CHỦ ĐỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC A TỔNG QUÁT I Cân đối NSNN và các học thuyết 1 Khái niệm cân đối NSNN 2 Đặc điểm cân đối NSNN 3 Nguyên tắc cân đối NSNN 4 Các học thuyết cân đối II Bội chi NSNN 1 Khá[.]
CHỦ ĐỀ : CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC A TỔNG QUÁT: I Cân đối NSNN học thuyết Khái niệm cân đối NSNN Đặc điểm cân đối NSNN Nguyên tắc cân đối NSNN Các học thuyết cân đối II Bội chi NSNN Khái Niệm Các tiêu phản ánh bội chi NSNN Nguyên nhân dẫn đến bội chi NSNN Ảnh hưởng bội chi ngân sách nhà nước Giải pháp hạn chế khắc phục hậu bội chi NSNN III Thặng dư NSNN IV Vai trò Cân đối NSNN V Thực trạng cân đối NSNN Việt Nam giai đoạn 2011-2018 Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2016-2018 B Nội dung CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Cân đối NSNN học thuyết cân đối 1.Khái niệm cân đối ngân sách nhà nước - Xét chất, cân đối ngân sách nhà nước cân đối nguồn thu mà Nhà nước huy động tập trung vào ngân sách nhà nước năm phân phối, sử dụng nguồn thu thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước năm - Xét góc độ tổng thể, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối tương quan thu chi tài khóa Nó không tương quan tổng thu tổng chi mà thể phân bổ hợp lí cấu khoản thu cấu khoản chi ngân sách nhà nước - Xét phương diện phân cấp quản lí nhà nước, cân đối ngân sách nhà nước cân đối phân bổ chuyển giao nguồn thu cấp ngân sách, trung ương địa phương địa phương với để thực chức nhiệm vụ giao Cân đối ngân sách nhà nước không đơn cân số lượng biểu qua số tổng thu tổng chi, mà cịn biểu qua khía cạnh khác Tựu trung lại ta hiểu: Cân đối ngân sách nhà nước phận quan trọng sách tài khóa, phản ánh điều chỉnh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội mà Nhà nước đề lĩnh vực địa bàn cụ thể Đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước – Thứ nhất, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước năm nhằm đạt mục tiêu đề Nó vừa cơng cụ thực sách xã hội nhà nước, vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế-xã hội – Thứ hai, cân đối ngân sách nhà nước cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm sốt tình trạng ngân sách nhà nước, đặc biệt tình trạng bội chi ngân sách nhà nước Cân thu chi ngân sách nhà nước tương đối đạt mức tuyệt đối hoạt động kinh tế ln trạng thái biến động Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phân bổ nguồn thu hợp lí để đảm bảo ổn định kinh tế – xã hội địa phương Mặt khác, ngân sách không cân mà rơi vào tình trạng bội chi cần đưa giải kịp thời để ổn định ngân sách nhà nước – Thứ ba, cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng tiên liệu Trong q trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản lí phải xác định số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lí nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cân đối ngân sách nha nước phải dự toán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội Nguyên tắc cân đôi ngân sách Theo luật ngân sách nhà nước 2015, quy định rõ nguyên tắc cân đối ngân sách sau: 3.1 Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc ban hành sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế 3.2 Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định Trường hợp bội thu ngân sách sử dụng để trả nợ gốc lãi khoản vay ngân sách nhà nước 3.3 Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên 3.4 Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: a) Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, công trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; b) Vay ngồi nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, khơng bao gồm khoản vay cho vay lại 3.5 Bội chi ngân sách địa phương: a) Chi ngân sách địa phương cấp tỉnh bội chi; bội chi ngân sách địa phương sử dụng để đầu tư dự án thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định; b) Bội chi ngân sách địa phương bù đắp nguồn vay nước từ phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay lại từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; c) Bội chi ngân sách địa phương tổng hợp vào bội chi ngân sách nhà nước Quốc hội định Chính phủ quy định cụ thể điều kiện phép bội chi ngân sách địa phương để bảo đảm phù hợp với khả trả nợ địa phương tổng mức bội chi chung ngân sách nhà nước 3.6 Mức dư nợ vay ngân sách địa phương: a) Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh khơng vượt q 60% số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp; b) Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp lớn chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 30% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp; c) Đối với địa phương có số thu ngân sách địa phương hưởng theo phân cấp nhỏ chi thường xuyên ngân sách địa phương không vượt 20% số thu ngân sách hưởng theo phân cấp Các học thuyết cân đối * Lí thuyết cổ điển cân ngân sách Theo lí thuyết này, nội dung cân ngân sách đơn giản: “ Mỗi năm số thu phải ngang với số chi” Quan điểm bao gồm hai nguyên tắc sau: Một là, tổng số khoản chi không tổng số khoản thu Hai là, tổng số khoản thu ngân sách không lớn tổng số khoản chi ngân sách Tức ngân sách nhà nước phải cân tuyệt đối, bội chi hay bội thu ngân sách biểu lãng phí nguồn lực nhân dân Ngồi ra, thuyết đòi hỏi ngân sách nhà nước phải cân lập dự toán trình thực hiện, cân lập dự tốn cịn q trình thực lại khơng cân khơng thể coi cân thực * Các học thuyết đại cân đối ngân sách nhà nước Khi kinh tế chuyển sang chế thị trường tự cạnh tranh can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng, đảm bảo ổn định phát triển kinh tế, lúc cân đối ngân sách lại trở thành công cụ thiết yếu Trong bối cảnh đó, quan điểm cân đối ngân sách nhà nước có nhiều thay đổi Lí thuyết ngân sách chu kỳ Nền kinh tế trãi qua chuỗi dài chu kỳ, chu kỳ trãi qua giai đoạn phồn thịnh suy thoái Ở giai đoạn phồn thịnh kinh tế cải vật chất tạo nhiều, suất lao động xã hội cao, thất nghiệp ít,…Do nguồn thu vào ngân sách nhà nước lớn nhu cầu chi tiêu ngân sách nhà nước thường tình trạng bội thu Vì khơng xem xét cân đối ngân sách nhà nước theo chu kỳ, Nhà nước dễ dùng số bội thu chi tiêu vào việc không cần thiết Ngược lại, có khủng hoảng xãy kinh tế chuyển sang giai đoạn suy thoái, cải vật chất tạo ít, suất lao động xã hội thấp, thất nghiệp gia tăng,…Dẫn đến việc thu ngân sách gặp nhiều khó khăn, ngồi Nhà nước cịn chi tiền để phục hồi kinh tế giải vấn đề xã hội phát sinh làm cho ngân sách nhà nước dễ rơi vào tình trạng bội chi Như vậy, theo thuyết cân ngân sách nhà nước khơng trì khn khổ năm mà trì khn khổ chu kỳ kinh tế Nghĩa là, nguyên tắc cân đối thu chi ngân sách nhà nước tôn trọng cân ngân sách nhà nước phải thực chu kỳ phat triển kinh tế Lí thuyết ngân sách cố ý thiếu hụt Lí thuyết cổ điển ra, muốn thăng ngân sách giai đoạn suy thối phải giảm thu tăng chi Nhưng hai phương pháp kiềm hãm phát triển kinh tế, làm cho kinh tế đình trệ Do kinh tế rơi vào giai đoạn suy thoái, phải tránh kiềm hãm cách cố găng hy sinh thăng ngân sách, phải sử dụng cân đối ngân sách, tăng chi tiêu để đưa kinh tế thoát khỏi suy thoái Tuy nhiên, việc cố ý tạo thiếu hụt ngân sách nhà nước ảnh hưởng xấu đến sách tiền tệ, lạm phát gia tăng Nhưng người ủng hộ thuyết cho rằng: “ Sự phục hồi kinh tế đem lại nguồn để ngân sách nhà nước trở tình trạng cân đẩy lùi lạm phát” II Bội chi Ngân sách nhà nước Khái Niệm Căn theo Điều Nghị định số 60/2003/NĐ-CP: “ Bội chi ngân sách nhà nước bội chi ngân sách Trung ương xác định chênh lệch thiếu tổng số chi ngân sách trung ương tổng số thu ngân sách trung ương năm ngân sách Ngân sách địa phương cân tổng số chi không vượt tổng số thu theo quy định Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước” =>>Bội chi NSNN tình trạng chi NSNN vượt thu NSNN năm ,là tượng ngân sách nhà nước không cân đối thể so sánh cung cầu nguồn lực tài NN Bội chi NSNN thực tế gọi thâm hụt NSNN Theo quy định hành Khoản Điều Nghị định 163/2016/ NĐ-CP bội chi ngân sách nhà nước bao gồm bội chi ngân sách trung ương bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh: Bội chi ngân sách trung ương - Được xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương tổng thu ngân sách trung ương năm ngân sách; Bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh - Là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh địa phương, xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách cấp tỉnh tổng thu ngân sách cấp tỉnh địa phương năm ngân sách Các tiêu phản ánh bội chi NSNN Mức thâm hụt NS =Chi NS – Thu cân đối =(Chi thường xuyên – Thu CĐ) + Chi đầu tư pt Tỷ lệ thâm hụt NSNN theo tổng thu NS(thu cân đối) =¿)*100% Tỷ lệ thâm hụt NSNN theo GDP =¿)*100% Tỷ lệ thâm hụt NSNN thường quy định không vượt 5% GDP (ở Việt Nam), 3% GDP (ở khu vực đồng tiên chung châu Âu) Trong thực tế, tùy theo thực trạng kinh tế năm, Quốc hội định phê duyệt tiêu thâm hụt NSNN cụ thể cho phù hợp Nguyên nhân dẫn đến bội chi ngân sách a) Các nguyên nhân khách quan: Do tác động chu kì kinh doanh Kinh tế giai đoạn khủng hoảng làm cho nguồn thu NSNN sút giảm, nhu cầu chi tiêu lại tăng lên để giải khó khăn kinh tế, xã hội Ở giai đoạn phồn thịnh, thu nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kì kinh doanh gây gọi bội chi chu kì Thiên tai, bệnh dịch, tình hình bất ổn trị… Xã hội phải đối mặt với rủi ro thiên tai, bệnh dịch, bất ổn trị Khi rủi ro vượt ngồi dự đốn, để xử lí tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định hoạt động kinh tế xã hội, nhà nước phải tăng chi thâm hụt ngân sách xảy ý muốn nhà nước b) Các nguyên nhân chủ quan : Do quản lí điều hành Quản lí điều hành NSNN bất hợp lí thể qua việc đánh giá khai thác nguồn thu chưa tốt ,phân bổ sử dụng NSNN nhiều bất cập ,gây thất ,lãng phí nguồn lực tài nhà nước ,phân cấp quản lỷ NSNN chưa khuyến khích địa phương nỗ lực khai thác nguồn thu phân bổ chi tiêu hiệu Kết thu NSNN không đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu Cơ cấu chi bất hợp lí Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi NSNN cơng cụ sắc bén sách tài khóa để kích cầu,khắc phục tình trạng suy thối kinh tế Hiệu thấp Trong năm 2007, 2008 nước ta tiếp nhận lượng vốn lớn từ nước ngoài, nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển Trái phiếu Chính phủ kênh tài trợ quan trọng cho thâm hụt ngân sách Trong năm qua, thâm hụt liên tục NSNN, với thay đổi cấu nợ Việt Nam, chuyển từ vay nợ nước sang vay nợ nước khiến cho lượng vốn huy động thị trường trái phiếu Chính phủ nước tăng ngày nhanh Điều góp phần đẩy lãi suất lên cao làm giảm lượng vốn vay thị trường mà đáng khu vực tư nhân tiếp cận với giá thấp c) Tác động bội chi NSNN đến cán cân thương mại Bội chi NSNN tăng làm tăng thâm hụt cán cân thương mại - Bội chi NSNN tác động đầu tư nước: Y = C + I + G + NX Y – C – G = I + NX S = I + NX Trong kinh tế, tiết kiệm quốc dân tổng đầu tư thặng dư cán cân thương mại Bội chi NSNN làm giảm tiết kiệm quốc dân, từ làm giảm đầu tư nước làm giảm xuất ròng Khi thâm hụt ngân sách, chi tiêu Chính phủ lớn làm cho chi tiêu nước tăng sản lượng nước không bù đắp nên Chính phủ phải tăng nhập làm giảm xuất ròng Khi thâm hụt ngân sách, tiết kiệm giảm làm cho vốn đầu tư giảm lãi suất tăng cao, từ kiềm chế đầu tư nước Hàng hóa sản xuất nước khơng đủ bù đắp lượng thiếu Vì lượng hàng xuất giảm tăng cường nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Dẫn tới thâm hụt cán cân thương mại - Ngoài ra, ảnh hưởng bội chi ngân sách tới cán cân thương mại nước ta thể chỗ : nhập nhiều xuất khẩu, phải trả phần ngoại tệ cho nước ngoài, sau lượng ngoại tệ lại người nước sử dụng để mua cổ phiếu trái phiếu cơng ty, trái phiếu Chính phủ bất động sản Như vậy, bội chi ngân sách làm Việt Nam trở thành nước nhập rịng hàng hóa dịch vụ đồng thời nước xuất ròng tài sản Lượng tài sản nước nắm giữ người nước nhiều d) Tác động bội chi NSNN đến tỷ giá hối đoái Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, bội chi ngân sách làm gia tăng lãi suất nội tệ, dẫn đến nhu cầu chuyển ngoại tệ sang nội tệ để đầu tư gia tăng, làm tăng nguồn cung ngoại tệ, tăng nhu cầu nội tệ, điều làm cho đồng nội tệ tăng giá đồng ngoại tệ giảm giá Tuy nước ta nay, tác động không đủ bù đắp sức ép giá cảu đồng nội tệ gây thâm hụt thương mại lớn Nên thực tế đồng nội tệ bị giá so với nhiều ngoại tệ, đặc biệt USD e) Tác động bội chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Vai trò tất yếu NSNN thời đại mơ hình kinh tế công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế, vai trò quan trọng ngân sách chế thị trường Một ba khía cạnh biểu việc kích thích tăng trưởng kinh tế, nhiên thực trạng báo động tình trạng bội chi NSNN cao, liên tục 10 năm gần làm cho tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hạn chế Bội chi NSNN tác động thông qua kênh: + Thứ nhất, bội chi NSNN ảnh hưởng tới tiết kiệm, đầu tư, làm giảm lực sản xuất dài hạn + Thứ hai, bội chi NSNN ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn lực, làm ảnh hưởng tới sản lượng lẫn tăng trưởng tương lai Giải pháp hạn chế khắc phục hậu bội chi NSNN a) Giải pháp trực tiếp *Phát hành tiền Khi NSNN thâm hụt, Chính phủ tài trợ số thâm hụt cách phát hành thêm lượng tiền sở, đặc biệt trường hợp kinh tế đất nước suy thoái Khi sản lượng thực tế thấp mức sản lượng tiềm việc tài trơ số tham hụt Chính phủ cách phát hành thêm lượng tiền sở góp phần thực mục đích sách ổn định hóa kinh tế thơng qua việc đưa kinh tế tiến đến gần mức sản lượng tiềm mà không gây lạm phát Ngược lại, nhu cầu kinh tế mạnh (sản lượng thực tế cao mức sản lượng tiềm năng) Chính phủ khơng nên tài trợ số thâm hụt cách tăng nhanh lượng tiền sở, kích tổng cầu lên cao đẩy sản lượng thực tế vượt xa mức sản lượng tiềm năng, hậu làm tăng lạm phát Ưu điểm: Nhu cầu bù đắp NSNN đáp ứng cách nhanh chóng, khơng phải trả lãi, gánh thêm gánh nặng nợ nần Nhược điểm: Tài trợ thâm hụt NSNN theo phương pháp xu hướng tạo tổng cầu lớn kinh tế làm cho lạm phát tăng nhanh Như vậy, biện pháp có nhược điểm lớn chứa đựng nguy lạm phát, gây tác động tiêu cực đến mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội Điển hình học việc phát hành tiền dễ dãi để bù đắp thâm hụt NSNN gây lạm phát cao thập niên 80 kỷ XX nước ta Trong năm đó, nước ta bù đắp bội chi NSNN cách in thêm tiền đưa vào lưu thông, việc đẩy tỷ lệ lạm phát đỉnh điểm lên tới 760%, kinh tế bị trì trệ… Chính hậu mà biện pháp sử dụng *Vay nợ Vay nợ nước Vay nợ nước thực hình thức Chính phủ phát hành cơng trái, trái phiếu… chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoản nợ ( hay trái khoán) Nhà nước phát hành để vay tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội tổ chức tín dụng Ưu điểm: + Đây biện pháp cho phép phủ tài trợ thâm hụt ngân sách mà không cần tăng số tiền tệ giảm dự trữ ngoại hối Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát: + Tập trung khoản tiền tam thời nhàn rỗi dân cư, tránh nguy khủng hoảng nợ nước ngoài; + Dễ triển khai Nhược điểm: + Thứ nhất, chứa đựng nguy kìm hãm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế: tổng lượng tiền mà nhân dân đơn vị cho nhà nước vay bị giới hạn tổng lượng tiết kiệm xã hội Nếu phủ huy động nhiều đồng nghĩa với việc phần tiền lại cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh khu vực quốc doanh giảm sút Nếu biện pháp thu hút tiền vay phủ ngân hàng có lãi suất cao tạo luồng tiền vốn dịch chuyển từ khu vực doanh nghiệp dân cư sang hệ thống tài – ngân hàng mà khơng chảy vào sản xuất kinh doanh +Thứ hai, việc trả lãi tương lai tạo gánh nặng nợ cho phủ Đặc biệt nước trai qua giai đoạn lạm phát cao nước ta nay, giá trị thực trái phiếu phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên hấp dẫn Chính phủ sử dụng quyền lực để buộc chủ thể khác kinh tế phải giữ trái phiếu, nhiên việc kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín phủ khiến kênh huy động trở nên khó khăn giai đoạn sau Vay nợ nước Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức liên phủ; tổ chức quốc tế cung cấp cho phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội nguồn chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Vay nợ nước ngồi thực hình thức: phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngồi, vay hình thức tín dụng Ưu điểm: +Là biện pháp tài trợ NSNN hữu hiệu, bù đắp khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho kinh tế +Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhược điểm: + Thứ nhất, việc vay nước khiến gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu phủ + Thứ hai, dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước Thậm chí nhiều khoản vay, khoản viện trợ buộc ta phải đánh đổi điều khoản trị, quân sự, kinh tế,… *Cắt giảm chi tiêu, tăng thuế Đây giải pháp mang tính chất tình thế, lại vô quan trọng với quốc gia xảy bội chi ngân sách xuất lạm phát Chỉ đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, khoản chi thường xuyên quan nhà nước cần cắt giảm khoản chi chưa hiệu không thực cần thiết Ưu điểm: Khi cịn vùng chịu đựng được, tăng thuế suất thuế thu nhấp làm tăng nguồn thu ngân sách, đồng thời kích thích đối tượng mở mang hoạt động kinh té, tăng khả sinh lời, phần nộp cho NSNN, cịn lại thặng dư cho Nhược điểm: Khi vượt qua giới hạn chịu đựng kinh tế, tăng thuế suất trực thu làm giảm nguồn thu từ thuế NSNN thúc đẩy trốn thuế, lậu thuế Hơn nữa, giải pháp không dễ áp dụng tốn b)Giải pháp gián tiếp *Cải cách hệ thống quản lí *Xây dựng cấu chi tiêu hợp lí *Thẩm định dự án *Hồn thiện hệ thống thuế III Thặng dư ngân sách nhà nước Thặng dư ngân sách (budget surplus) tổng thu nhập hay nguồn thu ngân sách vượt tổng khoản chi tiêu ngân sách Cũng thâm hụt, khái niệm thặng dư ngân sách thường dùng để tình trạng tổng nguồn thu từ thuế phủ lớn nhu cầu chi tiêu phủ Thặng dư ngân sách phát sinh cách khách quan thu nhập kinh tế tăng lên đến mức khơng thiết kết kiềm chế chi tiêu phủ Thay đổi kinh tế chi tiêu tạo thặng dư Thặng dư ngân sách báo kinh tế lành mạnh Tuy nhiên, phủ khơng thiết phải trì thặng dư Ví dụ, khơng có thặng dư ngân sách khơng có nghĩa kinh tế hoạt động cách không hiệu Thặng dư ngụ ý phủ có thêm tiền; khoản tiền phân bổ để trả khoản nợ, làm giảm lãi suất phải trả giúp kinh tế tương lai Ví dụ, thặng dư ngân sách giảm thuế, bắt đầu chương trình tài trợ chương trình cơng cộng có, chẳng hạn an sinh xã hội y tế Ngồi ra, thặng dư giảm nợ công, tài trợ cho quân đội, sở hạ tầng, lượng cơng trình cơng cộng, trả lương, thực sách, tiết kiệm để chi tiêu tương lai thâm hụt xảy Thặng dư ngân sách xảy sau giảm chi phí chi tiêu hai Việc tăng thuế dẫn đến thặng dư Thặng dư làm giảm nhu cầu tiêu dùng, làm giảm giá tiêu dùng làm chậm kinh tế IV Vai trò Cân đối ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước để can thiệp vào hoạt động kinh tế xã hội đất nước, với vai trò định cân đối ngân sách nhà nước kinh tế thị trường có vai trị sau: Góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ