Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết đất lửa của nguyễn quang sáng

69 11 0
Yếu tố bi kịch trong tiểu thuyết đất lửa của nguyễn quang sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ THỊ MẬN Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện thực sống 1945 - 1975 với vô số xung đột, mâu thuẫn trở thành nguồn cảm hứng bi kịch cho nhà văn Cũng mạch nguồn đó, Nguyễn Quang Sáng - nhà văn tiêu biểu mảnh đất Nam Bộ khói lửa thời tỏ “bản lĩnh” việc xây dựng nên yếu tố bi kịch tác phẩm khiến cho thực phản ánh trở nên sâu sắc hết Mang đặc điểm chung tác phẩm viết bi kịch thời chiến tranh, tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng tái sinh động mâu thuẫn bi kịch thực sống năm kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên, bi kịch tác phẩm Nguyễn Quang Sáng có nét đặc sắc riêng, lồng ghép đan xen - phức tạp nhiều dạng thức bi kịch Đặc biệt, tình tiết giàu kịch tính có lối kết thúc đa dạng Chọn đề tài “Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng”, muốn hiểu rõ bi kịch tiểu thuyết Đất lửa thấy đóng góp, phát mẻ Nguyễn Quang Sáng việc xây dựng bi kịch tác phẩm văn học Qua việc nghiên cứu đề tài này, hy vọng bổ sung thêm nguồn tư liệu giúp ích cho việc học tập, nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Quang Sáng nhà văn mang phong cách riêng biệt độc đáo miền đất Nam Bộ Ơng có ấn phẩm “để đời” thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học Trong khn khổ đề tài, chúng tơi giới thiệu cơng trình, viết tiêu biểu liên quan đến yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng: Hoàng Trung Thơng viết Chờ đợi mùa gió chướng có nhận xét tiểu thuyết Đất lửa chuyển biến đề tài, phản ánh thực sống tác phẩm Nguyễn Quang Sáng để từ khẳng định tài lĩnh nhà văn chuyên nghiệp “Nếu truyện ngắn anh “Con chim vàng” viết tội ác giai cấp địa chủ báo hiệu mầm non văn nghệ có rung động, lắng sâu nhận xét tinh tế, đến tiểu thuyết “Đất lửa” nói tội ác bọn giả danh tơn giáo chống phá kháng chiến dựng lên hình ảnh chiến sĩ hi sinh mang tính kịch bi tráng, anh có thớ viết nhà văn rõ rệt”[29, tr.73] Trần Hữu Tá Từ điển văn học (Bộ Mới) đưa nhận định khái quát tiểu thuyết Đất lửa “Đúng tên tác phẩm, ơng tái hình ảnh q hương năm kháng chiến dội, liệt, vừa khó khăn q trình đánh trả giặc ngoại xâm, vừa phức tạp, éo le việc giải mâu thuẫn nội bộ”[21, tr.1180] Ơng khơng đưa nhận xét tiểu thuyết Đất lửa mà có nhận định chung sáng tác Nguyễn Quang Sáng mà theo cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Ông khẳng định phần lớn tác phẩm Nguyễn Quang Sáng “lắm tình bất ngờ, ngẫu nhiên tự nhiên; giàu chi tiết sống động kì diệu hợp lí; tính kịch đậm chất trữ tình đơi pha chất hài hước có duyên”[21, tr.1180] Lưu Khánh Thơ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (1945 1975) đề cập đến bi kịch gia đình, đến mối quan hệ éo le nhân vật tác phẩm “Cuộc sống nhân vật Đất lửa chằng chịt quan hệ éo le, gia đình có bi kịch khác nhau”[2, tr.279] Bên cạnh đó, tác giả viết cịn khẳng định Nguyễn Quang Sáng “là người kể chuyện dựng cảnh tài tình”[2, tr.281], đồng thời đánh giá cao tài Nguyễn Quang Sáng việc tạo nên nét đặc sắc, độc đáo việc miêu tả thiên nhiên, khung cảnh làng q, tình u đơi lứa, xây dựng tính cách phân tích tâm lí nhân vật Trong viết Yếu tố bi kịch tiểu thuyết “Đất lửa” Nguyễn Quang Sáng, Phạm Ngọc Hiền khẳng định Đất lửa tác phẩm xây dựng theo tinh thần thể loại bi kịch Ơng có nhận định chín chắn, sâu sắc, đánh giá khái quát dạng bi kịch khác tác phẩm: bi kịch lịch sử - xã hội, bi kịch gia đình, bi kịch tình u đơi lứa, bi kịch quan hệ bạn bè - đồng đội,… Bên cạnh đó, tác giả viết cịn đánh giá cao tài Nguyễn Quang Sáng việc xây dựng xung đột giải xung đột Kết thúc viết, tác giả đưa nhận định thật xác đáng “Trong văn học Việt Nam, có tiểu thuyết giàu màu sắc bi kịch “Đất lửa” Nguyễn Quang Sáng thành công xuất sắc việc xây dựng xung đột kịch, bút pháp phân tích tâm lí, tạo khơng khí truyện…”[14, tr.12] Frank Gerke (CHLB Đức) - người dịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng sang tiếng Đức viết Nhà văn Nguyễn Quang Sáng lịng tơi có nhận xét thể quan tâm đặc biệt tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Quang Sáng mang tên Đất lửa Ông cho “Trong tiểu thuyết này, tác giả miêu tả khách quan kiện xảy làng đầu chiến tranh kháng chiến chống Pháp Như nhiều làng miền Tây thời đó, làng có nhiều phe khác nhau, đất đất đạo Hòa Hảo, đồng thời đất phong trào cách mạng, lại có nhiều quan niệm khác thực dân Pháp, Việt Minh kháng chiến…đến xung đột phe, nội phe, chí họ hàng bạn bè”[10, tr.10] Qua phân tích, đánh giá, tác giả đến nhận định “Đất lửa” tiểu thuyết Việt Nam thành cơng Đó tiểu thuyết lịch sử Nam Bộ, chiến tranh, cách mạng, khó khăn xung đột người Nam Bộ phải trải qua khắc phục thời gian định”[10, tr.10] Những viết mang tính chất nhận xét, đánh giá khái quát bước đầu yếu tố bi kịch tác phẩm mà chưa sâu nghiên cứu bi kịch tiểu thuyết Đất lửa theo hệ thống Do vậy, sở tiếp thu kế thừa thành tựu người trước, với mong muốn tiếp đường cơng trình trước có cơng khai phá, hi vọng đến tận chiều sâu vấn đề “Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Yếu tố bi kịch thể qua sắc màu bi kịch số phương thức biểu yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Đất lửa, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2011 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống Trong trình nghiên cứu chúng tơi đặt biểu yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng dòng chảy chung văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, tập trung vào tác phẩm có chứa đựng yếu tố bi kịch để thấy phổ biến nét đặc sắc bi kịch Đất lửa Việc sử dụng phương pháp sở để tiếp cận, khảo sát hệ thống nghiên cứu liên quan đến đề tài tiếp tục phát triển đề tài theo định hướng ban đầu 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp Chúng tơi sử dụng phương pháp với mục đích phân tích hệ thống theo tiêu đề biểu yếu tố bi kịch Đất lửa phương diện nội dung lẫn hình thức Từ đó, giúp có nhìn khái quát toàn diện vấn đề tác phẩm 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu Nghiên cứu yếu tố bi kịch tác phẩm cụ thể, nhận thấy việc lựa chọn phương pháp để so sánh, đối chiếu với tác phẩm khác nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhà văn khác thời để thấy bước tiến Nguyễn Quang Sáng việc xây dựng yếu tố bi kịch tác phẩm văn học Bố cục khóa luận Chương Yếu tố bi kịch sáng tác Nguyễn Quang Sáng Chương Sắc màu bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Chương Một số phương thức thể yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa NỘI DUNG CHƯƠNG YẾU TỐ BI KỊCH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 1.1 Bi kịch dạng thức bi kịch 1.1.1 Khái niệm Theo cách hiểu truyền thống, bi kịch “một thể loại hình kịch, thường coi đối lập với hài kịch”[12, tr.18], xuất từ thời văn hóa Hy - La cổ xưa, phát triển ngày nhiều hình thức khác nhau, phụ thuộc vào thời kỳ lịch sử đặc điểm dân tộc Cùng với phát triển xã hội, tính chất bi kịch có nhiều biến đổi Theo dịng chảy thời gian, từ chỗ loại hình nghệ thuật sân khấu, khái niệm mở rộng, chuyển hóa thành “cái bi” - phạm trù thẩm mỹ sáng tạo văn chương (nhiều nhà văn xây dựng tác phẩm theo tinh thần thể loại bi kịch) tính bi kịch - tượng tâm lý cá nhân hay xã hội thể xung đột nội chưa thể giải vấn đề, tình gây cho chủ thể thẩm mỹ trạng thái xúc cảm bất lực cách kiêu hãnh, đau khổ cách cao thượng Xung quanh khái niệm bi kịch có nhiều quan niệm khác nhau, khuôn khổ đề tài chúng tơi trích dẫn khái niệm mà theo chúng tơi thiết thực bổ ích, phục vụ cho đề tài “Cái bi” lần xuất đề cập cách sâu sắc, có tính chất hệ thống tác phẩm Nghệ thuật thơ ca nhà lí luận cổ Hy Lạp Arixtốt - người đặt sở cho lí luận bi kịch, ơng cho bi kịch “sự bắt chước hành động hệ trọng trọn vẹn nhằm dùng hành động kể chuyện, cách gây nỗi xót thương nỗi sợ hãi để thực lọc nỗi xúc động tương tự”[1 tr.190] Từ điển thuật ngữ văn học lại lý giải bi kịch phạm trù mĩ học phản ánh tượng có tính quy luật thực tế đời sống xã hội “nội dung phản ánh tự mà hành động nhân vật chính, mối xung đột khơng thể điều hịa thiện ác, cao thấp hèn,…diễn tình căng thẳng mà nhân vật khỏi chết bi thảm gây nên suy tư xúc động mạnh mẽ công chúng” [12, tr.18] Trong giáo trình Lý luận văn học, thuật ngữ “cái bi” mang ý nghĩa bao hàm khái niệm “bi kịch”: phạm trù mỹ học, khác với bi kịch thể loại văn học kịch sân khấu, xung đột khơng thể giải quyết, triển khai tiến trình hành động “tự tất yếu”[19, tr.159] nhân vật, kèm theo xung đột đau khổ tiêu vong nhân vật mát giá trị đời sống Trong văn học đại, bi kịch cịn hiểu “Là tình huống, trạng thái phổ biến thường trực xã hội thời kỳ: “đã gọi kiếp người khơng có vui mà cịn có buồn, thường buồn nhiều hơn, khơng có thắng mà cịn có bại, thường bại nhiều hơn, khơng có mà cịn có lầm lẫn thường lầm lẫn nhiều Có kiếp người đời đau buồn, đời thất bại, đời lầm lẫn, tiếng kêu thống thiết họ cịn vang tận tới hơm Họ chịu buồn để vui thêm chút, chịu lạnh lẽo để sống ấm áp hơn, chịu thất bại để dám tin vào thành công dầu cịn mong manh ” [11, tr.51] Rõ ràng ý thức, quan niệm nhiều nhà văn cao trào đổi văn học có Nguyễn Quang Sáng Ý thức, quan niệm trở thành tình cảm, hứng thú, thúc giục họ cầm bút viết lên bi kịch người, kiếp người việc thể bi kịch sáng tạo văn học nghệ thuật cách để nhận thức đời sống đa dạng, phong phú, phức tạp Từ khái niệm bi kịch loại hình nghệ thuật sân khấu (Bi kịch Hy Lạp cổ đại, bi kịch thời Phục Hưng, bi kịch cổ điển Pháp…) hay bi kịch phạm trù Mỹ học (cái bi, hài, cao cả, thấp hèn…) đến bi kịch tượng xã hội (một trạng thái tâm lý, tình nan giải, bế tắc nhân vật (bi kịch gia đình, bi kịch tình u,…) Chúng tơi xin đưa cách hiểu sau: bi kịch trạng mâu thuẫn đến cực, đau đớn, mát, xung đột mang tính điển hình tượng xã hội hay tâm lý người, thời đại mang tính nhân văn cao mà chưa thể dẫn đến phát triển tốt đẹp Việc thể bi kịch sáng tạo văn học nghệ thuật cách để nhận thức đời sống đầy biến động phức tạp 1.1.2 Các dạng thức bi kịch Trên đây, điểm qua quan niệm, ý kiến khác bi kịch Thực chất, bi có nhiều dạng thức khác Ngồi bi kịch thống cịn có bi kịch cũ, bi kịch nhầm lẫn, ngu dốt, chí cịn có bi kịch xấu Theo Đỗ Văn Khang “Mĩ học Mác - Lênin”, bi kịch có dạng thức chủ yếu sau: a Bi kịch thống (gồm hai loại) - Bi kịch nhân vật chết đêm trường đen tối lịch sử Đây dạng thức bi kịch lịch sử, có tính chất điển hình “Đây xung đột bi kịch yêu sách tất yếu mặt lịch sử tình trạng khơng thể thực điều thực tiễn”(Marx Ăngghen - Lênin văn học nghệ thuật) Và “bi kịch bi kịch mới, tiến bộ, cách mạng yếu, hoàn cảnh nảy sinh nhu cầu tất yếu cần thay đổi lịch sử hành già cỗi điều kiện để thực yêu cầu lại chưa chín muồi”[15, tr.113] Thế người với sứ mệnh lịch sử cao hiến dâng trọn đời cho lịch sử, đốt lên lửa làm bừng tỉnh dân tộc, chết cách vĩ đại, họ đại diện cho giai cấp trào lưu định thời đại Họ chết không mà lí tưởng họ trở thành bi thảm Trái lại, chết họ có tác dụng thơi thúc người đấu tranh cho lẽ phải Đó chết khơng uổng phí liệt sĩ Phạm Hồng Thái tiếng bom Sa Điện (Quảng Châu) “ném vào mặt tên toàn quyền Pháp làm thức tỉnh hệ niên Việt Nam ”[15, tr.135] Có thể kể đến gương sống người Cộng sản Việt Nam trước phút tử hình như: Hồng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai, Lý Tự Trọng với câu nói cịn ngân vang với đời - Bi kịch nhân vật chết trước bình minh Đây dạng bi kịch lịch sử, “bi kịch mới, tiến bộ, cách mạng thắng toàn cục phận cịn lâm vào hồn cảnh trớ trêu, khiến cho người anh hùng bị sa bị tiêu vong thảm thương” [15, tr.135] Hành động nhân vật phù hợp với yêu cầu tất yếu lịch sử, khả thực lí tưởng mở rộng Hành động họ bị thử thách gay gắt hoàn cảnh, lợi hại kẻ địch nên người anh hùng chiến đấu điều kiện bị thất bại, bị đàn áp khốc liệt Ở dạng thức bi kịch này, văn học Việt Nam kể đến “cái chết Hùng Rin “Bài ca chim Chơ – rao” nhà thơ Thu Bồn; chết chị Sứ tác phẩm “Hòn Đất” nhà văn Anh Đức; chết Võ Thị Sáu ca “Mùa hoa Lêkima nở”[15, tr.137] b Bi kịch cũ Về dạng thức này, Mác không thừa nhận bi kịch xung đột đẹp xấu, tiến xa hơn, Mác phát bi kịch cũ Đó trường hợp “khi cũ chưa hết sinh lực vừa nảy sinh chưa đủ lơng đủ cánh, tự chưa phải chùm nho giàn đỏ”[15, tr.137] Qua ý kiến Mác, xác định ba tiêu chí làm nên bi kịch cũ, là: 54 “Cha chồng em à? Thằng để em giết vừa - Nước mắt tràn lên theo câu nói Hằng”[25, tr.226] Để chứng minh cho mạnh mẽ, đốn bên ngồi mình, Hằng dự pháp trường Thế nhưng, pháp trường “Hằng bị họ giải Hằng dự pháp trường mà thấy bị đưa xử Tất ống xương người nàng mềm lại Nàng thấy yêu cọng bún”[25, tr.226] Xây dựng nhân vật thông qua mâu thuẫn hành động nội tâm đóng góp đáng ghi nhận Nguyễn Quang Sáng Đây nét sáng tác ơng nói riêng văn học cách mạng đương thời nói chung Qua đó, khắc sâu lịng bạn đọc tính cách, phẩm chất nhân vật Đó biện pháp thể bi kịch nhân vật sáng tác ông 3.2.2 Qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại * Đối thoại Qua ngôn ngữ đối thoại nhân vật mối quan hệ khác trở thành nguyên nhân nảy sinh “rạn vỡ”, bi kịch thân họ Trong Đất lửa, bi kịch nảy sinh qua đối thoại cha con, bạn bè, mà tiêu biểu cha lão Trịnh, cha Năm Bầu, Lão Trịnh với Năm Bầu Sự bất đồng đối thoại mối quan hệ thể xung đột, mâu thuẫn gay gắt nhân vật Những đoạn đối thoại liên thanh, gây ấn tượng mạnh cho người đọc, kịch tính ngày tăng cao, tiêu biểu đối thoại Lão Trịnh Hiếu “Lão không ngờ Hiếu hãn vậy, xoáy vào đau đớn lão, lão không êm dịu rồi, lão đưa bàn tay run run chụp lấy chịm râu, nhìn thẳng vào Hiếu, tia mắt lão hai luồng lửa, lão rít lên: - Hiếu? Ai mê muội mày hả? - Không mê muội hết Tôi thấy bác Sáu là…- Anh khơng tìm tiếng, là người cà lăm 55 - Là hả? - Không phải người bán nước - A! mày muốn theo bọn hả? - Tơi khơng biết Ai đánh Tây tơi theo - Trời! – Lão rít lên với giọng đầy kinh hãi; đơi mắt lão to lấn khỏi mí mắt Mặt lão xám lại, lão bng chịm râu ra, hai cánh tay khuỳnh khuỳnh lên, tràn tới, hãn gà trống phùng mang phùng cánh trước kẻ thù [25, tr.209-210] Không cha Lão Trịnh mà cha Năm Bầu gặp tình tương tự Hai cha xảy bất bình Chiến trương lên trang thờ trần điều, dựng lên bàn thông thiên Thế “Có hơm, ơng thấy Chiến để lên trần điều ảnh nhỏ (…) Ông lật ngửa lật nghiêng, nhìn nhìn lại Thật người kỳ lạ Khi Chiến ông hỏi: - Chiến, mày để hình trang thờ, đàn bà khơng đàn bà, đàn ông không đàn ông vậy? Chiến mở trịn mắt nhìn ơng Ơng giật ngạc nhiên Chưa ơng thấy Chiến nhìn ơng với cặp mắt nảy lửa dội vậy, nhìn kẻ thù khơng phải nhìn đứa - Của ông hỏi làm hả? – Chiến hét lên với ơng”[25, tr.116] Trong tác phẩm, xung đột thường xuyên xảy Không mối quan hệ cha mà mối quan hệ bạn bè Nổi bật Tư Trịnh với Năm Bầu Hai người vốn bất đồng quan điểm với quan niệm, nếp nghĩ Để thể điều này, tác giả thường dựng nên đối thoại hai người Cuộc đối đáp gay cấn hai người đoạn cuối tác phẩm mà hai bên gặp phải bi kịch đứa làm trái ý họ Tác giả dựng nên bối cảnh gặp gỡ chẳng khác sân khấu kịch Màn đối thoại diễn gay cấn, hồi hộp, qua lột trần 56 chất tính cách nhân vật Khảo sát đối thoại Đất lửa, đặc điểm nhận đối thoại tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thường kết hợp với hành động vẻ bên ngoài, thái độ nhân vật phát ngôn với nhân vật giao tiếp đối diện với mình, tốc độ phát ngơn nhanh, gay cấn, hồi hộp Những câu sau khẳng khái câu trước, mức độ tranh cãi theo chiều hướng tăng tốc Đây đặc trưng loại hình kịch biểu diễn sân khấu Qua đó, bộc lộ phẩm chất, tính cách bi kịch nhân vật cách rõ nét Những đối thoại không cá nhân - cá nhân mà cịn có đối thoại tập thể (Việt Minh) - tập thể (tín đồ Hịa Hảo) đêm giao tranh “Hai bên cách cầu, khoảng cách độ hai mươi thước, gườm với cặp mắt thù hằn, thách thức, chỏ gào thét chửi bới nhau: - Đồ bán nước? Đồ phản động! - Bọn mày đồ bán nước, đồ quỷ dương - Đồ theo giặc, Việt gian, bán nước! - Mày quỷ dương, mày bán nước bán nước - Tổ cha mày! Cứ mà họ chửi nhau, người tiếng câu hỗn độn, ồn bầy ong Ngần tiếng chửi, ngần tiếng gào la, hai bên chiếm lấy đầu cầu không bên tiến lên bước”[25, tr.275] Nguyễn Quang Sáng đặt nhân vật vào tình bi kịch bộc lộ lầm lỡ nhân vật đám đơng Sự đối thoại từ hai phía mang tính chất đối lập Tác giả nhân vật tự nói lên tính cách, tâm trạng Trong tình thế, lời người kể lời dẫn dắt thể cảm xúc, thái độ nhân vật phù hợp với đối thoại Tác giả tỏ ý dụng công miêu tả nhân vật qua đối thoại Đây 57 mạnh tiểu thuyết Nam Bộ Qua khảo sát, nhận thấy đối thoại nhân vật xuất tác phẩm nhiều, không tạo cho câu văn giàu nhạc tính, diễn biến câu chuyện nhanh, kịch tính, bất ngờ mà qua nhận giọng điệu riêng nhân vật Đặc biệt, phải thừa nhận điều Nguyễn Quang Sáng tài tình việc lựa chọn ngơn ngữ nhân vật phù hợp với vai của mình, với trình độ, xuất thân tính cách (ngơn ngữ đối thoại Việt Minh tín đồ Hịa Hảo) Vì ngơn ngữ đối thoại góp phần xây dựng nhân vật cá thể hóa nhân vật Qua lời đối thoại, hạn chế ghép tác giả “nhân vật khỏi tình trạng loa phát ngôn tác giả để phát triển tự nhiên ” Đó cách tân đáng kể xây dựng nhân vật nói riêng nghệ thuật tiểu thuyết nói chung “Ẩn đằng sau câu chữ ln tiếng lịng, bi kịch thân phận viết từ dẫn dắt tuyệt diệu mẫn cảm nhà văn” * Độc thoại Ngay từ Đất lửa, Nguyễn Quang Sáng thể lực khám phá chiều sâu nội tâm với trang phân tích tâm lý nhân vật đầy thuyết phục với đoạn độc thoại nội tâm sắc sảo Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, ý nghĩa thầm kín, lời tự nhủ thầm nhân vật nói to lên với Độc thoại nội tâm bộc lộ đời sống tinh thần nhân vật, làm rõ người bên Đây thủ pháp hữu giúp nhà văn phơi bày nội tâm nhân vật, mơ tả từ bên Trong sáng tác Nguyễn Quang Sáng nói chung, Đất lửa nói riêng, ơng thường nêu rõ tình bi kịch nhân vật khơng qua việc tạo nên đối lập giữa hành động nội tâm mà qua đoạn miêu tả nhân vật độc thoại nội tâm sắc sảo Với đặc trưng riêng này, Nguyễn Quang 58 Sáng bộc lộ khả nắm bắt biến thái tâm hồn người Bằng độc thoại nội tâm, tác giả diễn đạt giằng xé, dằn vặt nhân vật trước biến cố đời, tạo nên giọng điệu thâm trầm sâu lắng Trong Đất lửa, đoạn miêu tả độc thoại nội tâm Hằng, lão Trịnh góp phần bộc lộ tính cách, tâm trạng nhân vật Chẳng hạn dòng độc thoại nội tâm lão Trịnh đêm mà lão phải chịu cảnh đau đớn, giày vị khủng khiếp khơng phân biệt lẽ phải - trái, - sai“Ôi! Nếu ta biết rõ đâu tà gươm ta không vị nể người nào, ai” [25, tr.272] thể cách sâu sắc tình bi kịch nhân vật Giọng điệu độc thoại Đất lửa thường gặp mượn hình thức tự bạch nhân vật Ở đây, khơng có Tư Trịnh mà nhân vật khác Hằng, Năm Bầu, Phát bộc lộ tâm trạng qua hình thức độc thoại Người đọc xúc động trước suy nghĩ Hằng bộc bạch lúc bị thương, hấp hối “Anh! - Hằng vừa gọi vừa đưa tay bấu chặt lấy vai Phát nàng muốn nói: - Cha chết rồi…sao anh về? Cha có bảo anh đừng có trả thù…nhà bị cháy anh…Đưa em đi anh Đưa em khỏi chỗ nhanh anh Em không sống đâu Nhớ anh, mong anh, người ta chém giết em chết thôi.(…) Em với anh Em sống với anh chết với anh thôi! ”[25, tr.284] Đoạn văn gây xót thương ngậm ngùi lịng độc giả Nguyễn Quang Sáng tạo cho nhân vật giọng điệu độc thoại nội tâm riêng Với Lão Trịnh, băn khoăn day dứt đến “bốc cháy đầu”, băn khoăn tà hay chánh Với Hằng, xót thương da diết người yêu không đến với Với Năm Bầu dứt khoát khẳng khái kể với bạn bè lão Trịnh hay với thằng Chiến mà ông cho “đồ bất hiếu”, với Phát phân vân lưỡng lự định đưa quân giải nguy cho cha cơng vào lực lượng Hịa Hảo Tất nhằm mục đích thể bi kịch tâm trạng riêng 59 nhân vật mà Nguyễn Quang Sáng muốn gửi gắm đến bạn đọc Những dòng độc thoại nội tâm nhân vật tác phẩm thể nhìn thực mang tính dân chủ người viết Với thái độ không khoan nhượng với nghịch cảnh trớ trêu đời, trang viết Nguyễn Quang Sáng góp phần tái tranh thực nhiều chiều 3.3 Không - thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật Không gian môi trường diện chi phối suy nghĩ nhân vật, góp phần thể cách nhìn nhận đánh giá người nhà văn Không gian chủ đạo làm bối cảnh cho câu chuyện xung đột đời - đạo Đất lửa không gian làng quê “có thể xem sân khấu đời dựng làng Mỹ Long Hưng (quận Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên)”[14, tr.9] Đặc biệt tác phẩm, không gian bối cảnh thiên nhiên vùng sông nước Cửu Long làm chủ yếu cho bi kịch mang màu sắc đối lập Tác phẩm có nhiều đoạn miêu tả thiên nhiên nên thơ, có thiên nhiên nhuốm tâm trạng nhân vật Lão Trịnh sau giết Sáu Sỏi chừng khơng khỏi bế tắc, thiên nhiên lúc dường dần hóa giải cho bi kịch đời lão “Cánh đồng trước mắt lão cánh đồng hoang cỏ lác, cảnh vắng lặng cịn có cánh vạc ăn đêm bầy đom đóm lập lịe tiếng dế run ri rỉ Những gió miên man đưa hương sen dìu dịu thổi vào lồng ngực lão Lão nghe gió lành cánh đồng khuya thổi tan dần chất độc thấm đen lịng mình, lão thấy tâm hồn mát nhẹ, thấy mê điên loạn giết chóc tang tóc tỉnh lại”[25, tr.238] Đôi thiên nhiên “đất lửa” nhuốm màu bi thương, đen tối “Từng bầy quạ đen réo quang quác bay rảo theo sơng tìm xác chết”, “Mặt trời ngả phía rặng xa, bừng lên đám cháy (…) Chân trời ứa máu”[25, 60 tr.132], “Mưa lạnh người không nhà, mưa mịt mù dầm dề” Quả thật “Những tranh có màu sắc đối lập làm cho bi kịch Đất lửa”[14, tr.9] Thiên nhiên mặt gắn liền với tâm trạng nhân vật hoạt động nhân vật, mặt khác gắn liền với tâm trạng người kể chuyện Bối cảnh thiên nhiên gắn liền với tâm trạng khác nhân vật mà tác giả muốn thể Với lão Trịnh “cái bóng đêm u uẩn mây đen, tiếng chó đầu xóm tru trú lên tiếng sóng vỗ ầm Tất đè nặng nỗi đau đớn vò xé tâm can lão”[25, tr.205], với Hiếu trai lão Trịnh “Cái cảnh bao la mờ mịt dòng sơng tiếng ầm ì sóng gió mang nỗi buồn trơ trọi đến vò xé tâm can anh ”[25, tr.236] Bên cạnh bối cảnh không gian thiên nhiên, tác giả cịn tạo dựng khơng gian bối cảnh xã hội xã hội Nam Bộ ngày trước sau Nam Kỳ khởi nghĩa với mối xung đột phe phái, xung đột nội nhân dân, gia đình, tình u đơi lứa, đặc biệt làng Mỹ Long Hưng - vùng đất có phong trào cách mạng cao Các mối xung đột có mối quan hệ ràng buộc “tăng cường tính phức tạp làm nóng thêm bom miền Đất lửa”[14, tr.9] Bên cạnh đó, có loại không gian chiếm ưu việc tạo nên yếu tố bi kịch tác phẩm không gian tâm trạng Bối cảnh tâm trạng giới nội tâm nhân vật “Đó dòng hồi ức, niềm vui, ước mơ, ám ảnh, băn khoăn tác phẩm” Không gian tâm trạng Đất lửa nỗi day dứt, băn khoăn nội tâm nhân vật Lão Trịnh, Hằng, Năm Bầu, ước mơ, khát vọng Sáu Sỏi, Phát,…Sự kết hợp loại khơng gian góp phần tái bi kịch đan xen phức tạp xã hội Nam Bộ đương thời 61 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Luật tam - nguyên tắc biên kịch chủ nghĩa cổ điển Pháp, quy định kịch phải xây dựng trình bày ba điều kiện nhất: (1) địa điểm: hành động kịch xảy từ đâu đến cuối, giới hạn không gian cụ thể, định, (2) thời gian: cốt truyện kịch, hành động kịch kéo dài 24 giờ, gói trọn ngày đêm, (3) hành động: hành động kịch phải tập trung vào hành động quán từ đầu đến cuối vởi kịch, theo tư tưởng, chủ đề định Đất lửa Nguyễn Quang Sáng xây dựng theo tinh thần thể loại bi kịch Thời gian kiện Đất lửa diễn có ngày đêm Bắt đầu từ sáng mai, dân làng nhộn nhịp kéo nẻo đường để học võ, canh gác dựng pháp trường để xử chém Sáu Sỏi - nguyên chủ nhiệm Việt Minh huyện Tối đó, đội Việt Minh đưa quân giải nguy cho Sáu Sỏi muộn, chém giết xảy Thời gian kiện ngắn ngủi thời gian trần thuật dàn trải tới 300 trang Tác giả sử dụng kiểu trần thuật theo dòng ý thức, hồi ức nhân vật Thời gian trần thuật theo dòng ý thức khơng cho phép tác giả mở rộng biên độ thời gian cho phép xây dựng tiểu thuyết theo tinh thần thể loại bi kịch, luật tam nhất, có thời gian Theo Đặng Anh Đào “Trong dòng tâm tư, khứ, tại, tương lai xuất lúc không bị ngăn cách, liên tục dịng chảy, tượng mà người ta gọi đồng hiện” [5, tr.77] Và hình thức đồng thời gian đảo ngược, xen kẽ thời gian Trong Đất lửa, đan xen thời gian tại, khứ tương lai Sự phá vỡ trật tự thời gian thông thường hệ việc tạo thời gian trần thuật phụ thuộc vào thời gian tâm trạng, dòng tâm tư nhân vật Việc phụ thuộc vào 62 mảnh vỡ dòng tâm trạng, tâm tư nhân vật yếu tố mang tính chất tự hoạt động bên giảm thiểu, thay vào nhân vật có hội bộc lộ mạch cảm xúc, suy nghĩ triền miên Chẳng hạn Đất lửa, thời gian trần thuật thông qua hồi tưởng, ký ức nhân vật lão Trịnh, Sáu Sỏi, Năm Bầu, Phát, Hằng Việc tổ chức thời gian đồng theo kỹ thuật dòng ý thức xem “chiến lược trần thuật” tác giả nhằm phản ánh thực rộng người với nhiều chiều kích khác Trong tác phẩm, việc tái thời gian khứ mạch cảm xúc nhân vật chiếm ưu tuyệt đối “Quá khứ nhắc tới nhiều tại, khứ giản nỡ muốn làm nổ tung vỏ bọc Đó thời gian bối, căng thẳng chứa đựng nhiều bi kịch lịch sử Nam Bộ buổi đầu kháng chiến chống Pháp”[14, tr.9] Trong tiểu thuyết Đất lửa, thời gian trần thuật tái thông qua việc quy tụ thời gian kiện, thể nhiều tính liên tục Điểm đáng ý, tác phẩm có hệ thời gian đủ ngày tháng năm “Đêm tháng hai năm 1947, đêm loạn tín đồ Hịa Hảo”[25, tr.178] Đơi tín “Ba chiều ngày 29 tháng năm 1947 dinh quận chợ Mới”[25, tr.178] Trong khoảnh khắc đó, người ngồi tầm kiểm sốt ý thức, dẫn đến hành động gây đau khổ cho cho xã hội Nguyễn Quang Sáng không đơn giản kể lại thời khắc kiện mà đặt chúng khơng gian với nhiều tình khác Bắt đầu từ sớm mai đến đêm khuya với kiện, vụ việc, kể hồi tưởng chuyện qua, năm trước Đó hồi tưởng lão Trịnh người vợ cố mình, tháng ngày chưa vào đạo, hai đứa nhỏ bị chết dịch tả Đó nỗi băn khoăn, trăn trở, day dứt Năm Bầu chết oan ức vợ Đó tháng ngày hoạt động cách mạng Năm Bầu, Tư Trịnh, Sáu Sỏi ngày Nam Kỳ khởi nghĩa Những việc, hoạt động xảy lâu, kể 63 xung đột, đối lập phe phái xảy từ trước Tâm trạng theo thời gian mà chuyển biến qua việc miêu tả cảnh vật để diễn đạt giới nội tâm người: từ sáng sớm, trưa, chập tối, nửa đêm…tuần hoàn Lúc nửa đêm khởi điểm thời gian tâm trạng thể rõ nét Con người đối diện với thân mình, có điều kiện suy xét việc làm, hành động thân Đó đêm Hằng quỳ bàn thông thiên cầu khấn Phật thầy “Những lúc thấy hoảng sợ, nàng vội vàng chạy lạy Phật, nào, có buổi trưa, có đêm khuya Nhất đêm khuya, tay cầm bó hương, mắt ngẩng nhìn lên xa, tưởng đến Phật, nỗi đau khổ lòng nàng tan theo hương khói, nàng thấy nhẹ đơi chút”[25, tr.44] Hay lão Trịnh đêm cúng vái Phật thầy, thao thức không ngủ băn khoăn đời - đạo Trong lúc vậy, với kiện ấy, với hoàn cảnh liên hệ với kiện mà nhân vật bộc lộ tính cách, chuyển biến 64 KẾT LUẬN Có thể khẳng định Đất lửa bứt phá, ghi nhận tài khẳng định vị Nguyễn Quang Sáng văn học đương thời Đến với Đất lửa, Nguyễn Quang Sáng thực bộc lộ tài việc phát vấn đề nhạy bén, sâu sắc với lực quan sát sắc sảo Dưới ngòi bút sắc sảo mình, sống người Nam Bộ ngày Nam Kỳ khởi nghĩa tự phơi bày, tn theo lơgic nội khơng bị gò ép theo thứ tự đặt Trong tác phẩm nghệ thuật, với yếu tố khác: sử thi, lãng mạn, trào phúng,…thì yếu tố bi kịch giúp nhận thức thực ngày toàn diện, đầy đủ sâu sắc Yếu tố bi kịch Đất lửa chứng tỏ khả ưu việc thể đời sống cá nhân, phân tích xung đột bên người đặt câu hỏi thiết thời đại Miêu tả cảnh đời u uất, số phận bất hạnh, người vỡ mộng yếu tố bi kịch khơng làm cho người đọc thấy bi quan, chán ghét sống, xã hội Trái lại, ẩn đằng sau trang văn “buồn xiết” trái tim biết “xúc động trước nỗi đau người xa lạ” - biểu chân lịng nhân ái, nhân tính - tác giả Khơi gợi nhân tính, “di dưỡng” lực yêu thương đồng loại nơi người nhiệm vụ sống nghệ thuật, đó, yếu tố bi kịch tác phẩm văn học đóng vai trị quan trọng Với việc tạo nên yếu tố bi kịch Đất lửa, Nguyễn Quang Sáng làm điều chí nhiều đan xen, lồng ghép phức tạp nhiều dạng thức khác tác phẩm: bi kịch lịch sử - xã hội lồng ghép bi kịch gia đình, bi kịch tình yêu, bi kịch mối quan hệ bạn bè, đồng đội, bi kịch mối quan hệ nội tín đồ, bi kịch khát vọng người cách mạng Nhìn chung, bối cảnh văn học năm năm mươi, sáu mươi 65 kỷ XX, xuất Đất lửa phần đáp ứng yêu cầu tất yếu thực lịch sử mà Nguyễn Quang Sáng “táo bạo” đưa ra, không “né tránh” thực Do vậy, tác phẩm đời đáp ứng mong đợi công chúng Những trang viết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng lôi người đọc khơng tính thời mà cách nhìn nhận vấn đề có tầm bao quát lịch sử Trong nghiệp sáng tác Nguyễn Quang Sáng, Đất lửa có ý nghĩa dự báo đánh giá đỉnh cao sáng tác ơng Có thể nói, với Đất lửa, Nguyễn Quang Sáng “bắt đầu làm bước chuẩn bị lấy đà” bột phát sức mạnh sáng tạo để từ “một bến bờ vọt sang bến bờ”…Thế rồi, lại chuẩn bị “lấy đà” để chuẩn bị vượt xa nữa” Với thành cơng đó, Đất lửa Nguyễn Quang Sáng góp phần làm đa dạng diện mạo bi kịch văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Đình Chính (2005), “Anh Hai đất lửa’’, Báo Tiền phong, số 153, 3/8/2005, trang Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học: Tiểu luận phê bình (1966 – 1989), xuất lần 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 1983), Nhà văn Việt Nam (1954-1975), Nxb ĐH&THCN, Hà Nội Hà Minh Đức (1986), Tác gia lí luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1945 – 1975), tập 1, Nxb KHXH Hà Nội Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Văn học Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 10 Frank Gerke (CHLB Đức) (2010), “Nguyễn Quang Sáng lịng tơi”, Báo Văn nghệ Xuân Canh Dần, số + + Tết canh Dần 2010, trang 10 11 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, số (337), 3/2000, trang 51 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại (ký - bi kịch trường ca - anh hùng ca - tiểu thuyết), Nxb Giáo dục 67 14 Phạm Ngọc Hiền (2008), “Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 647 (1/8/2008), trang -12 15 Đỗ Văn Khang (chủ biên, 2004), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học Sư phạm 16 Đỗ Văn Khang (2010), Bình văn đại, Nxb Lao động 17 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975: Bộ phận văn học cách mạng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Phong Lê (chủ biên, 1995), Cuộc sống kháng chiến đời sống văn học 1945 - 1954, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 20 Hà Đình Nguyên (2003), “Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: “Văn chương nghiệp”, Báo Thanh niên số 79 (2644), 20/3/2003, trang 21 Nhóm nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học Bộ mới, Nxb Thế giới 22 Nhóm nhiều tác giả (sưu tầm biên soạn, 1998), Nhà văn quân đội, kỷ yếu tác phẩm, Nxb Quân đội nhân dân 23 G.N Pospelov (chủ biên,1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Quang Sáng (1985), Dịng sơng thơ ấu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Sáng (2011), Đất lửa, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh 26 Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam 1954 – 1970, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 27 Nguyễn Khắc Sính (2006), Bài giảng học phần Mỹ học, trường ĐHSP Đà Nẵng (Lưu hành nội bộ) 28 Bùi Việt Thắng, Nguyễn Bá Thành (1990), Văn học Việt Nam 1965 – 1975, Nxb Văn học, Hà Nội 68 29 Hồng Trung Thơng (1982), “Chờ đợi mùa gió chướng”, Tạp chí Nhà văn 1.2002, trang 73 – 80 30 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 31 Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng (tập 1,2), (1996), Nxb Văn học, Hà Nội 32 UBKHXH Việt Nam, Viện Văn học (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại từ sau 1945, Nxb KHXH, Hà Nội ... màu bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Chương Một số phương thức thể yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa NỘI DUNG CHƯƠNG YẾU TỐ BI KỊCH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 1.1 Bi kịch dạng thức bi kịch. .. dạng thức bi kịch Đặc bi? ??t, tình tiết giàu kịch tính có lối kết thúc đa dạng Chọn đề tài ? ?Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng? ??, muốn hiểu rõ bi kịch tiểu thuyết Đất lửa thấy đóng... nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhà văn khác thời để thấy bước tiến Nguyễn Quang Sáng việc xây dựng yếu tố bi kịch tác phẩm văn học Bố cục khóa luận Chương Yếu tố bi kịch sáng tác Nguyễn Quang Sáng Chương

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan