Hình tượng nhân vật và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hồ anh thái

110 45 0
Hình tượng nhân vật và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hồ anh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ KIM DUNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN Đà Nẵng, Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI TRONG TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN XI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 .10 1.1.1 Đổi quan niệm đối tượng sáng tác 10 1.1.2 Những chuyển biến mang dấu ấn thời đại hệ thống đề tài 12 1.2 HỒ ANH THÁI – TIỂU THUYẾT GIA TIÊU BIỂU CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 15 1.2.1 Đường đời, đường văn Hồ Anh Thái 15 1.2.2 Các quan niệm văn chương Hồ Anh Thái 15 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI 29 2.1 SỰ ĐA DẠNG TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT 29 2.1.1 Nhân vật đồng lõa với hoàn cảnh sống 30 2.1.2 Nhân vật loạn, khước từ hoàn cảnh .37 2.1.3 Nhân vật tha hóa hồn cảnh sống 42 2.2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 47 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 47 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí 50 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng hành động đặc thù 54 2.2.4 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ đối thoại 60 CHƯƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI 65 3.1 CÁC BIỂU HIỆN CỦA KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT 65 3.1.1 Khơng gian vật lý phản quang sinh động thời đổi 65 3.1.2 Không gian tâm lý với nỗ lực khẳng định nhân tính thực đa chiều 71 3.1.3 Khơng gian kì ảo với thơng điệp giàu tính nhân sinh .78 3.2 THỦ PHÁP TẠO DỰNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 84 3.2.1 Thủ pháp đối lập, tương phản 84 3.2.2 Thủ pháp nghịch dị hóa .88 3.2.3 Thủ pháp đồng 90 3.2.4 Thủ pháp kì ảo hóa 93 KẾT LUẬN .100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam đương đại trải qua trình phát triển quan trọng Cùng với đổi đất nước, văn học có nhiều nỗ lực để vươn lên đỉnh cao mới, tiến tới hội nhập giới Các nhà văn, nhà thơ, chí nhà nghiên cứu lý luận - phê bình văn học cố gắng muốn viết khác để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ nhu cầu xã hội Không nằm ngồi vịng cương toả ấy, tiểu thuyết đương đại làm có đóng góp đáng ghi nhận cho phát triển văn học nước nhà Là thể loại có sức dung chứa lớn, tiểu thuyết từ lâu xem thể loại chủ đạo, máy văn học, với ưu khả chiếm lĩnh thực Theo Bakhtin “tiểu thuyết nhân vật kịch phát triển văn học thời đại Vì thể loại giới nảy sinh đồng với giới mặt” [19; tr.61] Sau năm 1986, tiểu thuyết bao quát vấn đề đời sống xã hội số phận người vận động phát triển, làm đáp ứng thị hiếu công chúng đương đại Cùng với nở rộ tiểu thuyết xuất gương mặt với phong cách định hình, có chỗ đứng vững lịng cơng chúng Trong số đó, Hồ Anh Thái bút để lại nhiều ấn tượng độc giả Có thể nói, tiểu thuyết ơng thể tìm tịi đổi nhiều phương diện, góp phần làm thay đổi diện mạo văn xuôi đương đại Việt Nam 1.2 Là viết sung sức, thành công nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp bút Nhưng có lẽ ấn tượng mạnh mà Hồ Anh Thái tạo người đọc hôm tiểu thuyết Với hàng loạt tác phẩm có tiếng vang như: Trong sương hồng ra, Người đàn bà đảo, Cõi người rung chuông tận thế, Mười lẻ đêm, Đức phật nàng Savitri tôi, SBC săn bắt chuột, Dấu gió xóa, nhà văn khẳng định vị văn đàn Việt Nam 1.3 Đến với tiểu thuyết Hồ Anh Thái, điều khiến độc giả quan tâm có nhiều cảm xúc thẩm mĩ khác dụng công tác giả phương diện thi pháp xây dựng nhân vật không gian nghệ thuật Đây lí thơi thúc chúng tơi nghiên cứu hình tượng nhân vật không gian nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Qua việc tìm hiểu đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần minh định tài sức hút mạnh mẽ tác phẩm Hồ Anh Thái công chúng đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu văn xuôi Hồ Anh Thái nói chung Hồ Anh Thái thu hút nhiều quan tâm ý độc giả giới phê bình Khen có, chê có có nhà văn lại nhận nhiều lời khen ngợi, cổ vũ động viên ông Hồ Anh Thái với bước tự tin văn đàn nghệ thuật đương đại Khi nhận xét Hồ Anh Thái, phần lớn ý kiến thống cho nhà văn đa phong cách, đa giọng điệu Trong Hồ Anh Thái - người lúc viết, Hoài Nam tỏ lạc quan, tin tưởng đánh giá: “Sản phẩm văn học “made in Hồ Anh Thái” mặt hàng ý thị trường - phản ánh qua lượng phát hành số lần tái bản” [21] Theo người viết, tác giả làm qua giai đoạn, với vai diễn khác Ông kiểu nhà văn “ngọ nguậy không yên”, không tự lòng với ổn định mà người ta gọi “phong cách” Nhiều viết khác Ngọc Ánh, Xuân Anh, Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thu Huệ… có quan điểm Nguyễn Đăng Điệp có viết dày dặn: Hồ Anh Thái - người mê chơi cấu trúc [24; tr.176 - 194] Chính quan niệm coi đời trăm ngàn mảnh vỡ tạo nên tính đa cấu trúc tác phẩm Hồ Anh Thái “Chân dung thực văn Hồ Anh Thái bề bộn nhiều góc khuất, nhiều trạng thái, nhiếu giá trị xấu tốt đan cài không đơn điệu kiểu mở đầu ta thắng địch thua kết thúc phải gióng lên tiếng hát lạc quan” [24; tr.179] Cấu trúc ngôn ngữ Hồ Anh Thái không phẳng mà “lổn nhổn” cách cố ý Điều này, khiến cho hình ảnh đời sống tác phẩm ơng gần với thở đời thường Nhà văn không ý nhiều đến chuyện mà ý nhiều đến cấu trúc truyện Cũng hướng nghiên cứu đó, viết Vẫn nỗi đau truyền kiếp, Vũ Bão ca ngợi cấu trúc Cõi người rung chuông tận thế: “Tiểu thuyết Hồ Anh Thái không giống tiểu thuyết hình sự, kết thúc còng số câu: Anh bị bắt Hồ Anh Thái dẫn dắt người đọc đặt chân vào miền đất gần gũi đầy huyền ảo khiến người đọc ln đón chờ chuyện bất ngờ phía trước” [35; tr.302 -312] Các viết đề cập đến hạn chế văn xuôi Hồ Anh Thái, đặc biệt mặt ngôn từ, chiếm số lượng khiêm tốn Trên báo VietNamnet, Phạm Xuân Thạch tỏ hồi nghi: “Hình Hồ Anh Thái sợ từ “giải thiêng” Bên cạnh thừa nhận thành công tác giả, người viết đưa hạn chế cách xử lý tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri Tác giả cho Hồ Anh Thái bất lực việc sáng tạo ngôn từ bỏ qua ngơn từ Dù ỏi, nghiên cứu theo hướng quan tâm, góp ý để nhà văn hồn thiện Ngồi ý kiến trên, nhà văn Hồ Anh Thái giành quan tâm dư luận với khối lượng lớn báo, tiểu luận phê bình, phân tích, nhận định,… tác phẩm cụ thể ông, tiểu thuyết Ngay tác phẩm đầu tay, nhà văn giới phê bình, nghiên cứu ý Tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng Hồ Anh Thái đánh giá cao (nhận giải thưởng văn xuôi 1986 - 1990 Hội Nhà văn Việt Nam) Tác giả Xuân Thiều với viết Sức mạnh văn học từ tiểu thuyết đăng báo Văn nghệ năm 1991 Tác giả Vũ Đình Minh lại cho sách chứa đựng “khát vọng vươn tới thân hoàn thiện” [37; tr.392] Trong sương hồng Hồ Anh Thái lại quan tâm giới nghiên cứu nước ngồi Tác giả Wayne Karlin có giới thiệu dài tác giả cho lần in nhà xuất Curbstone Pree Mỹ năm 1998 Các tác Philip Cambone, nhà văn W.D Ehrhart, nữ văn sĩ Maxine Hong Kingston… có viết đánh giá cao tác phẩm [36] Người đàn bà đảo Hồ Anh Thái gây ý Janine Gillon nhận xét: “Tiểu thuyết Hồ Anh Thái đời khuynh hướng đổi mới, phê phán điều luật trở nên lỗi thời” [36; tr.405 - 509] Tác giả Nancy Pearl cho rằng: “Cuốn sách nên sử dụng thư viện Hàn Lâm đặc biệt thư viện cho độc giả nghiên cứu Đơng Nam Á” [36; tr.411] Ngồi ra, cịn có nhiều ý kiến đánh giá cao tiểu thuyết ý kiến Thierry Leclere, Michael Harris… Các tiểu thuyết gần Hồ Anh Thái Cõi người rung chuông tận thế, Mười lẻ đêm, Đức Phật, nàng Savitri và nhất, SBC săn bắt chuột, Dấu gió xóa dư luận ý đánh giá tích cực Có nhiều viết đăng tạp chí bàn tác phẩm Nguyễn Thị Minh Thái với Giọng tiểu thuyết đa [43], Lê Minh Khuê với Người dài với văn chương [14] hay Hoài Nam với Chất hài hước nghịch dị Mười lẻ đêm [39] Các ý kiến Tơ Hồi, Lam Điền, Ngơ Thị Kim Cúc… nói chung đánh giá cao tiểu thuyết Hồ Anh Thái Trong giới thiệu tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, Cao Việt Dũng viết:“Cuốn tiểu thuyết Hồ Anh Thái, SBC săn bắt chuột (NXB Trẻ) khiến nhiều người, người ưa thích phong cách ơng (một phong cách chịu khó thay đổi), thấy thú vị, chí thú vị, lên tiếng khen ngợi Đây tiểu thuyết đầy nhạy bén, tiết tấu nhanh mềm mại, uyển chuyển Nhưng theo tôi, dự định đọc tiểu thuyết nhanh chóng chuyển hướng sang chuyện khác: người ta đọc để đoán xem nhân vật đời thật” [41] Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái đánh giá SBC săn bắt chuột, tác phẩm Hồ Anh Thái khơng phải để thỏa mãn tị mị độc giả mà thứ “văn nghĩ” đích thực “Trong sách này, nhà văn biết cách đánh thức nghĩ người đọc tị mị tối tăm Tơi cho dân tộc đường phát triển cần phải có tiểu thuyết Cái nghĩ nằm vùng chán nản, bụng” [41] 2.2 Những nghiên cứu nhân vật không gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, có số ý kiến đánh giá đáng lưu ý: Nhà nghiên cứu Wayne Karlin cho tiểu thuyết Hồ Anh Thái với nhân vật Hòa, người đàn bà đảo Cát Bạc (Người đàn bà đảo) nhân vật “điển hình quan niệm đổi người lý tưởng: Không người xã hội chủ nghĩa mà người xã hội chủ nghĩa thị trường tự do: Dũng cảm, thơng minh, có tham vọng cá nhân song có trách nhiệm xã hội, ln biết kiềm chế” [36; tr.394] Đặc biệt ý đến nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết, nhà nghiên cứu cịn có nhận định xác đáng: “Người đàn bà đảo đề cập chấn thương thể chất tinh thần mà người phụ nữ phải gánh chịu xa cách đằng đẵng chiến tranh” [36; tr.413] Tác giả Ngọc Lan bày tỏ ý kiến: “Nhân vật Hồ Anh Thái khơng có người hoàn toàn tốt hoàn toàn xấu” [39; tr.342] Bởi cho nên, nhiễu nhại, nhà văn cho người đọc cảm nhận nhân vật dễ tìm kiếm ngồi đời thực Tác giả Nhị Hà lại bày tỏ thích thú bắt gặp nhân vật Mười lẻ đêm: “Vui lắm, phì cười liên tục, nhiều lúc ra: thấy ngày, nhân vật quen lắm, mà khơng “điển hình” lên được” [39; tr.352] Tác giả Bùi Thanh Truyền ý đến thân phận đáng thương tiểu thuyết Hồ Anh Thái: “Đi bên cạnh người sớm tiêm nhiễm gió độc thời đại, mảng “tranh tối tranh sáng” sống thực dụng, gấp gáp, đầy toan tính, vụ lợi, Hồ Anh Thái dành tâm huyết để viết thân phận chìm dịng đời hỗn tạp, vẻ đẹp xưa bị dịng xốy đại làm xói lở” [39; tr.383] Nhân vật Đức Phật Hồ Anh Thái xây dựng Đức Phật, nàng Savitri nhân vật nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả Nguyễn Danh Lam cho rằng: “Đức Phật khơng thiêng hóa mình, chẳng cần phải nghĩ đến giải thiêng Nói cách bình thường Phật, kể cách dung dị Phật, Phật” [40; tr.467] Hịa thượng Thích Chơn Thiện lại nhận thấy: “Hình ảnh Đức Phật xuất thật dung dị gần gũi với người Đạo Phật Giản dị mà siêu thế” [40; tr.477] Tác giả Võ Anh Minh lại có suy nghĩ: “Đức Phật nhân vật có thực lịch sử Ấn Độ, lịch sử tư tưởng nhân loại, sáng tạo Hồ Anh Thái Song chỗ tái hình ảnh Phật Tổ, Hồ Anh Thái khơng theo lối “thánh hóa” thường thấy kinh sách cổ, trái lại anh cịn “bình dị hóa” hình ảnh Người thơng qua chi tiết đời thường, qua nhấn mạnh trí tuệ siêu việt thánh nhân, – – người – thánh đời đầy trầm luân khổ ải” [40; tr.494] Về phương diện không gian nghệ thuật, tác giả Janine Gillon nhận thấy tiểu thuyết Hồ Anh Thái với không gian thực “bao phức tạp, thường khơng hẹn trước, thơi thúc tính khơn ngoan hay tính tự ti (có thể hiểu gợi mở hành động thận trọng hay tự hạ mình)” [36; tr.406] Mảng sáng tác đánh giá có gia tăng chi tiết miêu tả không gian so với hệ thống chi tiết miêu tả thời gian La Giang cho rằng: “Đây 92 Tưởng điểm nhìn có toạ độ trung tâm: phịng toạ độ biên, khơng gian rộng mở, không gian hẹp khác Giữa toạ độ ln có liên kết, song chiếu lẫn - khơng gian xoay trịn trục tọa độ xuất hiện, đồng theo mảng màu sáng tối khác Mỗi câu chuyện dòng ký ức tái xen lẫn vào nhiều dòng ký ức, hồi tưởng câu chuyện xảy với cặp tình nhân thời điểm Có thể nói, Hồ Anh Thái sử dụng thủ pháp nghệ thuật linh hoạt với thời gian tự khứ, đồng Đồng hành với chiến Người Chuột SBC săn bắt chuột, người đọc tận mắt chứng kiến khoảng không gian Hà Nội mùa lũ lụt, Hà Nội mùa hạn hán, với nhân vật chung cư văn phòng, chung cư cao cấp, trung tâm thương mại, khu du lịch, bệnh viện thời đại Không gian khứ đồng hành xen kẽ lẫn qua lời kể, hồi tưởng nhân vật Như xoay mặt rubic Thoắt không gian khu du lịch ông Đại Gia khởi công xây dựng: "Ông Đại Gia lấp bãi lầy mua ln hịn đảo nhỏ bên ngồi kia, chở đất chở đá đến lấp biển, xây đường từ bãi nối sang hịn đảo Trong thống chốc, hịn đảo biến thành bán đảo, hợp thành quần thể Mấy chục nếp nhà sàn khối nhà dàn sau lưng núi " [41; tr.86] Thoắt không gian chung cư cao cấp trung tâm Hà Nội: "Cái chung cư cách Bờ Hồ số Có nghĩa trung tâm, lịng Hà Nội, chốn kinh kỳ kẻ chợ Miếng đất ngon không mua trừ Đại Gia" [41; tr.131] Thoắt không gian vỉa hè đường phố Hà Nội: "Vỉa hè đâu vỉa hè Vỉa hè thành sở hữu nhà, làm chỗ dựng xe máy, chỗ đun nấu bn bán, khơng bán khốn cho người thầu trông xe Vỉa hè không giữ nguyên trạng Mỗi nhà cải tạo theo cách, cho khơng phẳng đường phố Nó phải bồi cao lên trước nhà này, lõm xuống thành rãnh thông nước trước nhà kia" [41; tr.247] Thoắt không gian 93 biệt thự cũ bị Luật Sư bán cho Đại Gia mà không cho phép bà mẹ: "Người già khơng nhìn nhà cũ nhà Nó có hồn Cái hồn nhập vào người suốt chục năm người nhà Hồn người nhập vào nhà Bây bị đứt khỏi nhà cũ, nhà hồn, người hồn" [41; tr.258] Thoắt không gian viện dưỡng lão, nơi Luật Sư đưa mẹ ông vào để "an dưỡng" tuổi già: "Ông nói dối dây nơi tập trung đợt học tập kéo dài tuần Các cụ hàng ngày đọc báo, xem ti vi, thảo luận tình hình nước quốc tế, thảo luận gương " [41; tr.256] Không gian muôn vẻ đời đồng lên ngòn bút đa tài nhà văn Rubic đời mà tác giả xoay khơng có sáu mặt mà có hàng trăm vẻ mặt, mà mặt phản ánh sâu sắc nhức nhối không gian xã hội xô bồ thời đại Bằng phủ pháp nghệ thuật đồng không gian, Hồ Anh Thái giúp cho thực trần thuật soi sáng từ nhiều góc cạnh, đa chiều Trang văn mà hấp dẫn, lôi bạn đọc cách mạnh mẽ 3.2.4 Thủ pháp kì ảo hóa Hiện thực ln đóng vai trò cốt lõi tổ chức cốt truyện tạo dựng không gian truyện Với Hồ Anh Thái, thực khơng nhìn thấy, cầm nắm được, miêu tả Hiện thực giấc mơ ly kì, niềm tin tín ngưỡng, ước mơ tầm với, ảo ảnh chập chờn… xuất đời sống tinh thần người Khơng khơi dậy yếu tố kì ảo yếu tố thực xác khô cứng thô sơ đơn điệu mà Viết giới mà sử dụng công cụ thực giản đơn chưa đủ mà cần phải sử dụng yếu tố kì ảo Vì vậy, người viết tích cực sử dụng thủ pháp kì ảo hóa để giúp cho việc tạo lập khơng gian nghệ thuật tồn diện hơn, sâu sắc hơn, nhiều chiều Sự có mặt thủ pháp góp phần làm cho thực trở nên lung linh, ám gợi hơn, thế, hàm ý hơn, văn chương 94 Các hình ảnh sương mù, sương hồng trở thành biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Chúng làm huyền ảo, mờ nhòe khứ tại, thực hư: "Đêm sương mù Mấy đồi chìm sương lạnh Sương bay lớp trắng khói phả Cách mười mét khơng thấy Cùng thị trấn thơi, cầu bắc qua dòng suối, bên cầu trời quang đãng bình thường, bên cầu đêm xuống sương mù" [39; tr.130] Có lúc người rơi vào trạng thái ngẩn ngơ, thơ thẩn thinh khơng, "chìm đắm sương dịu nhẹ, bồng bềnh, thấy chuyện đời diễn trước mắt phim, nhoè nhạt, lúc lại rõ tiếng rõ lời” [36; tr.315] Màn sương hồng lại lên, ngăn cách khứ tại: “Con tàu tương lai lần đỗ lại bến xe điện bên đường Tân nhanh chóng ngang qua đường vừa kịp nhảy lên lúc tàu chuyển bánh Một sương màu hồng kéo qua, che lấp tất cảnh sắc rực rỡ mùa thu Màn sương hồng lãng đãng tan dần…” [36; tr.384] Hình ảnh làm mờ nhịe cảnh vật xung quanh, cảnh tiên bồng, nửa hư nửa thực: "Một sương hồng từ từ kéo ngang qua mặt sông, che khuất dần cảnh vật Bắt đầu hịn cù lao xanh mướt ngơ non mặt sơng mùa cạn, sau cau tháp chuông nhà thờ bên sông mờ dần biến Sương hồng phủ lên bãi cát phẳng lặng lúc tinh mơ " [36; tr.218] Lại có lúc sương mù làm cho khơng gian hồn tồn chốn hư ảo, mơ hồ, thinh khơng: "một chăn mây trắng từ đâu phía rặng núi trải nhanh xuống Ập vào mắt người ta tường trắng xóa Khơng nhìn thấy cách nửa mét Khơng nhìn thấy sát vành mi rướn lên Đúng lúc sương mù" [40; tr.10] Lớp sương mù tiểu thuyết Hồ Anh Thái huyễn hoặc, buộc người đọc phải xuyên qua sương ấy, kéo sương lên khám phá hay, điều kì diệu ẩn đằng sau Ở tiểu thuyết Trong sương hồng ra, nhà văn từ không gian sống nhận thức lại q khứ Khơng gian sống thời chiến, có 95 tốt, xấu Xã hội người mn đời Nhân vật tiểu thuyết Tân, năm 1987 Tân bảy tuổi, cố nhà đổ, bị điện giật, anh bất tỉnh Trong bất tỉnh, Tân (như quan niệm dân gian hồn Tân) trôi dạt hai mươi năm trước, năm 1967, bao trùm lên không gian chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc đến độ ác liệt Tân trở lại nơi cha mẹ anh sống ngày xưa, chứng kiến buổi đầu cha mẹ anh tìm đến với Ở có khơng gian khơng kích dội máy bay Mỹ, có khơng gian lúc thật bình yên chiến, người ta làm ăn, đàn hát yêu Tân, hồn người có tri thức năm 1987, phân thân nhà văn, cảm phục người dũng cảm Đô, Trinh, hiểu sống bên họ có khơng kẻ giả dối, hèn nhát trục lợi, điển hình ơng Tựu nhỏ nhen háo danh, bà ngoại Tân, cán cách mạng mà đầy toan tính, hội khinh người… Xã hội người muôn đời Qua tiểu thuyết này, ta thấy rõ cách nhìn đời thoải mái mà dung thứ nhà văn Với ông, người vốn đa dạng nhân cách, nên không kỳ vọng người, ông trân trọng người với tất phức tạp họ Đến với tác phẩm này, nhiều bạn trẻ hệ hẳn liên tưởng đến "cỗ máy thời gian" ngược khứ kỳ diệu Doremon truyện tranh Nhật Bản tác giả Fujiko Fujio Ở đây, tác giả đưa Tân trở không gian sống trước bà, bố mẹ anh thời chưa cưới, lớp người gian lao kháng chiến Qua đó, giúp Tân người đọc hiểu yêu người chiến đấu hy sinh cho hệ Tân yên ấm, hạnh phúc Không gian truyện SBC săn bắt chuột xen lẫn yếu tố đời thực với huyền thoại: đấu tranh liệt hai tuyến người chuột, người kiểu người với địa vị xã hội họ: Luật Sư, Đại Gia, Báo, ơng Cốp… để dễ đưa hồn cảnh không gian sống nửa hư nửa thực: người mở rộng đất sống, xâm phạm lãnh địa chuột Thê tử 96 Chuột Trùm bị xóa sổ, trả thù, giết chết người biến bảy người khác thành kẻ trọng lượng, lơ lửng bóng bay, phải buộc người vào ghế (khơng đáng có chỗ đứng mặt đất) Những người bị “phù phép” trở lại người bình thường bắt Chuột Trùm, nhìn vào mặt xác chết mong “hóa giải” khỏi lời nguyền, không bị… bốc khỏi mặt đất Người viết sử dụng bút pháp kỳ ảo biến hóa chuột có suy nghĩ, nói chuyện giống người Đêm trước Đại Gia cho đổ đất san lấp bãi rác sau bệnh viện, có hai mẹ đến xin gặp Đại Gia để nói chuyện: "Nhà em bãi, đời nhà em ăn nên làm ra, cháu công thành danh toại nhờ bãi Bây bác phủ cấp đất, nhà em chẳng có ý kiến gì, xin bác tạm dừng thi cơng thời gian Thu xếp xong xuôi, phân định khu vực làm ăn xong xi, chúng em đi" [41; tr.87] Đó hình ảnh hai mẹ nhà chuột hóa thân thành người Các nhân vật Chuột Trùm, Phó tướng, chuột quang tác giả dùng thủ pháp kì ảo giúp chúng có suy nghĩ, hành động tính tốn sắc sảo người thực thụ Điều làm cho khơng gian truyện thêm kì ảo, huyền diệu, lơi người đọc từ đầu đến cuối truyện Khi trang cuối khép lại, người đọc biết giải cứu, được… giải ảo! Trong tiểu thuyết, Hồ Anh Thái thường lồng giai thoại, điển tích, điển cố, yếu tố giả tưởng vào cốt truyện không gian nghệ thuật, làm cho truyện mang màu sắc hư ảo vấn đề đời số phận đặt thực tế, gắn với Có thể nhận thấy điều tác phẩm Người đàn bà đảo Câu chuyện trận đánh nghĩa quân Tần Đắc kỳ bí, đầy ảo ảnh Chuyện ang nước Cá Hồng rừng vầu kỳ lạ: "Quanh ang cá hồng mọc lên nhiều mít Một rừng mít, sum suê, tự chín cho chim ăn, tự rụng Đến mùa mít mạo hiểm leo lên say thứ hương đậm đặc, ngốt ngát Cịn cách khơng xa rừng vầu Măng non đâm tua tủa, sức sinh sơi chúng hóa thành mãnh lực, khơng có 97 thể kìm hãm được" [36; tr.13 - 14] Hay tác giả kể lại câu chuyện Nhã tích cách bí hiểm, Hiền theo số phận hẩm hiu Nhã: "Mới đường rừng, đến nơi có lối leo lên ang Cá Hồng, gặp trận gió xao xác tầng đầu làm cô xây xẩm mặt mày Hiền ngồi nghỉ lát cho tĩnh trí đánh bạo tiếp Mới đoạn, cô cảm thấy có người dắt sai lối Đám cỏ tranh bị đè rạp, mà cô nhầm lối đi, biến Hiền hoảng hồn chạy ngược trở lại chỗ cũ nhận lúc lạc đường" [36; tr.17] Giọng điệu sắc lạnh, cách tạo dựng chi tiết ảo ảnh làm cho không gian truyện kỳ ảo hóa, gây sợ hãi, ghê rợn cho người đọc Các điển tích, điển cố, tình giả tưởng tác giả sử dụng nhiều Đức Phật, nàng Savitri tôi, tạo cảm giác người đọc đồng hành nhân vật "tôi" vào không gian linh thiêng, mơ hồ, huyễn hoặc, khơng phân định thực hay mơ Đó câu chuyện cột đá Asoka: "Chúng trụ đá tầm thường, chúng thông cáo, sắc dụ hoàng đế Asoka với thần dân, chúng văn tài liệu hoàng đế để lại cho đời sau" [40; tr.21] Về câu chuyện "Thần Sáng Tạo Brahma có đời 100 năm, năm 360 ngày đêm, ngày đêm gồm 4320 triệu năm trần thế" [40; tr.62] Tác giả đưa người đọc vào khơng khí sa man huyền Ấn Độ xưa, nơi có nhiều nghi lễ, nhiều tập tục diễn Đó nghi lễ bảy vòng xung quanh cột đá Asoka: "Người với người bảy vòng thành quen biết Người quanh vật bảy vịng thành tin cậy tơn kính" [40; tr.20] Đó khơng gian tế lễ rửa tội cho nàng Savitri: "Phường nhạc công lúc tấu lên khúc thánh ca Trống phách đàn nhị réo rắt ban đầu chuyển dần sang mông mông lung lung Khói trầm nghi ngút từ hỏa lị tạt xuống tận chỗ đám hồng thân quốc thích chỗ ta quỳ" [40; tr.70] Hay câu kinh nghi lễ cầu hồn cho vua ngài băng hà tạo nên khơng gian đầy kì ảo: "Hỡi chư thiên, dẫn từ tối tăm đến nơi có sáng Tế sư vừa ngân nga vừa rẩy 98 nước sông Hằng sau kiệu vua Hỡi chư thiên, dẫn từ chết đến nơi " [40; tr.152-153] Mọi thứ làm nên khơng khí sa man hư ảo bao trùm tồn tác phẩm Tác giả cịn xây dựng tình giả tưởng, khơng khí huyền thoại nhân vật Savitri cựu Kumari (tức Nữ thần Đồng Trinh) theo tập quán phong thờ thung lũng Kathmandu thuộc xứ Nepal Savitri hành nghề hướng dẫn viên du lịch, cô kể chuyện đời Phật kể chuyện đời mình, mà hai đời kỷ thứ VI, thứ V trước Công nguyên, tức cách 25, 26 kỷ câu chuyện bắt đầu kể lại! Người đọc ý đến câu chương Savitri đầu tiên: “Ta có mặt lễ kén vợ hồng tử Siddhattha” Chỉ thông báo ngắn gọn thôi, hố thẳm thời gian 25, 26 kỷ ngăn cách lúc Savitri kể lúc câu chuyện thực xảy bị san lấp Chúng ta bị tác giả kéo tuột vào thực khơng tưởng giới nghệ thuật Hồ Anh Thái tạo ra, cô Savitri – người kể chuyện, nàng cơng chúa Savitri có mặt lễ kén vợ hoàng tử Siddhattha, một! Và với tư cách người chứng kiến, thế, người tham dự vào kiện xảy khứ mà nhân vật nàng Savitri trở thành điểm mấu chốt để tác giả triển khai nhiều ý tưởng Tồn câu chuyện "huyền thoại hóa" qua ngịi bút Hồ Anh Thái, làm mờ nhòe thực hư Chi tiết Savitri lục tay vào sáu bao tải kể chuyện đời Phật kể tiền kiếp làm cho truyện tăng thêm phần kì ảo hóa Sáu bao tải, bao ký âm, hợp lại thành câu thần chú: "Om mani padme hum (úm ma ni bát mê hồng)" [40; tr.67] Savitri khơng nói rõ sáu bao tải Nhà nghiên cứu Ấn Độ học không hỏi Nhà văn khơng giải thích Chuyện kể Phật bao trùm không gian đầy kỳ ảo rồi, chuyện nàng Savitri xưa chất chứa đầy ảo ảnh khó nắm bắt nữa, nàng Savitri lại thêm lần tô đậm không gian kỳ ảo vốn có truyện Khơng gian lưu lạc nhân 99 vật tác phẩm kéo theo câu chuyện, số phận, kỷ niệm… đồng hiện, đứt nối làm cho thời gian “nhoè” tính biên niên làm khơng khí truyện huyền ảo, huyễn hoặc, mơ hồ Những dạng thức không gian nghệ thuật thủ pháp tạo dựng chúng tiểu thuyết Hồ Anh Thái cho thấy ông bút sắc sảo cảm nhận tái tạo hình tượng văn học Nhờ thế, người đọc cảm nhận xã hội với mn hình vạn trạng uẩn ức bên tâm lý nhân vật Điều phần lý giải hấp dẫn mạnh mẽ trang tiểu thuyết đầy trí tuệ tinh tế nhà văn 100 KẾT LUẬN Hồ Anh Thái thực người yêu văn chương đường học vấn, trị thênh thang, ơng chọn văn chương - thứ “nghiệp chướng” ông nói - làm niềm vui nỗi buồn, để trăn trở, đắng đót với đời, với người Đây người cổ vũ mạnh mẽ cho đổi văn học nói chung, văn xi nói riêng tinh thần dân chủ trái tim, tài nỗ lực tìm tịi đổi khơng ngừng nghỉ Cho đến nay, Hồ Anh Thái có tay nghiệp đáng nể với nhiều tác phẩm có giá trị thuộc nhiều thể loại Sự tâm huyết với nghề, độc sáng khắc hoạ hình tượng văn học, dụng công sử dụng chất liệu ngơn từ…, tất góp phần tạo sức hút mạnh mẽ cho trang viết đời nhà văn Trong xu hướng đổi văn xuôi sau năm 1975, Hồ Anh Thái nhà văn mạnh dạn phơi bày thật trần trụi đời sống đất nước thời kỳ đổi Thơng qua hình tượng nhân vật tiểu thuyết mình, người viết lật tẩy tiêu cực, tệ nạn xã hội, nguy làm biến dạng tha hóa người tiềm ẩn môi trường sống Sáng tác ông phơi bày thật góc khuất đời sống cơng chức, trí thức; mảng tối lĩnh vực văn hoá, khoa học giáo dục, văn chương nghệ thuật Từ nhìn chân thực thế, nhà văn muốn nên lên quan niệm mình: Cuộc đời nhà cười mà bước vào đó, người chóng ta phải bật cười hài hước, đáng cười Nhưng thật điều lố bịch, xấu xa, phi lý tồn đời sống khiến người đọc thấy chạnh buồn, xót xa chua chát Trong hầu hết tác phẩm ông, tiếng cười chủ đạo người viết thấu hiểu triết lý đạo Phật “cuộc đời bể khổ” Vì giác ngộ chân lý mà ông biến tứ đại khổ “Sinh - Lão - Bệnh - Tử” thành “bốn lối vào nhà cười”, lát viên đá hoạt kê Từ quan niệm Hồ Anh Thái bật lên triết lý nhân sinh: Dù sống lúc 101 tươi tốt thiếu vắng tiếng cười sống “khơ héo cọng rơm khô” mà Cùng với việc mở rộng biên độ tiềm nhập thực đời sống, thông qua hình tượng nhân vật tiểu thuyết mình, tác giả dẫn dắt người đọc sâu khám phá chất bên người để khơi tồn tại, hạn chế mà khơng phải lúc đủ tỉnh táo lĩnh để thấu suốt Cái ác, thói sùng ngoại, háo danh, thực dụng phần tự nhiên ln tồn người Chỉ có điều trở nên rõ nét hành vi ứng xử cá nhân với tập thể, cộng đồng thời điểm tại, bề bộn, ngổn ngang đời sống đại Với nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc, dù sử dụng cách xây dựng nhân vật truyền thống khai thác chi tiết ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, sáng tác Hồ Anh Thái, chi tiết chứa đựng hài hước cao nghịch dị Nhờ cách làm đặc biệt ấy, nhà văn tạo nên tác phẩm chân dung hí hoạ, biếm hoạ sắc nét sinh động người Đúng tác giả nói: Mỗi nhân vật sợi “một bó ngũ sắc” mà người kể chuyện “thỉnh thoảng rót sợi” để gây cười, gây đau gây hấn với độc giả Một điểm xây dựng nhân vật tác giả cách đặt tên, mã hóa nhân vật Từ tìm tịi, đổi mới, nhà văn tạo công cụ mặt nạ, gương soi, kiểu hoá trang để làm bật nên hài hước, lố bịch, dị dạng, ma quái tồn sống Với nhại giọng, nhại cách nói người này, người khác theo lối tỉnh táo, người viết mở cho độc giả thấy thực ấy, giọng chua cay đến kết cục tất yếu, hư vơ tức cười kiếp người, từ cảnh báo thức tỉnh người đọc Cùng với việc xây dựng nhân vật, việc khảo sát dạng thức thủ pháp xây dựng không gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái cho thấy ông nhà văn sắc sảo cảm nhận tái tạo hình tượng, tích 102 cực góp phần đổi mới, đại hố văn xi đương đại Đây vừa yếu tố thực tế, vừa yếu tố tinh thần chủ quan tác giả sở để nhà văn dễ dàng thể quan niệm nghệ thuật tích cực Đó khoảng không gian vật lý gương soi phản chiếu chân thực ngóc ngách đời sống Nơi ấy, người sống với mảng không gian tâm lý đa chiều với nỗ lực khẳng định nhân tính khẳng định giá trị tồn Bằng cách sử dụng thủ pháp tương phản, nghịch dị, đồng hiện, kỳ ảo hố khơng gian, nhà văn khắc hoạ nên hình tượng khơng gian độc đáo, đầy ấn tượng Sẽ thiếu sót, cảm tính khơng nhận thấy hạn chế định thi pháp xây dựng nhân vật không gian nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn họ Hồ Đó lệch lạc, đơi qi dị chân dung người thời đổi biến thái tham vọng, ham muốn vượt ngưỡng, nhìn, giọng văn nhiều lúc máy móc hố, súc vật hố người Đó tính chất bi quan hay nghịch dị đà phác thảo góc khuất tối đời sống khơng gian tâm trạng nhân vật Tuy nhiên, với thành công phủ nhận, tất nỗ lực, tài tâm huyết mình, hy vọng Hồ Anh Thái tiếp tục gặt hái thành cơng hành trình văn chương đầy khó khăn, thử thách Cùng với nhà văn đầy triển vọng thuộc hệ thứ tư, tác giả góp phần xứng đáng vào bước tiến văn xi nói riêng, văn học nước nhà nói chung đường đổi 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học (2), tr 98 – 108 [2] Xuân Anh (2010), “Nhà văn Hồ Anh Thái: Đừng tò mị, tơi khơng phải người bạn nghĩ!”, Tạp chí văn học (5), trang 24 -30 [3] Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nhà xuất văn học, Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam – đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Trần Văn Bính (1996), “Thử tìm kiến giải chất nghệ thuật, Tạp chí văn học (5), trang 44 - 47 [7] Anh Chi (2009), "Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái", Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr 47- 56 [8] Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Hà Minh Đức (1994), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [10] La Giang (2004), “Từ tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế, suy nghĩ kiểu loại phê bình”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội (4), tr 99 103 [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hố thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [13] Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 104 [14] Lê Minh Khuê (2003), “Người dài với văn chương”, Tạp chí Tia sáng, (1), Trang 15-20 [15] Khrapchencơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [16] Phương Lựu (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Nhà văn đại Việt Nam - Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [20] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Hoài Nam (2008), “Hồ Anh Thái - người lúc viết”, Tạp chí Văn nghệ, (7) [22] Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình Thi pháp học, Trường ĐHSP Đà Nẵng [23] Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [24] Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Nhà xuất Giáo dục (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Hà Nội [26] Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Hồ Chí Minh [27] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo Vụ giáo viên, Hà Nội [28] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 [29] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [32] Trần Đình Sử (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, Tập 8, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Hồ Anh Thái, (1998), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [34] Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [36] Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà đảo & Trong sương hồng ra, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội [37] Hồ Anh Thái (2005), Người xe chạy ánh trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [38] Hồ Anh Thái (2005), Tự Sự 265 ngày, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [39] Hồ Anh Thái (2006), Mười lẻ đêm, Nxb Đà Nẵng [40] Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội [41] Hồ Anh Thái (2011), SCB săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Hà Nội [42] Hồ Anh Thái (2012), Dấu gió xố, Nxb Trẻ, Hà Nội [43] Nguyễn Thị Minh Thái (2003), “Giọng tiểu thuyết đa thanh”, Tạp chí Thế giới mới, (529) [44] Đào Thản, “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, TCVH số 2/1994, trang 24 - 27 106 [45] Bùi Việt Thắng, “Văn xi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học, số 6/1991, trang 17 - 20 [46] Nguyễn Huy Thiệp (1998), Như gió, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Nguyễn Huy Thiệp (2005), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [48] Xuân Thiều (1991), “Sức mạnh văn học từ tiểu thuyết”, Tạp chí Văn nghệ, (6) [49] Đỗ Lai Thuý (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [50] Võ Gia Trị , “Tiểu thuyết - niềm hi vọng kỷ XXI”, Tạp chí nhà văn Số 11/2001, trang 80 - 86 [51] Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Nghiên cứu văn học, (12) [52]Phùng Văn Tửu, “Từ đời tới tác phẩm văn chương”, Tạp chí văn học, Số7/1997, trang - 10 ... Chương 1: Tiểu thuyết Hồ Anh Thái tiến trình vận động văn xi Việt Nam đương đại Chương 2: Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Chương 3: Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái 10... hoạ nhân vật không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái Đóng góp đề tài Với đề tài này, mong muốn nghiên cứu cách hệ thống tồn diện hình tượng nhân vật không gian nghệ thuật tiểu thuyết. .. cần phải có tiểu thuyết Cái nghĩ nằm vùng chán nản, bụng” [41] 2.2 Những nghiên cứu nhân vật không gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái Nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, có số ý

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan