đầu tưu phát triển chiếm 29,4 % tổng nguồn chi NSNN Chi trả nợ,viện trợ: toán ngân sách 2010,khoản chi cho trả nợ viện trợ vào khoảng 88.772 tỷ đồng,bằng 126% so với dự toán Quốc Hội.Đảm bảo trả khoản nợ nước đến hạn (kể khoản công trái quốc gia,công trái giáo dục phát hành năm 2005 có thời hạn trả năm 2010).Ngồi cịn có khoản chi viện trợ cho Lào Campuchia theo Hiệp định hợp tác phủ,chi thực đề án củng cố biên giới Việt-Lào Chi phát triển nghiệp giáo dục đào tạo,dạy nghề,văn hóa,xã hội;đảm bảo quốc phịng,an ninh,quản lý hành chính: Ước thực 428.210 tỷ đồng tăng 15% ó với dự tốn tăng 23% so với năm 2009 tính chi điều chỉnh tiền lương năm 2010 tổng nguồn chi chiếm 66,68% tổng chi NSNN Bội chi ngân sách nhà nước: tiếp tục thực sách tài khóa linh hoạt có kiểm sốt chặt chẽ,phấn đấu tăng thu tăng hiệu nguồn chi tiết kiệm nên năm 2010 giảm tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 5,5% thấp nhiều so với mức 6,2% theo dự toán 3.4 Năm 2011: Thực Nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ tập trung đạo điều hành NSNNnăm 2011 theo nguyên tắc đảm bảo cân đối đủ nguồn để thực nhiệm vụ chi theo dự toán Quốchội, HĐND địa phương thông qua Yêu cầu Bộ, ngành địa phương chủ động xếp, bốtrí phạm vi dự tốn giao để xử lý nhiệm vụ phát sinh đột xuất năm, trừ trườnghợp thực theo sách, chế độ ban hành phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịchbệnh; địa phương phấn đấu tăng thu ngân sách, chủ động dành nguồn đối phó với thiên tai, dịchbệnh xử lý nhu cầu cấp thiết an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương.Cụ thể: Với chi ngân sách, dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2011 725.600 tỷ đồng, toán 787.554 tỷ đồng, tăng 8,5% (61.954 tỷ đồng) so với dự toán.Việc toán vượt dự toán nguyên nhân chủ yếu tăng chi đầu tư phát triển (56.306 tỷ đồng) từ nguồn tăng thu ngân 20