Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ký trung đại việt nam thế kỉ XV XIX

147 19 0
Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ký trung đại việt nam thế kỉ XV   XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Hình tượng nhân vật nữ truyện ký trung đại Việt Nam kỉ XV – XIX” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Các kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích phù hợp với phạm vi mục đích nghiên cứu đề tài Học viên Bùi Thanh Trúc -1- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủ Dầu Một thầy cô khoa Ngữ văn Trong q trình học tập trường, tơi học kiến thức hay, bổ ích với dạy tận tình thầy Những học q báu giúp tơi bổ sung kiến thức cịn hạn chế, hồn thiện tạo nguồn động lực để thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hình tượng nhân vật nữ truyện ký trung đại Việt Nam kỉ XV – XIX” Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành gửi tới PGS.TS Đồn Thị Thu Vân tận tình hướng dẫn, góp ý cho tơi trình thực luận văn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để tơi sớm hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi cố gắng hoàn thiện luận văn tất khả tâm huyết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành từ q Thầy, Cơ Bình Dương, tháng 12 năm 2018 Học viên Bùi Thanh Trúc -2- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - LỜI CẢM ƠN - MỤC LỤC - Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - 15 Phương pháp nghiên cứu - 16 Kết cấu luận văn - 16 CHƯƠNG 1- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG - 18 1.1 Giới thuyết khái niệm “truyện ký” - 18 1.1.1 Khái niệm truyện ký - 18 1.1.2 Truyện ký trung đại Việt Nam kỉ XV – XIX – Các tác phẩm tiêu biểu- 21 1.2 Hình tượng nhân vật nữ tác phẩm văn học - 33 1.2.1 Khái niệm “nhân vật” - 33 1.2.2 Hình tượng nhân vật nữ - 37 CHƯƠNG 2- HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỈ XV – XIX NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG- 42 2.1 Xuất thân - 42 2.1.1 Người bình thường - 42 2.1.2 Thần tiên - 46 2.1.3 Yêu ma - 48 2.2 Tính cách đời - 50 2.2.1 Tính cách - 50 2.2.2 Cuộc đời - 58 2.3 Tình yêu nhân vật nữ - 67 2.3.1 Khởi nguồn tình yêu - 68 2.3.2 Tính chất tình yêu - 78 2.4 Số phận tình yêu - 84 2.4.1 Hạnh phúc ngắn ngủi - 85 2.4.2 Gặp nhiều trắc trở, chia ly - 89 - -3- 2.4.3 Kết thúc thường không trọn vẹn - 92 2.5 Hy sinh nhân vật nữ - 96 2.5.1 Hy sinh để cứu nạn cho chồng - 97 2.5.2 Hy sinh sở nguyện chồng - 99 2.5.3 Hy sinh để thức tỉnh chồng - 100 2.5.4 Hy sinh để giữ tròn danh tiết - 103 CHƯƠNG 3: YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG VIỆC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỈ XV XIX - 106 3.1 Các yếu tố kỳ ảo - 106 3.1.1 Kỳ ảo lai lịch - 106 3.1.2 Kỳ ảo gặp gỡ - 108 3.1.3 Kỳ ảo không gian, thời gian - 114 3.1.4 Kỳ ảo tình tiết biến hóa - 124 3.2 Ý nghĩa yếu tố kỳ ảo - 128 3.2.1 Tôn vinh phẩm chất tâm hồn cao đẹp nhân vật nữ - 128 3.2.2 Phản ánh thực số phận người phụ nữ xã hội phong kiến- 129 3.2.3 Bộc lộ niềm cảm thương, trân trọng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc tác giả - 133 KẾT LUẬN - 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 139 - -4- DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong dịng chảy khơng ngừng nghỉ văn học dân tộc, văn học trung lại dấu ấn riêng với bề dày phát triển kéo dài từ kỉ X đến hết kỉ XIX Trong khoảng thời gian này, văn học trung đại sản sinh hình thành nhiều thể loại văn học, hệ tác giả với khối lượng tác phẩm tương đối đồ sộ gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc Trong cơng vận động ấy, văn xi tự có đóng góp đáng kể hình thành thể loại văn học như: sử ký, truyện truyền kỳ, truyện ký, … Truyện ký tiếp nối thể loại văn học trước, phát triển tạo nên vị chỗ đứng riêng cho dòng chảy văn học dân tộc Truyện ký xuất thâm nhập vào vấn đề thiết yếu cốt lõi sống, đặc biệt thân phận người xã hội mang nặng nếp sống nếp nghĩ phong kiến – xã hội tuân thủ theo đạo lí, lễ nghĩa Nho giáo Nho giáo có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan niệm cách sống người thời trung đại Nổi bật xã hội phong kiến bất hạnh thân phận người phụ nữ quan niệm “Trọng nam khinh nữ” tồn phổ biến Trong dân gian, đời đời lưu truyền câu nói “Nữ nhi ngoại tộc” hay “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” (Một trai cũng xem có, mười gái tính khơng) Điều lí giải xã hội phong kiến, người phụ nữ thường mang thân phận bị rẻ rúng số phận bất hạnh Bên cạnh đó, quan niệm tâm “Hồng nhan bạc phận” hay “Hồng nhan đa truân” đẩy biết hệ người phụ nữ rơi vào bi kịch, bế tắc sống tình yêu Cho dù thế, người phụ nữ giàu nghị lực để sống đương đầu với lễ giáo khắt khe Họ chấp nhận sống hết mình, gia đình tình yêu thân Người phụ nữ nhỏ bé ấy, bị xã hội coi thường, khinh rẻ yêu họ hy sinh tính mạng để bảo vệ tình u mình, từ cảm hóa người bên cạnh góp phần tác động vào nhận thức người lúc Nhận tình yêu hy sinh người phụ nữ, nhà văn trung đại thể hình ảnh đẹp tình yêu thân phận họ tác phẩm Thánh Tơng di thảo Lê -5- Thánh Tông người đời sau; Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, … Nhân vật nữ tác phẩm truyện ký từ kỉ XV đến kỉ XIX quan tâm xuất nhiều Các tác giả khái quát vấn đề liên quan đến số phận nhân vật nữ để tạo nên hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc văn học trung đại nói chung truyện ký nói riêng Chính điều đó, người viết có hứng thú việc tìm tịi khám phá chiều sâu sống nhân vật nữ truyện ký giai đoạn với khao khát muốn làm rõ số phận thân phận họ hay cách họ sống cho tình u Đó lí người viết định chọn đề tài: “Hình tượng nhân vật nữ truyện ký trung đại Việt Nam kỉ XV – XIX” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu truyện ký Văn học trung đại mảnh đất màu mỡ khiến nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học muốn khai thác khám phá, đặc biệt tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện ký trung đại Việt Nam Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Tang thương ngẫu lục, Lan Trì kiến văn lục Các tác phẩm nhiều nhà phê bình nghiên cứu tìm hiểu đa phần họ tập trung nghiên cứu tác phẩm đơn lẻ Nếu có tìm hiểu nhiều tác phẩm so sánh để làm rõ khía cạnh tác phẩm Chúng ta điểm qua cơng trình nghiên cứu có liên quan tới tác phẩm nêu Người viết tìm hiểu theo hai phần, gồm cơng trình nghiên cứu tác phẩm cơng trình nghiên cứu nhiều tác phẩm 2.1.1 Các cơng trình tìm hiểu tác phẩm riêng lẻ 2.1.1.1 Thánh Tơng di thảo Các viết cơng trình nghiên cứu tác phẩm truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam nhiều Trong đó, cơng trình “Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh Tông di thảo” Nguyễn Thị Thanh Tâm đề cập đến cốt truyện có vai trị chức nghệ thuật “Trong Thánh Tơng di thảo có số thiên có cốt truyện đơn giản, câu chuyện diễn xung quanh số kiện đó, thiên -6- truyện, yếu tố kì ảo tác giả vận dụng tinh tế để thể ý đồ nghệ thuật mình.” Khơng nghiên cứu loại hình hay yếu tố kỳ ảo, có cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian đến Thánh Tơng di thảo cơng trình “Thánh Tơng di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ” Vũ Thị Phương Thanh (2009), có đoạn viết: “Thánh Tơng di thảo chịu ảnh hưởng rõ truyện dân gian, trực tiếp truyện cổ tích thần kỳ nên nhiều điểm tương đồng cách xử lý thời gian không gian truyện” Ở công trình khác, Vũ Thị Phương Thanh (2007) tìm hiểu “Nghệ thuật hư cấu Thánh Tơng di thảo” có nhắc đến đặc biệt tác phẩm này: “Có thể nói cảm hứng Thánh Tơng di thảo hướng đối tượng khác hẳn, tượng mang tính thời sự.” Bên cạnh đó, viết đăng trang Văn nghệ Đồng Tháp có nhan đề: “Chân dung kẻ sĩ Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông” viết Đặng Thị Khánh Vân Trong này, người viết đưa quan điểm nhân vật kẻ sĩ sau: “Trong số 19 truyện Thánh Tơng di thảo có đến truyện nhân vật nho sinh, sĩ tử, thầy đồ, học trị Hình tượng nhân vật kẻ sĩ chiếm vị trí quan trọng văn học xã hội lấy Nho giáo làm tảng tư tưởng, lấy khoa cử để tuyển chọn nhân tài, bổ sung vào máy công quyền nhà nước Trong Thánh Tông di thảo, chàng nho sinh, sĩ tử với thân địa vị không giống trở thành nhân vật trung tâm số truyện.” (Đinh Thị Khánh Vân, 2012) Một cơng trình khác, “Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thánh Tông di thảo” Nguyễn Thị Việt Hằng có đề cập đến yếu tố làm nên thành công nhân vật Thánh Tông di thảo: “Trong tác phẩm, giới nhân vật xây dựng yếu tố kỳ ảo có phân loại rõ ràng Nhóm thứ bao gồm nhân vật thần, tiên, phật, ma quỷ, loài vật, đồ vật, xây dựng có đời sống riêng, số nhân vật có tính cách riêng Kiểu nhân vật thể sâu sắc tư tưởng tác giả, đằng sau chuyện thần tiên, ma quỷ…, chuyện người, đằng sau thần linh, ma quỷ…chính thân người Nhóm thứ hai lồi vật nhân hóa, giữ ngun hình dáng bên ngồi có suy nghĩ, nói năng, hành động người.” (Nguyễn Thị Việt Hằng, 2015) -7- 2.1.1.2 Truyền kỳ mạn lục Các cơng trình nghiên cứu tìm hiểu Truyền kỳ mạn lục đa dạng báo cáo khoa học “Hư từ giải âm Truyền kỳ mạn lục” PGS TS Vũ Đức Nghiệu (2010) trình bày việc nghiên cứu hư từ qua cách kết hợp tầng nghĩa, điển hư từ đã, đang, … “Các hư từ cịn lại nhóm này: (đà), đương (đang), sắp, sẽ, từng, vốn diện sử dụng giải âm Truyền kỳ mạn lục không khác ngày nay”, hay cơng trình nghiên cứu “Phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục” Tơ Kim Yến (2014) trình bày chi tiết việc kết hợp phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục khai thác vào cốt truyện ý phương diện thể hành động, nội tâm, tính cách nhân vật Cơng trình “So sánh chuyện tình người hồn ma Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục” Văn học trung đại Việt Nam thể loại, người, ngôn ngữ Đinh Thị Khang (2016) so sánh để làm rõ yếu tố tình u có Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục: “Nhân vật ba truyện TKML lại có nét khác Tất hồn ma xếp loại ma quái Đào nương, Nhu nương yêu hoa, ma thành tinh; Nhị Khanh, Thị Nghi hồn người chết lang thang, khơng có ràng buộc với nam nhân truyện Ba chàng trai thuộc ba hạng người cụ thể xã hội: Nho sinh, thương nhân, quan lại, nhữngđối tượng quan tâm phản ánh nhiều truyện TKML Cả ba kẻ ham nữ sắc bị yêu ma quyến rũ đắm chìm nhục dục.” Nhân vật phần thiếu để hình thành nên tác phẩm, cơng trình “Hệ thống nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Nông Phương Thanh làm bật vẻ đẹp nhân vật nữ khai thác nguồn gốc xuất thân nhân cách họ để khẳng định giá trị người phụ nữ văn hóa đời sống Ở cơng trình “Khơng gian thời gian Truyền kỳ mạn lục”, tác giả Trần Thị Đoan Trang có đề cập đến vai trị khơng gian, thời gian tác phẩm Bên cạnh đó, có cơng trình sâu vào tìm hiểu riêng khơng gian “Không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Thị Lệ tìm hiểu khái quát không gian nghệ thuật chức không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục; hay tìm hiểu thời gian “Thi pháp thời gian Truyền kỳ mạn lục Thái Thị Hồng nêu bật -8- lên yếu tố thời gian xác thực Truyền kỳ mạn lục ba mốc: Quá khứ Hiện Tại Tương lai Những cơng trình khác lại sâu vào tìm hiểu văn câu thơ Truyền kỳ mạn lục “Tìm hiểu phần văn vần Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” Ngô Thị Thanh Tuyền (2002) với nhận định: “Đặc biệt tác phẩm đời kỷ XV – XVI, truyện truyền kỳ: Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tồng Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đánh dấu chín muồi nghệ thuật tự Việt Nam với cốt truyện, ngơn ngữ có tính nghệ thuật”, “Tìm hiểu thêm giá trị Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ)” Tạ Thị Thanh Vân (2004) nghiên cứu chi tiết cốt truyện lời văn nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục đề cập đến hình tượng nhân vật nữ: “Hình tượng nhân vật nữ loại nhân vật diện xuất nhiều Truyền kỳ mạn lục, trở thành đối tượng thẩm mỹ quan trọng.” Cơng trình “Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” Phạm Thị Thu Hạnh (2013) tìm hiểu giá trị thơ từ việc xây dựng nhân vật, cốt truyện thể chủ đề tác phẩm: “Nhân vật Truyền kỳ mạn lục người đời thường có ma quái, có vật thành tinh lại thể nét cá tính người Nhân vật thể qua phương diện nghệ thuật, nói phần chủ yếu lên phần thơ từ tác phẩm nhân vật khởi xướng.” 2.1.1.3 Truyền kỳ tân phả Về Truyền kỳ tân phả có cơng trình “Thế giới nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm”, đó, Nguyễn Hữu Hịa (2000) nhận định: “Ở tác phẩm Truyền kỳ tân phả bà lại chọn nhân vật nữ giới làm hình tượng trung tâm cho tác phẩm Qua ta thấy đổi quan niệm nghệ thuật người Đoàn Thị Điểm” Bên cạnh đó, có cơng trình tìm hiểu văn “Văn Truyền kỳ tân phả mối quan hệ với thần tích” Lê Tùng Lâm tìm hiểu nghiên cứu mặt văn Truyền kỳ tân phả phát mối quan hệ tác phẩm thần tích, “Khảo sát giá trị văn Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm” Trần Thị Hải Bình tìm hiểu hương diện nội dung hình thức tác phẩm -9- Các cơng trình sâu tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm kể “Nội dung nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm Triệu Thị Khang có trình bày nội dung nghệ thuât tác phẩm Người viết ca ngợi tình yêu, khát vọng hạnh phúc người, đặc biêt nhân vật nữ Hay Đinh Thị Hương (2016) có cơng trình “Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm từ góc nhìn thi pháp tự sự” khẳng định: “Truyền kỳ tân phả viết dựa vào nguyên mẫu nhân vật đời, mô tip văn học từ ký ức tín ngưỡng nhân gian việc lựa chọn đề tài, chủ đề, xây dựng hình tượng, cốt truyện, việc sử dụng thi pháp văn học trung đại … tạo nên tính lạ quan niệm người thể qua người kể ngôn ngữ” Nhân vật nữ tác phẩm đề cập phân tích viết “Nhân vật liệt nữ Truyền kì tân phả bối cảnh vãn hồi đạo đức Nho giáo đầu kỷ XVII” Tự trinh tiết nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại ki X – XIX Phạm Văn Hưng Tác giả đề cập sâu sắc nhân vật nữ Truyền kỳ tân phả: “Sử dụng cốt truyện lịch sử, nhân vật có yếu tố tài nữ phù hợp với định hướng mình, Đồn Thị Điểm dường có hội sáng tác thơ ca để gán cho nhân vật, khắc họa liệt nữ khía cạnh đời thường, giúp nhân vật “mềm” Chính nên Hồng Hữu Yên khẳng định “người liệt nữ An Ấp Truyền kì tân phả Hồng Hà nữ sĩ tài nữ Phan Thị Viên.” (Phạm Văn Hưng, 2016) 2.1.1.4 Tang thương ngẫu lục Về tác phẩm Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án có viết nhắc tới tựa Tang thương ngẫu lục cách nói đầy hàm ý, chẳng hạn báo in trang Baomoi.com có tựa “Báo văn nghệ thời Tang thương ngẫu lục” đề cập tới vấn đề xã hội Phạm Đình Hổ Nguyễn Án nhắc tới tác phẩm ngày trước Bài viết bật Tang thương ngẫu lục kể đến “Trí thức kinh kì – Người trần thuật Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục” Đinh Phan Cẩm Vân (2012) đăng Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM với nhận định “Trong Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục, điểm nhìn trí phong kiến chi phối đến tranh thực mà tác giả khảo cứu, miêu tả - Thăng - 10 - 3.2.3 Bộc lộ niềm cảm thương, trân trọng mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc tác giả “Cái nhìn nghệ thuật thể giới quan, nhân sinh quan người nghệ sĩ trước thực, sống người Cái nhìn biểu tác giả hình tượng nghệ thuật, bộc lộ cảm giác, tri thức, quan sát thể hiện” (Hoàng Trọng Quyền, 2015) Nếu nhìn nhận hình tượng nhân vật truyện ký trung đại kỉ XV – XIX theo quan niệm nhận đằng sau nét thực xen lẫn yếu tố kỳ ảo lịng tác giả với số phận người thơng qua nhân vật Ở đó, tác giả bộc lộ niềm cảm thương, trân trọng sâu sắc thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Trong sáng tác Nguyễn Dữ, hình tượng người phụ nữ lên thật bi đát với số phận bất hạnh, bị đẩy vào đường Ở đó, người đọc nhìn thấy chiều sâu quan niệm người Nguyễn Dữ: ẩn sau số phận bất hạnh niềm tin hạnh phúc nàng Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) bất hạnh với người chồng tệ bạc cuối hạnh phúc trở thành thần tiên theo hầu Đức Bà đền Trưng Vương; nàng Túy Tiêu (Chuyện nàng Túy Tiêu) trải qua bao khó khăn cuối đồn tụ hạnh phúc bên chồng hay nàng Lệ Nương trải qua biến cố trở thành hàng trao đổi, bị cướp bắt, uẩn ức chết cuối có dịp hội ngộ với Phật Sinh, xem niềm an ủi cuối Như vậy, Nguyễn Dữ có nhìn cảm thơng, trân trọng người nhỏ bé, bất hạnh ấy, dù bị khổ đau vùi dập khát khao hạnh phúc, yêu thương ln tốt lên từ ý chí tâm hồn họ Trong Lan Trì kiến văn lục, Vũ Trinh có nhìn nhân văn, cảm thơng đời số phận nhân vật nữ họ sinh hồn cảnh khó khăn, mồ cơi đến lớn lại khơng có sống nhân trọn vẹn; có người mang số kiếp cầm ca nàng ca kĩ họ Nguyễn mặc cảm thân khơng dám u, hạnh phúc với Thượng thư Ơn quận công Điểm đặc biệt tác giả trân trọng với niềm tin, chấp nhận khổ đau bên cạnh chồng nàng gái Út Thượng thư họ Đàm (Phu nhân Lan quận công) nàng miệt mài giúp chồng dù thi hồi khơng đỗ, bỏ tai lời miệt thị, khinh rẻ hai người chị để cuối đến với nàng “Nguyễn Thực nhiên đỗ thi Hội” (Vũ Trinh, 2013), “Con ông Nguyễn Nghi nối nghiệp cha thi đỗ … làm quan đến chức - 133 - Thượng thư Cháu nội ông Khuê, Thẩm, Sĩ nối đỗ đầu khoa” (Vũ Trinh, 2013) Điều cho thấy Vũ Trinh có nhìn giàu ý nghĩa nhân văn người, tin tình nghĩa vợ chồng đồng cam cộng khổ vượt qua khó khăn gặt hái thành công ông cha ta thường răn dạy “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”, “Đồng vợ đồng chồng tát biển Đông cạn” Khơng thế, tác giả cịn muốn gửi gắm đến độc giả thông điệp người nhỏ bé chịu nhiều thiệt thòi với nghị lực, tâm, họ không ngừng mơ ước, hy vọng sống tốt đẹp Niềm tin ước mơ người xuất văn học đạt ngòi bút Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ” (Thùy Trang, 2015) Người nghèo khát khao ước mơ, hy vọng đổi đời sống giàu sang người khốn khổ nhân vật nữ tác phẩm có ước mơ bình dị hạnh phúc, yêu thương bình n sống Đây thơng điệp giàu tính nhân văn mà tác giả truyện ký trung đại chia sẻ đến người đọc Các nhân vật nữ chấp nhận khổ đau, hy sinh cam chịu xã hội phong kiến lại không coi trọng họ nên dù họ cố gắng gánh chịu khổ đau Nhân vật nữ Chuyện chồng dê (Thánh Tông di thảo) mang nỗi lo lắng số phận em gái lấy chồng, chịu đựng nỗi đau mẹ, bấp bênh cho tương lai quan niệm bất thành văn xã hội yêu cầu chịu tang mẹ ba năm để tỏ lịng hiếu thảo Chính lẽ ấy, nàng đau buồn cảnh quạnh mồ cơi, đớn đau hạnh phúc nhân khơng trọn vẹn Qua thấy Lê Thánh Tơng vua tiếp xúc nhiều với nhiều tư tưởng Nho giáo ông không xem Nho giáo chuẩn mực Không thế, ơng cịn lên án tệ nạn, thói hư tật xấu xuất phát từ người ln cho am hiểu đạo lý Nho gia Tác phẩm sâu khai thác số phận nhân vật, tâm lý người có nhìn cảm thơng, trân trọng với mong mỏi bình dị lại xa vời với người phụ nữ xã hội phong kiến Trong đó, Vũ Trinh thơng qua Lan Trì kiến văn lục phê phán quan niệm xã hội “Cha mẹ đặt đâu, ngồi đó”, “Mơn đăng hộ đối” khiến biết người phụ nữ rơi vào bi kịch Họ bị cha mẹ ngăn cấm không cho kết đến mức sinh bệnh chết, tình cảnh đau lòng xuất nhân vật gái phú ông họ Trần (Câu chuyện tình Thanh Trì) hay người gái (Sống lại) bị cha ngăn cản tình yêu với Đào Sinh, - 134 - ép lấy người khác để không chồng cảm thông, nàng phải chịu cảnh vũ lực hành hạ đến chết Sáng tác Đồn Thị Điểm ln hướng nữ giới truyện Truyền kỳ tân phả xoáy sâu vào hai nỗi bi kịch lớn người phụ nữ: bi kịch gia đình bi kịch xã hội Những bi kịch giáng xuống người phụ nữ bất hạnh, khổ đau Nàng Liễu Hạnh (Vân Cát thần nữ lục) bị đọa đày chốn phàm trần đánh vỡ chén ngọc bị Ngọc Hoàng trị tội Điều cho thấy, họ chịu áp đặt quyền uy kẻ khác Thơng qua đó, phải tác giả muốn phê phán kẻ cậy quyền khiến người khác phải chịu khổ đau Niềm cảm thương sâu sắc tiếng khóc thương bà người phụ nữ trinh liệt theo chồng dù sống hay chết vợ lẽ họ Nguyễn (An Ấp liệt nữ lục) thắt cổ tự để đồn tụ chồng, xóa bỏ ranh giới Âm – Dương Nhìn chung, ý nghĩa nhân văn tác giả thể thông qua số phận, đời nhân vật nữ cho thấy giá trị nhân đạo văn chương đương thời Nỗi cảm thông bi kịch đời người phụ nữ khiến tác giả thơi thúc tìm kiếm hạnh phúc họ hóa giải bất hạnh họ thơng qua yếu tố kỳ ảo Điều nói lên vấn đề mang yếu tố xã hội, người phụ nữ nhỏ bé, trơ trọi không bảo vệ dù họ có tốt Tác giả xót thương, đồng cảm cho bi kịch, số phận họ để phải thẳng thắn thừa nhận thực Người viết xin mượn lời Nguyễn Đăng Na (2007) bình luận: “Sống đạo đức tử tế bị chết oan Vậy tội mà khơng hành động theo ham muốn tình dục, theo tiếng gọi trái tim.” Lời kết luận thẳng thắn khẳng định hai vấn đề mang ý nghĩa nhân văn, phơi bày thực bất cơng đề cao khát vọng sống người Tất điều tạo nên từ nhìn đồng cảm, thấu hiểu người chứng kiến, trải nghiệm – tác giả Tiểu kết: Các tác giả truyện ký sử dụng thủ pháp nghệ thuật kỳ ảo đặc trưng văn học trung thể cách nhìn nhân vật, khơng gian thời gian nghệ thuật tập truyện “Nghiên cứu thi pháp miêu tả hay tái cách giản đơn diện mạo bên giới nghệ thuật mà phải khám phá quy luật nội tại, kết cấu bên trong, chức biểu đạt, mã nghệ thuật nó, tạo điều kiện để hiểu đúng, hiểu sâu giới sáng tạo nghệ thuật tác - 135 - giả” (Hoàng Trọng Quyền, 2015) Đúng vậy! Nghiên cứu văn học mà khơng tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm đồng nghĩa khơng hiểu chiều sâu dụng ý tầm tư tưởng, quan niệm tác giả Do đó, người viết tìm hiểu việc xuất chi tiết kỳ ảo cách xây dựng nhân vật nữ truyện ký trung đại Việt Nam kỉ XV – XIX việc làm rõ đặc trưng thi tháp nghệ thuật để có nhìn tồn diện vẻ đẹp nhân vật nữ tập truyện Từ đó, có nhìn trân trọng tơn vinh giá trị vốn có người phụ nữ sống - 136 - KẾT LUẬN Truyện ký trung đại có thành cơng bật định qua trình phát triển văn học trung đại Việt Nam từ kỉ X – XIX Sau trình tình hiểu, người viết nhận thấy đặc trưng truyện ký không đơn kể việc có thật xảy đời sống người, xã hội, lịch sử mà cịn phương quan điểm thẩm mỹ tư nghệ thuật tác giả Khi tìm hiểu hình tượng nhân vật nữ truyện ký trung đại Việt Nam kỉ XV – XIX điển hình năm tập truyện tiêu biểu: Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Tang thương ngẫu lục Lan Trì kiến văn lục, người viết nhận thấy rằng: tác giả việc miêu tả, tái hiện thực sống, sâu phản ánh loại hình tượng nhân vật nhà nho, thánh thần, đạo sĩ, yêu ma, … nhân vật người phụ nữ trọng khai thác với tất vẻ đẹp vốn có họ Hình tượng nhân vật nữ truyện ký trung đại nói riêng văn xi tự trung đại nói chung lên với vẻ đẹp khiết, chung thủy, nhân hậu không phần cao Những vẻ đẹp thể trình trau dồi nhân cách, rèn luyện phẩm chất người Qua đó, tác giả muốn nâng tầm người phụ nữ văn học không nhỏ bé, cam chịu, tầm thường mà lên thật đẹp, đáng quý đầy lĩnh Dù mang nhiều vẻ đẹp phẩm chất vốn có người phụ nữ tránh quy luật nghiệt ngã tạo hóa; tác giả nhận điều thay lời họ nói lên bi kịch thân phận bất công giáng xuống đời họ Quan niệm xã hội phong kiến đề cao Nho giáo, coi trọng người nam nhi, khinh miệt người phụ nữ nên người phụ nữ phải chịu bất hạnh khổ đau dù họ có sống tốt nào; điều Nguyễn Dữ đắng cay thừa nhận văn chương qua lời bình Nguyễn Đăng Na (2007) “Qua số phận nhân vật mình, Nguyễn Dữ gửi lại cho độc giả đời sau thông điệp rằng, thời đại ông, chẳng người phụ nữ có hạnh phúc cả, cho dù họ sống theo kiểu nào” Để khắc họa đầy đủ, chân thực vẻ đẹp vốn có người phụ nữ hay bi kịch, đắng cay đời họ, tác giả vận dụng yếu tố kỳ ảo – đặc trưng văn xuôi tự trung tái cách chân thực Các yếu tố kỳ ảo xuất tập truyện góp phần giải thích làm rõ vấn đề sau đây: - 137 - - Thứ nhất, tái bối cảnh lịch sử, xã hội biến động mang tính thời đại - Thứ hai, thể nhìn chân thực bi kịch thân phận người phụ nữ dù họ cô gái xuất thân tầm thường, cao quý hay người phụ nữ trinh liệt - Cuối cùng, vạch trần mặt thật phận đại diện cho tầng lớp thượng lưu lại có thái độ, hành động đê hèn Một điểm đặc biệt cần đề cập đến văn học khơng phản ánh thực mà thể giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn thông qua số phận nhân vật nữ Các tác giả có nhìn xót xa, thương cảm trân trọng ước mơ bình dị đạt đến nhân vật nữ Họ thay lời người phụ nữ xã hội phong kiến cất lên tiếng khóc đầy đau đớn, xé lịng thực phũ phàng bi kịch thân phận Không thế, tác giả thừa nhận dù người phụ nữ cố gắng vươn lên, khát khao hạnh phúc vịng xốy nghiệt ngã xã hội, đời vùi dập họ khơng thương tiếc Vì lẽ ấy, tác giả thực hóa ước mơ khơng đạt đời thực để nhân vật nữ hưởng hạnh phúc đáng thuộc họ Văn học tiến trình phát triển khơng ngừng nhân vật tác phẩm văn học để lại dấu ấn lòng hệ độc giả Cho dù thời gian có đổi thay, nhân vật nữ Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Tang thương ngẫu lục Lan Trì kiến văn lục giữ nguyên giá trị vốn có tập truyện ký trở thành sinh thể sống mang vẻ đẹp, giá trị mang tính thời đại minh chứng rõ ràng cho lịch sử xã hội lịch sử phát triển văn học - 138 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Kim Anh (2009), Cuộc đời Phạm Đình Hổ đơi điều tác phẩm ông, Truy cập ngày 7/8/2017 từ: http://www.hocviet.info/cuoc-doi-pham-dinh-hova-doi-dieu-ve-tac-pham-cua-ong/ [2] Kỳ Anh – Hồng Khánh (sưu tầm, biên soạn) (2008), Ca dao tình yêu, NXB Thanh niên [3] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [4] Lại Nguyên Ân (2018), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), NXB Văn học [5] Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo & Gabriel García Márquez, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Trần Thị Hải Bình (2009), Khảo sát giá trị văn Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm”, Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Lê Ngun Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [8] Đặng Thị Châm (2014), Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô Truy cập ngày 15/11/2017 từ: https://phunutoday.vn/nhat-nam-viet-huu-thap-nu-viet-vo- d15520.html [9] Trần Bá Chi (2006), Về sách Thánh Tông di thảo, Tạp chí Hán Nơm số [10] Phan Huy Chú (2014), Lịch triều hiến chương loại chí – tập – Binh chế chí, văn tịch chí, bang giao chí, NXB Trẻ [11] Thiều Chửu (2011), Tự điển Hán - Việt, NXB Thanh niên [12] Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội [13] Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, NXB Văn học [15] Lê Thùy Dung (2012), Yếu tồ kì ảo văn xi trung đại (Thế kỉ XV đến kỉ XIX), ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Dữ (2016), Truyền kỳ mạn lục, NXB Trẻ - NXB Hồng Bàng - 139 - [17] Đặng Anh Đào (2006), Vai trò kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Sơng Hương số 210 [18] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hóa [19] Trần Thanh Đạm (1995), Dẫn luận văn học so sánh, Tủ sách Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [20] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam – lịch sử - thi pháp – chân dung, NXB Giáo dục [21] Đoàn Thị Điểm (2013), Truyền kỳ tân phả, NXB Trẻ, NXB Hồng Bàng [22] Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử tuyển tập – tập 1, NXB Giáo dục [23] Lê Quý Đôn (2012), Đại Việt thông sử - 1, NXB Trẻ - NXB Hồng Bàng [24] Tần Tại Đông (chủ biên) (2014), Giá trị đạo đức Nho giáo thời đại ngày nay, NXB Chính trị quốc gia [25] Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [26] Sigmund Freud, Ngụy Hữu Tâm dịch (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ – Nhập đề Hermann Beland, NXB Thế giới [27] Đoàn Lê Giang (2006), Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [28] Nguyễn Văn Hải, Mơ típ dun kỳ ngộ qua số thiên truyện Thánh tông di thảo Truyền kỳ mạn lục, Đại học Sư phạm II [29] Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Trẻ [30] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [31] Phạm Thị Thu Hạnh (2013), Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục, Truy cập ngày 15/11/2017 từ: https://123doc.org/document/913910-tim-hieu-tho-va-tutrong-truyen-ky-man-luc-cua-nguyen-du.htm [32] Đinh Thị Minh Hằng (2007), Đinh Gia Khánh tuyển tập : sách tham khảo đặc biệt Tập : Văn học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục [33] Nguyễn Thị Việt Hằng (2015), Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thánh Tông di thảo, Đại học sư phạm Hà Nội II - 140 - [34] Hà Thu Hiền (2013), “So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm”, Đại học Sư phạm Hà Nội II [35] Trương Thị Hoa (2011), Loại hình nhân vật truyện truyền kì Việt Nam qua ba tác phẩm tiêu biểu: Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Lan trì kiến văn lục, ĐH Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [36] Nguyễn Hữu Hịa (2000), Thế giới nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, Đại học Vinh [37] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục [38] Triệu Thị Hòa (2011), Nghệ thuật xây dựng nhân vật Thánh Tông di thảo, ĐH Sư phạm Hà Nội II [39] Vũ Thị Hoài (2010)“Nhân vật chinh phụ cung nữ văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm Cung oán ngâm khúc”, ĐH KHXH & NV – Đại học Quốc gia Hà Nội [40] Phạm Đình Hổ & Nguyễn Án (2016), Tang thương ngẫu lục, NXB Khoa học xã hội [41] Đỗ Minh Hợp, Hoàng Anh, Phan Thị Thanh Hải (2016), Quan niệm triết học sinh nhân cách biểu độc đáo từ triết học Albert Camus, NXB Chính trị Quốc gia – thật [42] Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Nguyễn Quang Hưng - Lương Gia Tỉnh - TS Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đơng phương Tây vấn đề cách tiếp cận, NXB Chính trị quốc gia - thật [44] Phạm Văn Hưng (2015), Lược khảo vụ án văn chương Việt Nam kỉ X – XIX NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Phạm Văn Hưng (2016), Tự trinh tiết: Nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ X – XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [46] Đặng Thị Thu Hương (2005), Hình tượng nho sĩ hành đạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Đại học Vinh - 141 - [47] Đinh Thị Hương (2016), Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm nhìn từ góc độ thi pháp tự sự, Đại học Sư phạm Hà Nội II [48] Thái Thị Hường (2007), Thi pháp thời gian Truyền kỳ mạn lục, Đại học Vinh [49] Nguyễn Thị Vi Khanh (2016), Xuân Quỳnh thơ đời, NXB Hội nhà văn [50] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2005), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục [51] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII), NXB Giáo dục [52] Đinh Thị Khang (2016), Văn học trung đại Việt Nam thể loại, người, ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [53] Triệu Thị Khang (2015), Nội dung nghệ thuật Truyền kỳ tân phả Đồn Thị Điểm, Đại học Tây Bắc [54] Lê Đình Kỵ (2001), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục [55] Joen Hye Kyunh, Toàn Huệ Khanh (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc – Trung Quốc – Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [56] Phạm Thị Ngọc Lan (2002), Ký văn xuôi chữ Hán kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia [57] Lê Tùng Lâm (2011), Văn Truyền kỳ tân phả mối quan hệ với thần tích”, Đại học KHXH & NX – Đại học Quốc gia Hà Nội [58] Anh Lê (2008), Văn học với nhà trường, NXB Văn hóa dân tộc [59] Trần Thị Hoa Lê (2018) , Tiếng cười trào phúng truyện ngắn Việt Nam thời trung đại (Qua Thánh Tông di thảo Truyền kỳ mạn lục)”, Đại học Sư phạm Hà Nội [60] Nguyễn Thị Lệ (2009), Không gian nghệ thuật Truyền kỳ mạn lục, Đại học Vinh [61] Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), NXB Giáo dục [62] Phan Trọng Luận (2008), Ngữ văn 10 – Tập 1, NXB Giáo dục [63] Phương Lựu (chủ biên) (2005), Lí luận văn học tập – Tiến trình văn học, NXB Giáo dục - 142 - [64] Phương Lựu (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học sư phạm [65] Phương Lựu (2014), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam – Lý luận phê bình, NXB Hội nhà văn [66] Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, NXB Chính trị quốc gia [67] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2015), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11 – Nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam [68] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục [69] Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục [70] Nguyễn Nam (2010), Phụ nữ tự sát – Lỗi tiểu thuyết?, Truy cập ngày 15/11/2017 từ: http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=902:ho% C3%A0ng-ng%E1%BB%8Dc-hi%E1%BA%BFn-v%C3%A0-tri%E1%BA%BFtl%C3%BD-hai-b%C3%A0n-ch%C3%A2n [71] Nhóm trí thức trẻ (tuyển chọn) (2012), Tản Đà thơ đời, NXB Văn học [72] Đặng Thị Thanh Ngân (2013), Nhân vật ma quái Thánh Tông di thảo Truyền kì mạn lục Truy cập ngày 8/12/2017 từ: http://www.hocviet.info/nhan-vatma-quai-trong-thanh-tong-di-thao-va-truyen-ki-man-luc-1-loai-truyen-ky-va-nhanvat-ma-quai/ [73] Bùi Thụy Đào Nguyên (2011), Vũ Trinh với Lan Trì kiến văn lục, Truy cập ngày 10/12/2017 từ: http://bithyonguyn.blogspot.com/2011/04/vu-trinh-voi-lan-trikien-van-luc.html [74] Vũ Đức Nghiệu, Hư từ giải âm Truyền kỳ mạn lục, Tạp chí ngơn ngữ số 11/2010, tr 15 -25 [75] Lê Lưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận Văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [76] Đỗ Thị Mỹ Phương (2012), “Những motif dân gian Lan Trì kiến văn lục”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội - 143 - [77] Hoàng Trọng Quyền (2015), Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [78] Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam [79] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [80] Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lí luận văn học T.2, NXB Đại học Sư phạm [81] Trần Đình Sử (2014), Tuyển nghiên cứu văn học, NXB Hội nhà văn [82] Trần Đình Sử (chủ biên) (2017), Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử, Tập 1, NXB Đại học Sư phạm [83] Trần Đình Sử (chủ biên) (2015), Tự học: Một số vấn đề lí luận lịch sử, Tập 2, NXB Đại học Sư phạm [84] Bùi Duy Tân (2014), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX) – tập 1, NXB Giáo dục [85] Bùi Duy Tân (2009), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – XIX) – tập 3, NXB Giáo dục [86] Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [87] Bùi Duy Tân (giới thiệu chọn lọc), (2007), Lê Thánh Tông tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục [88] Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản (những ý kiến văn học từ kỷ X đến đầu kỷ XX nước ta), NXB tác phẩm – hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [89] Nguyễn Thị Thanh Tâm (2007), Chức nghệ thuật yếu tố kì ảo Thánh Tơng di thảo, Truy cập ngày 16/11/2017 từ: https://123doc.org//document/3141158-chuc-nang-nghe-thuat-cua-yeu-to-ki-aotrong-thanh-tong-di-thao.htm [90] Nông Phương Thanh (2011), Hệ thống nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Đại học Thái Nguyên - 144 - [91] Vũ Thị Phương Thanh (2009), Thánh Tơng di thảo nhìn từ truyền thống truyện dân gian Việt Nam từ đặc điểm truyện truyền kỳ, Đại học Vinh [92] Vũ Thị Phương Thanh (2007), Nghệ thuật hư cấu Thánh Tông di thảo, Đại học Vinh [93] Tuấn Thành – Anh Vũ (tuyển chọn) (2005), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình, NXB Văn học [94] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [95] Phùng Gia Thế, Trần Thiện Thanh (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Thế giới [96] Lã Nhâm Thìn (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam- tập , NXB Giáo dục Việt Nam [97] Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (đồng chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam- tập , NXB Giáo dục Việt Nam [98] Lã Nhâm Thìn, Vũ Anh Tuấn (đồng chủ biên), (2016), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu văn học dân gian văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [99] Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục [100] Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Thạch Giang (1997), Nguyễn Đình Chiều toàn tập 1, NXB Văn học [101] Nguyễn Thị Hoàng Thu (2012), Nhân vật Lan Trì kiến văn lục, Đại học Vinh [102] Tzevan Todorov- Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học Sư phạm [103] Ngô Minh Thúy (2002), Thơ biện pháp tu từ truyện kể trung đại Việt Nam qua số tác phẩm tiêu biểu (Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả), Truy cập ngày 12/11/2017 từ: https://123doc.org//document/3489237-tho-nhu-la-mot-bien-phap-tu-tu-trongtruyen-ke-trung-dai-viet-nam-qua-mot-so-tac-pham-tieu-bieu-thanh-tong-dithao-truyen-ky-man-luc-truyen-ky-tan-pha.htm - 145 - [104] Lê Thánh Tông (2017), Thánh Tông di thảo, NXB Hồng Đức [105] Nguyễn Thị Trang (2014), Tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh, Đại học Sư phạm Hà Nội II [106] Thùy Trang (sưu tầm, tuyển chọn) (2015), Thạch Lam tác phẩm lời bình, NXB Văn học [107] Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, Thẩm mĩ Văn hóa, NXB Giáo dục [108] Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục, NXB Hồng Bàng [109] Ngơ Thị Thanh Tuyền (2002), Tìm hiểu phần văn vần Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Đại học Vinh [110] Đinh Phan Cẩm Vân (2012), Trí thức kinh kì – người trần thuật Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục, Tạp chí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ; ISSN: 1859 -3100 [111] Đặng Thị Khánh Vân (2012), Chân dung kẻ sĩ Thánh Tông di thảo Lê Thánh Tông, Truy cập ngày 12/11/2017 từ: http://www.vannghedongthap.vn/?id=d&u=news&su=detail&fid=47&idnn=1007 [112] Tạ Thị Thanh Vân (2004), Tìm hiểu thêm giá trị Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ, Đại học Vinh [113] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X – cuối kỉ XIX), NXB Giáo dục [114] Đoàn Thị Thu Vân (2015), Con người nhân văn thi đàn Việt Nam sơ kỳ trung đại, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [115] Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ TP HCM [116] Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2018), Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XIX Những vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [117] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2011), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [118] Phạm Du Yên (2015), Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Đồng Nai [119] Hoàng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm - 146 - [120] Tô Kim Yến (2014)“Phương thức tự trữ tình Truyền kỳ mạn lục”, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [121] Lê Thu Yến (2015), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - 147 - ... hình tượng nhân vật truyện ký Việt Nam giai đoạn nêu 3.2 Đối tượng Trong đề tài này, đối tượng mà người viết hướng tới ? ?Hình tượng nhân vật nữ truyện ký trung đại Việt Nam kỉ XV – XIX? ?? từ phương... niệm ? ?nhân vật? ?? - 33 1.2.2 Hình tượng nhân vật nữ - 37 CHƯƠNG 2- HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỈ XV – XIX NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG- 42... TỐ KỲ ẢO TRONG VIỆC XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỈ XV XIX Chương cuối cùng, người viết trình bày yếu tố kỳ ảo – yếu tố thiếu truyện ký Việt Nam Yếu tố

Ngày đăng: 21/06/2021, 21:48