Truyện ngắn lê minh khuê

135 19 0
Truyện ngắn lê minh khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Triệu Thị Kim Loan TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Triệu Thị Kim Loan TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T.S Hồng Thị Hồng Hà THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06-2010 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới T.S Hoàng Thị Hồng Hà, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm, q thầy khoa Ngữ văn, phịng Quản lý sau đại học, phòng Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiên thuận lợi cho tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu TTGDTX Tân Bình, Trường THPT Tư thục Nguyễn Khuyến – Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè đồng nghiệp , gia đình quan tâm, động viên tơi hồn thành khóa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2010 Triệu Thị Kim Loan MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục DẪN LUẬN 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: Truyện ngắn truyện ngắn Lê Minh Khuê 1.1.Truyện ngắn 13 1.1.1.Khái niệm 13 1.1.2 Đặc trưng truyện ngắn 15 1.1.2.1 Dung lượng 15 1.1.2.2 Cốt truyện 17 1.1.2.3 Kết cấu 19 1.1.2.4 Tình 20 1.1.2.5 Nhân vật 21 1.1.3 Quá trình phát triển truyện ngắn Việt Nam…………………………22 1.2 Lê Minh Khuê truyện ngắn 26 1.2.1 Sự nghiệp văn học 26 1.2.2 Quan điểm sáng tác 28 1.2.3 Truyện ngắn Lê Minh Khuê- đề tài nguồn cảm hứng sáng tác 30 1.2.3.1 Đề tài 30 1.2.3.2 Cảm hứng sáng tác 33 Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 2.1 Nhân vật người chiến sĩ 44 2.1.1 Người chiến sĩ với lí tưởng cao đẹp 46 2.1.2 Người chiến sĩ với hành động dũng cảm 48 2.1.3 Người chiến sĩ với tâm hồn lạc quan tình yêu sáng 51 2.2 Nhân vật đời thường 54 2.2.1 Nhân vật tha hóa 55 2.2.2 Nhân vật tự thú 63 2.2.3 Nhân vật cô đơn 69 2.3 Nhân vật chức 74 Chương 3: Những thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.1 Nghệ thuật trần thuật 80 3.1.1 Trần thuật khách quan 81 3.1.2 Trần thuật chủ quan 84 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 88 3.2.1 Thủ pháp đồng kết cấu dòng ý thức 88 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng chi tiết 92 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng đoạn kết 97 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 100 3.3.1 Đối thoại 101 3.3.2 Độc thoại 105 3.3.3 Thủ pháp chơi chữ 106 3.3.4 Ngôn từ trang trọng, ngôn từ đời thường 109 KẾT LUẬN 113 MỤC LỤC THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC…………………………………………………………….127 DẪN LUẬN I-Lí chọn đề tài Phơi thai, ươm mầm từ văn học Trung đại, truyện ngắn từ đời đến khẳng định vị trí văn đàn Sức mạnh truyện ngắn đại Phạm Xuân Nguyên ca ngợi: “Con thuyền truyện ngắn hơm có tay chèo lái khơng bị chìm lớp sóng mà biết khai mở luồng lạch riêng vượt lên nhìn bao quát xun sâu khắp biển cả”.[124,tr.62] Như dịng sơng với nhiều khúc quanh lối rẽ, vườn hoa với nhiều hương thơm sắc màu, phong phú đề tài, đa dạng kết cấu, linh hoạt giọng điệu, truyện ngắn thực thể loại gọn, động, qua lát cắt, khoảnh khắc mà lộ số phận, quan niệm nhân sinh Bên cạnh bút thành danh Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Kim Lân, Nguyễn Tn, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Vũ Thị Thường…, truyện ngắn hôm xuất nhiều phong cách sắc sảo Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Kiên, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, đặc biệt nhà văn Lê Minh Khuê Gắn bó với thể tài truyện ngắn từ năm 1969, Lê Minh Khuê đánh giá bút chuyên tâm, có sức bền nội lực Trải qua năm tháng khốc liệt chiến tranh chứng kiến bước chuyển đất nước thời kì đổi mới, Lê Minh Khuê định vị cho phong cách riêng Hơn bốn mươi năm lao động nghệ thuật, Lê Minh Khuê cho in mười tập truyện ngắn: Cao điểm mùa hạ (1978) Đoạn kết (1980), Một chiều xa thành phố (1986), Bi kịch nhỏ (1993), Lê Minh Khuê- truyện ngắn (1994), Trong gió heo may (1999), Lê Minh Khuê- truyện ngắn chọn lọc (2003), Màu xanh man trá (2005), Một qua đường (2006), Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng (2007) số tiểu thuyết, viết đăng tạp chí, chuyên luận nghiên cứu, phê bình văn học Với hai nguồn cảm hứng ngợi ca phê phán, phương pháp tiếp cận đời sống, xử lí thực linh hoạt, Lê Minh Khuê sâu, khám phá chất người chiến tranh thời hậu chiến Lê Minh Khuê truyện ngắn nóng hổi thở thời đại thực chiếm cảm tình độc giả nước Ngay truyện ngắn đầu tay chào đời, Lê Minh Khuê tạo nên dư chấn mạnh mẽ văn giới Người yêu mến, tâm đắc với tác phẩm chị nhiều mà phê phán, trích khơng Truyện ngắn Những xa xôi chị đưa vào giảng dạy chương trình THPT sở niềm say mê hệ học trị Bi kịch nhỏ lại chịu búa rìu kịch liệt dư luận Trong đó, theo lời bình luận tờ báo The Pilot tác phẩm thời hậu chiến Lê Minh Khuê “nên dạy văn học lịch sử tồn nước Mĩ, trường phổ thơng lẫn đại học.”[195] Niềm đam mê thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc Lê Minh Khuê vinh danh xứng đáng Chị nhận nhiều giải thưởng: Bi kịch nhỏ (1994) đạt giải thưởng Tạp chí Văn nghệ quân đội, Một chiều xa thành phố (1987) Trong gió heo may (2000) đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Ngày 25-4-2008, Lê Minh Khuê mời đến Hadong, Hàn Quốc nhận giải thưởng Văn học Quốc tế mang tên văn hào Byeong-ju Lee với tác phẩm Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng nhà xuất Curbstone Press ấn hành Mĩ Trong thơng báo, hội đồng giải thưởng có viết: “Là nhà văn nữ hàng đầu, Lê Minh Khuê ban đầu biết đến tác phẩm viết cô gái tham chiến chiến tranh giữ nước Tác phẩm thời hậu chiến bà quan tâm đến hậu chiến tranh đất nước mình, vấn đề sau thống đất nước, nghèo đói tình trạng xói mịn văn hóa tinh thần đất nước chuyển đổi sang xã hội tiêu thụ Những vấn đề thể văn phong đẹp, chua xót trang nghiêm.”[122] Lê Minh Khuê tác phẩm chị góp thêm phong cách độc vườn hoa truyện ngắn thêm khởi sắc Nhưng nghiệp văn học truyện ngắn Lê Minh Khuê giới thiệu cách khiêm tốn qua số báo, chuyên luận nghiên cứu ngắn gọn Hầu chưa có cơng trình sâu vào thi pháp truyện ngắn Lê Minh Khuê cách đầy đủ hệ thống Lựa chọn đề tài Truyện ngắn Lê Minh Kh, chúng tơi muốn sâu, khảo sát tìm hiểu cách tân, khám phá nhà văn bình diện đặc trưng truyện ngắn để từ đánh giá mức tài đóng góp chị văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến hành trình sáng tác truyện ngắn Lê Minh Khuê Trong viết Lê Minh Khuê, bút truyện ngắn sung sức, Lê Thị Đức Hạnh thâu tóm hành trình sáng tác truyện ngắn nhà văn qua hai giai đoạn: thời chiến hậu chiến Trong tập truyện ngắn đầu tay Cao điểm mùa hạ, Lê Minh Khuê say sưa ca ngợi tầng lớp niên với lí tưởng dâng hiến tuổi xuân cho đất nước Nhân vật truyện hầu hết tầng lớp niên xung phong bước vào trận chiến với niềm tin lạc quan, yêu đời phơi phới Giáo sư nhấn mạnh: “tuổi trẻ chiến tranh diện ngòi bút Lê Minh Khuê giản dị, hồn nhiên đến suốt”[57] Lê Minh Khuê “ghi lại chân thực, sống động dáng vóc tầng lớp niên, đặc biệt nữ thời điểm trọng đại đất nước”.[57] Trong Liên hoan Nhà văn Á Phi tổ chức Jeonju năm 2007, Mai Sơn đưa nhận xét sắc sảo: “cái chất nhân từ truyện ngắn xuất sắc Những xa xơi viết gần 40 năm trước lí trí chưng cất thành khám phá giá trị vĩnh cửu sống người”.[197] Đối với tập Đoạn kết, Thiên Hương thừa nhận Lê Minh Khuê “một bút nữ có sắc riêng”, “những truyện ngắn chị thu hút độc giả để lại lịng họ tình cảm đặc biệt”.[64] Trong đó, Bùi Việt Thắng lại nhận thấy Lê Minh Khuê có bước mới: “Đoạn kết lộ ý muốn đổi cách viết dường Lê Minh Khuê lúng túng”[64] So với tập truyện ngắn khác, nhiều nhà nghiên cứu cho Đoạn kết tập truyện thành công Ở tập truyện này, Lê Minh Khuê chưa thực có thể nghiệm mẻ thi pháp, đặc biệt việc xây dựng hệ thống nhân vật Bi kịch nhỏ tập truyện thu hút quan tâm, ý độc giả Xung quanh tập truyện xuất nhiều ý kiến quan điểm Một số bạn đọc, nhà nghiên cứu bày tỏ thái độ trân trọng đồng tình với tìm tịi, khám phá mẻ nhà văn Bùi Việt Sỹ đánh giá Bi kịch nhỏ tập truyện gây ấn tượng mạnh: “chín truyện ngắn- chín truyện khác mang nỗi buồn nghẹn ngào tác giả trước nỗi đau thân phận người” Phạm Xuân Nguyên đánh giá cao bứt phá Lê Minh Khuê: “Truyện ngắn Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê cố gắng chị, thể loại truyện ngắn văn học hơm tìm lại lịch sử qua thân phận người” [124] Nhà văn Bảo Ninh lại tìm thấy vấn đề đồng sáng tạo độc giả người sáng tác: “vấn đề xung đột, mâu thuẫn, bi kịch nhân vật truyện mà bi kịch lòng người đọc”[125] Năm 2007 Ấn tượng Lê Minh Khuê, Bùi Việt Thắng khẳng định Lê Minh Khuê nhà văn dũng cảm: “Cái ác, xấu bị nhà văn truy kích đến tận cùng, bị lôi ánh sáng, bị đặt trước vành móng ngựa tịa án lương tâm Vạch mặt ác cách tài tình nghệ thuật cách bảo vệ đẹp, tốt Lê Minh Kh chọn cách này, khơng có lạ tập truyện Bi kịch nhỏ (1993) xuất bản, chị phải chịu nhiều búa rìu dư luận”[159] Ngược lại với ý kiến số viết tỏ thiếu đồng tình, chí lên án gay gắt Bi kịch nhỏ Tiêu biểu cho quan điểm Dương Tùng Ban đầu, tác giả thừa nhận: “Chúng ta trân trọng tài văn Lê Minh Khuê biết khai thác mảng đề tài mẻ, lối viết mạnh bạo, sắc lạnh làm bật dậy thân phận, tính cách có góc cạnh chiều sâu tâm lí”.[171] Nhưng viết này, tác giả lại lên án “ý đồ tác giả” viết “Bi kịch nhỏ” “bôi nhem người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, lớp cán cách mạng, với lối miêu tả, so sánh vừa tinh vi, vừa trắng trợn” Thậm chí người viết cho tác giả “cố tình bơm to, thổi phồng, chí bịa đặt, xuyên tạc, trình bày việc theo kiểu khái quát lệch lạc, người đọc khơng thể chấp nhận Nó gia thêm vị đắng cho đời mang lại nỗi hoài nghi, niềm thất vọng ... Hội Nhà văn 180 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học 181 Lê Minh Khuê (2000), Lê Minh Khuê- Truyện ngắn, Nxb Văn học 182 Lê Minh Khuê (2003), Lê Minh Khuê - Truyện ngắn chọn lọc,... hoạt, Lê Minh Khuê sâu, khám phá chất người chiến tranh thời hậu chiến Lê Minh Khuê truyện ngắn nóng hổi thở thời đại thực chiếm cảm tình độc giả nước Ngay truyện ngắn đầu tay chào đời, Lê Minh Khuê. .. Chương 1: Truyện ngắn truyện ngắn Lê Minh Khuê 1.1 .Truyện ngắn 13 1.1.1.Khái niệm 13 1.1.2 Đặc trưng truyện ngắn 15 1.1.2.1 Dung lượng 15 1.1.2.2 Cốt truyện

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan