1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn quế hương

108 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN LAN ANH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, Năm 2012 iii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN LAN ANH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trầ n Lan Anh v MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU .1 Chương TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG TRONG DÒNG CHẢY VĂN CHƯƠNG NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Hành trình sáng tạo Quế Hương 1.1.1 Con đường đế n với sáng ta ̣o văn chương của Quế Hương .7 1.1.2 Truyê ̣n ngắ n - thành công sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t của Quế Hương 10 1.2 Truyê ̣n ngắ n Quế Hương - sắ c màu riêng của truyê ̣n ngắ n nữ Viê ̣t Nam đương đa ̣i 14 1.2.1 Một số điể m nổ i bâ ̣t của truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại 14 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người Quế Hương 19 1.2.2.1 Con người - nỗi cô đơn thể .20 1.2.2.2 Con người - mảnh vỡ tính cách 23 1.2.3 Những sắc màu riêng truyện ngắn Quế Hương .26 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG 32 2.1 Nhân vâ ̣t nữ - quý phẩm đời .32 2.1.1 Những người cam chịu 32 2.1.2 Những tâm hồ n lấp lánh yêu thương 37 2.2 Nhân vâ ̣t nữ - mảnh buồn sống 41 2.2.1 Những cô đơn thăm thẳm 41 2.2.2 Những mảnh đời bất hạnh 47 2.3 Nhân vâ ̣t nữ - khát vọng đời 52 2.3.1 Khát khao yêu thương 52 2.3.2 Khát vọng tình yêu, hạnh phúc .55 vi Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG 61 3.1 Nghê ̣ thuâ ̣t khắ c ho ̣a chân dung nhân vâ ̣t 61 3.1.1 Ngoa ̣i hiǹ h giàu ám tươ ̣ng .61 3.1.2 Thế giới tâm hồ n giàu “phức điê ̣u” .66 3.2 Cách thể ngôn ngữ giọng điệu 72 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, giàu nội cảm đậm chất văn hóa Huế 72 3.2.2 Giọng trữ tình, hồi niệm, đầy xót xa thương cảm .79 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật .85 3.3.1 Không gian đa chiều 86 3.3.2 Thời gian tâm tưởng, hoài niê ̣m .92 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Văn ho ̣c Viê ̣t Nam những năm cuố i thế kỷ XX, đầ u thế kỷ XXI đã chứng kiế n sự trỗi dâ ̣y của các bút nữ Các nhà văn nữ Đoàn Lê, Lê Minh Khuê, Da ̣ Ngân, Lý Lan, Trầ n Thùy Mai, Y Ban, Pha ̣m Thi ̣ Hoài, Võ Thi ̣ Hảo, Quế Hương, Nguyễn Thi ̣ Thu Huê ̣, Phan Thi ̣ Vàng Anh, Đỗ Hoàng Diê ̣u, Nguyễn Ngo ̣c Tư, Di Li… với những sáng tác hô ̣i đủ chấ t “tân cổ giao duyên lẫn nữ quyề n nổ i loa ̣n” đã đem đế n mô ̣t diê ̣n ma ̣o mới, mô ̣t làn gió cho văn ho ̣c nước nhà Trong dàn hơ ̣p xướng nhiề u âm sắ c của các thế ̣ nhà văn nữ hiêṇ đa ̣i, Quế Hương nổ i lên với mô ̣t lố i viế t không cầu kỳ sâu, đậm, phản ảnh tinh tế tâm lý người - người thường đời sống, góp phần làm nên phong phú chiều sâu truyện ngắn đương đại Thuộc hệ những người cầm bút thứ ba, Quế Hương đã viết say mê, chăm chỉ, lặng lẽ cần mẫn Suố t 15 năm qua, với tập truyện ngắn, tập thơ nhiề u kich ̣ bản phim truyê ̣n, Quế Hương khẳng định tài lĩnh người đàn bà viết văn Quế Hương sinh lớn lên Huế chuyển vào Đà Nẵng sinh sống Những nét tính cách dịu dàng mãnh liệt, sống nội tâm, thiên cảm tính người xứ Huế thấm sâu vào trang văn bà Chiń h vì thế , truyê ̣n ngắ n của tác giả không ồ n ào, sôi nổ i để la ̣i tâm trí người đo ̣c mô ̣t ấ n tươ ̣ng sâu sắ c, khó phai bởi những tình cảm ấ m áp, bao cảm xúc khó nói nên lời Trong những trang viế t thấ m đẫm những trắ c ẩ n trầ n thế ấ y, nhà văn có ưu đặc biệt các nhân vâ ̣t nữ Hình tượng nhân vật nữ ám ảnh sáng tác nghệ thuật tác giả Đặc biệt hình ảnh nhân vâ ̣t nữ với thiệt thòi, bất hạnh sống, tình u nhân Với sự thấ u hiể u và đồ ng cảm sâu sắ c, nhà văn hướng về những mảnh đời nhỏ nhoi bấ t ̣nh, cảnh đời không “hoàn hảo”, từ đó tô đâ ̣m vẻ đep̣ nhân cách của ho ̣ Chân dung nhân vật nữ đã góp phầ n đem đế n cho văn chương nhà văn này dấu ấn riêng biệt, khiến người đo ̣c không khỏi thổn, thức ngẫm nghĩ sau lần gấ p lại trang văn Quế Hương Chọn nghiên cứu Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Quế Hương, mong muố n khám phá những nét riêng của sáng tác Quế Hương bức tranh chung của truyê ̣n ngắ n Viêṭ Nam đương đa ̣i; đă ̣c biêṭ là nét riêng quan niê ̣m cũng cách thể hiêṇ hình tươ ̣ng nhân vật nữ truyê ̣n ngắ n của nhà văn giàu nữ tính này Qua đó, khẳng định đóng góp tác giả văn xuôi đương đại Việt Nam nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Truyê ̣n ngắ n Quế Hương đã thu hút đươ ̣c sự chú ý của các nhà nghiên cứu và dư luâ ̣n Điề u này đươ ̣c thể hiêṇ qua những bài giới thiê ̣u sách, hoă ̣c nghiên cứu phê bình tản mác Có thể kể mô ̣t số nghiên cứu da ̣ng này như: Trong viết Quế Hương – đời đua dài, tác giả Thúy Nga có cái nhìn tinh tế và đưa nhận xét văn chương Quế Hương “giọng nói nhiều lãng mạn cảm xúc…”[39] Nguyễn Phúc Vinh Ba Đọc 27 truyện ngắn Quế Hương trân trọng, đánh giá cao miệt mài lao động sáng tạo nghệ thuật Quế Hương: “Đọc truyện chị ta làm giàu tâm hồn học hỏi nhiều điều cao q: biết trắc ẩn, biết quan tâm đến kẻ khác, biết buồn đau” [2] Đồ ng thời, người viế t cũng chỉ rằ ng: “Truyện Quế Hương nói người mà định mệnh nghiệt ngã kiếp phù sinh dành cho họ đau đớn đến xé tâm can người đọc Đó Tí bụi, lão Tầm Xuân, “ông Kẹ”, thằng Chuột, Lỡ què, anh Ruộng hâm… người khốn khổ, cô đơn trăm cách lẩn quẩn quanh ta Nếu phép đặt cho tuyển tập tên là Những mảnh đời nhỏ nhoi” [2] Cũng cùng quan điể m đó, Nguyễn Minh Sơn bài báo Nhà văn Quế Hương: Để người hiểu khó đăng báo Người lao đợng online cho rằ ng: “Ðộc giả thường bắt gặp truyện chị nhân vật trẻ em người già bị cô đơn giới đại, đầy vật chất toan tính” [41] Ngồi ra, cịn kể đến các bài viế t Nỗi buồ n ấ m áp của tác giả Đoàn Ánh Dương; Truyê ̣n ngắ n Quế Hương – thế giới của những nỗi buồ n rực rỡ của TS Lê Thi ̣ Hường… Cả hai tác giả đề u đã chỉ văn chương của Quế Hương là thế giới của những mảnh đời b̀ n Nhưng “một giới hài hòa, hài hòa từ đổ vỡ Khơng có bất hạnh khơng có lối Khơng có nỗi buồn khơng thể cảm thơng” [7, tr.3] Dẫu chưa có cái nhìn tổ ng thể , thấ u suố t, bước đầ u các tác giả đã có những cảm nhâ ̣n thú vi ̣ về cuô ̣c hành trình đế n với văn chương của Quế Hương cũng mô ̣t số đă ̣c điể m, giá tri ̣nghê ̣ thuâ ̣t truyê ̣n ngắ n của bà Trong đề tài nghiên cứu Thi pháp thể loại của Văn học thiế u nhi từ 1986 đế n nay, TS Bùi Thanh Truyề n cũng đã đề câ ̣p đế n mô ̣t số đổ i mới về phương diêṇ xây dựng hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t, ngôn từ nghê ̣ thuâ ̣t, thể tài truyê ̣n ngắ n thiế u nhi của Quế Hương Tuy nhiên, chỉ là mô ̣t số hàng trăm gương mă ̣t văn ho ̣c thiế u nhi đương đa ̣i, la ̣i chỉ hướng đế n tìm hiể u mảng truyê ̣n viế t cho trẻ thơ của bà, vì thế , những ý kiế n liên quan đế n Quế Hương của đề tài hin ̀ h tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ cũng không khỏi mang tính tản ma ̣n Tác giả Trương Ngo ̣c Lơ ̣i Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Ngữ Văn Đặc điểm truyê ̣n ngắ n Quế Hương đã nghiên cứu khá đầ y đủ, gơ ̣i mở nhiề u nét về phong cách truyê ̣n ngắ n của Quế Hương cái nhìn tổ ng thể bao quát về nhân vâ ̣t, cố t truyê ̣n, không gian và ngôn từ nghê ̣ thuâ ̣t Trong phầ n kế t luâ ̣n đề tài, tác giả đã nhâ ̣n xét: “Ở truyê ̣n ngắ n của bà, các nhân vâ ̣t nổ i lên cùng với mô ̣t tên go ̣i – dấ u ấ n của ngoa ̣i hình và mô ̣t cảnh đời không hoàn hảo tâm hồ n và tính cách của ho ̣ la ̣i đep̣ những viên ngo ̣c lấ p lánh màu sắ c đáng quý” [30, tr.81] Về nghê ̣ thuâ ̣t truyê ̣n ngắ n Quế Hương, tác giả Trương Ngo ̣c Lơ ̣i cũng cho rằ ng: “Thành công của tác giả là cha ̣m khắ c những không gian đời thực, nơi chứng kiế n nỗi đau, sự bấ t ̣nh của nhân vâ ̣t…” [30, tr.81] và “Những truyê ̣n ngắ n của bà dường không có mô ̣t cố t truyê ̣n rõ ràng Sự kiê ̣n truyê ̣n cũng rấ t đơn giản, bình di ̣ cách xây dựng cố t truyê ̣n hành đô ̣ng, đan xen cố t truyê ̣n tâm lý cũng làm cho câu chuyê ̣n trở nên sinh đô ̣ng hơn, nhân vâ ̣t hiêṇ lên với chân dung rõ nét hơn” [30, tr.82] Tuy nhiên, luâ ̣n văn mới chỉ dừng la ̣i ở những đă ̣c điể m nghê ̣ thuâ ̣t nổ i bâ ̣t mà chưa sâu vào nghiên cứu hiǹ h tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ truyê ̣n ngắ n Quế Hương Trong đó, đã nói ở trên, truyê ̣n ngắ n của mình, Quế Hương dành sự ưu ái đă ̣c biê ̣t đố i với các nhân vâ ̣t nữ Nhiǹ chung, các nghiên cứu nói mới chỉ dừng la ̣i ở những cái nhìn khái quát, chưa có công triǹ h nào sâu nghiên cứu hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ truyê ̣n ngắ n Quế Hương mô ̣t cách cu ̣ thể , ̣ thố ng Từ thực tế khảo sát đó, chúng nhâ ̣n thấ y, viê ̣c nghiên cứu mô ̣t cách toàn diê ̣n về đă ̣c điể m và phương thức thể hiê ̣n hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ truyê ̣n ngắ n Quế Hương là mô ̣t viê ̣c làm cầ n thiế t Viê ̣c nghiên cứu này không chỉ đem la ̣i cái nhìn toàn diê ̣n về đă ̣c điể m cùng các phương thức nghê ̣ thuâ ̣t xây dựng hiǹ h tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ truyê ̣n ngắ n Quế Hương mà còn khẳ ng đinh ̣ sự đóng góp của tác giả đớ i với quá trin ̀ h cách tân, phát triể n của văn xuôi đương đại Đố i tươ ̣ng và pha ̣m vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cứu các tâ ̣p truyê ̣n ngắ n của Quế Hương: - Đôi chân biế t khóc (1994), Nxb Thanh niên - Quán búp bê (1996), Nxb Kim Đồ ng - 27 truyê ̣n ngắ n Quế Hương (2004), Nxb Phu ̣ nữ - Đám cưới cỏ (2004), Nxb Kim Đồ ng - Chiế c vé vào cổ ng thiên đường xanh (2009), Nxb Trẻ - Đóa hoa không gai và cừu không rọ mõm (2010), Nxb Phu ̣ nữ b Phạm vi nghiên cứu Tâ ̣p trung nghiên cứu những đă ̣c điể m và giá tri ̣ nghê ̣ thuâ ̣t nổ i bâ ̣t để khắ c ho ̣a hình tượng nhân vâ ̣t nữ truyê ̣n ngắ n của nhà văn Quế Hương Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp hệ thống – cấu trúc: Tiế n hành ̣ thố ng la ̣i toàn bô ̣ truyê ̣n ngắ n Quế Hương, khảo sát mô ̣t cách có cho ̣n lo ̣c nhằ m làm nổ i bâ ̣t rõ những nét đă ̣c sắ c về nô ̣i dung cũng hiǹ h thức viê ̣c khắ c ho ̣a hiǹ h tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ Toàn bô ̣ quá trình này đươ ̣c thực hiêṇ có sự hỗ trơ ̣ của lý thuyế t thi pháp ho ̣c, lý luâ ̣n văn ho ̣c 4.2 Phương pháp phân tích – tổ ng hợp tác phẩm: Luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp này để phân tić h văn bản, chi tiế t, để khái quát hóa thành những kế t luâ ̣n đáng tin câ ̣y hay minh ho ̣a cho các luận điể m 89 nghệ thuật nhỏ hẹp dụng ý nhà văn muốn gợi lên tâm hồn người đọc nỗi niềm thương cảm với nhân vật Sở trường Quế Hương chạm khắc không gian miên man hồi niệm nhân vật Đó nơi quê nhà nghèo khổ người đàn bà lấy chồng ngoại quốc lạc lõng, cô đơn nơi đất khách quê người Nước mắt khô Nơi “mùa thu xanh bụi bám đầy”, “nơi quê nhà cô chơ ̣ hai mươi ngàn ngày” “cơ” tính tốn giỏi để “có bát canh rau nấu tép, đĩa cá khơ mặn mịi đĩa xào đầy màu sắc” [22,tr.210 -213]… Mùa thu Virginia “đẹp tranh” với vòm dát vàng, tán đỏ rực trôi giấc mơ, cô mua sắm thỏa thuê không cần phải tính tốn xu có ơng trả “thức ăn chẳng có vị quê nhà” “Ở quê nhà… Ở quê nhà… Bất nơi đâu ba tiếng hành hạ cơ”[22,tr 213] Khơng gian để nhân vật nhớ nơi sống, trải qua Nhìn người đàn bà ngoại quốc cho chó xấu xí ăn đùi gà lịng se lại Cô nhớ tới Vá – chó nhỏ gia đình hồi trước “Hiếm ăn cơm Thức ăn thứ tụi nhỏ thải Đến chết bị quật gậy sắt vào đầu nhớ chưa ăn chén cơm hồn chút cơm thừa cá cặn cịn sót mâm”[22,tr.212] Nỗi nhớ quê nhà đầy lên cô, khắc sâu thêm nỗi cô đơn nơi đất khách Và nỗi nghẹn ngào trào dâng theo dòng suy tưởng Cơ khóc, khóc cho ngày tháng cực qua, khóc cho thân phận tha phương mà phải chịu đựng Đó cịn khơng gian thánh địa Mỹ Sơn nơi cô bé Apsara hoang dại ngày thường ngồi “thu lu lịng tháo tối nhìn lên đỉnh”, mở thẳng vào trời xanh để “nguyện cầu cho em nói trở lại…” Ở hình thái không gian thế, nhân vật nữ Quế Hương bộc lộ với 90 tất trạng thái tinh thần, cảm xúc, niềm trăn trở, chiêm nghiệm giấc mơ… Trong truyện ngắn Quế Hương, ngồi khơng gian thực cịn có khơng gian ảo Đó không gian ảo giác, giấc mơ hay không gian cổ tích Xây dựng hình tượng nhân vật, Quế Hương sử dụng kiểu không gian nhằm vào khám phá chiều sâu giới tâm hồn nhân vâ ̣t nữ Đặt hình tượng nhân vật nữ vào không gian ảo giác, giấc mơ, nhà văn muốn thể phong phú, sâu sắc nhạy bén đời sống tình cảm nữ giới Qua bà nhằm thể sáng tạo, mẻ bút pháp Đó khơng gian truyện Đơi chân biết khóc, Đóa hoa không gai cừu không rọ mõm Đặc biệt, Quế Hương sử dụng không gian huyền ảo, cổ tích để nhân vật nữ bà xuất với vẻ đẹp lung linh, sống mơ ước thỏa khát khao Một yếu tố làm nên vùng thẩm mỹ riêng truyện ngắn Quế Hương không gian rộng lớn thiên nhiên Không gian quen thuộc truyện ngắn bà khu vườn rợn ngợp trăng, cỏ, hoa lá, mảnh vườn Nhân vật nữ truyện ngắn Quế Hương thường tìm thấy thiên nhiên giao hịa kỳ diệu Nhà văn thật tinh tế diễn tả độ giao tần số rung động thiên nhiên hồn người Con người bất toàn thiên làm cho hoàn hảo, chết thiên nhiên tái sinh Không gian thiên nhiên Tịnh Tâm viên đẹp chứa đựng đầy vẻ hoang dại, kỳ ảo: “Vắng kỳ hoa Không hàng hàng lớp lớp kiểng”, “những đường nhỏ rải trắng sỏi viền rặt cỏ tường lan xanh um có mầu hoa hồng trẻ dại” Ở đó, “những bơng hoa súng kiều diễm phơ trọn sắc tím chống ngợp mặt hồ chan hịa ánh sáng Trong nước, bóng chùm hoa sầu đơng nỏ xíu rung rinh bỡn cợt Những bồn cỏ mê mẩn Lau đầu ngả ngớn bên lũ cỏ non tơ hoa dại đủ màu” [22,tr.256] Hoa chưa nạn nhân 91 cuồng nộ người đàn bà điên trang ký ức thương tích cày xới tâm hồn bà Thiên nhiên người tình bao dung, nhân từ, ôm ấp vỗ người đàn bà bất hạnh Nỗi đau người đàn bà điên từ vô thức ùa đã đẹp thiên nhiên xoa dịu liều thuốc an thần: “Lạ điều cuồng nộ nhất, hoa chưa nạn nhân người đàn bà điên… Đôi lão ếm nhờ cứu nguy liều thuốc an thần… Trong tích tắc Đẹp hiêṇ đơn sơ, chơn mộc mà hồn hảo thử lão móc tận đáy tâm hồn Cụm sống đời đóa hoa xanh đỡ ngón tay ngọc lan tháp bút Lũ hoa bướm rộn ràng, mỏng mảnh tựa niềm vui Cụm tường lan hớn hở trẻ dại Mấy cành lau trắng ngả ngớn tử sinh Người đàn bà nằm dài nhìn lão cắm hoa với vẻ chăm kỳ lạ Gương mặt quằn quại đau khổ dãn thành nụ cười”[22,tr.260] Trong Khúc chiều tà, không gian thiên nhiên cối, hoa cỏ mà đêm trăng mười sáu vành vạnh tròn đầy: “Trăng chảy lênh láng Vườn trăng ngời ngời” Dưới không gian ngập tràn ánh trăng ấy, “tôi thấy gã gốc nhãn, đầu bù xù gối lịng tôi” Người đàn bà bất hạnh lễ giáo phong kiến cổ hủ gây ra, lại tìm đến với trăng, với người tình điên thể tìm kiếm hạnh phúc bị Khơng biết mối tình gã Đớp Thơm ngồi trăng Thiên nhiên truyện ngắn Quế Hương không người mẹ hiền che chở cho mảnh đời bất hạnh mà cịn minh chứng tình u Bên ca ̣nh đó, Quế Hương cũng chú tro ̣ng xây dựng không/ thời gian đêm mô ̣t cách linh hoa ̣t để làm nổ i bâ ̣t rõ những phức cảm bên của nhân vâ ̣t Đó là đêm sáng đầ y trăng chứng kiế n mố i tình của cô Thơm và gã Đớp (Khúc chiề u tà); đó cũng là đêm tố i “chi”̣ mang thức ăn thừa baĩ rác cho mèo hoang (Đồ ng hành); đó cũng là không gian đêm mùa thu tuyê ̣t đep̣ ở đấ t Mỹ để “cô” dẫn dắ t tiề m thức trở về quê nhà Ban ngày là người của 92 trách nhiê ̣m, của những luâ ̣t lê ̣ gia đình đêm, nỗi đau trỗi dâ ̣y Trong đêm người hiê ̣n veṇ toàn, là mình, là “Đêm là dung môi để dòng hoài niê ̣m, ám ảnh số ng la ̣i Đêm trở thành không gian “đồ ng lõa” để nhân vâ ̣t đươ ̣c số ng với những trăn trở, những dằ n vă ̣t và sự xào xa ̣c tâm hồ n mình Xây dựng không gian đa chiều tác phẩm, Quế Hương đặt nhân vật nữ vào nhiều hồn cảnh sống khác nhau, qua đó, tính cách, số phận nhân vật nữ bộc lộ Các khơng gian khơng có tách biệt, rời rạc mà đan xen vào lúc đậm lúc nhạt, tạo thành chỉnh thể nghệ thuật định, góp phần lớn vào việc khắc họa hình tượng nhân vật tác phẩm Quế Hương 3.3.2 Thời gian tâm tưởng, hoài niê ̣m Thời gian là mô ̣t yế u tố vô cùng quan tro ̣ng cấ u thành tác phẩ m nghê ̣ thuâ ̣t “Khác với thời gian khách quan đươ ̣c đo bằ ng đồ ng hồ , lich, ̣ thời gian nghê ̣ thuâ ̣t có thể đảo ngươ ̣c, quay về quá khứ và có thể bay lươ ̣n tới tương lai xa xôi, có thể dồ n nén thời gian chố c lát, la ̣i có thể kéo dài cái chố c lát thành vô tâ ̣n Thời gian nghê ̣ thuâ ̣t đươ ̣c đo bằ ng nhiề u thước đo khác nhau, bằ ng sự lă ̣p la ̣i của các hiêṇ tươ ̣ng đời số ng: sự số ng, cái chế t, gă ̣p gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác… ta ̣o nên nhip̣ điê ̣u tác phẩ m Như vâ ̣y, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t gắ n liề n với tổ chức bên của hình tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t Khi nào ngòi bút nghê ̣ si ̃ cha ̣y theo những diễn biế n sự kiên thì thời gian trôi nhanh, nào dừng la ̣i miêu tả thì thời gian trôi châ ̣m la ̣i Pha ̣m trù thời gian nghê ̣ thuâ ̣t cung cấ p mô ̣t sở để phân tích cấ u trúc bên của hình tươ ̣ng văn ho ̣c, cũng nghiên cứu loa ̣i hình các hiǹ h tươ ̣ng lich ̣ sử” [11, tr 272] Thời gian khách quan tuân theo quy luâ ̣t mô ̣t chiề u mố i tương quan của vũ tru ̣: Quá khứ – Hiêṇ ta ̣i – Tương lai, đó là chiề u của “mũi 93 tên thời gian” Tuy nhiên thời gian tác phẩ m nghê ̣ thuâ ̣t la ̣i đươ ̣c tái ta ̣o mang tính chủ quan của tác giả Cả về chiề u dài, quy mô lẫn hướng vâ ̣n đô ̣ng của nó đề u tùy thuô ̣c vào chủ thể sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t Mũi thời gian quay ngươ ̣c hay quay xuôi đề u là diễn biế n tâm lý nhân vâ ̣t đơn giản hay phức ta ̣p, đơn tuyế n hay đa tuyế n Nhân vâ ̣t truyê ̣n ngắ n Quế Hương là những người quay quắ t với những di ̃ vañ g quá khứ, thời gian nghê ̣ thuâ ̣t ở chủ yế u là thời gian tâm lý, thời gian tâm tưởng Để miêu tả thời gian này, Quế Hương chú tro ̣ng vào những khoảnh khắ c có khả gánh toàn bô ̣ câu chuyê ̣n Trong Đôi chân biế t khóc, khoảng khắ c “tôi” buồ n bã ngắ m bàn chân “thảm ̣i” của mình là điể m nhấ n cho toàn ma ̣ch truyê ̣n, những hồ i ức về người me ̣ cũng có đôi chân “lấ m tấ m vế t lầ m than”, những tháng ngày ̣nh phúc cùng người chồ ng và về những nỗi vấ t vả, cực của người phu ̣ nữ dắ t diu ́ về tiề m thức của “tôi” Ở Nước mắ t khô, điể m gánh tác phẩ m, đồ ng thời cũng gánh cảm xúc cho câu chuyê ̣n là những hồ i tưởng của nhân vâ ̣t “cô” về nơi quê nhà xa lắ c Tâ ̣p trung vào những khoảng khắ c nhấ t đinh, ̣ Quế Hương đưa truyê ̣n của mình vào quỹ đa ̣o của đô ̣ nén tâm lý nhân vâ ̣t Trên sở ấ y, nhân vâ ̣t nữ truyê ̣n ngắ n của bà đưa đẩ y những suy nghi ̃ theo hai chiề u: vừa hồ i tưởng – vừa liên tưởng; vâ ̣y thời gian truyê ̣n ngắ n Quế Hương cũng đươ ̣c đưa đẩ y theo hai chiề u: di ̃ vañ g – hiêṇ ta ̣i Trong truyện ngắn Quế Hương thường hay nhắc đến khứ, điều hồn tồn phù hợp với nhân vật nữ vốn đa sầ u, đa cảm Qúa khứ thường phục dựng người chưa thỏa mãn sống tại, đau đớn trước thực ta ̣i phũ phàng Kiểu thời gian phác họa truyện ngắn Quế Hương hoài niệm đẹp thời Trong Họ và lão, tình yêu của chi ̣ Ái và anh Chuô ̣t hiê ̣n về miề n nhớ của chi ̣ Ái: “Hồ i nới chi ̣ chỉ nhớ tới hắ n có viê ̣c gì sai hắ n… Khi chi ̣ quên mấ t 94 hắ n từng có mă ̣t đời thì hắ n bỗng hiêṇ Khi chị qn có mặt đời Chị nhận thư chữ đẹp Hắn báo em học năm cuối ngành sư phạm Còn tốt nghiệp bổ túc văn hóa phổ thơng trung học, đợi kết thi vào đại học Hắn xin phép ghé thăm - Em không tưởng tượng chị ngạc nhiên đâu đứng trước Một người đàn ông thực - trải, phong trần đẹp! Chị bối rối không dám gọi thằng Chuột Từ theo với chuyến tàu hay xuất bất ngờ với quà thời thơ ấu Gói kẹo gừng chị thích, chùm keo chị bắt lội qua ao bẻ, sóc xơ mướp mà chị em giành nhau, bó hoa dại tồn thứ tụi chơi đồ hàng Hắn làm chị ngỡ thời gian khơng có thực chị thuở be bé ấy! Hắn nói, hay làm Đến chỗ chị có hư xắn tay sửa Có cịn xách nước Hắn sinh viên năm thứ ngành khí Xí nghiệp nơi làm cơng nhân cho học Tần tảo, vất vả mụ đàn bà ” [22,tr.156] Ký ức về người chồ ng và tình yêu đep̣ của anh và chi ̣ vẫn veṇ nguyên chi ̣ Ái, để hiê ̣n ta ̣i anh Chuô ̣t nằ m giường bênh ̣ với cái chế t đươ ̣c báo trước chi ̣ vẫn quyế t liêṭ chố ng tro ̣i với tử thầ n để giành cuô ̣c số ng về cho anh Hoài niê ̣m về anh cứ theo chi,̣ lởn vởn đầ u chi ̣ để anh chế t đi, đêm đầ u tiên trở về nhà, chi ̣ vẫn cảm giác anh vẫn bên ca ̣nh chi.̣ Di ̃ vañ g về anh, ấ m của anh làm chi ̣không cô đơn Hoài niêm ̣ về mô ̣t tiǹ h yêu không thể lañ g quên cứ đeo bám các nhân vâ ̣t nữ truyê ̣n ngắ n Quế Hương Những vế t thương lòng rồ i sẽ lành những đó cũng có thể mở đầ u cho mô ̣t khoảng trố ng của hoài niê ̣m Trong truyê ̣n ngắ n Quế Hương, người đươ ̣c thể hiê ̣n ở nhiề u góc đô ̣, không chỉ là người của hiêṇ ta ̣i mà còn là người của hoài niê ̣m, quá khứ Bởi di ̃ vañ g là phầ n chìm của tảng băng đời số ng hiêṇ thực khiế n những nhân vâ ̣t của bà số ng dài tâm trí 95 của chúng ta, ho ̣ làm chúng ta xúc đô ̣ng nhiề u Chi ̣ Thời (Chiế c lá hình giọt lê ̣) trải qua bao thăng trầ m bể dâu cuô ̣c đời vẫn không quên đươ ̣c hồi ức với người mình thầ m yêu: “Hai mươi tám tết, Tâm chưa Tôi phải thay canh nồi bánh tét Nhà chị Thời nấu Hai bếp lửa chụm đầu bên rào Cây mai nở rộ, toàn thân tỏa ánh vàng bóng đêm, phả mùi hương nhớ Chị Thời kể cho hồi bé chị hay trèo lên mai nở to mắt không chớp để rình coi mai nở Thế chẳng chị chộp khoảng khắc Tâm ác nắm áo chị kéo xuống Co lần kéo chị té gãy chân phải bó bột, cịn chuộc lỗi cách cõng chị chơi tháng… Chị phụ mẹ làm mứt bán Tết từ thuở mười ba Khi mẹ đẻ Xanh Vàng, chị làm mình, tay sứt sẹo gọt me, gọt quật Chú Tâm thấy tội hay qua gọt giùm Chú gọt me giỏi thế…”[22,tr.144] Cũng trở về quá khứ, khứ ngào, người đàn bà điên Ti ̣nh Tâm viên ngươ ̣c về thuở vàng sơn quá vañ g đầ y đớn đau mô ̣t cách vô thức Yế u tố thúc đẩ y câu chuyê ̣n phát triể n là những hành đô ̣ng vô thức – ma ̣ch trữ tình trô ̣i lên ở bình diêṇ thứ nhấ t, ma ̣ch tự sự chìm khuấ t sau những ngổ n ngang ký ức Người đàn bà điên số ng những tra ̣ng thái phân tâm của hai nửa người – mô ̣t nửa điên ở hiêṇ ta ̣i – mô ̣t nửa la ̣c chìm hồ i ức Hiê ̣n ta ̣i – quá khứ, thực hư – đan lồ ng những khoảnh khắ c điên – hồ i ức Với da ̣ng thức này, vai trò của ký ức trở thành quan tro ̣ng Thời gian trầ n thuâ ̣t bi ̣ đảo lô ̣n Bà lâ ̣t giở “từng trang ký ức thương tích Chẳ ng trang nào nguyên ve ̣n Mo ̣t đu ̣c, gián cắ n lỗ chỗ cũng đủ để laõ – ế m hình dung và đau đớn tựa có thò tay bóp nát trái tim mình” Qúa khứ đau đớn ấ y cứ đeo đẳ ng và không buông tha bà cho đế n hiêṇ ta ̣i, thì gu ̣c xuố ng khóc bằ ng cái gio ̣ng khào khào tuyê ̣t vo ̣ng: “Thả tau ra! Thả tau ra! Rồ i khô khố c rít lên: - Whisky! Mang Whisky cho tau! Whisky – nước – lo ̣c đươ ̣c mang ly nhựa Bà điên ngồ i vắ t chéo đôi chân dài nố c “rươ ̣u” 96 sau đó phun phì phì: “Đồ keo kiêt!̣ Tiề n bán tau đâu mà cho tau uố ng nước la?̃ ” [22,tr.259] Khi thì bà điên co rúm trước mô ̣t trâ ̣n đòn vô hình nào đó với những tiế ng thét kinh người Qua những tiế ng thét lanh lảnh cùng hành đô ̣ng vô thức của người đàn bà bấ t ̣nh, mô ̣t quá khứ bầ m dâ ̣p của nhân vâ ̣t hiêṇ về , tươi nguyên, ám ảnh: “Đừng quẳ ng tau cũng đừng quẳ ng anh ấ y! Đừng quẳ ng! Ta đầ u hàng rồ i! Tau chiu… đừng quẳ ng… để tau cởi…; Bà ta ̣ cầ m hai va ̣t áo bứt ma ̣nh Daỹ khuy đứt phừng phực tựa tiế ng xé thit.̣ Mô ̣t mảnh hình hài trắ ng phau, đe ̣p phai tàn lô ̣ trước mắ t Laõ ế m quơ vô ̣i tấ m chăn trùm lên người đàn bà và bế bà lên giường Người điên quàng tay qua cổ laõ khóc thút thít: Đừng bỏ em, anh Văn! Đừng bỏ em! Đừng biế n nước!” [22,tr.261] Ký ức về mô ̣i cô ̣i mai trăm tuổ i (Cội mai lưu lạc) ở quê nhà mà “chi”̣ tìm kiế m đươ ̣c chi ̣kể la ̣i qua dòng nhớ của mình: “Me ̣ bảo qua đàn Nam Giao, nơi trước vua tế trời đấ t Chân đài có hai phiế n đá kỳ la ̣ Vua lầ m rầ m tế , thế mà chung quanh va ̣n người nghe rõ có ̣ thố ng loa phát Đi nữa, rẽ phải… qua chiế c cầ u nhỏ cong cong rẽ trái, quañ g nữa hỏi thăm Mai gia trang” Cứ thế ký ức ùa về : “Me ̣ nói cô ̣i mai ấ y gố c gác sơn lâm, sầ n sùi, khỏe ma ̣nh, có sức số ng mañ h liê ̣t Xưa, Mai gia trang có đế n 50 cô ̣i Xuân về bát ngát sắ c vàng” [22,tr.315 – 316] Trong truyêṇ ngắ n Quế Hương, không it́ lầ n tác giả nhắ c đế n những mảnh hồ n xa xứ với nỗi nhớ quê cồ n cào Me ̣ “chi”̣ cũng thế , mă ̣c dù thân xác ở phương trời Tây nào đó những tâm hồ n vẫn đau đáu nhớ về quê nhà Sử du ̣ng yế u tố thời gian mô ̣t hình tươ ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t nhằ m giúp cho viê ̣c khắ c ho ̣a hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ truyê ̣n ngắ n của mình đa ̣t những kế t quả tố t nhấ t, Quế Hương đã sử du ̣ng rấ t khéo léo nhiề u kiể u thời gian, nhiên, kiể u thời gian tâm tưởng, hoài niê ̣m đươ ̣c bà sử du ̣ng với tầ n suấ t lớn để xây dựng hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ với tính cách số ng nô ̣i tâm, thiên về chiề u sâu tâm hồ n 97 Tóm la ̣i, bằ ng lố i tư đô ̣c đáo, sáng ta ̣o, Quế Hương đã tỏ là mô ̣t bút tài hoa, giàu nữ tính viê ̣c sử du ̣ng các phương thức nghệ thuâ ̣t nhằ m khắ c ho ̣a thành công hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ Các nhân vâ ̣t của chi ̣qua từng trang viế t hiêṇ lên rấ t giản di ̣ mà cũng thâ ̣t sâu sắ c, rấ t nhe ̣ nhàng mà cũng thâ ̣t số ng đô ̣ng đã để la ̣i ấ n tươ ̣ng đâ ̣m sâu cho người đo ̣c Tấ t cả góp phầ n làm nên mô ̣t “dấ u ấ n” Quế Hương rấ t riêng đời số ng văn ho ̣c Viêṭ Nam hiê ̣n 98 KẾT LUẬN Truyê ̣n ngắ n Quế Hương là những “nỗi buồ n ấ m áp” của những mảnh đời nhỏ nhoi, bấ t ̣nh đươ ̣c bà góp nhă ̣t, thu lươ ̣m và ghép la ̣i từ cuô ̣c số ng lầ m lu ̣i thường ngày Thông qua câu chuyện nhỏ xinh lối truyền tải nhẹ nhàng, sâu lắng, truyện ngắn bà níu kéo người đo ̣c đế n với tác phẩ m và gơ ̣i lên ở ho ̣ những rung cảm sâu xa về cõi đời, cõi người Không thành công câu chuyện giản dị, mộc mạc đắn đót tình đời, tình người, truyện ngắn Quế Hương cịn thể hiêṇ sự sáng ta ̣o ở lố i viế t ngắ n go ̣n, kín đáo mà sâu lắ ng của gio ̣ng văn, sự kế t tinh của những ám gơ ̣i nghê ̣ thuâ ̣t khắ c ho ̣a nhân vâ ̣t, cách tái hiêṇ không gian thời gian nghê ̣ thuâ ̣t, ở viêc̣ xây dựng cố t truyê ̣n và sử du ̣ng ngôn từ… Tấ t cả đã góp phầ n làm nên phong cách truyê ̣n ngắ n, mô ̣t vi ̣ thế đáng trân tro ̣ng của Quế Hương văn đàn Viê ̣t Nam thời đương đa ̣i Lấ y thân phâ ̣n nhân vâ ̣t nữ làm trung tâm của sáng ta ̣o nghê ̣ thuâ ̣t, truyê ̣n ngắ n Quế Hương đã khắ c ho ̣a sinh đô ̣ng, chân xác về ho ̣ số ng hiêṇ ta ̣i Dưới ngòi bút tài của bà, hiǹ h tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ đươ ̣c nhiǹ nhâ ̣n từ nhiề u góc đô ̣ khác nhau: từ tác đô ̣ng bên ngoài của yế u tố ngoa ̣i cảnh đế n chiề u sâu của thế giới tâm hồ n Đó là người có tâm hồn sáng trong, nhạy cảm, chan chứa yêu thương, coi cam chịu hi sinh thiên chức Đó cũng là mảnh buồn đời sống với nỗi cô đơn, bất hạnh Đồ ng thời cũng là biể u tươ ̣ng của khát vọng tin yêu sống, hạnh phúc Xây dựng hình tươ ̣ng nhân vâ ̣t nữ, Quế Hương đã bô ̣c lô ̣ rõ khả sáng ta ̣o viê ̣c lựa cho ̣n các phương thức thể hiên ̣ Bằ ng lố i viế t nhe ̣ nhàng, sâu lắ ng, nghê ̣ thuâ ̣t phân tích tâm lý tài tình, Quế Hương đã dẫn người đo ̣c vào tâ ̣n miề n sâu thẳ m tâm hồ n nhân vâ ̣t nữ, những mố i dây 99 liên ̣ bên của đời số ng hiêṇ thực, để có thể nhâ ̣n biế t đầ y đủ và sâu sắ c những cảnh đời, những số phâ ̣n qua nỗi niề m ẩ n ức, tâm sự đươ ̣c giaĩ bày mô ̣t cách xót xa Trong không gian nghê ̣ thuâ ̣t đa chiề u chấ t chứa nỗi đau, bấ t ̣nh và cả những khát vo ̣ng đời nhân vật, những hoài niệm của các nhân vâ ̣t đã đươ ̣c Quế Hương tâ ̣p trung nâng niu, khám phá Bằ ng thứ ngôn ngữ nghê ̣ thuâ ̣t sáng trong, giản di,̣ giàu nô ̣i cảm và đâ ̣m màu sắ c Huế kế t hơ ̣p với gio ̣ng điê ̣u: giọng trữ tiǹ h, hoài niê ̣m đơi lúc xót xa, thương cảm, tác giả nói lên đươ ̣c những tình cảm, cảm xúc da ̣t dào yêu thương của mình đố i với đứa tinh thần Với những đă ̣c sắ c nghê ̣ thuâ ̣t viê ̣c khắ c ho ̣a hình tươ ̣ng nhân vật nữ, Quế Hương đã khẳ ng đinh ̣ vi ̣ trí, tài và phong cách của mình hành trin ̀ h sáng ta ̣o văn xuôi Viêṭ Nam đương đa ̣i Mỗi truyê ̣n ngắ n của bà viế t là sự “vắ t kiêt” ̣ của nhà văn, là mô ̣t sự hiế n dâng cho đe ̣p của cuô ̣c sớ ng Bên cạnh hình tượng nhân vật nữ, từ nhiều phương diện, góc độ khác, truyê ̣n ngắ n Quế Hương vẫn còn nhiều ẩn tàng đòi hỏi nghiên cứu, khám phá 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Nguyễn Phúc Vinh Ba (2005), “Đọc 27 truyện ngắn Quế Hương”, http://www.chuyenluan.net/doc-27-truyen-ngan-cua-que huong, 8/2010 [3] Y Ban (2006), I am đàn bà, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn – Lí luận, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Thi ̣ Bình (2007), Văn xuôi Viê ̣t Nam 1975 -1995, những đổ i mới bản, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [6] Trầ n Thi ̣Kim Dung (2010), “Đi tìm thân phâ ̣n phu ̣ nữ sáng tác của Võ Thi ̣Hảo”, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet=747&so=48, 20/3/2012 [7] Đoàn Ánh Dương (2010), “Nỗi buồn ấm áp”, Đóa hoa khơng gai cừu không rọ mõm, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, tr.3 – [8] Hà Minh Đức (1998), Văn học Viê ̣t Nam hiê ̣n đại, Nxb Hà Nô ̣i [9] Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lý luận Văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [10] Saint – Exupéry (2006), Hoàng tử bé, Nxb Văn nghê ̣, Tp Hồ Chí Minh, Bùi Giáng dich ̣ [11] Lê Bá Hán, Trầ n Đình Sử, Nguyễn Khắ c Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [12] Tô Hoài (1959), Một số kinh nghiê ̣m viế t văn của tôi, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i [13] Nguyễn Văn Ha ̣nh (2007), “Văn hóa là nguồ n ma ̣ch sáng ta ̣o và khám phá văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1), tr.10 – 18 101 [14] Ngân Hoa, Quế Hương, Đỗ Bích Thúy (2007), Truyê ̣n ngắ n ba bút nữ, Nxb Phu ̣ nữ, Hà Nô ̣i [15] Trinh ̣ Thu Hồ ng (1999), “Thể loa ̣i tự truyê ̣n sáng tác của mô ̣t số nhà văn nữ”, Tạp chí Văn học, (6), tr.80 – 84 [16] Nguyễn Thi ̣ Thu Hiề n (2011), Đặc điểm nghê ̣ thuật truyê ̣n ngắ n Quế Hương, Khóa luận tố t nghiê ̣p Đại học, Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Huế , 2011 [17] Quế Hương (1994), Đôi chân biế t khóc, Nxb Thanh niên, Đà Nẵng [18] Quế Hương (1996), Quán búp bê, Nxb Kim Đồ ng, Tp Hồ Chí Minh [19] Quế Hương (2004), Đám cưới cỏ, Nxb Kim Đồng, Tp Hồ Chí Minh [20] Quế Hương (2004), 27 truyện ngắn Quế Hương, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [21] Quế Hương (2009), Chiếc vé vào cổng thiên đường xanh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [22] Quế Hương (2010), Đóa hoa khơng gai cừu không rọ mõm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [23] Lê Thị Hường (1995), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2), tr.29 -33 [24] Lê Thi ̣ Hường (2010), “Truyê ̣n ngắ n Trầ n Thùy Mai – hành trình tìm ̣nh phúc ảo ảnh”, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet =721&so=46, 20/5/2012 [25] Lê Thị Hường (2012), “Truyê ̣n ngắ n Quế Hương – thế giới của những “nỗi buồ n rực rỡ”, Báo cáo tại Hội thảo Khoa học Mấ y vấ n đề về Văn học Quảng Nam – Đà Nẵng Thế kỷ XX, Đà Nẵng [26] Phùng Ngo ̣c Kiế m (2002), Con người truyê ̣n ngắ n Viê ̣t Nam 1945 – 1975, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i [27] M Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo của các nhà văn và sự phát triển của Văn học, Nxb Tác phẩ m mới, Hà Nô ̣i 102 [28] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiế p nhận văn học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [29] Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Viê ̣t Nam thời đại mới, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [30] Trương Ngọc Lợi (2011), Đặc điểm truyện ngắn Quế Hương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Huế [31] Phương Lựu (1996), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Văn hóa nghệ thuật, (12), tr.137-147 [32] Phương Lựu (2002) (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nô ̣i [33] Phương Lựu (chủ biên) – Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hịa, Lê Lưu Oanh (2008), Lí luận văn học, Tập 1, Văn học nhà văn bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm [34] Nguyễn Đăng Ma ̣nh (1994), Con đường và thế giới nghê ̣ thuật của nhà văn, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [35] Nxb Giáo du ̣c (2001), Truyê ̣n ngắ n các nhà văn nữ, Hà Nô ̣i [36] Nxb Văn ho ̣c (2001), Truyê ̣n ngắ n nữ thế giới, Hà Nô ̣i [37] Pha ̣m Xuân Nguyên (1994), “Truyê ̣n ngắ n và cuô ̣c số ng hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2), tr 26 – 28 [38] Trần Viết Nhi (2011), “Truyện cho thiếu nhi Quế Hương – nhìn từ góc độ giáo dục học trẻ em”, http://yume.vn/vietnhi110/article/truyencho-thieu-nhi-cua-que-huong-nhin-tu-goc-do-giao-duc-hoc-tre-em.html, 11/10/2011 [39] Thúy Nga (2004), “Quế Hương: Cuô ̣c đời là mô ̣t cuô ̣c đua dài”, http://vnexpress.net/gl/van-hoa/guong-mat-nghe-sy/2004/12/3b9d9856/, 20/9/2011 [40] Phạm Phú Phong (1990), Thi pháp thi pháp truyện ngắn, Giáo trình Đại học tổng hợp Huế 103 [41] Nguyễn Minh Sơn, “Nhà văn Quế Hương: Để người hiểu khó lắm”, http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/55306p0c1020/nha-van-quehuong-e-con-nguoi-hieu-nhau-kho-lam.htm, 8/10/2011 [42] Nguyễn Hữu Sơn - Trầ n Đình Sử – Trầ n Nho Thìn (1997), Về người cá nhân văn học cổ Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i [43] Trầ n Đình Sử (1993), Thi pháp học, Nxb Tp Hồ Chí Minh [44] Nguyễn Thị Thành Thắng (2002), “Phác thảo vài nét truyện ngắn đương đại góp mặt bút nữ”, Tạp chí Nhà văn, tr.120 [45] Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.67 - 78 [46] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [47] Bích Thu (2001), “Văn xi phái đẹp”, Tạp chí Sơng Hương, (145), tr.61-63 [48] Bùi Thanh Truyền (chủ nhiệm) – Trần Thị Quỳnh Nga – Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp thể loại Văn học thiếu nhi Việt Nam từ 1986 đến nay, Đề tài KH & CN cấp Bộ [49] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [50] Nguyễn Ngọc Tư (2011), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại, Tp Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Duy Tờ (2003), Xứ Huế với văn nhân, tâ ̣p 1, Nxb Hà Nô ̣i [52] Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng “tơi” văn đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11), tr.35 – 40 [53] Nguyễn Thị Yến (2004), “Quế Hương – Khắc khoải đằm thắm”, http://www.art2all.net/tho/tho_yen/thovan/quehuong.htm, 9/11/2011 ... gồm chương: Chương 1: Truyện ngắn Quế Hương dòng chảy văn chương nữ Việt Nam đương đại Chương 2: Đặc điểm hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Quế Hương Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân. .. nhân vật nữ truyện ngắn Quế Hương Chương TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG TRONG DÒNG CHẢY VĂN CHƯƠNG NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Hành trình sáng tạo Quế Hương 1.1.1 Con đường đế n với sáng ta ̣o văn chương... điể m đế n phương thức biể u hiêṇ của nhà văn 32 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌ NH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN QUẾ HƯƠNG Khảo sát truyện ngắn Quế Hương, ta nhận thấy nhân vật nữ bà ưu cách

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w