BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ HẢI QUAN LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo khoa[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU - TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ HẢI QUAN LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa kinh tế - luật - logistics trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu giảng dạy hướng dẫn tận tình, tạo nhiều điều kiện tốt để em có sở hồn thành tiểu luận Đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc bày tỏ kính trọng tới giảng viên Đinh Thu Phương, người trực tiếp hướng dẫn giảng dạy cho em Bằng nỗ lực cố gắng q trình hồn thiện đề tài hiểu biết cịn hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót cịn tồn Em xin nhận góp ý, bảo thầy để em hồn thiện làm sau Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… ……………ii CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM………………………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm ………………………………………………………………………… 1.2 Lịch sử Hải quan Việt Nam………………………………………………………….1 1.3 Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam……………………………………….…….….…3 1.4 Vai trò ngành Hải quan kinh tế đất nước……………….…… …….3 CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………… ….…….5 2.1 Tổng quan thủ tục hải quan…………………………………………… … …….5 2.1.1 Khái niệm thủ tục hải quan………….…………………………………… ….… 2.1.2 Vai trò thủ tục hải quan……………………………………………… …… 2.1.3 Mục đích thủ tục hải quan…………………………………… … ………….6 2.2 Thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan…………………………… ……… 2.2.1 Khai hải quan………………………………………………………… ………… a Thời hạn khai làm thủ tục hải quan……………………………………… ……… b Địa điểm đăng ký tờ khai, làm thủ tục hải quan…………………………….…………7 c Hình thức khai hải quan……………………………………………………….……….8 2.2.2 Hồ sơ hải quan…………………………………………………………… …… a Hồ sơ chung…………………………………………………………………….….… b Hồ sơ hàng xuất khẩu………………………………………………………….….… 10 c Hồ sơ hàng nhập khẩu………………………………………………………….….… 11 2.2.3 Kiểm tra hải quan…………………………………………………………… … 13 a Kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai………………………………………… …… 13 b Xử lý kết kiểm tra hải quan………………………………………………………13 c Dừng thông quan, chuyển luồng………………………………………………… ….15 2.2.4 Khai báo vận chuyển, giám sát hải quan ………………………………… …….18 a Khai báo vận chuyển độc lập……………………………………………… ……… 18 b Khai báo vận chuyển kết hợp…………………………………………… ………… 22 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC HẢI QUAN………………………………………………………………………… ………26 3.1 Xác định trị giá hải quan…………………………………………………………….26 3.1.1 Khái niệm trị giá hải quan…………………………………………………… … 26 3.1.2 Phương pháp xác định trị giá hải quan………………………………… ……….26 3.2 Chứng nhận xuất xứ………………………………………………… …………26 3.2.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa…………………………………….…………….… 26 3.2.2 Quy tắc xuất xứ hàng hóa…………………………………………… ………….26 3.3 Phân loại hàng hóa……………………………………………………………… …28 3.3.1 Khái niệm………………………………………………………………………….28 3.3.2 Quy tắc phân loại hàng hóa………………………………………………… ……28 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… …….32 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH HẢI QUAN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm − Tổng cục Hải quan (tên giao dịch tiếng Anh: General Department of Vietnam Customs) quan trực thuộc Bộ Tài với chức quản lý Nhà nước Hải quan hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, cảnh Việt Nam, đấu tranh chống buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối tiền Việt Nam qua biên giới 1.2 Lịch sử Hải quan Việt Nam + Lịch sử phát triển ngành Hải quan Việt Nam + Ngày 10/9/1945, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp uỷ quyền Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký Sắc lệnh số 27 – SL thành lập “Sở thuế quan” “thuế gián thu” khai sinh ngành hải quan Việt Nam + Nhiệm vụ: Thu quan thuế nhập cảnh xuất cảnh, thu thuế gián thu Sau đó, Ngành giao thêm nhiệm vụ chống buôn lậu thuốc phiện có quyền định đoạt, hồ giải vụ vi phạm thuế quan thuế gián thu + Với tên “Sở Thuế quan thuế gián thu” thành lập với mục đích đảm bảo việc kiểm sốt hàng hố XNK trì nguồn thu ngân sách Hải quan Việt Nam khơng ngừng chăm lo xây dựng, hồn thiện nâng cao sở pháp lý - quản lý Nhà nước để ngày phù hợp với thực tiễn nước Việt Nam.Từ chỗ Hải quan Việt Nam phải tạm thời sử dụng quy định nghiệp vụ thuế quan quyền thực dân đến xây dựng ban hành “Điều lệ Hải quan”, Pháp lệnh Hải quan tiếp Luật Hải quan Việt Nam có hiệu lực từ ngày tháng năm 2002 + Với mục tiêu nhằm tạo thuận lợi cho phát triển XNK, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển du lịch giao thương quốc tế, đảm bảo quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu công tác Hải quan Việt Nam luôn thực theo hiệu mà đặt ra: “Chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu quả” Page Quá trình trưởng thành phát triển Hải quan Việt Nam theo giai đoạn: + Giai đoạn 1945 - 1954: Giai đoạn nước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; Hải quan Việt Nam phối hợp lực lượng thực chủ trương bao vây kinh tế đấu tranh kinh tế với địch Nhiệm vụ trị Hải quan Việt nam thời kỳ bám sát phục vụ kịp thời nhiệm vụ Cách mạng, tạo nguồn thu cho Ngân sách quốc gia, kiểm sốt hàng hóa xuất nhập khẩu, đấu tranh chống buôn lậu vùng tự vùng tạm chiếm + Giai đoạn 1954 - 1975: Trước yêu cầu nhiệm vụ Ngành Hải quan, ngày 27/2/1960 Chính phủ đã có Nghị định 03/CP (do Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ) ban hành Điều lệ Hải quan đánh dấu bước phát triển Hải quan Việt nam Ngày 17/6/1962 Chính phủ ban hành Quyết định số: 490/TNgT/QĐ TCCB đổi tên Sở Hải quan trung ương thành Cục Hải quan thuộc Bộ ngoại thương Giai đoạn Hải quan Việt nam xác định công cụ bảo đảm thực đắn chế độ Nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối, thi hành sách thuế quan (thu thuế hàng hóa phi mậu dịch) tiếp nhận hàng hóa viện trợ chống bn lậu qua biên giới + Giai đoạn 1975 - 1986: Sau thống đất nước Hải quan triển khai hoạt động địa bàn nước Do yêu cầu quản lý tập trung thống nhất, Chính phủ có Quyết định số 80/CT ngày 5/3/1979 định chuyển tổ chức Hải quan địa phương thuộc UBND tỉnh, thành phố thuộc Cục Hải quan Bộ Ngoại thương Ngày 30/8/1984 Hội đồng Nhà nước phê chuẩn Nghị số 547/NQ/ HĐNN7 thành lập Tổng cục Hải quan trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng, Page sau Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị số 139/HĐBT ngày 20/10/1984 ban hành Nghị định quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Hải quan + Giai đoạn 1986 đến Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề đường lối đổi đất nước, chủ trương mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Ngày 24/2/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước ký lệnh công bố Pháp lệnh Hải quan Pháp lệnh gồm 51 điều, chia làm chương, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/1990 1.3 Nhiệm vụ Hải quan Việt Nam − Giai Đoạn 1945-1954: Thu quan thuế nhập cảnh xuất cảnh, thu thuế gián thu Sau đó, Ngành giao thêm nhiệm vụ chống bn lậu thuốc phiện có quyền định đoạt, hòa giải vụ vi phạm thuế quan thuế gián thu − Giai Đoạn 1954-1975: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống đất nước, Chính phủ giao cho Bộ Cơng thương quản lý hoạt động ngoại thương thành lập Sở Hải quan (thay ngành thuế xuất, nhập khẩu) thuộc Bộ Công thương − Giai Đoạn 1975-1986: Hải quan Việt Nam xác định "Cơng cụ chun nửa vũ trang Đảng Nhà nước có chức kiểm tra quản lý hàng hoá, hành lý, ngoại hối công cụ vận tải xuất nhập qua biên giới nước CHXHCN Việt Nam, thi hành sách thuế xuất nhập khẩu, ngăn ngừa chống hoạt động bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hố, tiền tệ qua biên giới, nhằm bảo đảm thực đắn sách nhà nước độc quyền ngoại thương, ngoại hối góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phục vụ công tác đối ngoại Đảng Nhà nước" Page − Giai Đoạn 1986 đến Nay: Yêu cầu Hải quan Việt Nam lúc thực quản lý Nhà nước Hải quan trước tình hình: Hoạt động giao lưu hợp tác với nước phát triển mạnh mẽ chưa thấy, kinh tế thị trường bộc lộ khuyết tật, hạn chế, khối lượng hàng hóa XNK lớn tạo nguồn thu thuế XNK hàng năm chiếm tỷ lệ từ 20 - 25% GDP, tình trạng bn lậu gia tăng, nhập lậu tài liệu phản động, ấn phẩm đồi truỵ, chất nổ, ma tuý nhiều 1.4 Vai trò ngành Hải quan kinh tế đất nước − Trong năm qua, bên cạnh việc thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, chống buôn lậu gian lận thương mại, quan hải quan giao trọng trách khác Cụ thể, Tổng cục Hải quan quan thường trực Ủy ban đạo quốc gia Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại (Ủy ban 1899); Ban đạo quốc gia phịng chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả (Ban 389), đồng thời đầu mối triển khai Quyết định 2026/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đề án nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác kiểm tra chuyên ngành… − Với vai trò này, quan hải quan nỗ lực điều phối, đôn đốc bộ, ngành liên quan triển khai hoạt động đóng góp trực tiếp vào cắt giảm thủ tục hành chính, cải cách đại hóa, tạo thuận lợi cho thơng quan hàng hóa qua biên giới Page CHƯƠNG 2: THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan thủ tục hải quan 2.1.1 Khái niệm thủ tục hải quan − Thủ tục hải quan (Customs Procedure) thủ tục cần thiết để hàng hóa, phương tiện vận tải nhập khẩu/nhập cảnh vào quốc gia xuất khẩu/xuất cảnh khỏi biên giới quốc gia − Lưu ý: Thủ tục hải quan áp dụng cho hàng hóa & phương tiện vận tải, khơng áp dụng cho người Ở Việt Nam, việc làm thủ tục cho người xuất nhập cảnh quan an ninh đội biên phòng cửa 2.1.2 Vai trò thủ tục hải quan Là cơng cụ Nhà nước để bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia; bảo hộ, thúc đẩy sản xuất nước phát triển; bảo vệ lợi ích người tiêu dùng tạo nguồn thu ngân sách nhà nước − Thứ nhất: Thủ tục hải quan Nhà nước sử dụng công cụ để quản lý hành hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Những trường hợp không làm thủ tục hải quan thực không quy định pháp luật không chấp nhận thông quan Người khai hải quan cán công chức hải quan có trách nhiệm phối hợp với với Page quan quản lý khác Nhà nước để thực nội dung cơng việc − Thứ hai: Nhà nước sử dụng thủ tục hải quan cơng cụ để phịng chống bn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua biên giới nhằm bảo hộ thúc đẩy sản xuất nước phát triển, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế an ninh quốc gia − Thứ ba: Nhà nước thông qua thủ tục hải quan để thực thu thuế hàng hóa xuất nhập khoản thuế khác có liên quan đến hàng hóa xuất nhập ngân sách nhà nước Cụ thể bao gồm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt thuế giá trị gia tăng Đặc biệt phải đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ Nếu thu thiếu, thu hành động gian lận thương mại, bn lậu… khơng gây thất thu cho ngân sách nhà nước mà tạo điều kiện cho hàng nước xâm nhập thị trường nội địa, bán phá giá… − Thứ tư: Nhà nước sử dụng thủ tục hải quan công cụ để thực thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập giúp Nhà nước thực việc quản lý kinh tế vĩ mô, xây dựng sách thuế, sách thương mại quốc gia, giám sát thị trường đánh giá việc thực hiệp định thương mại song phương, đa phương, đàm phán giải tranh chấp thương mại quốc tế, làm thông tin đầu vào hệ thống tài khoản quốc gia cán cân thương mại, lên kế hoạch xây dựng hệ thống sở hạ tầng… − Thứ năm: Thủ tục hải quan có vai trị quan trọng việc thúc đẩy trình hợp tác, hội nhập Việt Nam với khu vực giới Hải quan không hoạt động cửa biên giới mà hoạt động dọc biên giới, nội địa, tất nơi có nhu cầu làm thủ tục hải quan, giám sát, kiểm sốt hàng hóa xuất nhập 2.1.3 Mục đích thủ tục hải quan + Làm thủ tục hải quan để thông quan hàng hố, Thơng quan hàng hóa u cầu bắt buộc, nhằm hai vấn đề sau: Page