Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài - Ngân Sách Nhà Nước.docx

38 2 0
Tiểu Luận - Tài Chính Công - Đề Tài  - Ngân Sách Nhà Nước.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ Lục Phần 1 Định nghĩa và vai trò của ngân sách nhà nước Trang 1) Định nghĩa ngân sách nhà nước 2 2) Đặc điểm của ngân sách nhà nước 3 3) Vai trò của ngân sách nhà nước 5 Phần 2 Hệ thống thu ngân s[.]

Phụ Lục Phần Định nghĩa vai trò ngân sách nhà nước 1) Định nghĩa ngân sách nhà nước 2) Đặc điểm ngân sách nhà nước 3) Vai trò ngân sách nhà nước Phần Hệ thống thu ngân sách nhà nước thu chi Trang 11 ngân sách nhà nước Việt Nam 1) Thu ngân sách nhà nước 2) Chi ngân sách nhà nước 3) Các nguồn thu ngân sách Phần Thâm hụt ngân sách nhà nước , thực trạng 11 14 18 20 giải pháp bù đắp hụt ngân sách Việt Nam 1) Thâm hụt ngân sách 2) Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách 3) Gỉai pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước 4) Thực trạng thâm hụt Ngân sách Việt Nam năm 2009-2012 5) Giải pháp chống thâm hụt ngân sách 20 21 22 24 26 Phần Định nghĩa vai trò Ngân sách Nhà nước Định nghĩa Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước hay Ngân sách Chính phủ phạm trù rộng bao quát Vừa phạm trù kinh tế, hệ thống tài thống nhất, Ngân sách Nhà nước khâu tài vị trí chủ đạo Ngân sách Nhà nước khâu tài hình thành sớm nhất, đời, tồn phát triển gắn liền với đời hệ thống quản lí Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa, tiền tệ nên Ngân sách Nhà nước đồng thời phạm trù lịch sử,Cho đến nay, thuật ngữ Ngân sách Nhà nước sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm Ngân sách Nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa Ngân sách Nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Thuật ngữ Ngân sách nhà nước “Budget” bắt nguồn từ tiếng Anh có nghĩa ví, xắc Tuy nhiên sống kinh tế thuật ngữ ly í nghĩa ban đầu mang nội dung hoàn toàn Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển: “Ngân sách Nhà nước văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi phủ thiết lập hàng năm.” Theo từ điển bách khoa tồn thư Liên Xơ “cũ” ngân sách là: 1.Bảng liệt kê khoản thu chi tiền giai đoạn định Nhà nước 2.Mọi kế hoạch thu chi tiền quan, cá nhân giai đoạn định Theo quan niệm nhà kinh tế Nga:“Ngân sách Nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia” Cuốn tư liệu Xanh Pháp ấn hành nhằm hướng dẫn số luật định tài thuế, Ngân sách hiểu là: 1,Chứng từ dự kiến cho phép khoản thu chi hàng năm Nhà nước 2,Tồn tài liệu kế tốn mơ tả, trình bày khoản chi phí nhà nước năm 3,Tồn khoản trình bày tiền mà Bộ cấp năm Ở Việt Nam có số quan niệm Ngân sách Nhà nước 1, Ngân sách Nhà nước dự trù thu chi tài Nhà nước khoảng thời gian định, thường năm 2, Ngân sách Nhà nước quĩ tiền tệ tập trung nhà nước, kế hoạch tài Nhà nước 3, Ngân sách Nhà nước quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài khác Theo Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội Việt Nam thông qua năm 2002, Ngân sách Nhà nước định nghĩa: “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” Đặc điểm Ngân sách Nhà nước Về phương diện kinh tế: NSNN kế hoạch tài Nhà nước, bao gồm thu NSNN chi NSNN Mọi hoạt động NSNN nhằm phân phối phân phối lại nguồn tài nguyên quốc gia Nên mặt kinh tế, NSNN thể mối quan hệ kinh tế phân phối bên Nhà nước bên tổ chức, cá nhân Cụ thể 1, Quan hệ kinh tế Ngân sách Nhà nước với tầng lớp dân cư Quan hệ thể qua việc phận dân cư thực nghĩa vụ tài Nhà nước việc nộp khoản thuế, phí, lệ phí Một phận dân cư khác nhận từ Ngân sách Nhà nước khoản trợ cấp theo sách 2, Quan hệ kinh tế Ngân sách Nhà nước với doanh nghiệp Các quan hệ phát sinh trình hình thành nguồn thu Ngân sách hình thức loại thuế, phí mà doanh nghiệp phải nộp Đồng thời, Ng sáach hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp hình thức xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ vố,… n 3, Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với đơn vị hành nghiệp Là quan hệ phát sinh trình phân phối lại khoản thu nhập việc ngân sách nhà nước cấp kinh phí cho đơn vị quản lí Nhà nước Đồng thời, đơn vị có hoạt động nghiệp có khoản thu phí lệ phí, nguồn thu phần đơn vị làm nghĩa vụ tài với ngân sách nhà nước, phần trang trải cho khoản chi tiêu để giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách 4, Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với thị trường tài Quan hệ phát sinh Nhà nước tham gia thị trường tài việc phát hành loại chứng khoán kho bạc Nhà nước nhằm huy động vốn chủ thể xã hội để yêu cầu cân đối vốn ngân sách nhà nước 5, Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với tổ chức quốc tế Thơng qua hình thức viện trợ, đầu tư nước ngoài, vay, cho vay,… Các quan hệ tài thuộc ngân sách nhà nước có đặc điểm chung sau đây: 1, Việc tạo lập sử dụng Ngân sách Nhà nước gắn liền với quyền lực Nhà nước việc thực chức Nhà nước, Nhà nước tiến hành sở luật lệ định 2, Ngân sách Nhà nước gắn chặt với hữu Nhà nước chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng 3, Ngân sách nhà nước quĩ tiền tệ tập trung Nhà nước chia thành nhiều quĩ nhỏ, có tác dụng riêng sau Ngân sách Nhà nước dùng để thực mục đích định trước Đây nét riêng có Ngân sách Nhà nước so với quĩ tiền tệ khác 4, Hoạt động thu, chi Ngân sách nhà nước theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu Ngoài đặc điểm liên quan đến quan hệ kinh tế, Ngân sách Nhà nước cịn có đặc điểm khác phương diện pháp lí 5, Ngân sách Nhà nước vừa bảng kế hoạch tài vừa “đạo luật đặc biệt” quốc gia Việc thiết lập ngân sách nhà nước không mang tính kĩ thuật nghiệp vụ kinh tế giống loại ngân sách thơng thường khác mà cịn mang tính kĩ thuật pháp lí, Ngân sách nhà nước soạn thảo thực quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt phải Quốc hội xem xét, biểu thông qua giống việc ban hành đạo luật Đặc điểm thể mối liên hệ chặt chẽ quan lập pháp quan hành pháp trình xây dựng thực ngân sách Trong đó, quan lập pháp thường có vai trị áp đảo hơn, quan hành pháp quan thừa hành thực bảng kế hoạch tài mà quốc hội thơng qua, đồng thời phải chịu giám sát quốc hội thực thi nhiệm vụ ngân sách nhà nước nhằm hạn chế lạm quyền quan hành pháp bảo đảm tính dân chủ, cơng khai, minh bạch hoạt động tài nhà nước So sánh Luật NSNN với Đạo luật NSNN thường niên Giống chỗ chủ thể định Quốc hội Nhưng khác ở: thời gian có hiệu lực; Cơ cấu “đạo luật Ngân sách thường niên” dự toán khoản thu chi tiền tệ quốc gia Quốc Hội biểu thơng qua mà cịn bao gồm văn nghị Quốc Hội việc thi hành dự tốn Ngân sách Luật NSNN bao gồm điều khoản văn luật thông thường; trình tự lập dự tốn phức tạp, có tham gia nhiều chủ thể khác Vai trò ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trị ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trị quản lí vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội:  Huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu NSNN Đây vai trò lịch sử mà chế nào, thời đại Ngân sách Nhà nước cần thực hiện, gắn chặt với tồn máy Nhà nước, giúp cho Nhà nước thực chức nhiệm vụ Vai trị xác định sở chất kinh tế Ngân sách Nhà nước hoạt động, lĩnh vực Nhà nước để thực mục tiêu xác định cần đến nguồn tài từ việc thu thuế hình thức thu ngồi thuế Hay nói cách khác, tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân.Tất nhu cầu chi tiêu Nhà nước đáp ứng qua nguồn thu từ thuế, phí hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia, thu khác vv Song thực tế hình thức thu ngồi thuế có nhiều hạn chế, bị ràng buộc nhiều điều kiện Do thuế coi khoản thu quan trọng khoản thu mang tính chất ổn định kinh tế phát triển khoản thu tăng Ở nước ta, Thuế thực trở thành nguồn thu chủ yếu Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước xem quĩ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước dùng để giải nhu cầu chung Nhà nước kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành chính, an ninh quốc phịng Tuy nhiên, việc huy động nguồn tài cần phải quan tâm đến ba vấn đề Đó là: Một, mức động viên vào Ngân sách Nhà nước thành viên xã hội hình thức thu thuế ngồi thuế cần phải hợp lí Mức thu cao hay thấp có tác động tiêu cực Hai, tỷ lệ động viên vào Ngân sách Nhà nước GDP vừa đảm bảo hợp lí với tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo cho đơn vị sở có điều kiện tích tụ vốn để mở rộng, tái sản xuất Ba, công cụ kinh tế sử dụng để tạo nguồn thu cho Ngân sách nhà Nước thực khoản chi tiêu Ngân sách Nhà nước  Quản lí điều tiết vĩ mơ kinh tế Ngân sách Nhà nước sử dụng công cụ tác động vào cấu kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp lí cấu kinh tế ổn định chu kỳ kinh doanh Để thực vai trị này, cơng cụ quan trọng mà nhà nước sử dụng sách thuế Trước xu phát triển cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế, sách thuế đặt không nhằm mang lại số thu đơn cho ngân sách mà yêu cầu cao qua thu góp phần thực chức việc kiểm kê, kiểm sốt, quản lí hướng dẫn khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu thơng tất thành phần kinh tế theo hướng phát triển kế hoạch Nhà nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân Nội dung điều tiết thuế gồm hai mặt: Kích thích hạn chế Nhà nước sử dụng sách thuế cách linh hoạt thời kỳ định, việc tác động vào cungcầu nhằm điều chỉnh chu kỳ kinh doanh – đặc trưng vốn có kinh tế thị trường Khi kinh tế suy thoái, tức đầu tư ngừng trệ, sản xuất tiêu dùng giảm Nhà nước dùng thuế để kích thích đầu tư khuyến khích tiêu dùng - Bằng việc giảm thuế đánh vào sản xuất, giảm thuế hàng sản xuất để khuyến khích tạo lợi nhuận, kích thích việc đầu tư vào sản xuất - Bằng việc giảm đánh vào tiêu dùng nhằm khuyến khích tiêu dùng - Để hạn chế gây áp lực việc lưu giữ vốn không đưa vào đầu tư, tăng thuế đánh vào thu nhập tiền gửi tiết kiệm thu nhập tài sản dự trữ, từ khuyến khích việc đưa vốn vào đầu tư, sản xuất kinh doanh - Chính phủ áp dụng sách ưu đãi,giảm nhẹ miễn thuế nhằm khuyến khích phát triển ngành nghề vùng cần ưu tiên phát triển, ví dụ ngành kinh tế (cơng nghệ sinh học, tin học), ngành trọng điểm (sản xuất hàng xuất khẩu), vùng kinh tế vùng sâu vùng xa cần hỗ trợ phát triển để đảm bảo đời sống người dân - Thực miễn thuế cho doanh nghiệp thành lập vào hoạt động nhằm hỗ trợ, kích thích kinh tế phát triển Khi kinh tế hưng thịnh, để ngăn chặn nguy kinh tế “nóng” phát triển dẫn đến lạm phát khủng hoảng thừa Nhà nước dùng thuế để giảm tốc độ đầu tư ạt giảm bớt mức tiêu dùng xã hội Ví dụ: Để hạn chế nhập hàng xa xỉ, Nhà nước đánh thuế nhập cao kèm theo thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng ô tô, máy bay… với mặt hàng đặc biệt như: rượu, bia, thuốc … nhằm hạn chế tiêu thụ, hạn chế tác hại tiêu cực với người tiêu dùng Nhờ khơng đảm bảo cân đối, công kinh tế mà cịn góp phần quản lí vấn đề an sinh xã hội Song việc tăng thuế phải xem xét giới hạn cho phép để đảm bảo vừa tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước vừa điều chỉnh cấu ngành nghề hợp lí Như vậy, thấy tác động thuế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, đến việc điều tiết kinh tế thị trường Nhà nước Thông qua thuế, Nhà nước thực định hướng phát triển sản xuất Chính sách thuế có định hướng phân biệt, góp phần tạo phát triển cân đối hài hoà ngành, khu vực, thành phần kinh tế, làm giảm bớt chi phí xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong kinh tế thị trường xảy chu kỳ kinh doanh chu kỳ dao động lên xuống mức độ thất nghiệp tỷ lệ lạm phát, ổn định kinh tế với tình trạng có đầy đủ công ăn việc làm, lạm phát mức thấp để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững hướng phấn đấu nỗ lực phủ nhằm san chu kỳ kinh doanh, đưa giá mức ổn định

Ngày đăng: 28/09/2023, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan