Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Hệ Thống Ngân Sách Và Phân Cấp ..Docx

29 0 0
Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Hệ Thống Ngân Sách Và Phân Cấp ..Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH CÔNG Hệ thống ngân sách và phân cấp 1 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 4 I NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHĨM MƠN TÀI CHÍNH CƠNG Hệ thống ngân sách phân cấp MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước Cơ cấu tổ chức NSNN Việt Nam Mối liên hệ cấp Ngân sách nhà nước Nguyên tắc tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước a Nguyên tắc thống b Nguyên tắc tập trung dân chủ c Nguyên tắc công khai – minh bạch d Nguyên tắc cân đối II PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Mục tiêu phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Vai trò phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước .9 a Vai trò phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước b Sự cần thiết tác dụng việc phân cấp quản lý NSNN Việt Nam 10 Nguyên tắc phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước 11 Nội dung phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước 15 a Nội dung phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước .15 b Đối với khoản thu Ngân sách nhà nước 18 c Đối với khoản chi Ngân sách nhà nước 23 Năm Ngân sách .25 C TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 A LỜI MỞ ĐẦU Với mục tiêu, quản lý thống tài quốc gia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, vững mạnh, sử dụng tiết kiệm, có hiệu tiền nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng an ninh đối ngoại, Luât Ngân sách Nhà nước đạo luật quan trọng hệ thống tài Quốc hội thơng qua Đây mốc lịch sử quan trọng công tác quản lý, điều hành ngân sách nhà nước nước ta Sau nhiều lần sửa đổi bổ sung, Luật dần hoàn thiện trở thành sở pháp lý cao hoạt động ngân sách nhà nước Trong đó, Luật Ngân sách đề cập đến vấn đề phân cấp ngân sách nhà nước Phân cấp ngân sách nhà nước trở thành chủ thể quan tâm cải cách hoạt động khu vực công, không nước phát triển mà nước phát triển Bởi ngân sách nhà nước bốn yếu tố cấu thành nên hành nhà nước, nội dung quan trọng cốt lõi nghiên cứu phân cấp hoạt động quản lý hành nhà nước Dưới nhóm trình bày tất nội dung liên quan đến hệ thống Ngân sách nhà nước vấn đề liên quan tới hoạt động phân cấp quản lí Ngân sách B NỘI DUNG I NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước hệ thống quan hệ kinh tế lĩnh vực phân phối nhà nước với thành viên xã hội Các quan hệ kinh tế thuộc phạm vi ngân sách nhà nước không hoạt động cách riêng lẻ, rời rạc mà có mối quan hệ ràng buộc , tác động qua lại lẫn tạo thành hệ thống ngân sách nhà nước Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước Mơ hình nhà nước có loại: • Nhà nước Liên bang: + Ngồi hệ thống pháp luật chung, bang có hệ thống pháp luật riêng + Ngoài hệ thống quan nhà nước chung, bang có hệ thống quan Nhà nước riêng • Nhà nước thống nhất: + Hệ thống quan nhà nước tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương + Hệ thống pháp luật thống Mơ hình ngân sách Nhà nước tương ứng: • Nhà nước Liên bang: + NS Liên bang + NS bang/chính quyền địa phương • Nhà nước thống nhất: + NS trung ương + NS địa phương Chẳng hạn, hệ thống Ngân sách nhà nước Hoa Kỳ tổ chức thành cấp: + NS liên bang + NS bang + NS cấp bang Ngân sách liên bang bang độc lập với Mỗi cấp ngân sách có quyền khai thác nguồn thu địa bàn phạm vi quản lý để thực nhiệm vụ chi địa bàn Trung Quốc quy định cấp quyền có cấp ngân sách, hệ thống NSNN gồm cấp: + Trung ương; + Tỉnh (khu tự trị, thành phố trực thuộc); + Thành phố thuộc khu (châu tự trị); + Huyện (huyện tự trị, thành phố không thuộc khu, khu trực thuộc thành phố); + Xã (xã dân tộc, thị trấn) Cơ cấu tổ chức NSNN Việt Nam Ở nước ta với mô hình thống nên hệ thống ngân sách tổ chức theo cấp: - Ngân sách nhà nước trung ương - Ngân sách nhà nước cấp quyền địa phương, bao gồm: + NSNN cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương + NSNN cấp quận/huyện/thị xã + NSNN xã/phường/thị trấn Mối liên hệ cấp Ngân sách nhà nước Căn Điều Luật ngân sách nhà nước năm 2015 có quy định mối quan hệ cấp ngân sách nhà nước: Ngân sách trung ương, ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chi quốc gia, hỗ trợ địa phương chưa cân đối ngân sách hỗ trợ địa phương theo quy định khoản Điều 40 Luật Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ chi giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính, phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; việc định đầu tư chương trình, dự án sử dụng vốn ngân sách phải bảo đảm phạm vi ngân sách theo phân cấp Trường hợp quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp thực nhiệm vụ chi phải phân bổ giao dự tốn cho quan cấp ủy quyền để thực nhiệm vụ chi Cơ quan nhận kinh phí ủy quyền phải toán với quan ủy quyền khoản kinh phí Theo đó, mối quan hệ cấp ngân sách thể rõ nét qua tính độc lập tương đối tính phụ thuộc ngân sách cấp vào ngân sách cấp Ngoài việc bổ sung nguồn thu uỷ quyền thực nhiệm vụ chi, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ ngân sách cấp khác trừ trường hợp đặc biệt theo quy định phủ Nguyên tắc tổ chức hệ thống Ngân sách nhà nước a Nguyên tắc thống - Về trị: + Tổ chức máy quyền + Ngân sách cấp phận ngân sách cấp - Về kĩ thuật: + Giảm thiểu biệt lập + Thống hệ thống báo cáo b Nguyên tắc tập trung dân chủ - Sự tập trung quyền lực Quốc hội việc định Ngân sách nhà nước - Sự tập trung quyền lực phủ quản lý ngân sách nhà nước - Tính chủ đạo ngân sách trung ương hệ thống ngân sách nhà nước c Nguyên tắc công khai – minh bạch d Nguyên tắc cân đối II PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước việc giải mối quan hệ cấp quyền Nhà nước vấn đề liên quan đến việc quản lý điều hành ngân sách nhà nước Mục tiêu phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Có mục tiêu bản: - Một là, phát huy tính động sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền cấp, nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phịng, xố đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đẩy mạnh tiến trình cải cách hành - Hai là, tạo đồng thống hệ thống thể chế, văn quy phạm pháp luật gắn với đổi chế đảm bảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đơn vị sở Đảm bảo quản lý tập trung, thống nguồn lực để đảm bảo khả điều tiết vĩ mô kinh tế, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương - Ba là, làm rõ quyền hạn trách nhiệm, nguồn lực nhiệm vụ cấp quyền quản lý sử dụng NSNN, giải tốt mối quan hệ tài ngành địa bàn lãnh thổ Khắc phục chồng chéo thiếu sót nội dung quản lý - Bốn là, tạo mối liên kết đồng thuận quan Tài chính, quan Kế hoạch đầu tư ngành chức liên quan với quyền cấp quản lý NSNN Vai trò phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước a Vai trò phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Có vai trị bản: - Một, quản lý hành nhà nước: Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước công cụ cần thiết khách quan để phục vụ cho việc phân cấp quản lý hành có tác động quan trọng đến hiệu quản lý hành từ trung ương đến địa phương Ngân sách nhà nước cung cấp phương tiện tài cho cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương hoạt động Tuy nhiên phân cấp quản lý ngân sách nhà nước khơng phụ thuộc hồn tồn vào phân cấp hành mà có tính độc lập tương đối việc thực mục tiêu phân phối hợp lý nguồn lực quốc gia Một chế phân cấp quản lý ngân sách hợp lý tạo điều kiện giúp quyền nhà nước thực tốt chức năng, nhiệm vụ Ngược lại phân cấp khơng hợp lý gây cản trở, khó khăn q trình quản lý cấp hành nhà nước - Hai, điều hành vĩ mô kinh tế: Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước hợp lý không đảm bảo phương tiện tài cho việc trì phát triển hoạt động cấp quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương mà tạo điều kiện phát huy lợi nhiều mặt vùng địa phương nước Nó cho phép quản lý kế hoạch hoá ngân sách nhà nước tốt hơn, điều chỉnh mối quan hệ cấp quyền mối quan hệ cấp ngân sách để phát huy vai trị cơng cụ điều chỉnh vĩ mô ngân sách nhà nước Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước có tác động quan trọng đến hoạt động điều hành vĩ mô kinh tế nhà nước thơng qua sách tài khố, mức độ phân cấp trung ương địa phương có tác động lớn mục tiêu điều chỉnh kinh Ba là, đảm bảo nguyên tắc công phân cấp quản lý NSNN Đảm bảo tính cân đối thu nhập quốc dân sản xuất thu nhập quốc dân sử dụng vùng, địa phương Để giảm bớt khoảng cách giàu, nghèo vùng, địa phương, trình phân cấp cần sử dụng phương pháp điều hoà ngân sách, tức q trình phân phối lại nguồn tài phạm vi hệ thống ngân sách, chuyển phần số thu ngân sách cấp cho ngân sách cấp Thông qua phương pháp bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu, hai phương pháp tài trợ mà quyền cấp thường sử dụng quyền cấp – Bổ sung cân đối: Bổ sung cân đối thu, chi ngân sách nhằm bảo đảm cho quyền cấp cân đối nguồn ngân sách để thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh giao Số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp địa phương xác định theo nguyên tắc xác định số chênh lệch số chi nguồn thu ngân sách cấp (các khoản thu hưởng 100% phần hưởng theo tỷ lệ phần trăm (%) từ khoản thu phân chia cấp ngân sách quyền địa phương) – Bổ sung có mục tiêu: Bổ sung có mục tiêu nhằm hỗ trợ ngân sách cấp thực nhiệm vụ: + Hỗ trợ thực sách, chế độ cấp ban hành chưa bố trí dự tốn ngân sách năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, mức hỗ trợ cụ thể xác định sở khả cân đối ngân sách cấp có liên quan; + Hỗ trợ thực chương trình, dự án quốc gia giao quan địa phương thực hiện, mức hỗ trợ cụ thể thực theo dự toán chi cấp có thẩm quyền giao; + Hỗ trợ thực mục tiêu, cơng trình, dự án có ý nghĩa lớn yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương, nằm quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật quản lý đầu tư xây dựng, ngân sách cấp bố trí chi chưa đủ nguồn, mức hỗ trợ theo phương án cấp thẩm quyền phê duyệt + Hỗ trợ phần để xử lý khó khăn đột xuất: khắc phục thiên tai, hoả hoạn, tai nạn diện rộng với mức độ nghiêm trọng, sau ngân sách cấp sử dụng dự phòng, phần quỹ dự trữ tài địa phương chưa đáp ứng nhu cầu + Hỗ trợ thực số nhiệm vụ cần thiết, cấp bách khác, mức bổ sung theo định cấp có thẩm quyền + Số bổ sung theo mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định hàng năm Mức bổ sung cụ thể khả cân đối ngân sách cấp yêu cầu mục tiêu cụ thể cấp Việc sử dụng vốn, kinh phí bổ sung theo mục tiêu phải theo mục tiêu quy định Ngoài ra, việc thúc đẩy phát triển đồng vùng, miền qua chi ngân sách cấp vào đầu tư sở hạ tầng kinh tế – xã hội sử dụng biện pháp bổ trợ cho hai phương thức Nội dung phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước a Nội dung phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước Dựa cở quán triệt nguyên tắc trên, nội dung phân cấp quản lý ngân sách nhà nước quy định rõ chương II III Luật Ngân sách nhà nước bao gồm: - Nội dung thứ nhất: Phân cấp vấn đề liên quan đế quản lý, điều hành ngân sách nhà nước từ trung ương đến địa phương việc ban hành, tổ chức thực kiểm tra, giám sát chế độ, sách - Nội dung thứ hai: Phân cấp vấn đề liên quan đế nhiệm vụ quản lý điều hành ngân sách nhà nước việc ban hành hệ thống biểu mẫu, chứng từ trình tự trách nhiệm cấp quyền xây dựng dự toán ngân sách, toán ngân sách tổ chức thực kế hoạch ngân sách nhà nước Cụ thể: Quốc hội định tổng số thu, tổng số chi, mức bội chi nguồn bù đắp bội chi; phân tổ ngân sách nhà nước theo loại thu, lĩnh vực chi theo cấu chi thường xuyên chi đầu tư phát triển, chi trả nợ Quốc hội giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội định phương án phân bổ ngân sách trung ương cho bộ, ngành mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Như vậy, Quốc hội định vấn đề then chốt ngân sách nhà nước, đảm bảo cấu thu, chi ngân sách nhà nước hợp lý cân đối ngân sách nhà nước tích cực, đồng thời giám sát việc phân bổ ngân sách trung ương ngân sách địa phương Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm thực nhiệm vụ Quốc hội giao định phương án phân bổ ngân sách trung ương, giám sát việc thi hành pháp luật ngân sách nhà nước Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội dự án luật, pháp lệnh dự án khác ngân sách nhà nước; ban hành văn pháp quy NSNN; lập trình Quốc hội dự tốn phân bổ ngân sách nhà nước, dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết; giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho bộ, ngành; thống quản lý ngân sách nhà nước đảm bảo phối hợp chăth chẽ quan quản lý ngành địa phương việc thực ngân sách nhà nước; tổ chức kiểm tra việc thực ngân sách nhà nước; quy định nguyên tắc, phương pháp tính toán số bổ sung nguồn thu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới; quy định chế độ quản lý quỹ dự phòng ngân sách nhà nước quỹ dự trữ tài chính; kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân dự toán toán ngân sách nhà nước; lập trình Quốc hội tốn ngân sách nhà nước tốn cơng trình Nhà nước Bộ tài chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh dự án khác ngân sách nhà nước trình phủ; ban hành văn pháp quy ngân sách nhà nước theo thẩm quyền; chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức thống quản lý ngân sách nhà nước; hướng dẫn kiểm tra bộ, quan khác trung ương địa phương xây dựng dự toán ngân sách nhà nước hàng năm; đề xuất biện pháp nhằm thực sách tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách nhà nước; chủ trì phối hợp với bộ, ngành việc xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước; tra, kiểm tra tài với tất tổ chức, đơn vị hành chính, nghiệp đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách xử dụng ngân sách; quản lý quỹ ngân sách nhà nước quỹ khác Nhà nước; lập tốn ngân sách nhà nước trình Chính phủ Bộ kế hoạch đầu tư có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân, có cân đối tài tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng làm sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính, ngân sách; phối hợp với tài lập dự tốn phương án phân bổ ngân sách nhà nước lĩnh vực phụ trách; phối hợp với tài ngành hữu quan kiểm tra đánh giá hiệu vốn đầu tư cơng trình xây dựng Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phối hợp với tài chímh việc lập dự toán ngân sách nhà nước kế hoạch phương án vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước; tạm ứng cho ngân sách nhà nước để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định thủ tướng Chính phủ Các bộ, ngành khác có nhiệm vụ phối hợp với tài chính, UBND cấp tỉnh để lập, phân bổ, toán ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực phụ trách ; kiểm tra theo dõi tình hình thực ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; báo cáo tình hình thực kết sử dụng ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; phối hợp với tài xây dung định mức tiêu chuẩn chi ngân sách nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách Hội đồng nhân dân có quyền định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương; định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương; định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương thời gian cần thiết; giám sát việc thực ngân sách định Riêng HĐND cấp tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn nêu quyền định thu, chi lệ phí, phụ thu khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân lập dự toán phương án phân bổ ngân sách địa phương, dự toán điều chỉnh NSĐP trường hợp cần thiết trình HĐND cấp định báo cáo quan tài cấp trực tiếp Kiểm tra nghị HĐND cấp dự toán ngân sách toán ngân sách Tổ chức thực NSĐP báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định Riêng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND cịn có nhiệm vụ lập trình HĐND định việc thu phí, lệ phí, phụ thu, huy động vốn nước cho đầu tư xây dựng thuộc địa phương quản lý Như vậy, luật quy định tương đối rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quan, quyền Nhà nước lĩnh vực ngân sách nhà nước đặc biệt HĐND UBND cấp có đổi theo hướng tăng tính tự chủ, sáng tạo địa phương việc phát huy tiềm có, bồi dưỡng tăng thu cho ngân sách cấp mình, từ chủ động bố trí chi tiêu hợp lý, có hiệu theo kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương, phù hợp với quy hoạch tổng thể chế độ thu, chi thống Nhà nước Điều phù hợp với phương hướng đổi chức năng, nhiệm vụ HĐND UBND Quốc hội Chính phủ đề kỳ hội nghị HĐND UBND toàn quốc b Đối với khoản thu Ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước số tiền mà nhà nước huy động vào ngân sách nhà nước không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp Phần lớn khoản thu mang tính chất cưỡng Với đặc điểm đó, thu ngân sách nhà nước khác với nguồn thu chủ thể khác (doanh nghiệp, tư nhân…) gắn với quyền lực nhà nước Theo phân loại thống kê liên hiệp quốc, thu ngân sách nhà nước gồm hai loại: - Các khoản thu từ thuế, chia thuế trực thu thuế gián thu - Các khoản thu thuế phí, lệ phí khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước khoản chuyển giao vào ngân sách nhà nước khác Tại Việt Nam, trước đây, việc phân chia nội dung thu cấp ngân sách dựa vào sở kinh tế quyền tức tổ chức kinh tế trung ương quản lý nguồn thu tổ chức tập trung vào ngân sách trung ương, tỏ chức kinh tế địa phương quản lý ghi thu vào ngân sách địa phương Điều dẫn đến tình trạng xây dựng chồng chéo sở kinh tế trung ương địa phương, tranh giành nguồn nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm Mặt khác, khơng gắn trách nhiệm cấp quyền địa phương việc quan tâm tới tổ chức kinh tế trung ương quản lý địa phương Do vậy, để khắc phục nhược điểm trên, chế độ phân cấp điều chỉnh theo hướng thay đổi tỷ lệ ghi thu vào ngân sách trung ương ngân sách địa phương dựa sở cũ nên nguồn thu không đảm bảo Hiện nay, theo luật ngân sách nhà nước sửa đổi, việc phân chia nội dung thu ngân sách nhà nước khơng dựa vào tính chất sở hữu, tổ chức sở kinh tế mà theo chế: * Mỗi cấp ngân sách có khoản thu hưởng 100% Như vậy, giúp quyền địa phương chủ động bố trí cân đối ngân sách cấp * Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ điều tiết cấp ngân sách Hiện nay, luật quy định: * Tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu ngân sách trung ương ngân sách tỉnh Chính phủ định áp dụng chung tất khoản thu phân chia xác định riêng cho tỉnh Các khoản thu phân chia gồm: Thuế giá trị gia tăng không kể thuế giá trị gia tăng thu từ hàng hoá nhập thu từ hoạt động xổ số kiến thiết

Ngày đăng: 28/09/2023, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan