Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Tổng Quan Về Thuế ...Docx

33 1 0
Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Tổng Quan Về Thuế ...Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ THUẾ I TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1 Các vấn đề cơ bản về thuế a Khái niệm, đặc điểm thuế  Khái niệm Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật pháp qui định đối với các pháp[.]

ĐỀ TÀI : TỔNG QUAN VỀ THUẾ I TỔNG QUAN VỀ THUẾ Các vấn đề thuế a Khái niệm, đặc điểm thuế  Khái niệm Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật pháp qui định pháp nhân thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế hình thức phân phối lại phận nguồn tài xã hội, khơng mang tính hồn trả trực tiếp cho người nộp  Đặc điểm Tính bắt buộc: Tính bắt buộc thuộc tính vốn có thuế để phân biệt thuế với hình thức động viên tài khác ngân sách nhà nước Đặc điểm cho ta thấy rõ nội dung kinh tế thuế quan tiền tệ hình thành cách khách quan có ý nghĩa xã hội đặc biệt- việc động viên mang tính chất bắt buộc nhà nước.Phân phối mang tính chất bắt buộc hình thức thuế phương thức phân phối nhà nước, theo phân thu nhập người nộp thuế chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo cấp phát quyền lợi khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế hành động thực nghĩa vụ người cơng dân Tính khơng hồn trả trực tiếp: Tính chất khơng hồn trả trực tiếp thuế thể chỗ: thuế hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp dịch vụ công cộng nhà nước Sự khơng hồn trả trực tiếp thể kể trước sau thu thuế Trước thu thuế, nhà nước không cung ứng trực tiếp dịch vụ công cộng cho người nộp thuế Sau nộp thuế, nhà nước khơng có bồi hồn trực tiếp cho người nộp thuế Tính pháp lý cao: Thuế cơng cụ tài có tính pháp lý cao, định quyền lực trị nhà nước quyền lực thể pháp luật b Lịch sử hình thành Thuế có lịch sử phát triển dài, thuế phần lịch sử nhân loại phương Đông phương Tây từ 2500 năm 4500 năm Người ta tìm hình thức sớm thuế gọi corvée, hình thức lao động bắt buộc (và từ “lao động” tiếng Ai Cập cổ đồng nghĩa với từ “thuế”) Ở nước ta khoảng kỉ XI, đời vua Trần Thái Tơng ( 12251237) việc đánh thuế hình thành cách có tổ chức có hệ thống Triều đình biết tổ chức hệ thống thu thuế để làm nguồn thu cho công quỹ nhà Vua Theo sử sách ghi nhận vào thời nhà Trần có loại thuế áp dụng thuế thân thuế điền  Chế định thuế triều đại nhà Hồ: Từ thời nhà Trần việc đóng thuế trở thành lệ không thay đổi đáng kể vào thời nhà Hồ Chỉ có quy định tăng hạn ngạch thuế thân: mẫu sào trở lên đóng quan tiền mặt năm  Chế định thuế triều đại nhà Lê: Ngoài thuế ruộng (thuế điền), đặt thêm thuế đất (thổ), thuế đất bãi trồng dâu nuôi tằm  Chế định thuế thời chúa Trịnh: Ngồi việc trì loại thuế trước, Chúa Trịnh miền bắc đặt thêm loại thuế khác như: Thuế Mỏ (khai thác hầm mỏ), thuế đị (lệ phí giao thơng), thuế chợ, thuế thổ sản xem thuế tài nguyên Thuế tuần tuy: đánh vào thuyền buôn Thuế muối: tăng thuế muối cao thời nhà Trần Thuế thổ sản: vàng, bạc, đồng, kẽm, tre, gỗ, tơ, lụa  Chế định thuế thời Pháp thuộc: Thuế huy động vào hệ thống ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, chúng lại không chuyển thành nguồn tài trợ cho phát triển xã hội mà lại chuyển quốc, theo mục tiêu chủ nghĩa thực dân Chính phủ thuộc địa Pháp đặt thuế ngoại ngạch tức loại thuế gián thu thuế tiêu thụ thuốc lá, thuế rượu, thuế muối, thuế đoan (thuế quan); thuế trực thu có thuế mơn bài, thuế thổ trạch Hệ thống ngân sách nhà nước thuộc địa bao gồm: Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng đến năm 1954: Sau cách mạng tháng thành công, Chính phủ ta chủ trương bãi bỏ hẳn sắc thuế mang tính chất phi nhân đạo như: thuế thân, thuế thổ trạch thôn quê số tạp thuế vô lý; miễn thuế điền thổ cho vùng bị lụt giảm thuế điền 20% tồn quốc; đình thu thuế miền Nam Sau năm 1946, Nhà nước mặt bắt đầu cải tiến chế độ thuế, tăng thuế suất nhiều loại thuế; mặc khác, tiếp tục dựa vào đóng góp như: Qũy "tham gia kháng chiến" năm 1949, Qũy "Công lương" thuế điền thổ Ðến năm 1951, bên cạnh việc thống quản lý tài Nhà nước, Chính phủ cịn ban hành sách pháp luật thuế xây dựng ngun tắc: cơng bằng, thích hợp với hồn cảnh kinh tế - xã hội điều kiện chiến tranh Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975: Chính phủ ban hành loại Luật thuế sở sửa đổi, bổ sung chế độ thuế ban hành từ năm 1951 vùng tự cũ để áp dụng thống nhất, bao gồm 12 loại thuế sau: Thuế doanh nghiệp, Thuế hàng hóa, Thuế sát sinh, Thuế buôn chuyến, Thuế thổ trạch, Thuế kinh doanh nghệ thuật, Thuế môn bài, Thuế trước bạ, Thuế muối, Thuế rượu, Thuế xuất nhập chế độ thu quốc doanh Trong thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa, thuế công thương nghiệp sửa đổi đáng kể: từ hệ thống thuế tương đối chuyển sang hệ thống với nhiều hình thức thuế khác nhau, áp dụng nhiều khâu qúa trình sản xuất , lưu thơng hàng hóa, sử dụng nhiều loại thuế suất khác có phân biệt ngành nghề sản xuất, kinh doanh, phân biệt kinh tế tập thể tư nhân nhiều biện pháp ưu đãi khác Trong thời kế hoạch năm lần thứ nhất, Nhà nước áp dụng thí điểm chế độ thu gọi thu quốc doanh Mức thu quốc doanh xác định riêng cho mặt hàng tùy theo giá Nhà nước quy định thu khâu sản xuất Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1990: Thời kỳ 1975 - 1980: Trong thời kỳ này, miền bắc tiếp tục thực hệ thống pháp luật thuế ban hành từ trước, có sửa đổi cho phù hợp với tình hình Cịn miền Nam có áp dụng số loại thuế cũ quyền Sài Gịn sở xóa bỏ số loại thuế phản tiến sửa đổi bổ sung để thích ứng với điều kiện đất nước thống Giai đoạn từ 1990 đến nay: Từ năm 1980, với công đổi mở cửa kinh tế, hệ thống pháp luật thuế Việt Nam nghiên cứu đến năm 1990 hệ thống pháp luật thuế hình thành Giai đoạn đặc trưng hình thành hệ thống pháp luật thuế hồn chỉnh từ trước đến Cơ sở thuế phân loại thuế a Cơ sở thuế (Tax base) Cho biết thuế tính Tuỳ theo mục đích tính chất sắc thuế, sở thuế khoản thu nhập nhận kỳ tính thuế tổ chức, cá nhân Có loại sở tính thuế là: Thu nhập , tiêu dùng cải (Ví dụ: sở thuế thu nhập doanh nghiệp tổng thu nhập chịu thuế doanh nghiệp kỳ); Cơ sở thuế tổng trị giá hàng hố, dịch vụ tiêu thụ kỳ thuế đánh vào hàng hố, dịch vụ (Ví dụ: sở tính thuế doanh thu tổng doanh thu nhận kỳ tính thuế; sở tính thuế giá trị gia tăng hàng hoá sản xuất nước giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng…)  Thuế suất trung bình (ATR) Thuế suất trung bình cho biết số thuế phải nộp trung bình giá trị sở thuế đơn vị ATR= T/Y = thuế thực phải đóng/ tổng thu nhập  Thuế suất biên (MTR) Là mức thuế đánh đồng thu nhập cuối MTR= ∆ T / ∆ Y - Thuế lũy tiến : Y tăng dẫn tới ATR tang - Thuế lũy thoái: Y tăng dẫn tới TR giảm - Thuế tỷ lê : Y tăng ATR không đổi VD: Nếu thu nhập 4tr mien thuế, 4tr đóng thuế suất 20% Đây thuế gỉ? Y Thu nhập T= Yt * t ATR = Y/T chịu thuếYt= Y- Yo 4-4=0 0 6-4=2 2*0.2=0.4 0.4/6 10 10-4=6 6*0.2= 1.2 1.2/10=0.12 15 15-4=11 11*0.2= 2.2 2.2/15 Đây thuế lũy tiến : Y tăng ATR tăng Nhân xét: thuế lũy tiến: ATR < MTR MTR 0.4/2= 0.2 0.8/4= 0.2 1/5= 0.2 Thuế lũy thoái ATR > MTR Thuế tỉ lệ ATR = MTR b Phân loại thuế  Căn vào tính chất nguồn tài động viên vào ngân sách Nhà nước Thuế trực thu Thuế gián thu Tính chất Là loại thuế mà nhà nước thu trực tiếp vào pháp nhân hay thể nhân có tài sản thu nhập qui định nộp thuế Đây loại thuế mà người nộp thuế người chịu thuế họ khơng có khả thu hồi lại tiền thuế cách chuyển gánh nặng thuế sang người khác Là loại thuế đánh vào giá trị hàng hố lưu chuyển thị trường, loại thuế mà người trực tiếp nộp thuế người chịu thuế, cấu thành giá hàng hoá dịch vụ người tiêu dùng người chịu thuế Người nộp thuế gián thu chẳng qua nộp hộ người tiêu dùng Ví Dụ Ví dụ như: thuế thu nhập cá Ví dụ như: V.A.T, thuế tiêu thụ nhân, thuế nhà đất … đặc biệt…  Căn theo sở tính thuế Khái niệ m Thuế Thu Nhập Thuế Tiêu Dùng Thuế Tài Sản Là thuế đánh vào thu nhập cá nhân (gọi thuế thu nhập cá nhân) pháp nhân (gọi thuế doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh Là thuế đánh vào hoạt động tiêu dùng Chính phủ đánh thuế tiêu dùng hai cách: đánh thẳng vào người tiêu dùng, đánh thẳng vào hàng Là tên gọi chung sắc thuế đánh vào quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản Thuế thu hàng năm nghiệp, thuế nhuận…) lợi hóa dịch vụ mà người tiêu dùng mua ( doanh nghiệp cung ứng hàng hóa người nộp tiền thuế cho phủ.) lần - Ví dụ thuế tài sản nhà đất, thuế bất động sản, thuế ô tô tàu thuyền -Ví dụ thuế giá trị gia tăng , thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế chi tiêu II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ Các nguyên tắc đánh thuế a Nguyên tắc lợi ích ngun tắc khả tốn  Nguyên tắc lợi ích Thuế nên đánh tỷ lệ với lợi ích người nộp thuế nhận qua dịch vụ cơng mà người hưởng Hay, người sử dụng nhiều dịch vụ công (lợi ích lớn) phải đóng nhiều thuế Theo nguyên tắc này, cá nhân phải trả tiền túi cho hàng hóa cá nhân tương ứng với lượng tiêu dùng hàng hóa họ, Chính phủ nên bắt họ phải trả thuế tương ứng với mức độ sử dụng hàng hóa cơng cộng họ đường sá, cơng viên Ví dụ việc đánh thuế xăng dầu để lấy kinh phí tài trợ cho việc xây dựng bảo dưỡng đường sá coi áp dụng nguyên tắc đánh thuế theo lợi ích, Chính phủ coi lợi ích từ việc sử dụng đường sá cá nhân có quan hệ trực tiếp tỉ lệ với mức độ tiêu thụ xăng dầu Những người sử dụng xe phải bị đánh thuế để tài trợ cho đường công cộng Lợi lớn nguyên tắc lợi ích áp dụng thành cơng gắn chi phí đơn vị hàng hóa dịch vụ mà Chính phủ cung cấp với lợi ích biên hàng hóa, dịch vụ Nếu giá thuế trả cho đơn vị hàng hóa cơng cộng phản ánh lợi ích biên mà người đóng thuế nhận được, điều khiến cá nhân lựa chọn tiêu dùng lượng hiệu q hàng hóa cơng cộng Tuy nhiên, khó khăn lớn cho việc đánh thuế theo nguyên tắc lợi ích đa số hàng hóa dịch vụ Chính phủ cung cấp tạo lợi ích sử dụng chung, khó xác định mức lợi ích riêng biệt mà cá nhân nhận  Nguyên tắc khả tốn Thuế mà người dân phải đóng tùy thuộc vào khả chi trả, tức phụ thuộc vào thu nhập cải tích lũy họ Cá nhân có khả đóng thuế cao có nghĩa vụ nộp thuế nhiều so với người có khả chi trả thấp Theo nguyên tắc này, việc phân chia nghĩa vụ thuế cá nhân hồn tồn khơng phụ thuộc vào mức lợi ích biên mà cá nhân nhận từ dịch vụ phủ Để thực hệ thống thuế theo nguyên tắc cần phải có trí chung từ đầu việc phân chia gánh nặng thuế coi công Thơng thường, Chính phủ coi khả tốn cá nhân thay đổi thùy theo thu nhập b Nguyên tắc công ngang nguyên tắc công dọc  Nguyên tắc công ngang Theo nguyên tắc cá nhân có tính chất, điều kiện, hoàn cảnh kinh tế đối xử nghĩa vụ thuế phải nộp Như vậy, hệ thống thuế xây dựng nguyên tắc lợi ích, hai người hưởng dịch vụ hồn tồn nhau, từ đường cao tốc đến công viên, phải trả thuế Còn hệ thống thuế xây dựng theo ngun tắc khả tốn, cơng ngang địi hỏi người có thu nhập phải đóng thuế Vận dụng nguyên tắc này, luật Thuế GTGT Điều có quy định đối tượng chịu thuế GTGT là“Hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ đối tượng quy định Điều Luật này” Như ta thấy, cá nhân có khả chi trả cho loại hàng hóa, dịch vụ phải chịu mức thuế  Nguyên tắc công dọc Các cá nhân có tính chất, điều kiện, hồn cảnh kinh tế khác nghĩa vụ thuế phải nộp khác Trả thuế khác công lại vấn đề mơ hồ  Ngồi ra, cịn số ngun tắc khác như:  Nguyên tắc xuất xứ: Hàng hóa nhập vào Việt Nam áp thuế mối quan hệ thương mại Việt Nam nước mà hàng hóa có xuất xứ  Nguyên tắc điểm đến: Hàng hóa tiêu dùng nước nước có quyền đánh thuế Hàng hóa tiêu dùng nước nước có quyền đánh thuế  Căn vào nguồn phát sinh thu nhập: Hàng hóa tiêu dùng nước nước có quyền đánh thuế  Căn vào nơi cư trú: Đối tượng phát sinh thu nhập cư trú nước nước có quyền đánh thuế Vai trò thuế a Tạo nguồn thu lớn cho NSNN Thuế công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho Nhà nước Đối với nước có kinh tế phát triển, để huy động tập trung nguồn lực tài đáp ứng nhu cầu tiêu Nhà nước vai trị quan trọng thuộc thuế Thuế coi nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nước Nguồn thu Ngân sách nhà nước gia tăng kinh tế có tăng trưởng đạt suất hiệu cao Một tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân Tất nhu cầu chi tiêu Nhà nước đáp ứng qua nguồn thu từ thuế, phí hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác vv Song thực tế hình thức thu ngồi thuế có nhiều hạn chế, bị ràng buộc nhiều điều kiện Do thuế coi khoản thu quan trọng khoản thu mang tính chất ổn định kinh tế phát triển khoản thu tăng b Điều tiết kinh tế vĩ mô phù hợp với kinh tế thời kỳ Trong kinh tế thị trường, Nhà nước có khả sử dụng sách thuế điều tiết vĩ mơ kinh tế Điều xuất phát từ chức điều chỉnh thuế, lợi ích xã hội, nhà nước tăng thuế giảm thuế thu nhập tầng lớp dân cư với doanh nghiệp để Hình 1.1: Phạm vi ảnh hưởng thuế đơn vị đánh vào người tiêu dùng Trước có thuế, thị trường cân điểm E với giá bán P0 đồng lượng trao đổi Q0 Đường cầu D người tiêu dùng đường thể mức tối đa mà cá nhân sẵn sàng trả cho mặt hàng Khi có thuế, mức độ sẵn sàng trả cho người bán họ điểm dọc đường cầu lúc trước lượng T Kết quả, toàn đường cầu D dịch chuyển song song xuống đến đường cầu D’ khoảng T Cân thị trường chuyển từ E xuống F, với số lượng hàng hóa bán thị trường cịn Q1 Mức giá F mức mà người mua sẵn sàng trả cho người bán sau có thuế, ký hiệu Pb để mức người bán thực nhận sau có thuế, người mua cịn phải trả thuế T cho Chính phủ nên mức người mua thực phải trả có thuế Pm Nhưng T lại khoảng cách dọc D D’ nên: Nếu Pb tương ứng với điểm F Pm tương ứng với điểm H hình 1.1 Như vậy, thuế tạo chênh lệch giá người mua phải trả giá người bán nhận Khoảng chênh lệch thuế Chính phủ thu (T = Pm – Pb) So với trước thuế, người mua phải trả mức giá cao hơn, người bán nhận mức giá thấp Nói cách khác, danh nghĩa, người tiêu dùng trả thuế thực chất, gánh nặng thuế chia sẻ hai người Tổng doanh thu thuế mà Chính phủ thu T nhân với số chai rượu bán (Q1) diện tích hình chữ nhật PbPmHF Hình chữ nhật chia làm hai phần: Diện tích P0PmHG gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải trả, cịn diện tích PbP0GF gánh nặng thuế mà người sản xuất phải trả Giả sử Chính phủ đánh thuế T hàng hóa sản xuất ra, thu thuế từ xuất xưởng (ví dụ, thuế doanh thu) Khi đó, người bán phải trả thuế theo luật, phản ánh hình 1.2 Cân thị trường trước thuế điểm E Đường cung S đường thể mức tối thiếu mà người sản xuất sẵn sàng bán hàng hóa cho người tiêu dùng Sau có thuế, người sản xuất biết họ khơng giữ lại tồn số tiền mà người tiêu dùng trả cho họ, mà phải trích T đồng/hàng hóa để trả thuế cho Chính phủ Vì điểm dọc theo đường cung, người sản xuất sản sàng bán cho người tiêu dùng với mức giá cao trước có thuế khoản T Hình 1.2: Phạm vi ảnh hưởng thuế đơn vị đánh vào người sản xuất Kết quả, đường cung dịch chuyển song song lên mức thuế Cân thị trường diễn H,

Ngày đăng: 28/09/2023, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan