Luận văn thạc sĩ ngữ văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

111 689 3
Luận văn thạc sĩ ngữ văn: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Bất kì một tác phẩm nào cũng có hai phương diện nội dung và hình thức nghệ thuật. Chúng gắn bó với nhau một cách mật thiết như hai mặt của một tờ giấy. Nội dung là nội dung của hình thức và hình thức là hình thức của nội dung. Xem nhẹ vai trò của nội dung, chạy theo sự tô vẽ hình thức, văn chương sẽ rơi vào lối viết phô trương, kĩ xảo, dấu hiệu của sự bế tắc. Xem nhẹ vai trò của hình thức nghệ thuật, chỉ chú trọng nội dung, văn chương sẽ bị mòn, bị luẩn quẩn trong những đề tài và cách thể hiện cũ. Nghiên cứu hình thức của một đối tượng nào đó (thơ, văn xuôi) là một việc làm rất khó khăn đòi hỏi sự tinh tế ở người nghiên cứu. Hình thức là vấn đề hấp dẫn, kết tinh sự tiến hóa của nghệ thuật và tài năng thực sự của người nghệ sĩ. Hình thức của văn xuôi rất đa dạng và phong phú, trong đó nghệ thuật trần thuật là một phương diện quan trọng, thể hiện rõ tài năng của người cầm bút. Tất nhiên, khi nghiên cứu nghệ thuật trần thuật, chúng tôi không tách rời nghệ thuật với nội dung mà chúng tôi nghiên cứu nghệ thuật để làm sáng tỏ nội dung đồng thời thấy sự đổi mới của Lê Minh Khuê về phương diện nghệ thuật. 1.2. Lê Minh Khuê là một cây bút truyện ngắn sung sức và có sức bền trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Truyện ngắn của nữ cây bút này đã theo sát và phản ánh chân thực những biến động của cuộc sống. Trước năm 1986, truyện ngắn của Lê Minh Khuê chủ yếu nói về những người anh hùng với giọng điệu hào hùng. Sau năm 1986, bà chủ yếu nói về con người trong cuộc sống thường ngày với sự đa dạng của phương thức trần thuật và giọng điệu trần thuật. Khi nhắc tới Lê Minh Khuê, người ta nhắc đến một ngôi sao, một ngôi sao không cố gắng để tỏa sáng nhưng vẫn nổi bật với vẻ đẹp tự thân. Văn chương của Lê Minh Khuê cũng vậy, dung dị nhưng ý nghĩa. Có lẽ, văn chương của bà đẹp và làm say lòng người chính bởi sự dung dị toát ra trong từng câu, từng chữ. Lê Minh Khuê hai lần đạt giải thưởng của Hội nhà Văn Việt Nam (năm 1987 với tập Một chiều xa thành phố in năm 1986 và năm 2000 với tập Trong làn gió heo may in năm 1999), đạt giải thưởng của tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1994 với tập Bi kịch nhỏ (in năm 1993). Đặc biệt gần đây, bà có đạt giải thưởng văn học Quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong zu Lee lần thứ nhất (tháng 4 2008) với tập The Star, the Earth, the River (Những ngôi sao, trái đất, dòng sông), nhà xuất bản Curbstone Press của Mĩ in năm 1998. Nhìn vào những truyện ngắn của bà, chúng ta có thể thấy sự nỗ lực không ngừng của nhà văn để làm mới mình, làm mới văn mình và làm mới cho văn học Việt Nam hiện đại. 1.3. Lê Minh Khuê là cây bút quen thuộc trong chương trình trung học. Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê sẽ giúp cho việc giảng dạy tác giả này tốt hơn. Đặt Lê Minh Khuê trong cái nhìn so sánh với các nhà văn khác, chúng tôi sẽ thấy được một phần diện mạo của văn học Việt Nam đặc biệt là văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Việc này sẽ phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy. Là một giáo viên, tôi rất hứng thú với lối viết văn của Lê Minh Khuê, giọng văn đa dạng, phong phú đầy nữ tính. Vì những lí do trên, người viết quyết định chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê.

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Trần Đăng Xuyền tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ môn Văn học Việt Nam đại thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cung cấp cho em kiến thức quý báu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ em trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Trần Thị Toan A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bất kì tác phẩm có hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Chúng gắn bó với cách mật thiết hai mặt tờ giấy Nội dung nội dung hình thức hình thức hình thức nội dung Xem nhẹ vai trò nội dung, chạy theo tô vẽ hình thức, văn chương rơi vào lối viết phô trương, kĩ xảo, dấu hiệu bế tắc Xem nhẹ vai trò hình thức nghệ thuật, trọng nội dung, văn chương bị mòn, bị luẩn quẩn đề tài cách thể cũ Nghiên cứu hình thức đối tượng (thơ, văn xuôi) việc làm khó khăn đòi hỏi tinh tế người nghiên cứu Hình thức vấn đề hấp dẫn, kết tinh tiến hóa nghệ thuật tài thực người nghệ sĩ Hình thức văn xuôi đa dạng phong phú, nghệ thuật trần thuật phương diện quan trọng, thể rõ tài người cầm bút Tất nhiên, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật, không tách rời nghệ thuật với nội dung mà nghiên cứu nghệ thuật để làm sáng tỏ nội dung đồng thời thấy đổi Lê Minh Khuê phương diện nghệ thuật 1.2 Lê Minh Khuê bút truyện ngắn sung sức có sức bền văn xuôi Việt Nam đại Truyện ngắn nữ bút theo sát phản ánh chân thực biến động sống Trước năm 1986, truyện ngắn Lê Minh Khuê chủ yếu nói người anh hùng với giọng điệu hào hùng Sau năm 1986, bà chủ yếu nói người sống thường ngày với đa dạng phương thức trần thuật giọng điệu trần thuật Khi nhắc tới Lê Minh Khuê, người ta nhắc đến sao, không cố gắng để tỏa sáng bật với vẻ đẹp tự thân Văn chương Lê Minh Khuê vậy, dung dị ý nghĩa Có lẽ, văn chương bà đẹp làm say lòng người dung dị toát câu, chữ Lê Minh Khuê hai lần đạt giải thưởng Hội nhà Văn Việt Nam (năm 1987 với tập Một chiều xa thành phố in năm 1986 năm 2000 với tập Trong gió heo may in năm 1999), đạt giải thưởng tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1994 với tập Bi kịch nhỏ (in năm 1993) Đặc biệt gần đây, bà có đạt giải thưởng văn học Quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong - zu Lee lần thứ (tháng 4/ 2008) với tập The Star, the Earth, the River (Những sao, trái đất, dòng sông), nhà xuất Curbstone Press Mĩ in năm 1998 Nhìn vào truyện ngắn bà, thấy nỗ lực không ngừng nhà văn để làm mình, làm văn làm cho văn học Việt Nam đại 1.3 Lê Minh Khuê bút quen thuộc chương trình trung học Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê giúp cho việc giảng dạy tác giả tốt Đặt Lê Minh Khuê nhìn so sánh với nhà văn khác, thấy phần diện mạo văn học Việt Nam đặc biệt văn học Việt Nam thời kì đổi Việc phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy Là giáo viên, hứng thú với lối viết văn Lê Minh Khuê, giọng văn đa dạng, phong phú đầy nữ tính Vì lí trên, người viết định chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Lịch sử nghiên cứu Từ ngày đầu cầm bút tới nay, Lê Minh Khuê để lại cho văn học Việt Nam đại khối lượng tác phẩm lớn với mười tập truyện ngắn in riêng truyện ngắn lẻ in chung tập truyện với bút khác Truyện ngắn nhà văn phản ánh chân thực sống kháng chiến sống thường nhật người Việt Nam với phong cách quan niệm riêng Một số người nghiên cứu Lê Minh Khuê phương diện khác như: Hành trình truyện ngắn Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Mai Loan, Truyện ngắn Lê Minh Khuê Mai Thị Thúy Ninh, Truyện ngắn Lê Minh Khuê (nhìn từ thi pháp thể loại) Cao Thị Hồng, Thế giới nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Hương,… Nghệ thuật lĩnh vực thú vị, công trình nghiên cứu có nhắc tới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê nhiên nhắc tới khía cạnh Một số công trình viết Lê Minh Khuê, có đưa vài nhận xét phương diện khác nghệ thuật trần thuật tác phẩm Trong tập đầu tay, nghệ thuật viết Lê Minh Khuê non nớt với lối thể gọn, dứt khoát, có xếp sẵn mà người đọc đoán trước, biết trước sơ sài, đơn giản đến khô khan… Người đọc tìm thấy công thức thể quan niệm giản đơn sống bút trẻ Lê Minh Khuê tập truyện Đoạn kết Ở tập truyện này, đôi lúc, nhà văn cố “rướn lên chút thành nhiều chỗ lạc điệu không phù hợp với tạng Lê Minh Khuê” [92, 3] Nhà văn có ý thức đổi lúng túng thực chưa thành công Nhưng với cố gắng không ngừng nghệ thuật, hạn chế dần khắc phục tập truyện ngắn sau Nhận xét tập truyện Cao điểm mùa hạ, Lê Thị Đức Hạnh, viết Lê Minh Khuê – bút truyện ngắn sung sức, nhận thấy từ ngày đầu cầm bút, Lê Minh Khuê hình thành dáng vẻ riêng sáng tác ghi lại cách chân thực, sống động dáng vẻ tầng lớp niên thời điểm trọng đại đất nước, phản ánh thực hào hùng dân tộc Dù chưa vượt hạn chế chung nhà văn khác điều kiện lịch sử lúc truyện ngắn Lê Minh Khuê mang lại cho người đọc cảm xúc, ước mơ bay bổng đồng thời người viết khẳng định: Lê Minh Khuê “một bút nữ có nhiều đóng góp truyện ngắn Từ hồn nhiên, trẻo đến sắc sảo, nghiêm ngặt, chị có chất giọng riêng” [27, 27] Lê Minh Khuê bút trẻ xông pha kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sang thời bình, bút nhạy bén để chuyển chủ đề, cảm hứng cách thể hiện thực Trong tạp chí Văn hóa doanh nhân, Vũ Hà có viết Lê Minh Khuê – cốt cách văn chương Tác giả viết thấy Lê Minh Khuê dễ hòa tan đám đông lần đọc truyện bút quên, lưu giữ ta tình cảm dịu dàng, dấu ấn khó phai mờ tâm tưởng… Và điều đáng ghi nhận sáng tác, Lê Minh Khuê ngày đằm hơn, sâu sắc với văn phong đẹp châm biếm tinh tường đưa nhận xét đầy tính chất khêu gợi Lê Minh Khuê bút truyện ngắn “sung sức” có nhiều đóng góp cho truyện ngắn Việt Nam đại Ngòi bút Lê Minh Khuê sâu vào khai thác thể mặt đời sống thực đầy bề bộn, đầy ngổn ngang Tuy nhiên, bút không hoàn toàn chăm chăm vào thực khô khan mà trọng nhiều tới cách thức thể hiện thực, để thực lên cách sinh động, sâu sắc toàn diện Nhà văn sử dụng chất giọng riêng khó lẫn với tác giả khác Hồ Anh Thái viết lời cuối sách cho Lê Minh Khuê, truyện ngắn chọn lọc có nói: “Chị có ý thức nói giọng tiết chế, chủng chẳng khô khan đầy hàm ý” [87, 339 - 440] Hồ Anh Thái thấy nhân vật Lê Minh Khuê thường xuất hai khung cảnh chính: công trường tập thể với lời thoại độc đáo: “Lê Minh Khuê khéo viết đối thoại Gọn gàng, chắn thừa lời có ấn tượng Những đối thoại xác chứa đầy thông tin ngổn ngang tâm lí” [87, 449] Trong tác phẩm, giọng Lê Minh Khuê thường điềm đạm, thấu hiểu kiềm chế Chính chất giọng hút độc giả, gây ấn tượng mạnh cho sáng tác bà Cùng ý đến ngôn ngữ giọng điệu, Cao Thị Hồng, người say mê Lê Minh Khuê, đưa nhiều ý kiến sắc sảo, thú vị truyện ngắn nhà văn Trong số công trình nghiên cứu mình, Cao Thị Hồng đôi lúc có nhắc tới yếu tố nghệ thuật trần thuật Cao Thị Hồng nhận thấy Lê Minh Khuê không áp đặt tư tưởng cho nhân vật, nhà văn để nhân vật tự nói lên suy nghĩ việc “gia tăng tính đối thoại, nhà văn đưa người đọc đứng trước đối thoại nhân vật cọ xát nhân vật […] Nhìn vào cấu trúc đối thoại Lê Minh Khuê thấy gọn, chắc, ấn tượng, thừa lời Qua đối thoại cho thấy phong cách ngôn ngữ nhà văn, ngôn ngữ đời thường, thô ráp, góc cạnh ngôn ngữ gọt rũa óng ả, êm mượt – thứ ngôn ngữ tự nhiên ta thường gặp sống hàng ngày” [36, 30] Ngôn ngữ Lê Minh Khuê không cầu kì, gò câu đẽo chữ mà thứ ngôn ngữ tự nhiên bay từ đời đầy vị mặn mồ hôi nước mắt Chính giản dị làm nên duyên riêng nhà văn Đặc biệt sâu vào giọng điệu, Cao Thị Hồng nhận thấy, Lê Minh Khuê không túy sử dụng giọng điệu chủ đạo mà sử dụng đan xen, kết hợp nhiều giọng điệu khác “có giọng xót xa thương cảm, có giọng hài hước, châm biếm, có giọng sắc lạnh khách quan” [35, 28] Đằng sau tác phẩm với chất giọng khác ấy, người đọc thấy day dứt, băn khoăn, trăn trở dằn vặt nhà văn nhân kiếp người Mai Thị Thúy Ninh Truyện ngắn Lê Minh Khuê có nhận xét cảm hứng chủ đạo nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê đồng thời có điểm qua vài nét nghệ thuật trần thuật Thúy Ninh nhận thấy tác giả sử dụng điểm nhìn “của nhân vật, điểm nhìn người trần thuật, điểm nhìn pha trộn nhân vật người trần thuật, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn không gian, thời gian… Song tất lại tầm chi phối điểm nhìn tác giả, điểm nhìn mang đậm sắc thái nữ” [77, 74] Đồng thời, người viết có đưa chút nhận xét giọng điệu Lê Minh Khuê, giọng châm biếm hài hước giọng trữ tình đằm thắm Giọng điệu xuất số tác phẩm với dẫn chứng phân tích công phu nhìn sắc sảo, tinh tế Đặc biệt luận văn Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê, Đinh Lưu Hoàng Thái có nói nhiều tới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Tuy nhiên, tác giả luận văn chủ yếu đề cập đến vấn đề cốt truyện, không gian, thời gian nêu vài nhận xét nhỏ điểm nhìn giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê Trong công trình nghiên cứu Lê Minh Khuê, chưa có công trình sâu vào tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Với đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, mong muốn làm sáng tỏ đặc điểm nghệ thuật trần thuật truyện ngắn bút nữ tài hoa Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, tập trung làm rõ phương diện phương thức trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật, nhằm bật tài bút dẻo dai sung sức Luận văn thay đổi nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê theo thời gian (trước sau 1986), làm rõ đóng góp đồng thời khẳng định vị Lê Minh Khuê văn học Việt Nam đại Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê in tập: - Cao điểm mùa hạ –NXB Quân đội nhân dân, 1978 - Đoạn kết - NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1981 - Một chiều xa thành phố – NXB Tác phẩm mới, 1986 - Bi kịch nhỏ – NXB Hội nhà văn, 1993 - Lê Minh Khuê truyện ngắn – NXB Hội nhà văn 1995 - Mái hiên - NXB Kim Đồng, 1998 - Trong gió heo may – NXB Văn học, Hà Nội, 1999 - Những dòng sông, buổi chiều, mưa – NXB Hội nhà văn, 2003 - Màu xanh man trá – NXB Phụ nữ, Hà Nội 2005 - Một qua đường – NXB Hội nhà văn, 2006 - Những sao, Trái đất, dòng sông (tiếng Việt) – NXB Phụ nữ, 2009 - Nhiệt đới gió mùa - NXB Hội nhà văn, 2012 Phương pháp nghiên cứu Trong tìm hiểu, sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp so sánh văn học Chúng đặt Lê Minh Khuê so sánh với bút khác đặc biệt bút nữ thời, để thấy gặp gỡ khác biệt Lê Minh Khuê nhà văn khác nội dung hình thức nghệ thuật, đặc biệt phương diện nghệ thuật trần thuật 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng toàn trình thực luận văn Trên sở phân tích truyện ngắn cụ thể, rút điểm chung nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 5.3 Phương pháp thống kê, phân loại Trên sở khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, thống kê phân loại tác phẩm nhà văn, tìm tác phẩm viết theo giọng điệu khác nhau, sử dụng trần thuật khác Trong trình nghiên cứu, phương pháp sử dụng tổng hợp hỗ trợ cách đắc lực Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Con đường đến với văn học vị trí truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương 2: Phương thức trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương 3: Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN HỌC VÀ VỊ TRÍ TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 1.1 Con đường đến với văn học 1.1.1 Tiểu sử Lê Minh Khuê bút tài hoa, bà sinh ngày tháng 12 năm 1949, năm Kỉ Sửu Lê Minh Khuê sinh lớn lên gia đình có truyền thống văn học Ông nội bà cụ Lê Huy Đô sinh huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Cụ làm chức quan nhỏ triều Khải Định lập gia đình Huế Ông ngoại bà cụ Nguyễn Trinh Đàn, người Hà Đông vào Thanh Hóa dạy học bốc thuốc chữa bệnh cứu người Bà ngoại Lê Minh Khuê làng Me, Từ Sơn, Bắc Ninh, người thuộc dòng dõi khoa bảng Hai miền quê Thanh Hóa Bắc Ninh, hai luồng văn hóa xứ Thanh văn hóa Kinh Bắc đan quyện cách hài hòa đồng thời ảnh hưởng sâu sắc tới việc hình thành tài văn chương Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê ảnh hưởng hai vùng văn hóa, nhiên có lẽ văn hóa Kinh Bắc ảnh hưởng tới bà nhiều Vùng đất Bắc Ninh với dân ca, câu quan họ ngấm vào người bà từ nhỏ, dần hình thành bút viết văn đằm thắm, trữ tình đầy dịu dàng, duyên dáng Cha Lê Minh Khuê giáo viên dạy văn Thanh Hóa, vùng đất nuôi dưỡng tuổi thơ bà Sinh lớn lên Thanh Hóa Lê Minh Khuê có chuyến bắc để thăm họ hàng Những chuyến in dấu kí ức tuổi nhỏ, dần hình thành vốn sống, khả quan sát, khả ghi nhớ nhà văn Tuổi thơ êm đềm qua mau, cha mẹ sớm, Lê Minh Khuê sống với dì, hai người giáo viên dạy văn có kho tàng sách vô quý giá Đây tài sản dì mà Lê Minh Khuê tiếp cận từ nhỏ Những sách vô tình để lại ấn tượng, tác động mạnh tới tâm hồn cô bé Khuê học sinh trung học Những sách kinh điển văn học giới Khuê đọc từ lúc như: Chiến tranh hòa bình, Sông Đông êm đềm, Phía Tây lạ, Chuông nguyện hồn ai,… Lê Minh Khuê hình thành niềm đam mê sách việc đọc sách đồng thời có ảnh hưởng từ sách Chính Lê Minh Khuê nhận thấy bà có ảnh hưởng lớn từ văn học Pháp, Nga văn học Việt Nam với bút Nam Cao, Vũ Trọng Phụng Khi tìm hiểu tác phẩm bà, thấy rõ điều 10 định nhân phẩm người mà đức độ, trái tim, tình thương làm nên người, phân biệt người với vật Đáng mang loại cấp người Hắn đối xử với bà cô già, tốt bụng, chắt chiu hết cho hắn, thật tàn nhẫn Hắn lấy hết bà thứ, kể nhà nhỏ bà, để bà chết không nhắm mắt Đó kẻ giả nhân giả nghĩa, bội bạc đáng bị lên án, nguyền rủa Lúc này, cấp trái ngược hoàn toàn với nhân cách người Lê Minh Khuê triết lí nhiều đồng tiền, mối quan tâm hàng đầu người đời sống đại Xuân Diệu nói: “Cơm áo không đùa với khách thơ” Trong sáng tác mình, nhiều lúc nhân vật Lê Minh Khuê nói lên suy nghĩ lực vạn này: “Tiền Tiền làm chuyện ông bà đừng tưởng chân lí có đời nhé” Chân lí đơn giản “chân cô Lí” (Nghĩ ngợi quẩn quanh) Còn tiền định tất cả, “Có đô la có khác” (Đồng đô la vĩ đại) Gần đây, Lê Minh Khuê gây xôn xao làng văn với truyện ngắn hấp dẫn Nhiệt đới gió mùa Tác phẩm gây ấn tượng sâu sắc với nhiều người không đề tài chiến tranh với tàn khốc, hủy diệt, với chấn thương tâm hồn mà triết lí mà nhà văn đưa Đó triết lí mà nhân vật truyện phải đánh đổi nước mắt chí máu xương Đầu tiên suy ngẫm hận thù Có thể nói, nét đặc sắc bật tác phẩm Không lần nhà văn miêu tả hành động nhân vật thúc đẩy hận thù: “Nhiều Phong làm thù hận Sự thù hận không rõ rệt làm Phong bứt rứt khó chịu nhìn thấy người tù phía bên kia” Cuối cùng, nhà văn đưa triết lí: “Vùng nhiệt đới gió mùa mang theo ẩm từ biển vào gây cho người bối khó chịu trút vào đâu người ta hay trút vào Dải đất hẹp trần trụi chạy dọc biển Đông 97 nhiều nhìn đồ thấy mong manh khói gió biển thổi mạnh phăng, người lại mong manh cố sống cố chết chạy theo thù hận Thù hận làm đời ta ngắn lại…” Các nhân vật tác phẩm sống động lực lòng hận thù hành động để trả thù Cách nhìn thực, nhìn người cách trần trụi đem đến tiếng nói cho văn học Nhưng hận thù lại hướng người đến Hận thù thù hận “làm đời ta ngắn lại” Lê Minh Khuê viết thù hận tàn nhẫn với hai chi tiết bật hai lần nhân vật bị mắt (mẹ Phong bị ngã đinh xuyên vào mắt Phong sau trả thù cách móc mắt Hiếu) Sự thù hận không làm người ta thỏa mãn hay sung sướng: “Phong đứng lúc cửa nhìn thân thể người anh dòng máu co giật xi măng cảm xúc rõ rệt Giống thẩm vấn khác Ngay trả thù cho mẹ lúc không thấy hứng thú nữa” Cảm giác Hiếu sau trả thù Phong không thoải mái cảm giác người, nhân thức dậy tra vấn Hiếu Sự dằn vặt tâm hồn người hướng truyện ngắn tới ý tưởng hòa giải Sự hòa giải thứ thuốc thần kì xóa đau khổ hận thù để lòng người thản, êm hơn.Ý tưởng hòa giải thể qua hành động bà Việt (mẹ Phong) tìm đến gặp gia đình ông Cơ hành động Hiếu để Phong trở gặp mẹ từ trại giam Chính hòa giải làm cho tác phẩm nhân văn sâu sắc Những vết thương tâm hồn người hận thù mang lại hàn gắn tình yêu vị tha Nhiệt đới gió mùa mang lại cảm giác “rã rời khủng khiếp” cho Bùi Việt Thằng tác phẩm viết chiến tranh cách khốc liệt, tàn nhẫn Truyện ngắn chứa nhiều suy ngẫm nhà văn mát (sự hi sinh Quý người Quý), tàn nhẫn (những tra tù nhân), hối hận (ông Quyết) 98 … người qua tác giả triết lí nhân đồng thời đưa mối quan hệ nhân – cụ thể Hiếu sinh lớn lên sung sướng Vì tai nạn ý muốn mẹ Phong vô tình cha mẹ mà Hiếu phải nhận hậu nặng nề: mắt tay người anh em cha khác mẹ Cái nguyên nhân khiến Hiếu phải nhận hậu Hiếu mà người thân yêu anh tạo nên Còn Phong, từ nhỏ phải chứng kiến cảnh mẹ bị thương, thân bị lạnh nhạt Phong lớn lên hận thù nuôi chí báo thù cho mẹ Hành động trả thù Hiếu cách tàn nhẫn nguyên nhân dẫn đến việc anh phải tù sơn cước sáu năm trời Đây có phải nhân ấy? Trong tác phẩm, nhà văn đưa nhiều nhân bỏ ngỏ như: Bao nhiêu người hi sinh chiến tranh nguyên nhân nào? Những kẻ gây chiến chịu hậu sao? Những người nhận tiền ông nội Hiếu, giết người diệt chịu hình phạt đích đáng chưa? Rất nhiều, nhiều số phận, “nhân” chưa nhận “quả” “nhân” chưa hợp “quả” Tất tạo nên phức tạp sức hấp dẫn, hút độc giả tác phẩm độc đáo, gây nhiều tiếng vang Giọng điệu triết lí nhà văn để nhân vật nói lên cách trực tiếp nói cách gián tiếp thông qua suy nghĩ họ Những điều nhà văn triết lí nhân vật trải nghiệm, đánh đổi lần vấp ngã, đánh đổi mát, hi sinh thương tổn tâm hồn Những triết lí sâu sắc ngẫm thấy Giọng điệu triết lí tạo nên chiều sâu cho truyện ngắn Lê Minh Khuê Đôi khi, người đọc cần chiêm nghiệm, cần có vốn tri thức định lĩnh hội nhà văn kí thác sau câu chữ tưởng chừng giản đơn Đó điều làm nên sức hút truyện ngắn Lê Minh Khuê, giống thứ men làm say lòng người *Tiểu kết 99 Lê Minh Khuê bút có tài tâm huyết, có trách nhiệm với nghề nghiệp Bà đưa vào truyện ngắn ngôn ngữ thông tục đời sống ngôn ngữ đối thoại độc thoại ấn tượng, đưa văn chương gần với đời Ngôn ngữ khiến cho tác phẩm nhà văn trở nên sinh động hơn, nhân vật lên cụ thể với nét tính cách, cá tính Với tác phẩm văn chương, giọng điệu “một tượng nghệ thuật toát từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẩm mĩ” (Trần Đình Sử), thể thái độ, tình cảm nhà văn với tượng miêu tả, thiết lập mối quan hệ thành kính hay châm biếm Giọng điệu trở thành phương tiện để nhà văn miêu tả thực thể cảm xúc Giọng điệu tác phẩm Lê Minh Khuê có thay đổi phù hợp với nội dung phản ánh Thời kì đầu trình sáng tác, nhận thấy, tác giả sử dụng chủ yếu giọng điệu hào hùng, ngợi ca nhằm hướng tới người cống hiến nghiệp độc lập dân tộc nghiệp xây dựng xã hội Còn sáng tác vào giai đoạn sau, nhà văn sử dụng nhiều giọng điệu khác như: giọng mỉa mai, giễu nhại, giọng triết lí suy ngẫm thâm trầm Lê Minh Khuê tiếp cận đời sống cách suồng sã, dùng nhiều giọng điệu để phản ánh nhiều mặt khác sống người Trong sáng tác, thấy giọng điệu xuất nhau, hỗ trợ cách đắc lực để bật nội dung, tư tưởng truyện ngắn Thật khó để nắm bắt gọi tên cách đầy đủ giọng điệu Lê Minh Khuê sáng tác Tuy nhiên, thấy giọng điệu chủ yếu giọng hào hùng, ngợi ca, giọng mỉa mai, giễu nhại, giọng triết lí suy ngẫm Trong giọng điệu đó, nhận thấy giọng triết lí suy ngẫm giọng điệu chủ đạo, làm nên chiều sâu truyện ngắn Lê Minh Khuê Chất giọng làm cho sáng tác nhà văn nhiều lúc trầm xuống, chìm vào suy tư, để người đọc sống với cảm xúc trải nghiệm nhân vật, 100 nhân vật chiêm nghiệm tượng khác sống Nhìn cách tổng quan, thấy ngôn ngữ giọng điệu nhà văn có thay đổi qua thời kì, thể nỗ lực đổi văn chương Lê Minh Khuê C PHẦN KẾT LUẬN Lê Minh Khuê bút truyện ngắn bền bỉ, có đóng góp cho văn học Việt Nam nhiều phương diện đặc biệt nghệ thuật trần thuật Nhìn vào truyện ngắn bà, thấy rõ nỗ lực đổi cách nhìn cách viết nữ sĩ Lê Minh Khuê tham gia kháng chiến vĩ đại dân tộc, cầm bút sáng tác ca ngợi, cổ vũ chiến đấu Ngòi bút nhà văn giai đoạn đầu thiên cảm hứng ngợi ca, tự hào đượm màu sử thi Phù hợp với cảm hứng đó, nhà văn lựa chọn chủ yếu giọng điệu hào hùng ngợi ca, ngôn ngữ trang trọng đầy sảng khoái Nhà văn dựng lên chân dung người sống hi sinh đồng đội, lí tưởng cao đẹp Người đọc thấy giai đoạn lịch sử hào hùng với nhiều tượng đài sừng sững dựng nên truyện ngắn bà Trong sáng tác giai đoạn đầu, nhận thấy nghệ thuật trần thuật nhiều giản đơn, mang tới cho người đọc nhìn chiều sống Đây điểm chung nhiều bút thời kì văn học đưa nhiệm vụ phục vụ kháng chiến, cổ vũ chiến đấu lên hàng đầu Những điểm dần thay giai đoạn sáng tác sau nhà văn Tuy vậy, người đọc phủ nhận đóng góp Lê Minh Khuê kháng chiến văn học kháng chiến Những tác phẩm giai đoạn sau đặc biệt tác phẩm viết gần đây, dư âm chiến tranh đọng lại trang viết Chiến tranh đề tài Lê Minh Khuê nghệ thuật viết chiến tranh nhà văn thay đổi Nhà văn sử dụng phương thức trần thuật thứ tạo màu sắc tự truyện 101 màu sắc trữ tình cho tác phẩm đồng thời sử dụng phương thức trần thuật thứ ba tạo khách quan cho câu chuyện Ngoài ra, bà đan xen vào truyện ngắn giọng điệu mỉa mai, giễu nhại giọng triết lí suy ngẫm để nhìn nhận chiến tranh từ phía người nỗi đau người trải qua Truyện ngắn viết chiến tranh Lê Minh Khuê mang tới cho người đọc cảm nhận với suy ngẫm tàn khốc, hủy diệt chiến tranh người nhân tính người hai bên tham chiến Từ sau năm 1986, Đảng đưa đường lối đổi toàn diện, văn nghệ sĩ chuyển theo thay đổi Lê Minh Khuê tiếp cận cách suồng sã với đời, nghệ thuật trần thuật truyện ngắn thay đổi theo Người viết có độ lùi cần thiết nội dung trần thuật, tạo “đồng sáng tạo” cho người đọc Câu chuyện lên diễn sống, nhà văn người ghi chép lại cách trung thực, khách quan Con người lên bên cạnh phần tốt đẹp có góc khuất lấp xấu xa, ích kỉ chí tàn nhẫn, vô lương tâm Suy nghĩ người cầm bút ẩn sâu lớp vỏ ngôn ngữ, người đọc cần ngẫm kĩ thấy Lê Minh Khuê tiếp cận “thô bạo” với sống nhiều muối mặn nên nghệ thuật trần thuật có nhiều đổi để phù hợp với nội dung thể Qua nghệ thuật trần thuật, thấy quan niệm văn chương Lê Minh Khuê Nhà văn quan niệm văn chương nghề cần có chuyên tâm, bền bỉ, nỗ lực, chăm chút cho tác phẩm chăm chút cho đẻ Mỗi tác phẩm sáng tạo không lặp lại người khác không lặp lại mình, nhà văn tối kị lối viết “thấy người ăn khoai vác mai đào” (Nam Cao), lối “viết khơi khơi, viết ào” (Lê Minh Khuê) Vì vậy, nhà văn cho đời truyện ngắn mà ngôn ngữ tưởng không cầu kì, gọt rũa lại đầy cân 102 nhắc, chắt lọc Ẩn giấu lớp ngôn ngữ xù xì bao ý vị triết lí, suy ngẫm đời, người nhà văn với mong muốn “viết yêu người” Lê Minh Khuê có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà nghệ thuật trần thuật Sáng tác nhà văn vắt qua hai thời kì lịch sử dân tộc thể rõ nỗ lực đổi nhà văn Hiện nay, bút bền bỉ theo đuổi nghiệp cống hiến cho văn chương nước nhà Những đổi bà đáng ghi nhận gương cho văn nghệ sĩ trẻ noi theo Hà Nội, tháng năm 2014 T.T.T 103 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai An (2008), Nhà văn Lê Minh Khuê: Nghề văn lao động thực khổ cực,http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2008/3/146065/ Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học số Vũ Thúy Ái (1998), “Viết cách bắn súng lục vào khứ”, Văn nghệ số 35, 36 Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttoiepxki, Nxb Giáo dục Bakhtin (1986), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb hội nhà văn Roland Barthes (1998), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi Việt Nam đại”, Tạp chí văn hóa số Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Tạp chí văn học số Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học số 10 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo văn nghệ số 49, ngày 5/12/1987 13 Đỗ Nguyên Chí (1993), “Những giả Bi kịch nhỏ”, Tạp chí Văn -hội Văn học nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh, số 14 Trần Ngọc Dung (2006), “Cảm hứng bi kịch truyện ngắn Lê Minh Khuê”, Tạp chí khoa học số 104 15 Trần Thanh Đạm (1989), “Nghĩ xu đổi văn chương nay”, Báo văn nghệ số 16 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí văn học số 17 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hữu Đạt (1998), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn 19 Phan Cự Đệ (1990), “Cần định hướng cho công đổi tư văn học”, Tạp chí văn học, số 20 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam – lịch sử - chân dung – thi pháp, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Một vài cảm nhận đời sống văn chương”, Báo Văn nghệ số 35 22 Hà Minh Đức (1995), Những tác giả nữ văn xuôi cách mạng, Nxb văn học 23 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Giáo dục 24 Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 25 Hà Minh Đức (2001), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Văn học Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 27 Lê Thị Đức Hạnh (1992), “Lê Minh Khuê – bút truyện ngắn sung sức”, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 28 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), Nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê, Khóa luận tốt nghiệp ngữ văn 29 Phạm Thị Hiền (2007), Chất trữ tình truyện ngắn Lê Minh Khuê, Khóa luận tốt nghiệp ngữ Văn 30 Đào Huy Hiệp (1999), “Những quan niệm nước truyện ngắn đọc truyện ngắn đại”, Nghiên cứu văn học, số 31 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà Văn 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Mấy vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Thái Hòa, 2001, “Điểm nhìn điểm nhìn nghệ thuật truyện”, Báo cáo tham dự hội nghị tự học, Hà Nội 105 34 Cao Thị Hồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Cao Thị Hồng (2005), “Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975”, Tạp chí ngôn ngữ, số 36 Cao Thị Hồng (2006), “Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975”, Tạp chí khoa học số 37 Nguyễn Thanh Hùng (1998), “Thời văn học 98”, Báo văn nghệ ngày 27.6 38 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích ngôn ngữ tác phẩm văn chương, NXB ĐHSPHN 39 Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xuôi 1992”, Tạp chí văn học số 40 Thiên Hương (1992), “Đoạn kết”, Tạp chí văn nghệ số 10 41 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995, Luận án PTS khoa học ngữ Văn, ĐHKHXH NV 42 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyên ngắn hôm nay”, Tạp chí văn học, số 43 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội nhân dân 44 Lê Minh Khuê (1981), Đoạn kết, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Lê Minh Khuê (1986) , Một chiều xa thành phố, Nxb tác phẩm 46 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội nhà văn 47 Lê Minh Khuê (1995), Lê Minh Khuê truyện ngắn, Nxb hội nhà văn 48 Lê Minh Khuê (1998), Mái hiên, Nxb Kim Đồng 49 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Lê Minh Khuê (2003), Những dòng sông, buổi chiều, mưa, Nxb hội nhà văn 51 Lê Minh Khuê (2005), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đường, Nxb Hội nhà văn 53 Lê Minh Khuê (2009), Những sao, trái đất, dòng sông, Nxb Phụ nữ 54 Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, Nxb hội nhà văn 106 55 Lê Minh Khuê (1992), “Viết ác cách thức tỉnh nhân tính”, Tạp chí Tác phẩm mới, tháng 56 Lê Minh Khuê (1999), “Yêu nước mắt lặn vào trong”, Báo Lao động số 30 57 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Đình Kính (1981), “Nghĩ truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 59 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm giải”, Tạp chí văn học số 12 60 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, tiểu luận phê bình, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 61 Nguyễn Thị Mai Loan (2009), Hành trình truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ Văn 62 Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mĩ”, Tạp chí văn nghệ quân đội số 63 Nguyễn Văn Long (2001), “Thử xác định đặc điểm văn xuôi sau năm 1975”, Tạp chí cộng sản, số 64 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 66 Nguyễn Văn Long (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 67 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 68 Lotman (2005), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 107 69 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Tác phẩm số 70 Phương Lựu (2003), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), “Lợi truyện ngắn”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 72 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 73 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam đại – Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Phụ nữ 74 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ văn chương”, Tạp chí văn học, số 75 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 76 Bảo Ninh (1993), “Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê”, Báo Tiền Phong 77 Mai Thị Thúy Ninh (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luân văn thạc sĩ ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi Việt Nam sau 1975 – thử tham dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí văn học số 79 Trung Nguyễn (1993), “Bi kịch nhỏ tập truyện ngắn không trung thực”, Báo Sài Gòn giải phóng 80 Nguyễn Mai Phương (2003), Sự vận động thể loại truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới, Khóa luận tốt nghiệp ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 81 Poxpelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 82 Trần Đăng Suyền (2009), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội 83 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Khoa học xã hội 108 84 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 85 Trần Đình Sử (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐHSP 86 Trần Đình Sử (2008), Tác phẩm thể loại văn học, NXB ĐHSP 87 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 88 Trần Thanh (1993), “Bi kịch nhỏ hay bi kịch lớn”, Tạp chí văn - hội văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 89 Hồ Anh Thái (1987), “Một chiều xa thành phố”, Báo độc lập ngày 4.2 90 Hồ Anh Thái (2002), Lê Minh Khuê, truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 91 Đinh Lưu Hoàng Thái (2006), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 92 Bùi Việt Thắng (1987), “Để có sức bền ngòi bút”, Tạp chí văn nghệ số 11 93 Bùi Việt Thắng (1993), “Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn”, Báo văn hóa 94 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 96 Bùi Việt Thắng (2001), “Thành công truyện ngắn”, Báo văn nghệ, số 10 109 97 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thông tin 98 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN 99 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG - Nội dung 1: Lỗi diễn đạt phần tiểu kết chương 1, trang 25 - Nội dung 2: Lỗi diễn đạt mục 3.2.1, trang 86, 87 HỌC VIÊN CAO HỌC (kí ghi rõ họ tên) 110 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) 111

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan