Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn lê minh khuê

129 57 0
Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn lê minh khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MỸ LÀI HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MỸ LÀI MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI VÀ THÀNH TỰU TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 12 1.1 DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM 12 1.1.1 Đội ngũ nhà văn nữ đƣơng đại viết truyện ngắn 12 1.1.2 Diện mạo chung truyện ngắn nữ đƣơng đại 15 1.2 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA LÊ MINH KHUÊ 20 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 20 1.2.2 Quan niệm công việc sáng tạo nhà văn 31 1.3 ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 37 1.3.1 Truyện ngắn Lê Minh Khuê - Song kết truyền thống đại 37 1.3.2 Truyện ngắn Lê Minh Khuê - Thiên tính nữ khát vọng nhân 41 CHƢƠNG THẾ GIỚI HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 46 2.1 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG QUAN HỆ VỚI LÝ TƢỞNG VÀ CÁCH MẠNG 47 2.1.1 Nhân vật quan hệ với lý tƣởng 47 2.1.2 Nhân vật quan hệ với cách mạng 52 2.2 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG QUAN HỆ VỚI TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH 56 2.2.1 Nhân vật quan hệ với tình yêu 56 2.2.2 Nhân vật quan hệ với gia đình 61 2.3 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRONG QUAN HỆ VỚI TÂM LINH VÀ TÍNH DỤC 65 2.3.1 Nhân vật mối quan hệ với tâm linh 65 2.3.2 Nhân vật mối quan hệ tính dục 72 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 80 3.1 CỐT TRUYỆN 80 3.1.1 Cốt truyện đan xen nhiều mạch chuyện 81 3.1.2 Cốt truyện giàu chi tiết, kiện 86 3.1.3 Cốt truyện có cấu trúc lỏng, lắp ghép 90 3.2 GIỌNG ĐIỆU 95 3.2.1 Giọng điệu tự hào, ngợi ca 96 3.2.2 Giọng điệu suy tƣ, trữ tình 100 3.2.3 Giọng điệu giễu nhại, mỉa mai 103 3.3 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT 108 3.3.1 Nghệ thuật miêu tả hình thức bên ngồi 108 3.3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý bên 113 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU KHAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài "Tất bí ẩn giới khơng thể sánh với bí ẩn người phụ nữ" (Vladimir Lobanok) Đúng vậy, ngƣời phụ nữ - nửa nhân loại, biểu tƣợng cho vẻ đẹp vĩnh sống vẻ đẹp bền vững nghệ thuật Những hành trình tìm vẻ đẹp đích thực nửa nhân loại miền đất hứa cho nhiều cơng trình nghiên cứu khơng phải có văn học mà cịn nhiều ngành nghệ thuật khác (hội họa, điêu khắc, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, phim truyền hình, ) Cũng khơng biết từ bao giờ, hình tƣợng ngƣời phụ nữ trở thành nguồn đề tài bất tận giới văn nghệ sĩ trở thành đối tƣợng phản ánh nhiều nhà thơ, nhà văn Đặc biệt, qua lăng kính văn sĩ nữ, với thiên tính mẫn cảm, tinh tế, với niềm đam mê sáng tạo, hình tƣợng nhân vật nữ ngày đƣợc khắc họa sinh động chân thực Có lẽ họ viết với tất lịng yêu thƣơng rộng mở viết ngƣời phụ nữ nhƣ thƣớc đo giá trị mĩ học nhân văn Vì vậy, tìm hiểu hình tƣợng ngƣời phụ nữ cách khám phá vẻ đẹp, sức sống nghệ thuật nhân loại Những thập niên gần đây, gia tăng đột biết bút nữ văn xuôi trẻ đầy tài sớm thành danh với giải thƣởng báo tạp chí có uy tín tạo đƣợc dƣ luận, gây đƣợc ý làm nóng văn đàn văn học Đó gƣơng mặt tạo nên sắc nữ, ghi dấu ấn đậm nét tài giới đƣợc bạn đọc mến mộ với tên quen thuộc nhƣ Đoàn Lê, Phạm Thì Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Lê Minh Khuê, Phan Thị Vàng Anh, Trần Thùy Mai, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban, Lý Lan Và gần Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tƣ, Phong Điệp, Niê Thanh Mai, Nhận diện xuất bút nữ đƣơng đại, Lê Dục Tú nhận xét "Sự xuất đông đảo bút nữ không đem lại cho văn chương Mới Lạ mà khẳng định ý thức nữ quyền " Bằng tài năng, lĩnh cá tính sáng tạo ngƣời nghệ sĩ với nhạy bén tinh tế, thâm hậu bất ngờ, nhà văn nữ đƣơng đại tự xây dựng cho phong cách nghệ thuật với sắc riêng khơng lẫn vào Chính họ đem đến cho đời sống văn học nói chung truyện ngắn đƣơng đại nói riêng luồng sinh khí có sức ngân vang dàn hợp xƣớng nhiều âm sắc văn học dân tộc Một gƣơng mặt tiêu biểu đƣợc nhà nghiên cứu, phê bình, bạn đọc ngồi nƣớc đánh giá ghi nhận bút truyện ngắn sung sức viết chín, viết say viết sâu sắc, xứng đáng với sức lao động nghệ thuật nghiêm túc Lê Minh Khuê Quả thật, nữ văn sĩ số không nhiều bút nữ chuyên tâm viết truyện ngắn để lại dấu ấn rõ nét, đặc biệt việc miêu tả khắc họa hình tƣợng nhân vật nữ Bắt đầu cầm bút từ năm cuối thập niên 60 viết khỏe hôm Mỗi tập truyện ngắn trình làng, nữ văn sĩ để lại dấu ấn riêng, đậm chất nữ tính cách cảm, cách nghĩ đặc biệt việc tìm tịi, sáng tạo để thử nghiệm với hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, hành trình sáng tạo đơi lúc gặp phải khó khăn vấp váp, song Lê Minh Khuê gặp hái đƣợc nhiều thành công Đọc trang viết Lê Minh Khuê, ngƣời đọc dễ nhận thấy bên cạnh trang viết khắc khoải chiến tranh, nhà văn dành mối quan tâm đặc biệt hƣớng ngịi bút đến với đối tƣợng nhân vật phụ nữ Bởi nữ văn sĩ cho rằng, dù sống xã hội đại nhƣng ngƣời phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi nên viết họ với tất lịng u thƣơng, thấu hiểu, cảm thơng sâu sắc với day dứt trái tim phụ nữ viết vui buồn đƣợc cho nhận, nỗi đau nhƣ hạnh phúc giới Là giáo viên dạy văn trƣờng phổ thơng, tơi chọn đề tài Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê, số nhà văn nữ có tác phẩm (Những xa xôi) đƣợc đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thơng việc tìm hiểu tác giả chƣa tƣơng xứng Đồng thời, muốn khám phá phong cách truyện ngắn nữ giàu cá tính tranh chung truyện ngắn đƣơng đại tìm đến vùng sâu tâm hồn nửa nhân loại Đó ngƣời phụ nữ vừa mang nét chung nhƣng mang nét riêng, độc đáo, cá tính đầy lĩnh Chính yếu tố tạo nên khác biệt hình tƣợng ngƣời phụ nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê góp phần tái chân dung ngƣời phụ nữ thời đại dòng chảy văn học đƣơng đại Lịch sử vấn đề Lê Minh Khuê nhà văn chuyên tâm viết truyện ngắn thành danh với thể loại "nhỏ" đến 45 năm cầm bút Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay trình làng, Lê Minh Khuê chiếm đƣợc tình cảm độc giả lối viết giản dị chặt chẽ Từ đến năm, nữ văn sĩ đóng góp cho truyện ngắn Việt Nam 10 tập truyện kích thích đƣợc tranh luận, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học 2.1 Khái lược đánh giá hành trình truyện ngắn Lê Minh Khuê Tập truyện đầu tay Cao điểm mùa hạ trình làng, để lại tình cảm đặc biệt lịng độc giả thu hút đƣợc tranh luận nhiều nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận xét: tập truyện chiếm đƣợc tình cảm ngƣời đọc nhờ nét riêng, "chất lạ", nhân vật "thuần phác, hồn nhiên không giản đơn", qua cách thể nhà văn "Người đọc thấy ngòi bút lối cảm với đời sống theo đường trực giác" [34, tr.10] Lê Thị Đức Hạnh cho rằng: Những ngày đầu cầm bút, Lê Minh Khuê "hình thành dáng vẻ riêng" "một bút truyện ngắn sung sức" [11, tr.7] Những ý kiến đánh giá ghi nhận thành công ban đầu Lê Minh Khuê Tập Đoạn kết đời, không thu hút đƣợc nhiều quan tâm đánh giá, tập truyện thành cơng Lê Minh Kh Trong giới thiệu sách, Thiên Hƣơng có nhận xét: "Bên cạnh trang viết với lối thể gọn, dứt khốt cịn có xếp sẵn mà người đọc đọc trước, biết sau sơ sài, đơn giản đến khô khan" [13, tr 7] Bùi Việt Thắng nhận định thêm "Có chỗ sồi sụt, lối văn "rướn" lên tý thành nhiều chỗ lạc điệu Đoạn kết lộ ý muốn đổi cách viết dường Lê Minh Khuê lúng túng" [34, tr.10] Quả thật, Đoạn kết lộ ý muốn đổi cách viết, nhƣng Lê Minh Khuê lúng túng bị trói buộc vào cơng thức, khổ mẫu xây dựng nhân vật, thiếu sinh khí có phần xơ cứng Tập Một chiều xa thành phố vừa đời, nhận đƣợc nhiều nhận xét, đánh giá cao thành công, tập truyện thể rõ độ chín nỗ lực tìm tịi, sáng tạo cách tân nghệ thuật Lê Minh Khuê giai đoạn văn học đổi Trong giới thiệu tập truyện, Hồ Anh Thái nhận xét: "Đến tập thứ ba này, Lê Minh Khuê thực thuyết phục người đọc chị khỏi cách nhìn nhận cảm, trở nên khách quan hơn, đa diện khơng mà phần nồng hậu" [32, tr 11] Bùi Việt Thắng cho rằng: phải đến tập truyện "Lê Minh Khuê thực tên dễ nhớ, bút truyện ngắn chững chạc, có phong cách" [37, tr 9] Đến Bi kịch nhỏ mắt, thu hút đƣợc ý độc giả sóng dƣ luận đánh giá, nhận xét, phê bình tranh luận căng thẳng, liệt có nhiều quan điểm ngƣợc chiều Trung Nguyễn nhận xét: Bi kịch nhỏ "ra đời đứa èo uột", "tập truyện khơng trung thực" [25, tr 8] Còn Trần Thanh cho rằng: Bi kịch nhỏ "khiến người đọc bàng hồng, chua xót sống rối tinh, rối mù" cho "Tác giả cường điệu bóp méo khơng có sức thuyết phục gây hiểu nhầm tệ hại" [31, tr 6] Nhƣng Bùi Việt Thắng nhận định "Bi kịch nhỏ thể nghiệm, phép thử Lê Minh Khuê truyện ngắn Dường chị muốn nhập hơn, muốn uyển chuyển đại cách viết" [37, tr 8] Bảo Ninh cho "bản chất truyện ngắn Lê Minh Khuê truyện ngắn chữ, loại truyện viết cho độc giả nói chung mà cho người đọc một" "vấn đề xung đột, mâu thuẫn, bi kịch nhân vật truyện mà bi kịch lòng người đọc" [24, tr 5] Sau đọc xong Bi kịch nhỏ, Bùi Việt Sỹ thêm vào: "Bi kịch nhỏ tập truyện gây ấn tượng mạnh, chín truyện ngắn, chín truyện khác mang nỗi buồn nghẹn ngào tác giả trước nỗi đau thân phận người" [44, tr 9] Ngồi cịn nhiều ý kiến khác xoay quanh tập truyện này, nhƣng ghi nhận bƣớc bứt phá, tìm tịi sáng tạo để cố gắng cách tân nghệ thuật viết truyện ngắn Lê Minh Khuê Tập truyện Trong gió heo may đời, Bùi Việt Thắng lần khẳng định: "Sự trải, bình tĩnh thêm kỹ xảo truyện ngắn theo lối "viết chơi", Lê Minh Khuê không lấp lánh cách mười lăm năm, thay vào lắng đọng có nghề Lê Minh Khuê ngịi bút có sức bền" [40, tr 8] Những tập gần nhƣ Tuyển tập (Những dịng sơng, buổi chiều, mưa); Màu xanh man trá; Một qua đường; nhiệt đới gió mùa; Truyện ngắn chọn lọc, khơng gây đƣợc ồn nhƣ Bi kịch nhỏ, nhƣng khơng mà ngƣời đọc khơng hào hứng đón nhận Giống nhƣ ngƣời đàn bà tuổi bốn mƣơi, trang viết Lê Minh Khuê dƣờng nhƣ đằm thắm ngƣời đọc cảm nhận đƣợc thở sống, tình ngƣời bao la Ngòi bút nữ văn sĩ sắc sảo với phong cách riêng, đƣợc đánh giá ghi nhận bút truyện ngắn sung sức viết chín, viết say, viết sâu sắc viết trở nên già dặn tinh tế 2.2 Những nhận xét, đánh giá truyện ngắn Lê Minh Khuê Ngƣời quan tâm nhiều đƣờng lao động nghệ thuật Lê Minh Khuê thƣờng cho nhiều ý kiến nhận xét, phê bình Bùi Việt Thắng Ơng thổ lộ "trong số nhà văn đương thời, Lê Minh Khuê người đeo bám sát nhất" nhận xét "Lê Minh Khuê nhà văn chuyên tâm trung thành với truyện ngắn thành cơng thể loại này" "Chị viết lại chịu khó chắt chiu, nâng niu đẹp tâm hồn người dù cảnh ngộ Mỗi truyện ngắn chị viết thức dậy người đọc khao khát hướng thiện" [37, tr 8] Thật vậy, hành trình sáng tạo mình, Lê Minh Khuê toàn tâm toàn ý để đeo đuổi thể loại truyện ngắn đạt đƣợc thành đáng trân trọng Với 10 tập truyện ngắn xuất (tính đến thời điểm tại) số truyện ngắn đƣợc dịch nhiều thứ tiếng, đƣợc trao giải thƣởng nƣớc quốc tế, khẳng định truyện ngắn Lê Minh Khuê thực để lại ấn tƣợng sâu đậm, sức ngân thẩm mĩ lòng độc giả Tên tuổi nhà văn đƣợc nhắc đến thƣờng xuyên nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tạp chí Văn học, Văn nghệ, Văn nghệ Quân đội, vấn, Lê Thị Đức Hạnh nhận xét: " sống xã hội trải qua, đề tài truyện ngắn Lê Minh Khuê hình thành hai mảng lớn: truyện chiến tranh sau chiến tranh" Ở đề tài chiến tranh, Lê Minh Khuê viết chân thực có nét riêng Cịn sau chiến tranh, xã hội có nhiều biến động "Lê Minh Khuê khơng thể khơng băn khoăn, day dứt, chí có lúc thảng trước thực trạng tinh thần sống sau chiến tranh"; nhà văn "đi vào mảnh đời, tâm trạng, lối sống người bị băng hoại, xói mịn nạn nhân đau khổ " hay "mổ xẻ, phơi bày tha hóa xuống cấp, chí hết nhân cách đến khủng khiếp người" Và kết luận "Lê Minh Khuê bút nữ có nhiều đóng góp truyện ngắn Từ hồn nhiên, trẻo đến sắc sảo, nghiêm ngặt, chị ln có chất giọng riêng cốt truyện hấp dẫn, nhiều chi tiết sắc nhọn, cách diễn đạt linh hoạt, đầy hình ảnh, màu sắc, âm thanh, " [11, tr 17] Tuy nhiên, tác giả chƣa thực sâu phân tích yếu tố 111 cho thay đổi Chính Bình ngƣời phát nét đẹp mặn mà, đằm thắm gái "mái tóc, gáy cao, đơi vai khiết" mà trƣớc My bận rộn, lôi lấn át Đặc biệt, miêu tả hình thức bên ngồi ngƣời phụ nữ, Lê Minh Khuê thƣờng trọng đến đôi tay đôi mắt Bởi lẽ, đôi tay đôi mắt ngƣời phụ nữ nơi thể rõ nét đẹp, thiên chức, thiên tính nữ Đơi bàn tay phụ nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê mang ý nghĩa tƣợng trƣng: bàn tay biết chăm sóc, vỗ về; bàn tay biết nghĩ suy biết nhớ nhung xúc cảm Có lẽ với lê Minh Kh, đơi bàn tay đâu đôi bàn tay đơn thuần, cịn khối óc, trái tim ngƣời Miên - cô gái công binh trên cao điểm (Cao điểm mùa hạ) lúc vui hay buồn, bỡ ngỡ hay bối rối, trăn trở hay lo âu, tâm trạng cô thể qua đôi tay bé nhỏ Đón đƣợc đồng chí Huy lái máy C.100 lên cao điểm, Miên chào câu đứng "đổi chân sang chân kia, tay quay đuôi tóc ngắn gà" khơng nói khơng rằng, lặng lẽ làm việc Mỗi hồn thành nhiệm vụ, "lại dùng ngón tay trỏ xoắn xoắn tóc ngắn đuôi gà" Hay phát bom nằm dƣới bánh xích sắt, Miên định xoắc tóc nhƣng không hiểu lại Cô lại "Vặn hai tay vào nhau, mắt nhìn bom", tìm cách phá bom để cứu máy Một lần, Miên đƣợc Huy "dồn hết sức, dùng hai cánh tay mạnh mẽ nhấc Miên lên, ném qua bom", mặt Miên đỏ bừng, mắt chớp chớp, khơng xoắn tóc nhƣng đơi tay lại "mân mê cúc áo cổ" ngƣợng Đƣợc lệnh Huy Miên lại xử lý bom để cứu máy, Miên "đưa đôi tay run run không nắm tóc Thường lúng túng, cầm tóc thấy mát dịu tay, dễ bình tĩnh lại" [1, tr 97] Do hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh nên hình thức bên ngồi nhân vật khơng đƣợc Lê Minh Khuê miêu tả cách sâu sắc, tinh vi mà đƣợc miêu tả để tô đậm thêm tinh thần tâm cao độ tuổi trẻ, sống cho lý tƣởng cách mạng Sự va chạm tình khó khăn hồn cảnh dƣờng nhƣ không tác động nhiều 112 đến diễn biến tâm lý nhân vật khơng làm thay đổi tính cách nhân vật Nhân vật từ đầu theo lựa chọn tất yếu, không mang toan tính cá nhân Mai (Tình u người lính) tự nguyện theo tiếng gọi chiến trƣờng, biết bị thƣơng, cụt hai cánh tay, Mai bình thản nói "Thế tay à? Mất thật à?" Nữ văn sĩ thật tinh tế miêu tả cảm xúc Hằng (Một buổi chiều thật muộn) - phó tiến sĩ, lớn tuổi lần đƣợc ngƣời đàn ông nắm đôi bàn tay "đôi bàn tay run run, trẻ trung, khát khao không tuyệt vọng" Hay đôi bàn tay My (Một chiều xã thành phố) "run lẩy bẩy" gặp Bình cảm nhận đƣợc khát vọng cháy bỏng tình u đích thực Đặc biệt "Đơi bàn tay cô Tuy gây dựng đời sống yên ấm cho mẹ con" "hai bàn tay phồng rộp làm lụng" "khiến lũ trẻ an lịng" Đơi bàn tay nói lên vất vả, hy sinh đời cô Tuy (Một đời) Nghệ thuật miêu tả đôi mắt truyện ngắn Lê Minh Khuê có sức ám ảnh lớn lòng ngƣời đọc Đọc truyện ngắn Mong manh tia nắng khó quên đƣợc "đôi mắt thăm thẳm buồn" ngƣời mẹ - bác sĩ qn y Bởi đơi mắt ẩn chứa "một bí mật, nỗi buồn, kỉ niệm" Truyện ngắn Một buổi chiều thật muộn, Lê Minh Khuê nhiều lần nhắc đến đôi mắt Hằng Đó "đơi mắt đẹp", "đơi mắt đen nồng nàn", đơi mắt "sáng rực lên ngạc nhiên sung sướng" gặp Tân Đôi mắt thể niềm khát khao mãnh liệt, cháy bỏng tình yêu Chỉ vài chi tiết miêu tả đôi bàn tay đôi mắt nhƣng Lê Minh Khuê giúp ngƣời đọc thám hiểm đƣợc bí ẩn tâm hồn trái tim đa cảm ngƣời phụ nữ thấu hiểu đƣợc nâng niu, trân trọng nhà văn giới Miêu tả hình thức bên ngồi nhân vật, Lê Minh Khuê chọn chi tiết đặc trƣng, ấn tƣợng "biết nói" để làm bật hình tƣợng nhân vật nhƣng ngƣời đọc cảm nhận đƣợc vẻ đẹp thiên phú mà tạo hóa ban tặng cho ngƣời phụ nữ Qua nghệ thuật miêu tả hình thức bên ngồi, ngƣời 113 đọc đọc đƣợc phần đời sống tâm lý bên giới hình tƣợng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý bên Nếu nhân nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê trƣớc 1975 chủ yếu đề cập đến ngƣời cộng đồng, ngƣời giàu lý tƣởng, cách mạng tập trung miêu tả hình thức bên ngồi nhân vật nữ sau 1975 lại đƣợc khám phá từ phƣơng diện cá nhân, cá thể với trạng thái tâm lý phức tạp bên với chấn động tinh thần, số phận cá nhân nỗi khát khao mãnh liệt tình yêu hạnh phúc Xây dựng kiểu nhân vật này, nhà văn muốn đem đến cho ngƣời đọc nhận thức toàn diện, sâu sắc sống ngƣời Nhân vật đƣợc nhà văn xây dựng không theo "công thức đồng nhất" nhƣ trƣớc 1975 mà trở thành đối tƣợng để khám phá đời sống ngƣời Đặc biệt, Lê Minh Khuê miêu tả thành công diễn biến, trạng thái tâm lý vốn mong manh, tinh tế, nhạy cảm bên tâm hồn ngƣời nên nhân vật nữ Lê Minh Khuê sống nhiều cảm giác Ninh (Bầu trời xanh) phóng viên trẻ, xung phong mặt trận để viết ngƣời lính đánh Mĩ giỏi chuẩn bị cho đại hội mừng công cô trải qua chấn động lớn tinh thần Cô từ tâm trạng say mê, bồi hồi, khâm phục, xao xuyến, tin yêu "gói vào dịng chữ viết vội vàng" kỳ tích ngƣời chiến sĩ trẻ mặt trận mà cô gặp Cô không hiểu từ "cô say mê chiến công họ, bé tuổi mười ba cô không phân biệt đâu tình yêu người, đâu tình yêu tất cả" [3, tr 177] Nhiều khuôn mặt, nhiều chiến cơng ngƣời lính "làm trái tim gái lại nhiều lần đau đớn phải chia tay" để sâu vào tuyến Khi trở tòa soạn, khơng biết lý mà viết cô không đƣợc sử dụng "mặt cô đỏ bừng, đơi mơi run bắn lên khóc nấc lên" Thủ trƣởng đồng nghiệp tin đƣợc kỳ tích ngƣời lính mà viết với tâm trạng "rừng rực lửa", họ quẩn 114 quanh phía sau, quẩn quanh nhỏ nhen vụn vặt đời thƣờng Nhƣ gáo nƣớc lạnh dội xuống lịng nhiệt tình mà tốn cơng sức để có đƣợc, Ninh cảm thấy tiếc nuối, uất ức Cơ bàng hồng bắt đầu hoài nghi tất hoài nghi "Giờ đây, nghe xong chuyện gì, đắn đo chút Khi viết gì, suy tính xem có tin khơng, có chất vấn khơng?" [3, tr 186] Sống ngƣời nhƣ thế, ngày cô quay ngờ vực điều tin u bảo vệ Đó gặp lại ngƣời lính đánh Mỹ giỏi năm xƣa làm trái tim thắt lại kỳ tích vĩ đại họ Đời sống nội tâm ngƣời phụ nữ phong phú đa dạng, có cảm xúc thống qua với khoảng khắc mong manh, mơ hồ, khó nắm bắt nhƣng thay đổi đƣợc số phận ngƣời Đó Châu (Lời chào ngưỡng cửa) có đời sống nội tâm phong phú, sống với nhiều linh cảm Khi bƣớc vào tình u tuổi 18, "linh cảm chờ đợi khiến đôi mắt Châu mở lớn, trống ngực đập tiếng búa đập đá" [5, tr 197] Thế rồi, suốt mƣời năm trời đeo đuổi mối tình im lặng với ngƣời đàn ơng có vợ nhƣng không hạnh phúc Châu cảm thấy hạnh phúc với niềm vui nhỏ bé "Hai người chụm đầu ăn uống Chuyện trò Tắt đèn Và đèn tắt, Châu khơng kìm Cơ u Tường, thương anh đến thổn thức nước mắt tràn ngập lụt" [5, tr 200] Nhƣng đa cảm trái tim phụ nữ khiến hiểu rằng, hạnh phúc tay mong manh, mơ hồ "Cô người khát khao chạy tới biển Giờ thấy mệt mỏi quá" Suốt năm ấy, Châu dằn vặt, hoài nghi ám ảnh lời chào vơ tình hay vơ tâm trở thành thói quen ngƣời tình "Thơi anh về!" khiến lúc hậm hực Cuối cùng, Châu nhận "Mùa xuân có hai chín tuổi", Châu cịn nhiều ƣớc mơ, nhiều khát vọng nhiều dự định cho tƣơng lai Hay trạng thái tâm lí nhân vật Duyên (Khoảng khắc số phận), cô định chia tay Phái không 115 phải chần chừ việc cƣới xin mà yêu Phái dự cảm khơng phải tình u đích thực Duyên nhận "Thân thể mền mại cô sẵn sàng đớn đợi mưa rào Nhưng khơng có mưa, chẳng có hết" [5, tr 103] Cơ vững vàng tình u đổ vỡ tự an ủi mình: "đừng khóc, tốt đừng khóc lúc chả có đáng khóc Nhưng mà phí phạm q Sao mà nhiều công sức, nhiều thứ quý cho chuyện chả đâu vào đâu " [5, tr 108] Khát vọng đƣợc yêu chân thành ngƣời phụ nữ khiến cô dũng cảm vƣợt qua đấu tranh giằng xé khát vọng không nguôi tình u đích thực với thứ tình cảm vụ lợi, ích kỉ, tầm thƣờng sống Đặc biệt My (Cơn mưa cuối mùa), dù có gia đình lý tƣởng nhƣng khát khao hạnh phúc đích thực khác Trên đƣờng đến cơng trƣờng, My rơi vào "tâm trạng bứt rứt", nhƣng đƣợc sống bầu khơng khí mới, My thay đổi cách lạ thƣờng Đặc biệt từ gặp Bình, tâm lý My phát triển phức tạp Cô vui vẻ, rạng rỡ hẳn lên nhƣ "một vật thể bắt điện vật thể khác, cô tỏa sáng, tỏa sáng mãi, lúc chói sáng làm người ta kinh ngạc, Khuôn mặt My tươi đóa hoa, gợi đến êm dịu, mát mẻ, " [6, tr 404] Tình yêu làm ngƣời My, cô My "bất cần, uể oải, tẻ nhạt" biến mất, thay vào My yêu đời, trẻ trung đầy khát vọng Cô nhƣ lần đƣợc sống hạnh phúc tình u "phải hạnh phúc, đích thực hạnh phúc Vì ơng ta biết u người đàn bà u từ tim óc Đích thực tình u " [6, tr 406] Phút xao động nhƣ mƣa đầu mùa đến tắm mát tâm hồn khao khát hạnh phúc cô Trạng thái tâm lý khác hẳn cảm giác "sống không người" mà cô trải qua Cơ say đắm tình u nhƣng bàng hồng, bế tắc khóc nhiều ảo mộng tình u khơng thành Cơ "thổn thức khóc, nước mắt mờ đường đi" khơng lý giải cảm xúc mãnh liệt Khi chia tay Bình để trở quan, My rơi vào trạng thái tuyệt vọng Cô thẩn thờ "Khuôn mặt 116 tái nhợt, Đơi mơi mím chặt, trắng bạch máu, bàn tay lạnh buốt run rẩy" [6, tr 411] Phải chăng, đặc điểm tâm lý có tính quy luật nhân sâu thẳm tâm hồn ngƣời: vui mừng, hạnh phúc nhƣng trăn trở, dằn vặt, đau khổ Đồng cảm với trạng thái tâm lý nhân vật, Lê Minh Khuê thể thái độ trân trọng niềm tin sâu sắc vào giá trị nhân tốt đẹp ngƣời Đọc truyện ngắn Lê Minh Khuê, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc đời sống nội tâm phức tạp, ẩn chứa nhiều nỗi niềm ngƣời tình yêu sống Nghệ thuật miêu tả nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê đƣợc thể cách sinh động, đa dạng biến hóa Những tìm tịi, đổi cách tân nghệ thuật giúp nhà văn tăng cƣờng đào sâu, khám phá đời sống nội tâm bí ẩn ngƣời Từ việc miêu tả khắc họa nhân vật qua hình thức bên ngoài, nhà văn chuyển dần vào việc miêu tả khắc họa đời sống tâm lí bên Nghệ thuật miêu tả nhân vật trở thành phƣơng thức thiếu việc nắm bắt, mổ xẻ sắc thái tinh vi, rung động tinh tế sâu thẳm tâm hồn ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ Lê Minh Khuê khắc họa thành công nhiều tranh tâm trạng, sâu sắc tồn diện làm bật hình tƣợng ngƣời phụ nữ truyện ngắn * * * Bằng lối tƣ độc đáo, tìm tịi, sáng tạo, Lê Minh Khuê thể đƣợc tài tinh nhạy, sắc sảo việc sử dụng phƣơng thức biểu nhằm khắc họa thành cơng hình tƣợng nhân vật nữ Đối với truyện ngắn, cốt truyện phƣơng thức nghệ thuật có tác dụng định việc chuyển tải chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm Lê Minh Kh tìm tịi sáng tạo kiểu cốt truyện mẻ đại: từ cốt truyện đan xen nhiều mạch chuyện đến cốt truyện giàu chi tiết, kiện sang cốt truyện có cấu trúc 117 lỏng, lắp ghép Chính phƣơng thức nghệ thuật làm cho giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê trở nên phong phú, linh hoạt đa dạng Nghệ thuật miêu tả nhân vật thủ pháp nghệ thuật góp phần khắc họa tính cách nhân vật Thế nên, giới nhân vật nữ truyện ngắn nữ văn sĩ lên qua trang viết đầy bất ngờ mà gần gũi, sống động sâu sắc: họ vừa nhƣ có thật, hữu bộn bề sống, lại vừa nhƣ đến nơi thật xa xơi hay q khứ huy hồng Viết họ, nhà văn thực đem tài năng, tâm sức đời để thấu hiểu, cảm thơng chia sẻ với nỗi lịng, số phận ngƣời phụ nữ Đồng thời, nhà văn nhƣ muốn nhắn nhủ, khơi dậy ngƣời đọc dự cảm, lo lắng day dứt đời nhân Hình tƣợng ngƣời phụ nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê dù đƣợc biểu dƣới hình thức dấu ấn đọng lại niềm tin sâu sắc nhà văn sống ngƣời 118 KẾT LUẬN Sức sống tác phẩm, sức bền ngịi bút thử thách cao ngƣời nghệ sĩ Trung thành bền bỉ với thể loại truyện ngắn động, nhạy bén góc nhìn, cách tiếp cận, phản ảnh thực nỗ lực cách tân nghệ thuật, Lê Minh Khuê gặp hái đƣợc nhiều thành tựu sáng tạo nghệ thuật có đóng góp đáng kể diện mạo văn xi đƣơng đại Việt Nam Trong dòng chày truyện ngắn nữ đƣơng đại, ta dễ dàng nhận Lê Minh Khuê sắc sảo, mặn mà bên cạnh Nguyễn Thị Thu Huệ già dặn, trải, Phan Thị Vàng Anh dí dỏm, thâm trầm, Đỗ Bích Thủy mền mại, liệt, Ấn tƣợng sâu đậm lƣu lại lâu tình cảm bạn đọc trang văn Lê Minh Khuê tinh tế, sâu sắc khả quan sát nắm bắt chất vận động phát triển xã hội để khắc họa sinh động, chân xác hình tƣợng nhân vật nữ Từ cảm hứng ngợi ca chuyển sang cảm hứng thật lịch sử, từ góc nhìn ngƣời sử thi, lý tƣởng chuyển sang góc nhìn ngƣời đời tƣ sự, Lê Minh Khuê lấy hình tƣợng ngƣời phụ nữ làm trung tâm nhìn nghệ thuật Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời đƣợc nhà văn thể qua việc xây dựng giới nhân vật phong phú, đa dạng Khi xây dựng giới nhân vật, nhà văn dành mối quan tâm đặc biệt đến nhân vật phụ nữ viết họ với tất lòng yêu thƣơng, thấu hiểu, cảm thông với day dứt trái tim phụ nữ viết vui buồn đƣợc cho nhận, nỗi đau nhƣ hạnh phúc giới Nhân vật nữ chị ngày tỏ tinh nhạy sắc sảo nhà văn nắm bắt đƣợc nỗi niềm sâu thẳm tâm hồn ngƣời với đầy đủ cung bậc tình cảm phong phú nhƣng vơ phức tạp khó giải mã Thế giới nhân vật nữ đƣợc nhà văn xây dựng nhiều mối quan hệ: Từ 119 hình tƣợng nhân vật nữ mối quan hệ với lý tƣởng cách mạng, sang hình tƣợng nhân vật nữ mối quan hệ với tình u gia đình, có hình tƣợng nhân vật nữ mối quan hệ với tâm linh tính dục Xây dựng hình tƣợng nhân vật nữ, Lê Minh Khuê chứng tỏ đƣợc tìm tịi, sáng tạo riêng, độc đáo với hình thức nghệ thuật đại Cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê có khả dung chứa lƣợng thông tin lớn sống ngƣời đƣợc biểu dƣới nhiều hình thức: từ cốt truyện mạch thẳng đến cốt truyện đan xen nhiều mạch chuyện; từ cốt truyện sử dụng nhiều chi tiết, kiện tình khn mẫu nhƣng có tính điển hình sang cốt truyện giàu chi tiết, kiện tình nhƣng có sức khái quát cao; từ cốt truyện có có cấu trúc lỏng theo dịng tâm trạng sang cốt truyện lắp ghép, cóp nhặt nhƣng chặt chẽ Nhiều truyện ngắn Lê Minh Khuê thực tác phẩm đa thanh, giàu sắc điệu nên giọng điệu trở nên phong phú linh hoạt Nếu truyện ngắn Lê Minh Khuê trƣớc 1975 chủ yếu thể giọng điệu tự hào, ngợi ca để khẳng định chân lý thời đại, nhiều truyện ngắn sau 1975 lại đƣợc thể nhiều giọng điệu: Từ giọng điệu suy tƣ, trữ tình sang giọng điệu giễu nhại, mỉa mai, Nhƣng dù thể dƣới hình thức nào, truyện ngắn mình, Lê Minh Kh ln ln có ý thức nói giọng nói mình, giọng nữ sâu sắc, đằm thắm táo bạo, sắc lạnh nhƣng nồng ấm nhân hậu Với nghệ thuật miêu tả nhân vật sắc sảo, từ nghệ thuật miêu tả hình thức bên ngồi chuyển sang miêu tả tâm lý bên tinh tế, Lê Minh Khuê thực tìm thấy ngƣời bên ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ Với lối viết riêng, Lê Minh Khuê gây đƣợc ấn tƣợng sâu đậm từ tác phẩm đầu tay - Những xa xơi góp tiếng nói làm phong phú thêm tranh văn xuôi nữ đƣơng đại 120 Lấy hình tƣợng nhân vật nữ làm điểm nhìn trung tâm sáng tạo nghệ thuật, Lê Minh Khuê khẳng định đƣợc vị trí, lĩnh, tài phong cách hành trình sáng tạo nghệ thuật Mỗi truyện ngắn chị viết nhƣ vắt kiệt nguồn lực để dâng hiến cho vẻ đẹp sống Chính vậy, lắng đọng sau trang sách chị vẻ đẹp trang đời với cảm xúc ngào, sâu lắng, thấm đẫm giá trị nhân văn lẽ sống tình đời Vẻ đẹp phải lòng yêu thƣơng đƣợc chắt lọc từ thực khát vọng bút sung sức có sức bền giàu nữ tính làng truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam Hy vọng, với đam mê sáng tạo lĩnh nghệ thuật vững vàng, Lê Minh Khuê xa với thể loại truyện ngắn - lựa chọn duyên nợ để gieo vào lòng ngƣời đọc sức ngân thẩm mĩ khắc sâu tâm trí họ ấn tƣợng khó qn mênh mơng truyện ngắn TÀI LIỆU KHAM KHẢO I TÀI LIỆU SÁCH BÁO [1] Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên, Hà Nội [2] Lê Huy Bắc (2004), "Truyện ngắn: Nguồn gốc khái niệm", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [3] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát nét lớn, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội [4] Nguyễn Thị Bình (2003), "Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 1975", Tạp chí Văn học, số [5] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Phê bình - tiểu luận), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Hữu Đạt (1998), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam, Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, NXB Giáo dục, Đà Nẵng [8] Hà Minh Đức (2001), Văn chương -Tài phong cách, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Hiện thực sống truyện ngắn Lê Minh Khuê, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Lê Thị Đức Hạnh (1992), "Lê Minh Khuê, bút truyện ngắn sung sức", Tạp chí Khoa học phụ nữ, số [12] Cao Thị Hồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [13] Thiên Hƣơng (1982), "Đoạn kết", Báo Hà Nội Văn Nghệ, số 10 [14] Lê Thị Hƣờng (1995), "Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay", Tạp chí Văn học, số [15] Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [16] Lê Minh Khuê (1981), Đoạn kết, NXB Phụ nữ, Hà Nội [17] Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, NXBTác phẩm mới, Hà Nội [18] Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [19] Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, NXB Văn học, Hà Nội [20] Lê Minh Kh (2002), Truyện ngắn chọn lọc "Những dịng sơng, buổi chiều, mƣa", NXB Phụ nữ, Hà Nội [21] Lê Minh Khuê (2006), Màu xanh man trá, NXB Phụ nữ, Hà Nội [22] Lê Minh Khuê (2006), Một qua đường, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [23] Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [24] Lê Minh Khuê (2013), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh [25] Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 50 bút nữ, NXB Thanh niên, Thàng phố Hồ Chí Minh [26] Lê Minh Khuê (1992), "Viết ác cách thức tỉnh nhân tính", Tạp chí Tác phẩm Mới, tháng [27] Lê Minh Khuê (1993), "Nhà văn tồn lịng dân tộc mình", Báo Tuổi trẻ chủ nhật, số 32 [28] Lê Minh Khuê (1999), "Yêu nƣớc mắt lặn vào trong", Báo Lao động, số 30 [29] Lê Minh Khuê (2000), "Trả lời vấn", Báo Thể thao văn hóa, ngày 2/2 [30] Lê Minh Kh (2004), "Tơi ngƣời sợ gió" (Trả lời vấn), Báo An ninh giới cuối tháng, tháng [31] Tôn Phƣơng Lan (2004), "Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại", Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 [32] Nguyễn Đăng Mạnh (1992), "Lợi truyện ngắn", Tạp chí Tác phẩm mới, số [33] Phạm Xuân Nguyên (1994), "Truyện ngắn sống hơm nay", Tạp chí Văn học, số [34] Vƣơng Trí Nhàn (1996), "Phụ nữ văn chƣơng", Tạp chí Văn học, số [35] Bảo Ninh (1993), "Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê", Báo tiền phong, ngày 3/7 [36] Trung Nguyễn (1993), "Bi kịch nhỏ tập truyện ngắn không trung thực", Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 5/9 [37] Phạm Thị Phƣơng (1998), "Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn", Tạp chí Văn học, số [38] Nguyễn Mai Phƣơng (2006), Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [39] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội [40] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [41] Bùi Việt Sử (1993), "Bi kịch nhỏ gây ấn tƣợng mạnh", Báo Lao động, ngày 11/3 [42] Trần Thanh (1993), "Bi kịch nhỏ hay bi kịch lớn", Tạp chí Văn học, số [43] Hồ Anh Thái (1987), "Một chiều xa thành phố", Báo Độc lập, ngày 4/2 [44] Hồ Anh Thái (2002), "Lê Minh Khuê, ngƣời đàn bà "viễn thị"", Lời cuối sách: Lê Minh Khuê truyện ngắn chọn lọc, NXB Phụ nữ, Hà Nội [45] Bùi Việt Thắng (1997), "Để có sức bền ngòi bút", Báo Văn nghệ, số 11 [46] Bùi Việt Thắng (1991), "Văn xuôi gần quan niệm ngƣời", Tạp chí Văn học, số [47] Bùi Việt Thắng (1992), "Sức sống truyện ngắn", Báo Văn nghệ, ngày 2/5 [48] Bùi Việt Thắng (1993), "Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn", Báo Văn hóa, ngày 30/5 [49] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [50] Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [51] Bùi Việt Thắng (2001), "Thành công thể loại truyện ngắn", Báo Văn nghệ, số 10 [52] Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [53] Lê Hƣơng Thủy (2002), "Cảm hứng bi kịch nhân văn truyện ngắn Lê Minh Khuê thời kì đổi mới", Báo Văn nghệ Quân đội, tháng ( số 554) [54] Trần Đức Tiến (1993), "Bi kịch nhỏ - Bi kịch lớn", Tạp chí Văn, tháng [55] Bùi Việt Sỹ (1993), "Bi kịch nhỏ ấn tƣợng mạnh", Báo Lao động, ngày 01/03 II TRANG WEBSITE: [56] http://vov.vn/Van-hoa/Van-hoc/Nha-van-Le-Minh-Khue-chien-tranham-anh-tung-trang-viet /272678.ttvn [57] http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2013/12/335507/Nha-van-LeMinh-Khue-mon-no-chien-tranh [58] http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Le-Minh-Khue-tu-su-ve-nghiep-vanchuong/10795223/181/ [59] http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/3/115/12316/le-minh-khue-%27khong-conai-doc-toi-van-viet%27.html [60] http://thethaovanhoa.vn/173n20110723122642865t133/nha-van-le-minhkhue-khong-hieu-sao-minh-lai-viet-duoc-nhieu-nhu-the.htm [61] http://vietbao.vn/Van-hoa/Gap-go-nha-van-Le-MinhKhue/10711418/181/ [62] http://vietbao.vn/Van-hoa/Le-Minh-Khue-va-cai-nhin-nhan-ai-ve-so- phan-con-nguoi/10795223/104/ ... Chƣơng Truyện ngắn nữ đƣơng đại thành tựu truyện ngắn Lê Minh Khuê Chƣơng Thế giới hình tƣợng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê Chƣơng Phƣơng thức biểu hình tƣợng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh. .. hình nhân vật (kiểu nhân vật) , chủ đề, đề tài, truyện ngắn Lê Minh Khuê 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp Phân tích khái quát đƣợc đặc điểm bật hình tƣợng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê. .. dựng nhân vật, đặc biệt nhân vật nữ Nhà văn hóa thân miêu tả tâm hồn, tính cách khát vọng nhân nhân vật thuộc giới Dƣờng nhƣ nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê bộc lộ "tơi" nội cảm đầy nữ tính,

Ngày đăng: 22/05/2021, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan