Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH PHƢƠNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT LỬA CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐÀ NẴNG – NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -NGUYỄN THỊ THANH PHƢƠNG TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT LỬA CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trƣờng ĐÀ NẴNG – NĂM 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH TRƢỜNG Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Phản biện 2: TS LÊ THỊ HƢỜNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Văn học Việt Nam họp Trường Đại Học Sư Phạm – ĐHĐN vào ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thanh Trường Những nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình ngồi nước Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Phƣơng LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng” hoàn thành sau khoảng thời gian dài nghiên cứu với giúp đỡ tận tình quý thầy, cô giáo, người thân bạn bè Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Thanh Trường, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình để luận văn hồn thành theo mục đích u cầu đề Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích, bảo, giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn quan tâm, động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp Xin gửi lời kính chúc mạnh khỏe, hạnh phúc đến q thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, song q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận chia sẻ đóng góp chân thành q thầy Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 01 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG ĐIỂM NHÌN VÀ KHƠNG - THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT LỬA CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG….…… 1.1 Điểm nhìn trần thuật 1.1.1 Điểm nhìn bên ngồi…………………………….………… ………… 1.1.2 Điểm nhìn bên trong……………………….……….……'……… … 13 1.1.3 Phối điểm nhìn…….………………………………….…'……… ……18 1.2 Không - Thời gian trần thuật …………………………… …… 22 1.2.1 Không gian riêng tư 23 1.2.2 Thời gian đảo tuyến 27 1.2.3 Không- thời gian "kép" .39 CHƢƠNG XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ TỔ CHỨC KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT LỬA CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG .44 2.1 Xây dựng nhân vật …………………………… …………… 44 2.1.1 Nhân vật lầm lạc trước sống rạn vỡ quan hệ gia đình…………………………………………………………………………………44 2.1.2 Nhân vật bất đồng gia đình bất hịa nội tín đồ Hịa Hảo …………………………………………………………………………… 51 2.1.3 Nhân vật đổ vỡ tình yêu bất hạnh khát vọng chân chính……………………………………………………………………………… 55 2.2 Tổ chức kết cấu 61 2.2.1 Kết cấu xung đột………………………………………………….… 61 2.2.2 Kết cấu lắp ghép………………………………………………… .65 2.2.3 Kết cấu chùm truyện 70 CHƢƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT LỬA CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG………… 75 3.1 Ngôn ngữ trần thuật 75 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại trực tiếp 75 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại gián tiếp 82 3.1.3 Ngôn ngữ độc thoại đối thoại .87 3.2 Giọng điệu trần thuật 91 3.2.1 Giọng trăn trở, bi thương .92 3.2.2 Giọng lạnh lùng, tỉnh táo điên loạn 96 3.2.3 Giọng suy tư, hoài nghi chiêm nghiệm 100 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hình thái cấu trúc văn tự sự, nghệ thuật trần thuật không hình thức liên kết, dẫn dắt cho mạch truyện kể mà cịn chất thể quan trọng hình thành nên khung thẩm mĩ cho tác phẩm Một ưu phương thức khả khơi sâu vào mệnh tinh thần sản phẩm nghệ thuật Bởi vậy, khám phá văn tự từ góc nhìn nghệ thuật trần thuật tập trung nhận diện cách thức xử lí điểm nhìn, kết cấu, nhân vật, lời văn, giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật, Điều có nghĩa, giải mã tác phẩm đường dẫn lí thuyết trần thuật sâu tìm hiểu chức thẩm mĩ yếu tố nghệ thuật tham gia kiến tạo nên cấu trúc nghĩa - ý nghĩa tiềm chiều sâu văn Từ đó, khẳng định giá trị sáng tác cá tính sáng tạo phong cách nhà văn 1.2 Nguyễn Quang Sáng bút văn xuôi xuất sắc văn học Cách mạng miền Nam nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Suốt chặng đường sáng tác 60 năm, tài năng, tâm huyết, sức sáng tạo lao động bền bỉ, nhà văn Nguyễn Quang Sáng để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Đặc biệt với hình tượng nghệ thuật đặc sắc thấm đẫm tính nhân văn tạo sức lay động sâu xa cho nhiều hệ độc giả Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Quang Sáng từ phương diện nghệ thuật trần thuật hướng tới khám phá hình thái cấu trúc tác phẩm đổi tư nghệ thuật Theo đó, với hình thức mang tính quan niệm dẫn giải nhiều khung giá trị thẩm mĩ nhà tiểu thuyết đem lại cho văn nghệ thuật nhiều lớp diễn ngôn mở, giúp người tiếp nhận sâu khám phá mệnh văn chương - giới sống phong phú, đa sắc màu nhiều điều lạ 1.3 Chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết “Đất lửa” Nguyễn Quang Sáng nghiên cứu, mong muốn khám phá cá tính độc đáo kinh nghiệm thẩm mĩ đầy thú vị mà nhà văn ghi dấu vào mặt cắt chiều sâu hình thức thể giới nghệ thuật tiểu thuyết Đồng thời, việc khảo sát bình diện nghệ thuật như: điểm nhìn khơng - thời gian trần thuật; xây dựng nhân vật tổ chức kết cấu; ngôn ngữ giọng điệu, chúng tơi hy vọng góp phần khẳng định tài người nghệ sĩ hành trình sáng tạo nghệ thuật Lịch sử vấn đề Nguyễn Quang Sáng nhà văn mang phong cách riêng biệt, độc đáo miền đất Nam Bộ Trong nghiệp sáng tác ơng có ấn phẩm “để đời”, thu hút quan tâm nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trong khuôn khổ giới hạn đề tài, tập trung giới thiệu cơng trình, viết tiêu biểu liên quan đến phạm vi khảo sát, nghiên cứu Tiến sỹ văn chương Frank Gerke dịch tiểu thuyết Đất lửa sang tiếng Đức nhận xét: “Đất lửa tiểu thuyết thành công (…) Nguyễn Quang Sáng xây dựng nhân vật bối cảnh phức tạp cách xác chân thực Ông tả xung đột đầy bi kịch cách thuyết phục”[35,tr.24] Hồng Trung Thơng viết Chờ đợi mùa gió chướng có ghi nhận kĩ thuật tạo dựng “hình ảnh người lính hi sinh mang tính kịch bi tráng” [42,tr.73], điều chứng tỏ, nhà tiểu thuyết thành công phác thảo chân dung tinh thần cho nhân vật tiểu thuyết Đất lửa Trần Hữu Tá Từ điển văn học (Bộ mới) cho tiểu thuyết Đất lửa “lắm tình bất ngờ, ngẫu nhiên, giàu chi tiết sống động (…); tính kịch đậm chất trữ tình” [27,tr.1180] Đây nét riêng, làm nên sức hấp dẫn cho nhiều trang viết người nghệ sĩ Phạm Ngọc Hiền với viết Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng bên cạnh “tình tiết giàu kịch tính có lối kết thúc thể loại bi kịch Tác giả thành cơng bút pháp phân tích tâm lý nhân vật, tạo khơng khí truyện” [15,tr.12] Theo đó, tác phẩm khơng có giá trị thẩm mĩ mà cịn có giá trị thực sâu sắc, dẫn giải cho bạn đọc hiểu thêm góc khuất lịch sử Nam Bộ buổi đầu kháng chiến chống Pháp Phùng Quý Nhâm Tiếp cận văn học hướng tới khẳng định bút pháp xử lí “những tình bất ngờ mà hợp lý, tính kịch truyện” [26, tr.137] Cùng gặp gỡ quan điểm này, Trần Thanh Phương viết Nguyễn Quang Sáng- Cây đại thụ văn chương bên bờ sông Tiền nhận xét “cách viết độc đáo, chi tiết, sống động, tình bất ngờ, ngẫu nhiên tự nhiên, hợp lý, không gượng ép, có nhiều kịch tính”[35,tr.64] thực đem lại nhiều ngã rẽ bất ngờ cho mạch trần thuật Lưu Khánh Thơ Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (1945 - 1975) giới thiệu nghệ thuật khắc họa số phận, tâm lí, tính cách “nhân vật Đất lửa chằng chịt quan hệ éo le”; mang “những số phận khác nhau” Đồng thời, tác giả viết khẳng định Nguyễn Quang Sáng “là người kể chuyện dựng cảnh tài tình” [3, tr.281] Đây điểm nhấn, dẫn giải cho nấc thang giá trị thẩm mĩ tiềm chiều sâu văn Huỳnh Kim viết Nhớ Đất lửa nhận xét: “Văn Đất lửa, dù có mơ tả giằng xé chồng chất tâm can nhiều nhân vật cảnh dầu sơi lửa bỏng hay kể chuyện tình yêu đôi lứa, đượm buồn, điệu buồn âm ỉ cháy”[46] Và có lẽ, âm hưởng làm nên nhiều mạch nguồn chất chứa tính đa chất giọng cho văn nghệ thuật Nguyễn Đình Chính với viết Anh Hai đất lửa lại cho rằng: “Đất lửa lừng danh khơng phải kể chuyện chi chi miền đất Cao Đài, Hịa Hảo Nó lừng danh thứ văn chương kỳ lạ Nói nhà phê bình văn học nhiều chữ lâu khen ầm ầm văn chương nghệ thuật thứ thiệt Nam đấy… Đất lửa lừng danh văn chương trực cảm phản ánh thực cách mẫn tiệp mà linh hoạt, sâu sắc mà lại hồn nhiên lạ thường”[6,tr.9] Sự nhận diện tinh tế gián tiếp giúp người tiếp nhận đối thoại nhiều với chủ thể sáng tạo không gian thẩm mĩ khác Nhà thơ Lê Đạt, viết lời giới thiệu Đất lửa nhấn mạnh tới khát vọng sáng tạo tâm thức người nghệ sĩ khởi nguồn từ tình yêu quê hương Bởi vậy, với “tiếng sóng vỗ sơng Cửu Long dội bao dung” [30,tr.7] 98 giọng nói anh mang theo lửa bốc lên ngùn ngụt bên trong” [30, tr.136 -137] Sử dụng âm điệu lạnh lùng, tỉnh táo khắc họa chân dung tinh thần người cách nhà tiểu thuyết xun qua hình thức bề ngồi để truy tìm tiếng lịng nhân vật đắm chìm âu lo cho sinh mệnh đồng đội Hơn nữa, người trần thuật muốn thông qua chất giọng quyết, sắc lạnh phát trực tiếp từ ý chí kiên trung đem đến nhiều nấc thang cảm xúc cho người đọc trở chứng kiến phút giây khắc nghiệt chiến tranh Chất giọng lạnh lùng, tỉnh táo phác họa cho người tiếp nhận thấy hình thái chân dung điềm tĩnh, sáng suốt lí giải mâu thuẫn người trị viên Và từ cách phối âm điệu trình miêu tả đối tượng, tác giả thực phơi lộ cho bạn đọc thấy đằng sau suy tư nhân vật sẻ chia đầy tinh thần trách nhiệm: “Đồng bào Hòa Hảo, đa số bà nơng dân u nước, mê tín nên họ bị lợi dụng, họ bị lầm lạc Mình khơng nên thù hằn họ, họ theo giặc họ khơng giống tên Việt gian khác, phải kiên trì lơi kéo họ! [30,tr.149] Do dù hoàn cảnh nào, Phát giữ vững niềm tin u vào người dân Anh ln biết cách thích ứng tỉnh táo cần thiết xử lý mâu thuẫn, xung đột đầy kịch tính: “Dù cha tơi chết rồi, có làm cha tơi khơng sống lại đâu.”[30,tr.268] Trong âm điệu lạnh giá khuôn chặt vào câu chữ, nhà văn vơ hình trung tạo ấn tượng đặt nhân vật mối quan hệ nhân sinh Đó cách tác giả đẩy cao vị người cách mạng kiên trung phải đối diện trước áp lực thử thách khắc nghiệt hoàn cảnh Như thế, có nghĩa Nguyễn Quang Sáng thành công việc lấy âm sắc giọng điệu để khắc họa chân dung hình tượng nhân vật cao Và điều để lại lòng người tiếp nhận khơng dư âm cảm xúc Khơng thứ giọng điệu lạnh lùng, tỉnh táo mà nhiều trang viết tiểu thuyết Đất lửa, bắt gặp chất giọng điên loạn Và điệp khúc thứ âm lệch chuẩn nhà tiểu thuyết lồng diễn nhân vật phản diện đan xen nhiều trường đoạn kịch tính khác mạch truyện kể 99 Đấy khoảnh khắc gam giọng điệu điên khùng Quản Dõng trùng phùng âm kẻ hết nhân tính: “Phải lấy đầu Sáu Sỏi”, người cách mạng đem “tế sống cho vong linh bổn đạo tín đồ!” [30, tr.86] Chưa dừng lại, nhà văn tiếp tục cho hình bóng nhân vật xuất gắn với lượt lời phát từ tâm địa độc ác gắn với sắc giọng lạnh, va đập điên loạn nhằm phơi bầy cho bạn đọc thấy tính độc ác, xấu xa kẻ bán nước hại dân Theo đấy, thơng qua kĩ thuật xử lí chất giọng điên loạn bám sát khung ngữ cảnh hành động nhân vật dường nhà văn không cần đặc tả nhiều mà chân dung Quản Dõng - kẻ thù dân tộc lên rõ hết: “Khi lão Trịnh vừa xuống ngựa Quản Dõng phất cờ hét lên tiếng dài, “Sát” tất quơ đuốc gào theo Tiếng “Sát” vang lên trạng thái điên loạn, Quản Dõng lại hét lên tiếng dài “Sát”, nghe tiếng rống thú bị thương” [30,tr.230] Bằng âm vọng đầy mùi chết chóc từ “Sát” chương XV lặp lại ba lần, tiếng “Sát” lên bạo tàn kẻ lầm lạc, kẻ say máu người kẻ thù cách mạng, nhân dân Một lần nữa, chất giọng điên loạn chảy loang khung kiện khiến người đọc vừa ám ảnh âu lo vừa trăn trở dự cảm hậu khối mâu thuẫn, kế sách nham hiểm mà kẻ thủ ác tìm cách tạo chuỗi phát ngơn kích động phận dân chúng lầm lạc chống phá lại cách mạng: “Bọn quỷ dương Việt Minh cộng sản vật vờ trước mặt, chúng đem lửa đốt cháy trang thờ, đốt cháy trần điều, giết hại anh Dương Văn Chiến đệ tử Hỡi bổn đạo làng Mỹ Long Hưng đứng lên, làm sáng danh cho đạo! Hỡi bổn đạo! Hỡi người dám tử đạo, chết thầy”[30,tr.302] Thứ âm giọng chát chúa thách thức điên loạn ăn sâu vào đời sống phận người dân lầm lạc Nó âm ỉ, xốy mịn nhân cách người Nó tác nhân gây nên bất hòa đạo đời, gây nên mâu thuẫn hiểu lầm phận người dân theo đạo Hịa Hảo với quyền Việt Minh Có lẽ ngun nhân dẫn đến vịng xốy bi kịch Đất lửa Từ giọng trăn trở, bi thương bước sang âm vô sắc - lạnh lùng, tỉnh táo điên loạn Nguyễn Quang Sáng chồng xếp cho văn lớp sắc thái giọng 100 điệu diễn tả khu vực nội giới đối tượng miêu tả Đây thực lối bứt phá quan niệm thẩm mĩ nhà văn Ở đó, tác giả khéo sử dụng kĩ thuật tẩy trắng đào sâu vào thể, nhằm khám phá thêm mặt khuất lấp cảm xúc cá thể người Bởi vậy, thứ giọng điệu trầm lắng âm hưởng lạnh lùng, tỉnh táo đường dẫn truyền tự nhiên, thấm vào mạch ngầm ngôn ngữ, lấp đầy khoảng trống cho tầm đón nhiều thấu hiểu Như thế, phủ nhận quyền uy thứ giọng điệu tràn băng giá lại thứ vũ khí sắc bén khơi thơng cho nhiều nỗi đau khơng nói thành lời - chất xúc tác vừa khỏa lấp, vừa chi phối mãnh liệt xúc cảm người tiếp nhận 3.2.3 Giọng suy tư, hoài nghi chiêm nghiệm Sinh lớn lên bối cảnh chiến tranh loạn lạc, Nguyễn Quang Sáng nhiều người sống Đất lửa tháng năm phải chứng kiến nham hiểm, độc ác kẻ thù xâm lược bè lũ tay sai đẩy bao cảnh đời chìm vào cảnh ly biệt Trong thấu hiểu này, người nghệ sĩ chuyển tải nỗi niềm ưu tư cảm xúc được, chảy nơi tinh thần người Và hòa vào cung bậc giọng điệu khác chất giọng suy tư, hoài nghi chiêm nghiệm trở thành chất giọng đặc trưng in dấu nhiều trang tiểu thuyết Nguyễn Quang Sáng nói chung Đất lửa nói riêng Ở đó, nhà văn đồng hành với nhân vật, nói lên tiếng nói ẩn nơi cõi lịng để thấu dọi vào góc phần nóng bỏng thực sống Xuyên suốt nhiều mạch truyện kể tiểu thuyết Đất lửa màu âm gam điệu chất chứa ưu tư khởi nguồn từ nhiều giao diện khác - khứ - - tương lai Và âm hưởng chất giọng nhanh chóng vào cảm xúc người đọc, lan tỏa đến nhiều nguồn mạch suy tư nỗi lòng nhân vật: “Trước đây, đêm đêm, nhà giàu thắp đèn măng - sông (…)Ánh sáng đèn ánh sáng đời vậy! Chẳng biết tắt vào lúc nào”[30,tr.160,161] Hay cịn ám ảnh đầy suy tư khốc liệt chiến tranh, tàn độc kẻ thù dã cướp bao sinh mạng sống người dân vô tội: “Ngày ấy, tiếng máy bay rền trời đất Còi báo động nghe xé tai, xé óc 101 Tiếng bom tiếng sấm Đất rung rinh Nhà lắc qua lắc lại đưa võng Nhà khơng sập kiếng phải rạn nứt hết Những me hai bên đường to hai người ôm bị mảnh bom cắt làm đôi Mảnh bom cắt thân không bị bửa tý nào, mặt gỗ bị chém đứt láng trơn bào vậy- cối bị chém đứt vậy, đầu người cịn nữa?(…) Cịn người bị chết cách kinh khủng: người bị nhà đè lôi ruột gan, người bị chia làm hai ba khúc, người bị tan ra, tay chân bị văng móc tịn teng”[30,tr.157] Đứng trước vấn đề sinh tử người, giọng điệu khắc khoải đầy suy tư, nhà văn mặt vừa phản ánh khốc liệt chiến tranh vừa trần tình dư chấn đau thương chiến đem lại: “Tất sinh hoạt sống bình thường bị ngưng lại (…) Cuộc sống ngày rối lên”[30,tr.166,167] Nếu mát sinh, lão, bệnh, tử lẽ thường tình cõi nhân sinh lúc giọng văn nặng trĩu day dứt, Nguyễn Quang Sáng đặt người đọc trực tiếp nhiều cung bậc xót xa cho bước chân lầm lạc, tội lỗi người Ở đó, phận người dân tỉnh táo, họ dần xa chân theo đạo Hòa Hảo tìm cách chống phá lại quyền cách mạng non trẻ Điều đau đớn nhất, giây phút bị kẻ thù kích động, người tỉnh táo mà gây hành động cuồng sát - dẫn đến chết đầy tức tưởi cho đồng loại mình: “Họ kéo Hiền lên bờ Họ buộc tóc Hiền vào mù u Họ đốt đuốc vây quanh lấy Hiền, họ xô lấn, họ kêu la, họ tranh giành hành hạ Hiền người có lối hành hạ tàn nhẫn khác Người lấy đuốc châm vào mặt, vào vú, vào bụng Hiền, người lấy kiếm đâm chích Hiền”[30,tr.42] Tiếp đó, sức lan tỏa giọng điệu đầy ám ảnh suy tư lời văn thực khơi dẫn cho nhiều mảng màu thực đầy nhức nhối, bởi: “Âm mưu bọn giặc với chúng sẵn từ lâu rồi! Lúc đầu, chúng bảo với tín đồ là: phải tiêu diệt Việt Minh, Việt Minh quỷ dương, dân làm loạn bán nước (…) Chúng đưa đồng bào tín đồ đến chỗ đường cùng, khơng có cách khác dựa vào giặc.(…) chúng đưa luận điệu là: đầu đỡ Tây, sau đánh lại Tây Chính bọn quỷ Nó dám gan mệnh danh Phật trời để bán rẻ tín đồ cho giặc Chính 102 bọn kẻ thù Chúng đốt lên lửa thù hằn nhân dân mình, cịn tiếp tục xơ xác lẫn thiêu thân tự lao vào lửa để tự giết mà thơi” [30,tr.75,76] Chiến tranh qua, dư âm đắng chát khó thể tẩy xóa khỏi tâm thức cá nhân cộng đồng Vết thương lịng lần chà xiết thứ giọng vấn hỏi đầy suy tư qua lời nhân vật Sáu Sỏi phần thức nhắc người phải biết ý thức tỉnh táo trước dã tâm độc ác kẻ thù Xen lẫn giọng suy tư vấn nghi thân phận người phải đối diện trước lựa chọn Và đây, giọng hoài nghi, nhà văn đặt người trực diện áp lực tâm bão đố kị, mâu thuẫn, xung đột đạo đời, hiểu lầm phận người dân theo đạo với cách mạng: “Người đạo xầm xì với nhau: Việt Minh quỷ dương, Việt Minh kẻ thù đạo! Người làng nhìn cặp mắt nghi ngờ Lệnh truyền xuống cho tất tín đồ: Nam tín đồ quyền cắt tóc ngắn để chuẩn bị chiến trận Gươm, đao phải sắc bén, phải sẵn sàng”[30,tr.24] Và lúc này, hình ảnh người dân làng xóm Đình tin vào kẻ xấu mà tự lấp chìm u mê, mù quáng dẫn đến hành động sai trái Đặc biệt, hồi nghi lầm lẫn khiến nhân cách người bị méo mó, dị dạng phút chốc họ đánh mình, biến thành người hồn tồn khác: “Có phải bổn đạo hay khơng mà cịn đứng đó, hả? (…)Giết hết bọn quỷ dương! Giết hết!”[30,tr.40,41] Và dường “Đã lâu rồi, người ta bỏ tất công ăn việc làm, quên việc giã gạo, rủ giã vần công, họ lao vào chém giết thiêu thân lao vào lửa”[30,tr.100] Đến đây, người đọc nhận thấy, chất giọng điệu thể âm giọng vấn nghi khối mâu thuẫn buồn đau nhức nhối thực mà nhà tiểu thuyết muốn người đọc diện kiến Đó mặt đen tối định mệnh, yếu hèn chảy nhận thức người phải đối diện với hồn cảnh Ở đó, nghi ngờ, trắng đen, phải trái lẫn lộn bao trùm lên bầu khí ngột ngạt đổ vỡ khiến cho người không giằng xé dằn vặt, khổ đau Bởi vậy, việc khắc họa chân 103 dung hình ảnh phận người lầm lạc, bế tắc gắn với gam giọng điệu hoài nghi tan chảy vào nhiều mạch trần thuật, nhà văn minh chứng cho thực không đơn giản biểu bên ngồi mà cịn q trình người đọc phải nghiền ngẫm, phải đối diện với Bên cạnh giọng suy tư, hồi nghi, chất giọng chiêm nghiệm nhà tiểu thuyết ý gia cố nhiều hoạt cảnh không gian tiểu thuyết Khi hình thức giọng điệu diễn đạt thông qua nỗi niềm khát khao, mong mỏi người phụ nữ âu lo vun vén hạnh phúc cho sống gia đình nhỏ mình: “Bà mong muốn người yêu thương, đánh Tây cứu nước, quần tụ cờ Phật đức cha già tơn kính dân tộc Hồ Chí Minh” [30,tr.234] Hay cịn chiêm nghiệm người mẹ giây phút sống yên bình - viễn cảnh khơng cịn chiến tranh ước muốn toàn thể dân tộc Việt Nam: “Hễ lần thấy chồng xa chân chữ bát quần dài khơng mặc, cịn mặc quần đùi…thì bà vội vàng lùi củ khoai, nấu nước khoai lùi cho chồng uống giải rượu”.[30,tr.234] Còn bà có hành động “con trai khuya bà lại dọn dẹp phịng ngủ cho Hễ gái họp bà lo thổi nấu”[30,tr.234] Và sống trở lại bình thường “Sẽ khơng cịn ngày nữa, dịng sơng Cửu Long dâng tràn đường sá cánh đồng Nước đưa cá Biển Hồ làng Cá bầy lũ dày đặc mặt nước bánh canh (…) Bà làm khô làm mắm nhiều để đủ ăn cho nhà (…) để khỏi phải vay giạ lúa nhà Quản Dõng nữa” [30,tr.234,235] Cũng có âm vực sâu lắng chất giọng chiêm nghiệm hòa ưu tư nhân vật trước hành động sai trái khiến lòng người ngộ phản tỉnh niềm tự thức: “Nếu muốn cho đất nước độc lập tự do, muốn có đất cày phải theo cách mạng, phải làm cách mạng Chỉ có đường thơi” [30,tr.78] Hay “Phải xét đốn điều làm Hễ thấy sai phải từ bỏ, thấy mà làm Đấy, lời dạy lời dạy Phật (…) Con đường nằm đầu, óc mình”[30,tr.91] Giọng điệu chiêm nghiệm nhà tiểu thuyết tạo dựng xây dựng tình cho 104 truyện kể Theo đó, nốt trầm lắng gam giọng nguồn mạch tâm tư đẩy lịng người xi gần với giá trị, trách nhiệm với đời: “Nếu xơ xát với cuối anh tơi khơng thắng (…) Anh cịn nhớ làng Mỹ Long Hưng chứ? Lúc nhân dân đoàn kết một lịng, hỏi có thằng Tây dám bén mảng tới xóm Đình khơng?”[30,tr.76] Hay lời Năm Bầu nói chuyện với Tư Trịnh “Sáu Sỏi với người đồng bào Đồng bào gì? Đồng bào chung bào thai, đồng chung dòng máu Lạc Long Quân, mà đồng bào phải đồng bạo, đồng bao đồng bảo (…)Đồng bao đồng bảo đồng bao che cho nhau, đồng bảo vệ cho nhau”[30,tr.87, 88] Bằng chiêm nghiệm mình, tác giả cịn đặt giọng điệu người trần thuật đối diện với lẽ thường biến cõi nhân sinh Đây lúc giọng văn gắn liền với trầm lắng, trăn trở với bộc bạch, ngẫm suy dòng đời: “anh nhớ lại giọt nước mắt long lanh đọng chịm râu cha Cha anh suốt đời có biết khóc! Anh nghe giọt nước mắt hoi ấy, giọt giọt rỏ buốt xuống lịng Bao nhiêu hình ảnh người cha suốt đời chịu cay đắng, nhọc nhằn con, quay trước mắt anh”.[30,tr.236] Tác giả viết hình ảnh tinh tế nội hàm tình thương cha Qua lời kể này, Nguyễn Quang Sáng muốn người đọc trở với gia đình với ba, với mẹ mà gắn bó, yêu thương Các hình ảnh lên lát cắt sống gia đình vậy, để từ thêm u gia đình nhỏ bé Tất tình cảm nhà văn gói gọn giọng chiêm nghiệm người trải Giọng chiêm nghiệm Đất lửa thể triết lý đạo sống người Nhà văn sử dụng có chọn lọc câu nói tinh thần đạo: “Mười phần chết bảy ba/ Chết hai bình” [30,tr.251] hay “Người đời ốc mượn hồn/ Chim tìm tổ gọi chim khơn/ Người hiền đức người chí/ Xin bổn đạo từ kim chỉ/ Đói với nghèo đến bây giờ…”[30,tr.243] Người đọc cảm nhận sau câu chữ nỗi lòng nhà văn Sắc giọng gợi suy ngẫm chết chóc đáng thương, làng ngày có 105 người chết Vì nghèo, đói thần chết không buông tha cho người dân Không phải ngẫu nhiên mà tác giả lại đưa đói, nghèo vào văn Nó sẵn sàng cướp bao mạng sống người tích tắc Lúc này, nhà văn muốn bạn đọc chiêm nghiệm sống chiến tranh, nạn đói chết không báo trước qua thật phủ phàng với sắc giọng bi “Ai chết trước mồ mã/ Ai chết thay rã thây thi ”[30,tr.252] Trong người, sinh- lão- bệnh- tử quy luật lẽ thường tự nhiên, chết không loại trừ Những chết bình thường sống chết mảnh đất mà gót giày thực dân qua ln gợi lên nỗi xót xa, đau đớn Giọng chiêm nghiệm dần người đọc vào suy nghĩ để thấu hiểu hết mà tác giả muốn nói đến Sắc giọng cịn chiêm nghiệm sống người Đó suy ngẫm bình thường Nhưng đặt lăng kính chiêm nghiệm Nguyễn Quang Sáng lại làm trở nên sâu sắc người trải “Muốn hết đau khổ phải đánh Tây, giành lại đất nước, giành lại đất cho dân cày”[30,tr.250] Hay “đạo đường, đường đạo, mà đường khơng (…)thì tu niệm gì”[30,tr.82] Sự trăn trở chiêm nghiệm đánh tâm lý người dân lúc Nhà văn chiêm nghiệm khứ thực thời chống Pháp với đan xen Nếu trước “mỗi lần có dịp hành quân qua làng, tiếng động, cảnh vật trước mắt, tiếng sóng, dịng sơng, bơng xồi rơi rụng, mùi hoa bưởi, mùi cỏ”[30,tr.264] Còn chẳng ngồi “tiếng tù dìm tất kỉ niệm vào tăm tối”[30,tr.264] Sắc giọng đan xen khứ gợi cho người đọc suy ngẫm tàn khốc chiến tranh tai họa đến Bằng giọng kể này, nhà văn cho ta nhận định quái ác chiến tranh làm thay đổi thứ bình yên làng q Việt Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng Trong chiến tranh dân tộc, Nguyễn Quang Sáng đề cập đến điều bình dị, nỗi đau riêng tư mà đề cập đến Tác giả nhìn vào bề sâu 106 chiến tranh, góc khuất thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, oan trái mắt chứa đầy nỗi đau sắc giọng đầy nghẹn ngào “họ bắt đầu khóc lóc, kể lể, nguyền rủa, chạy tìm đuốc, chạy tìm ván đóng hịm Đèn đuốc lại lên, tiếng búa đóng hịm lại vang đi” [30,tr.309] hay “Ngày mai, ngày kia, đây? Tơi cịn Tơi cịn nhà tum Tơi cịn đứa gái, tơi cịn đây? [30,tr.312] Nhìn lại hậu khủng khiếp chiến tranh ta thấy đau đớn, mát trở nên q lớn Đó khơng phải hậu nhà mà hậu dân tộc Qua đây, nhà văn chiêm nghiệm mát đau khổ chiến tranh mà nhà văn trải Nỗi mát khơng thay Chiến tranh cội rễ điều xảy Khi đối diện với thực không mong muốn nhà văn cịn nén lịng đưa vào trang văn muốn tìm thấy đồng điệu Sự mát chiến tranh buồn chiêm nghiệm lại cay đắng nhiêu Giọng chiêm nghiệm ta hiểu xem xét tình thương bao la người gia đình tàn khốc chiến tranh chống Pháp gây nên Có thể nói, gam màu giọng điệu trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo trình sáng tạo nghệ thuật Và không ngoại lệ, Nguyễn Quang Sáng lối tư sáng tạo, nhà văn xử lí giọng điệu - phương tiện hữu hiệu phản ánh khám phá khoảng trống thực đời sống Bởi vậy, suốt trang văn ông cộng hưởng nhiều sắc màu giọng điệu Từ âm hưởng trăn trở tâm tư, tình cảm người đến tiếng nói chát chúa lạnh lùng, tỉnh táo đối diện trước thực khắc nghiệt sống xen lấn, bao trùm lên tất điệu hồn day dứt suy tư, hồi nghi chiêm nghiệm xi góc khuất khứ thực Tất âm cuộn chảy tiếng đồng vọng, gắn với vùng đất sông nước Nam tháng năm Đất lửa, khiến bạn đọc không khỏi suy tư ám ảnh 107 Tiểu kết chƣơng Từ điểm nhìn ngơn ngữ giọng điệu trần thuật Đất lửa, Nguyễn Quang Sáng chứng tỏ phẩm chất nghệ thuật phương diện xử lí ngơn từ tạo dựng chất giọng mệnh tiểu thuyết Với việc tổ chức nên cấu trúc ngôn ngữ gam giọng điệu trần thuật chiều sâu nhiều khu vực âm đời sống - vừa phong phú vừa đan xen, kết hợp nhuần nhuyễn vịng xốy xung đột, kịch tính nhiều khung ngữ cảnh bi kịch, nhà văn tạo nên “bứt phá” dẫn giải thực, mang lại nhiều rung động, cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc Như thấy, ngơn ngữ giọng điệu trần thuật Đất lửa nhà tiểu thuyết phóng chiếu nhiều khung thẩm mĩ Ở đó, hình thức nghệ thuật tái cấu trúc, ẩn chứa nhiều tầng bậc ý nghĩa Với lối tư sáng tạo này, Nguyễn Quang Sáng chắp cánh cho ngôn ngữ giọng điệu không đơn phương tiện túy mà trở thành hình thức chứa nội dung, góp phần thể chiều sâu tư tưởng tác phẩm 108 KẾT LUẬN Trong sáng tạo nghệ thuật, điều quan trọng người nghệ sĩ phải tạo dựng nét riêng lạ trang viết Theo đó, đến với sáng tác Nguyễn Quang Sáng nói chung tiểu thuyết Đất lửa nói riêng đến với tiếng vọng xa chữ, để khai phá giá trị nhiều đường biên nghĩa - ý nghĩa mà nhà văn đóng dấu vào mặt cắt hình thức trần thuật Và khác biệt, nét độc đáo cách thức tổ chức cấu trúc nghệ thuật thực làm nên phong cách cho nhà văn Tiểu thuyết Đất lửa hấp dẫn người đọc cách kể đa dạng, biến hóa, miêu tả thực sống khách quan, sinh động, phong phú Theo đó, từ điểm nhìn trần thuật với cách di chuyển, phối kết hợp điểm nhìn Nguyễn Quang Sáng khéo léo xử lí chiều khơng - thời gian trần thuật đưa người đọc chiếm lĩnh nhiều góc khuất đời sống nội tâm nhân vật mở nhiều khung giá trị thẩm mĩ cho mệnh tác phẩm Với thành công tư nghệ thuật đổi mới, từ hình thức xây dựng nhân vật tổ chức kết cấu, Nguyễn Quang Sáng tạo dựng nhìn, vị cho nhân vật với việc tạo đa dạng kiểu kết cấu gắn với tình kịch tính mà nhà văn đem đến nhiều khoảng trống cho mạch trần thuật, đồng thời tạo hấp dẫn, đưa người đọc đồng tham gia vào hoạt động thưởng thức, góp phần hình thành nên hình thức nghệ thuật độc đáo việc thể tư tưởng thẩm mĩ tác phẩm Bằng lối tư “mở”, với việc tổ chức nên cấu trúc ngôn ngữ kỹ thuật xử lí gam giọng điệu trần thuật đa sắc màu chiều sâu nhiều khu vực âm thực đời sống, nhà văn tạo nên “bứt phá” dẫn giải thực, phản ánh chân thực giá trị sống, mang lại nhiều rung động, cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc Nguyễn Quang Sáng chứng tỏ phẩm chất nghệ thuật phương diện xử lí ngơn từ tạo dựng chất giọng mệnh tiểu thuyết 109 Thành công tư sáng tạo nghệ thuật không tạo dựng kênh giá trị cho sáng tác mà cịn góp phần làm phong phú thêm cho đời sống văn chương đại Với Nguyễn Quang Sáng, “Giá trị đích thực văn chương, khơng khác trường tồn tác phẩm qua thời gian để tạo nên sức sống vững bền trái tim độc giả”.[35] Nhà văn Nguyễn Quang Sáng làm thế, ông tài sản quý giá văn học Việt Nam, hành trang văn hóa, tinh thần cho hệ hơm mai sau./ 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hoài Anh (2009) Lý luận – Phê bình văn học thị miền Nam 1954 – 1975, Nxb Hội nhà văn [2] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên - 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục [4] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia [5] M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Nxb Trường Viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội [6] Nguyễn Đình Chính, “Anh Hai đất lửa”, Báo Tiền Phong, số 153, ngày 3/8/2005, tr.9 [7] Phan Cự Đệ ( 2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [9] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Tiến sĩ Frank Gerke- CHLB Đức (2010), “Nguyễn Quang Sáng lịng tơi”, Báo Văn nghệ, Xn Canh Dần [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- đồng chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [13] Lê Bá Hán (1977), Cơ sở lý luận văn học (tập II), Nxb Giáo dục [14] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Phạm Ngọc Hiền (2008), “Yếu tố bi kịch tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 647, ngày 01/8/2008, tr.9-12 [16] Manfred Jahn (2007), Trần thuật học – Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, tài liệu khoa văn học, Đại học khoa học xã hội nhân văn 111 [17] M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng [18] Cao Huy Khanh (1970), “Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam (1955 – 1969)”; Tuần báo Khởi hành, số 74 [19] Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục [20] Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội [21] Phan Đắc Lập (2002), Lời ngỏ, Tinh tuyển Nguyễn Quang Sáng, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [22] Phong Lê (1985), “Trên hành trình 40 năm văn xi: ngơn ngữ giọng điệu” Tạp chí văn học số 5-6 [23] Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [24] Hoàng Như Mai (1983), “Nguyễn Quang Sáng nhà văn B2” Văn nghệ Tp Số 280, tr.106 [25] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Lâm Vinh - Phùng Quý Nhâm (1994), Tiếp cận văn học, Nxb Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh [27] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới [28] G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Quang Sáng (2005, Tái bản), Nhật ký người lại, Tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn [30] Nguyễn Quang Sáng (2011, Tái bản), Đất lửa, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ [31] Nguyễn Quang Sáng (2005, Tái bản), Mùa gió chướng, Tiểu thuyết, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [32] Nguyễn Quang Sáng (2005, Tái bản), Dịng sông thơ ấu, Tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn [33] Nguyễn Quang Sáng (1996), Tuyển tập (tập I ), Nxb Văn học [34] Nguyễn Quang Sáng (1996), Tuyển tập (tập II), Nxb Văn học 112 [35] Nguyễn Quang Sáng (2015), Văn Đời, Nxb Văn hóa- Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [36] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [37] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội [38] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm [39] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học – Một số đề lý luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm [40] Trần Đình Sử (2008), Lý luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm [41] Bùi Việt Thắng (1996), Cịn lại tình u, Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng, Nxb Văn học [42] Hồng Trung Thơng (1982), “Chờ đợi mùa gió chướng”, Tạp chí Nhà văn 1/2002, tr.73 - 80 [43] Đỗ Lai Thuý (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội * Tài liệu đƣợc đăng tải trang web: [44] Frank Gerke- CHLB Đức, “Dịch Đất lửa sang tiếng Đức”, Báo Tuổi trẻ Online, ngày 12/6/2011, truy cập vào ngày 20/12/2016 [45] Nguyễn Sĩ Đại, “Nguyễn Quang Sáng học văn chương”, Báo Nhân dân điện tử, số Chủ nhật, ngày 16/02/2014, truy cập vào ngày 20/12/2016 [46] Huỳnh Kim, “Nhớ Đất lửa”, Báo Thanh niên Online, ngày 25/2/2014, truy cập vào ngày 20/12/2016 ... gian trần thuật tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng Chương Xây dựng nhân vật tổ chức kết cấu trần thuật tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng Chương Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Đất. .. tiểu thuyết Đất lửa Nguyễn Quang Sáng 8 NỘI DUNG CHƢƠNG ĐIỂM NHÌN VÀ KHƠNG - THỜI GIAN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT LỬA CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 1.1 Điểm nhìn trần thuật Tự tiểu thuyết ln dẫn... KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT LỬA CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG 2.1 Xây dựng nhân vật Trong tác phẩm tự sự, nhân vật hạt nhân trung tâm phản ánh tư tưởng nghệ thuật tư sáng tạo người nghệ sĩ