Kết cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết nhân vật của thời đại chúng ta của m i lermontov

64 829 3
Kết cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết nhân vật của thời đại chúng ta của m i lermontov

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... th i đ i Phần cu i khóa luận Thư m c T i liệu tham khảo CHƢƠNG 1: TỔ CHỨC NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NHÂN VẬT CỦA TH I Đ I CHÚNG TA 1.1 Kh i ni m nhân vật tác ph m văn học Về kh i ni m nhân vật ... l i Macxim Macximich, Pêtsôrin không gi m đ i m t v i “kỷ ni m th i nông n i m “t i ngư i ngoảnh chỗ khác Đ i v i M ri - tiểu thư quý tộc đ i các, kiêu sa, từ đầu Pêtsôrin c m nhận vẻ đẹp t m. .. đ i tho i Macxim Macximich 13 Bela M ri 14 Vêra Verne Grusnhitxki 14 Adamat Vulich Dạng thức đ i tho i dễ nhận thấy tiểu thuyết Nhân vật th i đ i đ i tho i trực tiếp Qua đ i tho i m Pêtsôrin bộc

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ KIM HƢỚNG KẾT CẤU NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NHÂN VẬT CỦA THỜI ĐẠI CHÚNG TA CỦA M.I.LERMONTOV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THU HIỀN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lê Thị Thu Hiền - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Nước ngoài, khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Hƣớng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Thị Thu Hiền Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Kim Hƣớng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, giới thuyết khái niệm 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: TỔ CHỨC NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NHÂN VẬT CỦA THỜI ĐẠI CHÚNG TA 1.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học 1.2 Các loại nhân vật 1.2.1 Nhân vật “con người thừa”: Pêtsôrin 1.2.2 Những người phụ nữ bi kịch: Bela, Mêri, Vêra .14 1.2.3 Nhân vật sĩ quan quân đội: Macxim Macximich 17 1.2.4 Người theo thuyết định mệnh: Vulich 19 1.3 Tổ chức nhân vật 22 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NHÂN VẬT CỦA THỜI ĐẠI CHÚNG TA 38 2.1 Không gian nghệ thuật 38 2.1.1 Không gian thực .38 2.1.2 Không gian tâm lý 41 2.1.3 Tổ chức không gian 44 2.1.3.1 Không gian đan xen lồng ghép 44 2.1.3.2 Không gian vận động 46 2.2 Thời gian nghệ thuật 47 2.2.1 Thời gian thực 48 2.2.2 Thời gian tâm lí 50 2.2.3 Tổ chức thời gian .52 2.2.3.1 Thời gian vận động tuyến tính .52 2.2.3.2 Thời gian vận động phi tuyến tính .54 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XIX giới nghiên cứu phê bình đánh giá “Thế kỉ vàng” văn học Nga Với xuất thiên tài A.X Puskin (1799 - 1837) thơ ca Nga lần có dịp đơm hoa kết trái nở rộ Ơng coi “một tượng đặc biệt tượng tinh thần nga Đó người Nga phát triển mình, thực trạng mà xuất hai trăm năm nữa” (N.V Gôgôn) Sau “mặt trời thi ca nga” lặn, M.I.Lermontov xuất người kế tục xuất sắc nghiệp dang dở người ca sĩ yêu tự Năm 1840, V.G.Bêlinxki khơng giấu niềm vui mừng nói: “Một tài hoa mới, mãnh liệt diễn đất nước nga: Lecmôntôp” [2, 143] Nhận xét thơ ca ông, nhà phê bình viết: “Quả thực Lecmôntôp nhà thơ thời đại hoàn toàn khác thơ ca anh khâu hoàn toàn dây chuyền phát triển lịch sử xã hội chúng ta” [2, 115] Nhận xét văn xuôi Lermontov, N.V.Gôgôn đánh giá: “Ở nước ta chưa có lại viết văn xi xác, đẹp đẽ ngát thơm thế” [2, 142] Nửa kỉ sau Sêkhơp lại nói: “Tôi chưa thấy thứ ngôn ngữ hay ngôn ngữ Lecmôntôp” [2, 142] Tiểu thuyết Nhân vật thời đại (có dịch mang tên Một anh hùng thời đại) coi tác phẩm văn xi lớn nhất, tiếng tồn nghiệp sáng tác M.I Lermontov Đồng thời tiểu thuyết tâm lí văn học Nga Với tác phẩm này, Lermontov đứng vào hàng ngũ bậc thầy văn xuôi tâm lí kỉ XIX Hiện tên tuổi sáng tác Lermontov ngày quen thuộc với độc giả ngồi nước Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu Nhân vật thời đại cịn hạn chế Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Đây lí quan trọng khiến chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài để nghiên cứu khóa luận Với việc lựa chọn đề tài “Kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Nhân vật thời đại M.I Lermontov”, muốn đóng góp thêm tiếng nói khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn vĩ đại Lecmontov, đồng thời thể niềm yêu mến, trân trọng nhà văn M.I.Lermontov tác giả quen thuộc sinh viên khoa Văn, việc tìm hiểu kết cấu nghệ thuật giúp cho người học có nhìn tồn diện sâu sắc nghiệp sáng tác Lermontov Từ khẳng định thêm tài đóng góp lớn lao “Người kế tục xuất sắc Puskin” văn học Nga nói riêng văn học giới nói chung Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất hiện, tác phẩm Nhân vật thời đại thu hút quan tâm ý đặc biệt giới nghiên cứu phê bình Tuy nhiên trình độ ngoại ngữ có hạn nên chúng tơi khảo sát tài liệu, cơng trình nghiên cứu dịch tiếng Việt cơng trình tác giả Việt Nam viết Có thể khẳng định Lermontov bút thu hút quan tâm ý đông đảo giới nghiên cứu, phê bình nước, đặc biệt bút thời với nhà thơ như: V.Bêlinxki, A.Ghecxen, N.Secnưsepxki Trong đáng ý viết V Bêlinxki đăng tạp chí Kí Tổ quốc số số năm 1840 V.Bêlinxki nhận thấy ý đồ kế thừa phát triển “hình tượng người thừa” M.I.Lermontov so với A.X Puskin tiểu thuyết khẳng định “Pêtsôrin Lermontov Ơnhêghin thời đại chúng ta” Nhà phê bình có nhận xét xác đáng nhân vật trung tâm “Thật vậy, Pêtsơrin có hai người - người thứ hành động, người thứ hai quan sát hành động người suy luận, hay nói cho hơn, lên án hành động ấy, nhiên hành động đáng lên án Những nguyên nhân tình trạng phân đôi này, tranh luận thân, vốn sâu xa bao hàm mối mâu thuẫn chất sâu sắc hành động thảm hại người” [2, 137] Bên cạnh V.Bêlinxki cịn đánh giá cao kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết khởi nguồn việc phân tích vai trị chủ đạo Pêtsôrin mối quan hệ với nhân vật khác Nhìn chung, viết ơng đề cập đến nhiều nội dung chưa nói nhiều đến hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Song gợi ý quan trọng cho thực đề tài Các công trình nghiên cứu Lermontov chủ yếu tập trung giáo trình văn học Nga xuất trước Hoàng Xuân Nhị người đưa tên tuổi Lermontov trở nên rộng rãi Việt Nam Trong giáo trình Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, (1958), NXB Sự thật, Hà Nội, giáo sư nhấn mạnh vai trò tư tưởng chủ đề, ngôn ngữ, mối quan hệ tác giả nhân vật Đây gợi ý quan trọng giúp thực đề tài “Kết cấu nghệ thuật” khóa luận Trên Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 1961 có viết “Một anh hùng thời đại” Thanh Hoa Tác giả báo đưa nhận xét xác đáng chân dung, tính cách nhân vật trung tâm Pêtsơrin - nhân vật có hệ quy chiếu điểm nét chân thực niên Nga năm sau cách mạng tháng Chạp thất bại Tác giả đề cập tới hình thức kết cấu độc đáo giúp độc giả thấy rõ chân dung, tính cách chân dung nhân vật tâm lý Bài giới thiệu Người thừa kế Puskin Thúy Toàn in tuyển tập “M.I.Lermontov Thơ” (NXBVH, 1978) đóng góp đáng kể vào việc giới thiệu Lermontov Việt Nam Trong này, bên cạnh việc giới thiệu thơ Lermontov, tác giả có đề cập tới lịch sử sáng tác tiểu thuyết Nhân vật thời đại đặt sở cho việc nghiên cứu tác phẩm Đỗ Hồng Chung có dành chương giáo trình Lịch sử văn học Nga, (1997), NXB Giáo dục, để giới thiệu M.I.Lermontov Trên Tạp chí văn học số 11.1964 có viết “Lermontov - Một hồn thơ quật khởi” Vũ Thế Khôi Tuy phần lớn Vũ Thế Khôi đưa nhận định đánh giá thơ Lermontov, song tác giả viết dành ba trang để giới thiệu tiểu thuyết Nhân vật thời đại Như thấy, nhà nghiên cứu, phê bình ngồi nước tập trung nghiên cứu nhiều mặt nội dung mà chưa ý nhiều kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Với việc thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé để khẳng định tài lĩnh vực văn xuôi người mệnh danh “Kế thừa xuất sắc Puskin”- M.I.Lermontov Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, giới thuyết khái niệm Mục đích nghiên cứu khóa luận: Khám phá, thể nét độc đáo kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Nhân vật thời đại chúng ta, từ khẳng định thêm tài đóng góp quan trọng M.I.Lermontov văn học thực Nga nửa đầu kỉ XIX Đối tượng nghiên cứu khóa luận kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Nhân vật thời đại M.I Lecmontov Phạm vi nghiên cứu khóa luận: Nghiên cứu tác phẩm Nhân vật thời đại Giới thuyết khái niệm: Bất thể loại nào, tác phẩm có kết cấu riêng Kết cấu đời lúc với ý đồ nghệ thuật tác phẩm, cụ thể hóa với phát triển hình tượng Kết cấu tiêu chí quan trọng để đánh giá “chất” tác phẩm văn học Có nhiều cách định nghĩa khác kết cấu giáo trình Lí luận văn học Từ điển thuật ngữ văn học Sách Lí luận văn học GS Hà Minh Đức (chủ biên) viết: “Kết cấu tạo thành liên kết phận bố cục tác phẩm, tổ chức, xếp yếu tố, chất liệu tạo thành nội dung tác phẩm sở đời sống khách quan theo chiều hướng tư tưởng định” [3, 142-143 ] Tác giả Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học đưa ra: kết cấu “sự xếp, phân bố thành phần hình thức nghệ thuật: tức cấu tạo tác phẩm tùy theo nội dung đề tài Kết cấu gắn kết yếu tố hình thức phối thuộc chúng với tư tưởng Các quy luật kết cấu - kết nhận thức thẩm mỹ, phản ánh liên hệ bề sâu thực Kết cấu có tính nội dung độc lập; phương thức thủ pháp kết cấu cải biến đào sâu hàm nghĩa mô tả” [1, 167] Trong Lý luận văn học Phương Lựu chủ biên, tác giả phân tích khái niệm kết cấu ba điểm lớn: Thứ nhất: Kết cấu toàn tổ chức nghệ thuật sinh động tác phẩm Kết cấu tác phẩm phục tùng đặc trưng nghệ thuật nhiệm vụ cụ thể mà nhà văn tự đặt cho Kết cấu khơng tách rời nội dung sống tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Thứ hai: Kết cấu phương diện khái quát nghệ thuật Kết cấu tác phẩm thể trình vật lộn nhà văn với tài liệu sống, để biểu chân lí khái quát Nó phản ánh q trình tư nghệ thuật nhà văn, trình vận động tư Lựa chọn kết cấu , nhà văn nhằm nâng cao sức biểu đề tài chủ đề, tăng cường sức tác động nghệ thuật, phục vụ tối đa cho nhiệm vụ nghệ thuật tư tưởng tác phẩm Thứ ba: Các bình diện cấp độ kết cấu Kết cấu mở rộng theo chiều ngang - xem xét bình diện quy luật tổ chức thể loại: kết cấu tự sự, kết cấu trữ tình, kết cấu kịch xem tương quan với loại hình nghệ thuật khác hội họa, âm nhạc, kiến trúc… Mỗi thể loại có phương thức tổ chức riêng Kết cấu xem xét chiều dọc, tức nghiên cứu mối quan hệ quy định tùy thuộc cấp độ tác phẩm chỉnh thể Kết cấu tồn hai cấp độ: cấp độ hình tượng (hệ thống nhân vật, hệ thống kiện, tình tiết, tương quan khơng gian, thời gian…) cấp độ trần thuật (biện pháp trần thuật, cách tổ chức câu, phương thức tu từ…) Như vậy, nhà nghiên cứu lí luận nhấn mạnh đến việc tổ chức thẩm mĩ kết cấu vận động, tác động lẫn để tạo thành chỉnh thể nghệ thuật hồn chỉnh, sinh động Chính tư nghệ thuật nhà văn quy định kết cấu, tổ chức tác phẩm, lý giải kiện, biến cố lịch sử, xây dựng hệ thống nhân vật… lựa chọn xếp chúng để tạo nên chỉnh thể độc đáo hấp dẫn Không có kiểu kết cấu chung, mẫu mực cho tác phẩm, thể loại, mà đạt đến độ mẫu mực biểu tốt nội dung Mỗi tác phẩm có kết cấu riêng, kết cấu tác phẩm văn học mở hướng quan trọng để bước vào giới nghệ thuật tạo nên theo quan niệm nghệ thuật tác giả Những ý kiến, nhận định kết cấu Lí luận văn học Phương Lựu chủ biên sở lí luận trực tiếp để tơi triển khai đề tài “Kết cấu nghệ thuật tiểu thuyết Nhân vật thời đại chúng ta” M.I.Lermontov Các phương diện kết cấu phong phú đa dạng điều kiện, đề tài vào nghiên cứu số phương diện: kết cấu nhân vật, kết cấu không gian thời gian Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp như: Phương pháp khảo sát văn bản, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê số phương pháp bổ trợ khác Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận triển khai 02 chương: Chương 1: Tổ chức nhân vật tiểu thuyết Nhân vật thời đại Chương 2: Tổ chức không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nhân vật thời đại Phần cuối khóa luận Thư mục Tài liệu tham khảo 2.1.3.2 Không gian vận động Không gian tiểu thuyết Nhân vật thời đại không đứng yên mà có vận động liên tục, từ mảng không gian sang mảng không gian khác, từ - dưới, cao - thấp, từ thiên nhiên sang sống sinh hoạt người Sự vận động cho thấy khả quan sát tinh tế tác giả Khơng gian thiên nhiên có vận động mảng: “Đêm mờ sương làm cho khơng khí trời mát mẻ đến say mê lịng người” tiếp “trăng lên từ sau núi đen sẫm” Không gian có chuyển động từ lúc tối mịt lúc có ánh sáng vầng trăng chiếu rọi, từ mặt đất lên trời cao, từ xa đến gần Chỉ địa điểm mà không gian mở rộng nhiều chiều cho thấy quan sát tồn diện nhà văn Khơng gian thiên nhiên cịn có vận động theo chiều cao - thấp, - thông qua hồi ức Pêtsôrin không gian ra: “Sau lên đến đỉnh vách đá nhơ hẳn ngồi; đất phủ lớp cát mịn tuồng sửa sang để chuẩn bị sẵn cho đấu Xung quanh, núi chen chúc chìm sương mù vàng óng buổi ban mai, nom bầy gia súc đơng nghịt; cịn phía nam Enbơruk lên sừng sững khối đá đồ sộ trắng tốt tạo thành đường vịng xích khép kín gồm núi đóng băng với đám mây xốp từ phương Đông chạy tới nhởn nhơ bay lượn Tơi tới mép bãi nhìn xuống thấy chóng mặt; nom tối tăm lạnh lẽo nấm mồ, đá nhọn bị mưa bão thời gian ném từ vách cao xuống, phủ đầy rêu phong đợi mồi” [8, 242] Khơng gian có vận động từ đỉnh núi cao xuống mặt đất thấp, tạo nên khối thiên nhiên đồ sộ, nơi đấu súng Pêtsôrin Grusnhitxki Không gian có vận động từ ngồi vào trong: “Xa xa bên sơng thấp thống đèn tịa nhà pháo đài khu ngoại ánh sáng rọi qua gia rậm làm cho dịng sơng thống Trong sân nhà tất yên ả, nhà bà công tước tối đèn” [8, 256] Sự vận động không gian sinh hoạt diễn cụ thể: “Ngôi nhà tựa bên sườn vào vách núi; ba bậc cửa trơn, ướt sũng dẫn tới lối cửa vào Tôi mò mẫm 46 bước đụng phải bị Tơi khơng biết hướng nào: chỗ cừu kêu be be, chỗ lại có tiếng cho gầm gừ May phía bên lóe lê ánh lửa lờ mờ, nhờ tơi tìm thấy hốc nom giống cửa vào Một cảnh tượng thú vị bày trước mắt: nhà rộng, mái đỡ hai cột ám khói, chật ních người Giữa nhà đống lửa nhóm đất, củi cháy nổ lép bép; khói bị gió từ lỗ thơng mái nhà thổi ngược lại, tỏa xung quanh dày đặckhiến tơi nhìn mà khơng nhận thấy gì; hai bà già, đám trẻ người Gruzi gầy đét ngồi quanh đống lử, tất rách rưới Chẳng biết làm hơn, chúng tơi đành ngồi xuống cạnh đống lửa, châm thuốc hút, lát sau nước ấm trà bắt đầu reo nghe thật vui tai” [8, 17-18] Khơng gian tác phẩm cịn vận động theo thời gian gắn với thời điểm, ngày định: “gần trôi Ánh trăng chiếu qua cửa sổ, nô giỡn nhà đất”; “hơm qua tơi tới Piatigorxkơ th phịng ngoại ô, nơi cao nhất, chân núi Masuk; vào lúc trời giông tố, mây sà xuống tận mái nhà tôi.”; “đã đêm khuya, tức khoảng mười giờ, tơi dạo đường hóng mát hàng gia của đại lộ Thành phố ngủ cịn vài cửa sổ thấp thống ánh đèn…” Như vậy, khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết có hai hình thức tổ chức khơng gian bản, kiểu tổ chức khơng gian vận động kiểu tổ chức đan xen, lồng ghép Những cách tổ chức làm cho không gian lên vừa cụ thể, chi tiết lại vừa sinh động, vui tươi Cách tổ chức tạo nên dấu ấn phong cách nhà văn 2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật tác giả Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Sự miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật” [4, 322] Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, 47 dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống chết, gặp gỡ, chia tay, mùa mùa khác,… tạo nên nhịp điệu tác phẩm Như thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tượng nghệ thuật Khi ngịi bút nghệ sĩ chạy theo diễn biến kiện thời gian trơi nhanh, dừng lại miêu tả chi tiết thời gian chậm lại Thời gian nghệ thuật thể tự cảm thấy người giới Có thời gian khơng tách rời với chuỗi biến cố cốt truyện cổ tích, có thời gian nghệ thuật xây dựng dòng tâm trạng ý thức tiểu thuyết, có tác phẩm dừng lại chủ yếu q khứ, khép kín tương lai, có thời gian nghệ thuật “trơi” diễn biến sinh hoạt, có thời gian nghệ thuật gắn với vận động thời đại, lịch sử, lại có thời gian nghệ thuật có tính “vĩnh viễn” đứng ngồi thời gian thần thoại Thời gian nghệ thuật phản ánh tự cảm thụ thời gian người thời kì kịch sử, giai đoạn phát triển, thể tự cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Trong trình khảo sát thống kê tác phẩm, nhận thấy thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nhân vật thời đại gồm hai kiểu thời gian là: thời gian thực thời gian tâm lí 2.2.1 Thời gian thực Thời gian thực Nhân vật thời đại không đơn khoảng thời gian gắn với hành trình người kể chuyện hành trình chu du để viết bút kí mà cịn khoảng thời gian gắn với đời nhân vật, nhân vật kể lại.Thời gian gắn với tiến trình đời nhân vật hòa trộn thời gian kiện với thời gian sinh hoạt tới mức thành kiện thống khơng thể chia tách Nó thời gian tự nhiên khách quan vận động, trôi chảy theo quy luật tuần tự, tuyến tính Trong ngày thời gian đánh dấu thời điểm: Sớm, trưa, chiều, tối, năm tiếp nối bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông, đời người đánh dấu bằng: tuổi trẻ, tuổi già Để cụ thể hóa chi tiết câu chuyện, chuyển tải tinh tế nội dung tác phẩm Lecmontov xây dựng bố cục thời gian Nhân vật thời đại gắn với 48 thời điểm cụ thể ngày như: buối sáng, buổi chiều, đêm tối hay ngày, giờ, phút… Khoảng thời gian khơng đóng vai trị chủ đạo có vị trí quan trọng tác phẩm Nó cho thấy việc xây dựng thời gian nghệ thuật tác giả tôn trọng thời gian, tuân theo quy luật khách quan đồng thời nhấn mạnh dụng ý nghệ thuật Khi tìm hiểu thống kê thời gian Nhân vật thời đại thống kê tác phẩm khoảng thời điểm cụ thể sử dụng nhiều lần là: “màn đêm, đêm tối, đêm khuya, đêm khuya, hôm qua, hôm nay, sáng nay, sáng hôm ấy, sáng hôm sau, hôm, buổi sớm, buổi trưa, buổi tối, chiều tối, chập tối”…hay khoảng thời gian như: “nửa sau, 1giờ sau, sau, lúc giờ, lúc sáng, lúc giờ, 7giờ tối, tối, giờ, 10h đêm”… tác giả sử dụng lặp lại nhiều lần Thời gian đêm tối hay sáng sớm… vốn thời gian tự nhiên mang tính khách quan nhà văn sử dụng nhiều lần, lặp lặp lại chúng lại trở thành tín hiệu nghệ thuật nhằm chuyển tải tư tưởng tác giả Trong phần “Bela”, Lecmotov vận dụng thời gian tự nhiên cách triệt để miêu tả bệnh tình cơ, gấp gáp ngày phải đối mặt với tử thần “Vào khoảng mười đêm cô tỉnh”; “đêm tối cô lại mê sảng”; “đến sáng cô hết mê sảng; gần tiếng đồng hồ, cô nằm lịm đi”; “rồi đêm đến cô đau đớn khủng khiếp, rên rỉ”; “trước trời sáng nỗi buồn trước lúc chết xâm chiếm lịng cơ, bắt đầu giãy giụa…”; “buổi trưa ngày hôm sau cô nằm yên im lặng ngoan ngoãn, để mặc cho thầy thuốc hành hạ”; “buổi chiều khát bắt đầu giày vị cơ” “hơm sau, sáng sớm tinh sương, chôn cất phía sau pháo đài” Các thời điểm cụ thể kể tiếp tục xuất phần sau tiểu thuyết đặc biệt phần thứ hai “Cơng tước tiểu thư Mêri” thời gian cịn ghi chép lại ngày tháng cụ thể thông qua hình thức Nhật kí Pêtsơrin “11 tháng 5; hôm qua tới Piatigorxkơ ; sáng nay, lúc năm giờ” tiếp ngày sau: “13 tháng 5; vịng hai ngày mà cơng việc tơi có tiến 49 triển khủng khiếp” tiếp “21 tháng 5; gần tuần trôi qua” “ngày 22 tháng 5; vào lúc 9h người có mặt cả”; “ngày 23 tháng vào khoảng bảy tối dạo đại lộ; lúc giờ, đến nhà công tước phu nhân”; “ngày 29 tháng 5”; “ngày tháng 6” “ngày 16 tháng 6”, ngày lại gắn với khoảng thời gian định việc cụ thể Việc nhấn mạnh thời điểm cụ thể giúp người đọc có cảm nhận chân thực với nội dung câu chuyện Ngồi cịn giúp ta thấy rõ hành trình phục vụ sĩ quan quân đội Nga điển hình Kiểu thời gian tự nhiên xác định cụ thể theo ngày, giờ, phút Lecmontov dụng công xử lý với ý đồ nghệ thuật để tạo giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Khi đưa khoảng thời gian cụ thể xác vào câu chuyện trở nên vừa có tính thuyết phục người đọc vừa chiếm lòng tin người đọc 2.2.2 Thời gian tâm lí Thời gian tâm lí thời gian chảy trơi gắn với tâm trạng cảm xúc nhân vật Thời gian dài hay ngắn, nhanh hay chậm, phụ thuộc vào cảm nhận riêng người tâm trạng người Sự vận động thời gian không theo quy luật khách quan mà theo trình phát triển tâm lí người Các bình diện thời gian bị xáo trộn, đảo ngược, không tồn độc lập mối liên hệ thường xuyên, chặt chẽ với Từ tạo khả đối chiếu khứ, tại, tương lai Đây thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn quan sát sống số phận thể giới nội tâm phong phú, phức tạp người Trong Nhân vật thời đại thời gian trôi dịng chảy tâm lí, tâm trạng nhân vật diễn biến theo cung bậc cảm xúc Trong phần “Bela” ta dễ dàng nhận thấy dịng hồi ức Macxim Macximich Pêtsôrin kể cho nhân vật tơi nghe câu chuyện tình Pêtsơrin Bêla: “Hồi cách gần năm năm, đại đội đồn trú pháo đài phía bên trấn Têrếch Một hơm, lúc mùa thu, có chuyến xe chở thực phẩm tới, xe có sĩ quan trẻ khoảng hai mươi lăm tuổi” [8, 21] Đó khoảng thời gian mà Macxim Macximich gặp Pêtsơrin, tiếp Macxim Macximich nhớ lại khoảng thời gian chung sống với Pêtsôrin: “trọn năm 50 Nhưng năm làm cho nhớ đời Anh ta gây cho chuyện rắc rối” [8, 22] Rồi sau Macxim Macximich lơi nhân vật tơi câu chuyện tình Pêtsơrin Bela Khi gặp lại Vêra Pêtsôrin không khỏi xúc động thấy nàng cịn u mình, chàng nhớ lại ngày tháng cũ: “Vẫn xưa, nàng tự phó thác cho tơi cách vô tư - không lừa dối nàng: nàng người đàn bà đời mà lừa dối Tôi biết, lại phải xa lần nữa, mãi: hai chúng tơi người ngả lúc xuống mồ, hồi ức nàng toàn vẹn tâm hồn tôi” [8, 155] Pêtsôrin nhớ khứ song có dự cảm tương lai Dịng ý thức hồi tưởng nhớ lại thể chi tiết Pêtsôrin đứng trước biển rộng mênh mông với tiếng sóng gợi nhắc lại khứ tháng ngày sống thủ đô Pêtecbua: “Tiếng sóng biển đều tiếng rì rầm thành phố ngủ, làm nhớ đến năm xưa khiến thả hồn bay phương Bắc, thủ giá buốt Chìm đắm kỉ niệm, quên bứt tất cả… Gần trơi qua thế, có lẽ hơn.” [8, 107] Đó liên tưởng khơng thống thời gian, liên tưởng bất chợt, kỷ niệm sống nhân vật Thời gian tâm lí cịn trơi theo diễn biến nội tâm nhân vật Pêtsơrin có thời gian trơi theo dịng ý thức, có thời gian lại thể qua liên tưởng sau này: “Vêra yêu mạnh mẽ tiểu thư Mêri yêu mai này; thấy nàng tuyệt giai nhân khơng thể chinh phục nổi, tơi bị hấp dẫn khó khăn việc định làm ấy… Đằng lại khơng thế! Do khơng phải nhu cầu rạo rực tình yêu thường giày vò vào năm đầu tuổi xuân, ném vào tay hết người đàn bà sang người khác, ngày gặp phải người chịu nữa…” [8, 178-179] Thời gian tâm lí cịn đến Pêtsơrin anh tự mổ xẻ người mình: “Trong tơi có hai người: người sống với đầy đủ ý nghĩa từ ấy, cịn người thứ hai suy nghĩ thẩm xét người kia, sau người thứ vĩnh biệt anh vĩnh biệt gian này, người thứ hai…?” [8, 236] 51 Nét đặc sắc Nhân vật thời đại thời gian nghệ thuật xây dựng dòng tâm trạng ý thức nhân vật Nhờ có chế liên tưởng dịng ý thức, tác giả đưa vào tác phẩm khoảng thời gian đồng - khứ - Khoảng thời gian để lại dấu ấn sâu đậm phong cách nghệ thuật đặc sắc nhà văn, tạo kiểu thời gian nghệ thuật độc đáo làm nên sức hấp dẫn, lôi cho tác phẩm Việc xây dựng thời gian nghệ thuật Nhân vật thời đại với hai kiểu thời gian: Thời gian thực, thời gian tâm lí, Lecmontov đưa tới cho bạn đọc mẻ, hấp dẫn tác phẩm ông Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Hai kiểu thời gian tồn song song giúp độc giả nhìn nhận rõ nét nhân vật giới nhân vật sống 2.2.3 Tổ chức thời gian Vấn đề thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học có hai mặt bản: Quan niệm thời gian nhà văn tổ chức thời gian tác phẩm Quan niệm thời gian nhà văn bộc lộ trực tiếp phổ biến bộc lộ cách gián tiếp qua tổ chức thời gian - mặt hình thức bên tác phẩm, có quan hệ chặt chẽ với ý thức nghệ thuật nhà văn Tổ chức thời gian cách xử lí thời gian tác phẩm văn học nhà văn để tạo thời gian nghệ thuật theo ý đồ tác giả Xem xét tổ chức thời gian tác phẩm văn học xem xét cách xử lí thời gian 2.2.3.1 Thời gian vận động tuyến tính Dưới ngòi bút tài năng, thời gian tự nhiên tác phẩm xây dựng cách cụ thể, rõ ràng trước mắt người đọc, thời gian tự nhiên có vận động theo tuyến tính Trong tác phẩm thời gian có luân chuyển từ sáng đến trưa: “Thế hôm Pêtsôrin khẩn khoản mời săn lợn rừng; lúc đầu, từ chối mãi: chà, làm chưa thấy lợn rừng ấy! Nhưng cuối rủ Sáng sớm tinh sương, với năm 52 người lính Chúng tơi chui rúc hết lau lách đến rừng rậm cho đến tận mười giờ, không thấy thú nào… Cuối vào khoảng trưa thấy lợn rừng” [8, 67] Sự luân chuyển thời gian nhanh, gấp gáp tính khoảnh khắc ngày có sang đến tận ngày hơm sau tác giả nói Bela nguy kịch: “đêm tối cô lại mê sảng” “đến sáng cô hết mê sảng’’, “một đêm đến”, “buổi trưa ngày hôm sau”, “hôm sau sáng sớm tinh sương”… Sự ln chuyển thời gian theo tuyến tính cịn Lecmontov thể rõ nét thông qua lời kể Pêtsơrin gặp nhìn thấy Vêra: “Hơm nay, sau bữa cơm trưa, ngang cửa sổ nhà Vêra” nhận mảnh giấy nhỏ Vêra: “Tối nay, vào lúc mười giờ, tới gặp em, lên lối cầu thang lớn; chồng em Piatigorxki sáng mai về” Điều làm cho Pêtsôrin vui mừng khôn xiết: “A, ha, - tự nhủ, - cuối thỏa mãn! Lúc tám giờ, xem nhà ảo thuật Gần mười công chúng tập trung đông đủ; buổi biểu diễn bắt đầu” Cuộc trị chuyện với gái biển Taman tác giả xây dựng khoảng thời gian cụ thể: “Vào lúc chập tối tơi chặn lại bên ngưỡng cửa nói với cô câu chuyện”; “đêm vừa xuống, lệnh cho người lính Kơdắc đun ấm nước đóng qn ngồi trời” Thời gian tuyến tính cịn xuất suy nghĩ Pêtsôrin lúc chuẩn bị thách đấu: “Hắn ta đỏ mặt; thấy xấu hổ phải giết người khơng có vũ khí, tơi nhìn chịng chọc; giây phút tơi có cảm tưởng quỳ xuống chân tôi, cầu xin tha tội…” [8, 243] hay “tôi chăm nhìn vào mặt phút, cố tìm xem có hối hận” Trước giơ súng bắn Pêtsôrin đắn đo, suy nghĩ nhiều, khoảnh khắc thời gian anh cho Grusnhitxki hội để sống sót, lịng kiêu hãnh đố kị mà Pêtsôrin bắn chết Grusnhitxki Thời gian vận động tuyến tính gắn liền với chuỗi kiện, biến cố xoay quanh nhân vật, giúp cho người đọc nhận thấy việc diễn trước mắt, sinh động chân thực 53 2.2.3.2 Thời gian vận động phi tuyến tính Đối lập với thời gian vận động tuyến tính thời gian vận động phi tuyến tính.Tác phẩm văn chương sản phẩm nhà văn nhà văn lên giới nhân vật kiện tồn không gian thời gian nghệ thuật định Thời gian đầu vào tác phẩm văn chương mang theo thở đặn thời gian khách quan sống nguồn cảm hứng nghệ thuật Tuy nhiên tác giả tổ chức kiện tác phẩm theo trình tự - hơm qua- hơm nay- ngày mai thực nhàm chán lối mòn đến lúc người ta nhắm mắt qua mà khơng vấp phải Chính mà nhà văn ngày can thiệp nhiều vào tiến trình thời gian khách quan gia cơng xử lí theo ý đồ Ý thức điều nhà văn Lecmontov khơng theo lối mịn, nhà văn vận dụng hết khả trình sáng tạo tác phẩm, xây dựng thời gian nghệ thuật mang màu sắc riêng biệt, độc đáo Song hành với thời gian vận động theo tuyến tính thời gian vận động phi tuyến tính Trong Nhân vật thời đại cốt truyện kết cấu tác phẩm có độ lệch pha tất biến cố, kiện xâu chuỗi với cách hợp lí, logic xoay quanh nhân vật Pêtsôrin Tác phẩm gồm năm phần Theo diễn biến việc, theo thời gian phải xếp sau: Taman Công tước tiểu thư Mêri Bela Người theo thuyết định mệnh Macxim Macximich Nội dung cốt truyện hiểu thế, song Lecmontov xếp kiện không theo trật tự thời gian tuyến tính mà xếp sau: Bela Macxim Macximich Taman 54 Công tước tiểu thư Người theo thuyết định mệnh Điều tạo nên nét riêng biệt kết cấu nghệ thuật tác phẩm, làm cho dòng tâm tư nhân vật khứ, xuất lúc, không bị ngăn cách, liên tục dịng chảy Dịng kí ức chảy ln phiên chuyển tiếp hai bờ khứ tại, gắn với chuyển ngơi người kể chuyện Ở ngơi kể có ln phiên, chuyển đổi cho lúc người kể chuyện, lúc Macxim Macximich cuối Pêtsôrin, đồng thời kéo theo thay đổi mặt thời gian Hiện gắn với người kể chuyện hành trình chu du viết bút kí mình, vơ tình gặp Macxim Macximich đường Quá khứ lại gắn với câu chuyện kể Macxim Macximich Quay ngược thời gian, nhớ năm tháng xưa sống pháo đài, Macxim Macximich không khỏi ngậm ngùi kể lại: “Hồi cách gần năm năm”; “buổi tối hôm ấy”; “thế hôm…” Cứ họ kể cho nghe suốt chặng đường gắn liền với chuyển tiếp đồng khứ tại, không cần qua bước trung gian nào, mà chồng chất lên kí ức nhân vật Cuốn nhật kí Pêtsơrin hướng người đọc với khứ qua câu chuyện anh ghi chép kể lại, Pêtsơrin tự bộc bạch, tự nhận xét đánh giá Như thời gian tiểu thuyết Nhân vật thời đại tổ chức theo kết cấu độc đáo là: thời gian vận động tuyến tính theo câu chuyện kể nhiên thời gian vận động phi tuyến tính theo cách xếp kiện trước sau, khứ - lồng ghép, đảo lộn với Cách tổ chức giúp cho người đọc hứng thú tò mò muốn tìm hiểu việc *Tiểu kết Như vậy, qua việc khảo sát phân tích kiểu không gian, nhận thấy không gian tiểu thuyết phong phú đa dạng, nhìn từ nhiều chiều tác giả, soi chiếu từ nhiều góc độ với đầy đủ chiều kích khác 55 tương ứng với chiều kích ẩn dụ nghệ thuật tác giả Không gian nghệ thuật bộc lộ nhìn tích cực ngịi bút thiên tài trăn trở, ưu tư trước biến động lường trước sống, người Bên cạnh không gian nghệ thuật đa dạng, Lecmontov xử lí thời gian nghệ thuật ấn tượng mẻ với kiểu thời gian độc đáo: thời gian thực tại, thời gian tâm lí Trong đó, dịng thời gian tâm lí xoay quanh nhân vật Pêtsơrin để làm bật tính cách kiểu người nhân vật Có thể nói thời gian hình tượng nghệ thuật giúp nhà văn chất giới thực người sống, từ nhà văn bộc lộ tư tưởng, ý niệm bày tỏ mong muốn trước thực nghiệt ngã 56 KẾT LUẬN Nhân vật thời đại tiểu thuyết tâm lí văn học Nga kỉ XIX, đồng thời đỉnh cao sáng tác Lecmontov Tác phẩm biểu thái độ khơng hịa giải với thực Nga đương thời, thái độ phản kháng trật tự hành Nicôlai I, nêu lên bi kịch tinh thần niên Nga năm 30, mà mặt tiêu cực lấn át mặt tích cực; học chưa tìm với nhân dân, chưa đứng vào đội ngũ người chiến sĩ cách mạng, họ nhiều lúng túng bế tắc thành người ích kỷ, “con người thừa” đáng phê phán Khi triển khai nghiên cứu kết cấu nghệ thuật tác phẩm Nhân vật thời đại chúng ta, tập trung vào hệ thống nhân vật, cách tổ chức không gian thời gian nghệ thuật Đây phương diện quan trọng để cấu thành tác phẩm Tác phẩm với dung lượng truyện vừa số lượng nhân vật khơng q nhiều lại có khả bao quát thực vô rộng lớn Khi giải đề tài chắn có nhiều vấn đề mà bao quát hết được, song chúng tơi hi vọng cơng trình đóng góp nhỏ bé vào việc nghiên cứu nhà văn Lecmontov Việt Nam Về hệ thống nhân vật, chương khóa luận chúng tơi cách tổ chức khắc họa nhân vật nhà văn Các nhân vật phân chia theo quan điểm sống, vị trí xã hội phát triển nội tính cách có kiểu loại: nhân vật người thừa, người phụ nữ bi kịch, nhân vật sĩ quan quân đội, người theo thuyết định mệnh… Trong chúng tơi nhận thấy tác giả tập trung xây dựng hình tượng nhân vật “con người thừa” Qua thấy kế thừa phát triển Lecmontov việc xây dựng hình tượng “con người thừa” Puskin, đồng thời làm rõ quan điểm nhà văn xây dựng nhân vật Nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật hai bình diện: chân dung tâm lí nhân vật Thông qua biện pháp nghệ thuật chủ yếu như: tả, kể, đối thoại độc thoại nội tâm… Nhờ vậy, nhân vật lên khách quan, sống động 57 giới thực Lecmontov muốn xây dựng tính cách điển hình Nhân vật khái quát hóa sâu sắc từ nhiều người từ người, đồng thời lại cá biệt hóa sâu sắc thành chân dung riêng Pêtsơrin Một phương diện kết cấu vấn đề tổ chức không gian thời gian Ở chương lần khẳng định tài đóng góp Lecmontov- người kế tục xuất sắc Puskin với văn xuôi tâm lý Nga kỉ XIX thơng qua tìm hiểu kết cấu độc đáo không gian thời gian nghệ thuật Ở cách tổ chức không gian, chủ yếu sâu vào khai thác không gian thực không gian tâm lí, khơng gian có đan xen lồng ghép mảng với nhau, với vận động không gian tạo nên tranh thiên nhiên hoành chỉnh, sống động trước mắt bạn đọc đồng thời bộc lộ tầm nhìn, tư tưởng tác giả giới thực tại, thể tiếng cười méo mó trước thực xã hội Nga đương thời Cách tổ chức thời gian nghệ thuật phương diện đặc sắc hình thức nghệ thuật Thời gian nghệ thuật tác phẩm chúng tơi đề cập đến hai bình diện: thời gian thực tại, thời gian tâm lí với vận động tuyến tính phi tuyến tính thời gian tạo nên dòng chảy xuyên suốt ý thức nhân vật Như vậy, Nhân vật thời đại với kết cấu sinh động nhân vật, không gian thời gian khẳng định sáng tạo mang dấu ấn riêng M.I Lecmontov Lecmontov đặt sở cho nghệ thuật miêu tả tâm lí, cho nhà văn tâm lí Tơnxtơi, Sêkhơp sau mà cịn đặt thêm móng vững cho văn xi Nga non trẻ phát triển rực rỡ tương lai Gơgơn nói: “ở nước ta chưa có lại viết văn xi xác, đẹp đẽ ngát thơm thế” Nửa kỉ sau Sêkhơp lại nói: “tơi chưa thấy thứ ngôn ngữ hay ngôn ngữ Lecmontov” Những bậc thầy văn xuôi thừa nhận tài đóng góp Lecmontov Hiện tên tuổi Lecmontov ngày quen thuộc với độc giả Việt Nam Nhiều tác phẩm ông dịch Tiếng Việt Nghiên cứu tìm hiểu 58 “Kết cấu nghệ thuật” Nhân vật thời đại việc làm cần thiết góp phần khẳng định giá trị tác phẩm tài tác giả Với khóa luận này, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu Lecmontov song trình độ có hạn thời gian chưa cho phép khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót trình bày, giải vấn đề Vì vậy, chúng tơi mong góp ý chân thành thầy cô bạn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hồng Chung (chủ biên) (2006), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Hoa (2001), Lermontov - Nhà thơ khát vọng tự do, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Thanh Hoa (1961), “Một anh hùng thời đại”, Tạp chí văn học số 3, tr 69-72 Khrapchenco M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lermontov, Một anh hùng thời đại, ( Anh Trúc dịch ), (2000), Nxb Văn học, Hà Nội Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Xuân Nhị (1958), Lịch sử văn học Nga kỷ XIX, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 12 Lê Sơn (chủ biên) (2002), Puskin trước ngưỡng cửa kỷ, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đỗ Lai Thúy (2001), “M I Lermontov tơi”, Tạp chí văn học nước ngồi số 14 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2004), Chân dung nhà văn giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội

Ngày đăng: 30/09/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan