1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật truyện ngắn lê minh khuê sau 1986

116 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 778,94 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HỒNG TRANG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ HỒNG TRANG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thành Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: LÊ MINH KHUÊ TRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 1.1 LÊ MINH KHUÊ – HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM VĂN CHƢƠNG 1.1.1 Hành trình sáng tạo 1.1.2 Quan niệm văn chƣơng 13 1.2 LÊ MINH KHUÊ TRÊN HÀNH TRÌNH ĐỔI MỚI TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1986 18 1.2.1 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi 18 1.2.2 Lê Minh Khuê nỗ lực đổi thể loại truyện ngắn 27 CHƢƠNG 2: THẾ GIỚI HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 33 2.1 THẾ GIỚI HIỆN THỰC QUA CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐƢỢC PHẢN ÁNH 33 2.1.1 Những ám ảnh chiến tranh 33 2.1.2 Những thông điệp mang tính cảnh báo 40 2.2 THẾ GIỚI HIỆN THỰC QUA CÁC KIỂU CON NGƢỜI 46 2.2.1 Con ngƣời cô đơn, bi kịch 46 2.2.2 Con ngƣời năng, tha hóa 54 2.2.3 Con ngƣời khát vọng, nhân hậu 62 CHƢƠNG 3: KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ SAU 1986 69 3.1 KẾT CẤU 69 3.1.1 Kết cấu đảo tuyến 69 3.1.2 Kết cấu tâm lý 73 3.1.3 Kết cấu lồng ghép 76 3.2 NGÔN NGỮ 80 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật 80 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 87 3.3 GIỌNG ĐIỆU 94 3.3.1 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm 95 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại, châm biếm 97 3.3.3 Giọng điệu hoài nghi, thƣơng cảm 101 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau 1986, dƣới ánh sáng công đổi tƣ thay đổi giá trị tích cực xã hội, văn học nói chung truyện ngắn nói riêng có chuyển biến mạnh mẽ Bên cạnh bút tiêu biểu đƣợc bạn đọc biết đến từ lâu nhƣ Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh,… cịn có xuất bền bỉ dấn thân lực lƣợng đơng đảo nhiều bút nữ nhƣ Đồn Lê, Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thùy Mai, Y Ban, Nguyễn Ngọc Tƣ,… Sự diện họ làm cho tranh truyện ngắn thời kì thêm nhiều khởi sắc Bằng lối tƣ nghệ thuật đại, Lê Minh Khuê khẳng định đƣợc tên tuổi vị trí văn đàn Bà đƣợc đánh giá “cây bút truyện ngắn sung sức” (Lê Thị Đức Hạnh) “một ngịi bút có sức bền” (Bùi Việt Thắng) Sự thành công bà đƣợc ghi nhận giải thƣởng văn học nƣớc quốc tế: Giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1987) cho tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố, giải thƣởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội (năm 1994) cho tập truyện Bi kịch nhỏ, giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 2001) cho tập truyện ngắn Trong gió heo may, giải thƣởng văn học mang tên văn hào Byeong-ju Lee Hàn Quốc (năm 2008) cho tập truyện Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng Với chuyển biến bút pháp, Lê Minh Khuê thành công tạo dựng đƣợc giới nghệ thuật độc đáo riêng Có thể nói, đọc truyện ngắn bà, thấy trƣớc mắt tranh thực đời sống thật sinh động, với nhiều số phận khốn khó, cực đất nƣớc chuyển từ thời chiến sang thời bình, từ chế quan liêu bao cấp thời mở cửa thị trƣờng Hiện trang viết bà đảo lộn gay gắt thang bậc giá trị, áp đảo kinh hoàng xấu, ác nhƣ “lép vế” giá trị tinh thần – đạo đức xã hội thực dụng, cằn cỗi nhân tính Nhƣ vậy, giới nghệ thuật Lê Minh Khuê, tranh sống xã hội ngƣời với tính đa dạng, phong phú phức tạp Đi vào tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 dịp khám phá phong cách truyện ngắn độc đáo hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật Đồng thời nhận diện bứt phá thành công việc đổi nghệ thuật Lê Minh Kh Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là nhà văn đƣợc đánh giá cao nghiêm túc ý thức tìm tịi, đổi sáng tác, Lê Minh Kh làm say mê bao hệ độc giả Chính thế, tác phẩm bà nhận đƣợc nhiều quan tâm công chúng nhƣ nhà nghiên cứu phê bình Trong Sổ tay truyện ngắn, nói tác giả truyện ngắn giai đoạn chống Mỹ, nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Lớp sau hịa bình có Đỗ Chu, Triệu Bơn, Lê Lựu, Lê Minh Kh hay, có khơng khí” [25, tr.8] Giáo sƣ Hà Minh Đức Những tác giả nữ văn xuôi chống Mỹ nhận định: “Lê Minh Khuê bút trẻ, xông xáo năm chống Mỹ Chị có ý thức chuyển nhanh sang thời kỳ tỏ nhạy bén cách cảm nhận nghệ thuật mình” [4, tr.10] Trong Lê Minh Khuê – cốt cách văn chương đăng Tạp chí Văn hóa doanh nhân, tác giả Vũ Hà nhận xét: “Rất dễ hòa lẫn đám đơng nhƣng gặp lần ngồi đời, lần đọc truyện bút qn Nó lƣu giữ ta tình cảm dịu dàng, dấu ấn khó phai mờ tâm tƣởng… Và điều đáng ghi nhận, sáng tác, Lê Minh Khuê ngày đằm thắm hơn, sâu sắc hơn” [5, tr.8] Một chiều xa thành phố đời năm 1986 – tập truyện ngắn thể rõ nỗ lực vƣợt Lê Minh Khuê giai đoạn văn học thời kỳ đổi Trong viết Đọc Một chiều xa thành phố đăng Báo Độc lập, số 3, Hồ Anh Thái khẳng định: “Một chiều xa thành phố thành công Lê Minh Khuê… Đến tập thứ ba này, Lê Minh Khuê thực thuyết phục đƣợc ngƣời đọc chị khỏi cách nhìn nhận cảm, trở nên khách quan hơn, đa diện nhƣng mà phần nồng hậu” [38, tr.11] Đánh giá đóng góp tập truyện này, Lê Thị Đức Hạnh Lê Minh Khuê – bút truyện ngắn sung sức cho rằng: “Lê Minh Khuê có nhiều khám phá… Với bút pháp cƣờng điệu, phóng đại, Lê Minh Khuê mô tả ác, trơ tráo, phi lý lấn lƣớt mà ngƣời dƣờng nhƣ bất lực” [7, tr.32] Cũng bàn tập truyện này, tác giả Bùi Việt Thắng Trong gương thể loại nhỏ khẳng định: “Một chiều xa thành phố Lê Minh Khuê tập truyện đƣợc ý năm” [39, tr.16] Theo Bùi Việt Thắng: “Một số truyện ngắn Lê Minh Khuê gần bộc lộ khả cảm nhận đời sống ấn tƣợng mơ hồ nhƣng lại có cứ” [39, tr.17] Trong Để có sức bền ngòi bút lần tác giả khẳng định: “Một chiều xa thành phố Lê Minh Khuê thời kỳ nỗ lực cao để vƣợt lên có” [40, tr.15] Đoạt giải thƣởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội vào năm 1994, Bi kịch nhỏ tập truyện gây đƣợc nhiều xôn xao dƣ luận, chí có nhiều ý kiến đánh giá ngƣợc chiều Có xu hƣớng tập trung phê phán Bi kịch nhỏ nhƣ Trung Nguyên, Trần Thanh, Đậu Thị Vĩnh… Tiêu biểu Dƣơng Tùng Tạp chí cộng sản cho Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê “một đứa tinh thần èo uột” [47, tr.21], nhà phê bình cịn cho tác giả “bơi nhọ, sa đà vào thực” [47, tr.21] Đậu Thị Vĩnh xếp Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê vào bảy sách tai tiếng năm Bên cạnh ý kiến phê phán lời khen tập truyện khơng Bùi Việt Sỹ tâm đắc: “Bi kịch nhỏ gây ấn tƣợng mạnh” [37, tr.18], Bùi Việt Thắng coi tập truyện “Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn” [41, tr.25] Tác giả Phạm Xuân Nguyên nhận định: “Truyện ngắn Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê cố gắng chị, thể loại truyện ngắn văn học hơm tìm lại lịch sử qua thân phận ngƣời” [26, tr.9] Nhà văn Bảo Ninh nhìn nhận cách bình tĩnh khách quan: “Vấn đề xung đột, mâu thuẫn, bi kịch nhân vật truyện mà bi kịch lòng ngƣời đọc” [28, tr.31] Nhìn chung ý kiến thống ghi nhận tìm tịi, khám phá Lê Minh Khuê không phƣơng diện thực, ngƣời mà phƣơng diện thể loại Khi tập truyện ngắn Trong gió heo may Lê Minh Khuê mắt bạn đọc, nhà nghiên cứu bám sát bƣớc bút truyện ngắn đƣơng đại, Bùi Việt Thắng nhận xét: “Lê Minh Khuê từ Một chiều xa thành phố đến Bi kịch nhỏ, Trong gió heo may chứng tỏ bút truyện ngắn chuyên nghiệp, có nội lực biến ảo” [43, tr.27] Cuối năm 2012, Lê Minh Khuê khuấy động đời sống văn học tập truyện mang tên Nhiệt đới gió mùa giới nghiên cứu phê bình giành nhiều quan tâm ý Đặc biệt, buổi tọa đàm mắt tập truyện ngày 19/12, trang http://giaitri.vnexpress.net, biên tập viên Hà An ghi lại số ý kiến nhà nghiên cứu PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét: “Lê Minh Khuê có cách giải chiến tranh khiến ngƣời đọc rơi nƣớc mắt Viết chiến tranh mà nhà văn cho ngƣời đọc thấy gia đình, ngƣời chung huyết thống, chiến tuyến rạch đơi ngƣời ta nhìn qua mắt nhuốm màu máu đây” [49] Nhà phê bình cịn bày tỏ khâm phục dành cho nữ nhà văn bà “thấu thị chất chiến tranh, xuyên thấu chiến mà bi kịch để lại gia đình, ngƣời – điều mà trƣớc nhà văn đề cập tới” [49] Tác giả cho rằng: “Đằng sau chữ sắc lạnh Lê Minh Khuê tâm hồn, lịng bao dung, đơn hậu” [49] Nhà văn Tạ Duy Anh nhận xét: “ Tác phẩm Lê Minh Khuê cho thấy lão luyện ngòi bút, cảm giác tự nhiên nhƣ không, tác giả vƣợt qua đƣợc yếu tố hình thức, khiến ngƣời đọc có nghề không nhận mối ghép hƣ cấu thực” [49] Theo nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên: “Cái tên Nhiệt đới gió mùa dễ khiến ngƣời đọc liên tƣởng đến thứ nhẹ nhàng, lãng mạn nhƣng bên lòng tác phẩm lại câu chuyện âm ỉ, sục sôi” [49] Cũng Nhiệt đới gió mùa – tác phẩm Lê Minh Khuê đăng http://news.zing.vn, Thiên Thanh viết: “Vẫn khuôn khổ nhỏ xinh truyện ngắn, Lê Minh Khuê khéo lựa chọn đƣa vào tác phẩm lát cắt sắc lẹm, tinh tế sống đại” [55] Tác giả đƣa nhận định: “Đề tài chiến tranh ám ảnh không xuyên suốt nhƣng khiến câu chuyện ln có màu sắc sắt máu, ln có náo nhiệt vùng đất không yên ổn” [55] Đáng ý viết Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chương đăng Tạp chí Sơng Hương – số 289, Bùi Việt Thắng đƣa nhận định: “Lê Minh Khuê nhà văn hai – liệt đến tận đắm đuối đến tận cùng” [42, tr.7] Theo tác giả: “Đọc tập truyện Nhiệt đới gió mùa lần độc giả chứng kiến uyển chuyển ngòi bút Lê Minh Khuê từ nhìn xa đến nhìn gần sống ngƣời thời đại Tơi hình dung ngịi bút nhà văn giống nhƣ kính hiển vi với độ phóng cực đại khơng truyện làm nồng cốt Nhiệt đới gió mùa mà 11 truyện lại tập” [42, tr.8] Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986: 97 Khuê nhìn nhận ngƣời thời đại tồn thứ ác quỷ đó: “Thời đại mới! Ác quỷ ngủ dƣới đất Mà không Đành phải ngủ ác quỷ thời chả có” [19, tr.122] Trong Sống chậm, với vẻ bề ngƣời đàn bà ngồi cạnh Tƣờng chuyến xe rời khu cải tạo phạm nhân, dƣờng nhƣ anh ngẫm báo trƣớc đời ngƣời đầu anh lóe lên ý nghĩ: “Có lẽ kín đáo ẩn sau đời số phận không đơn giản” [19, tr.221] Nhƣ vậy, phải nói với giọng triết lý, suy ngẫm, chặng sau đổi Lê Minh Khuê phù hợp với nhìn, cách tƣ hệ thống nhân vật tác giả; nhằm góp phần làm cho giới nghệ thuật nhà văn trở nên phong phú có bề sâu trí tuệ Bằng trải nghiệm nhiều năm lăn lộn sống mà thân trải qua, Lê Minh Khuê đƣa ngƣời đọc tới cảm nhận thấm thía, sâu sắc nhiều điều từ sống vốn bộn bề, phức tạp nhƣ 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại, châm biếm Với nhìn thực bộn bề đa dạng, với trách nhiệm bút chân chính, Lê Minh Kh vừa sâu mơ tả dịng chảy trẻo dịng sơng trong, đục, vừa sâu phát nhiều điều bất cập sống hôm Để đƣa lên trang sách điều bất cập đó, nhà văn lựa chọn cho phƣơng tiện hữu hiệu nhất, giọng giễu nhại, châm biếm Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986, nhận thấy, giọng điệu giễu nhại, châm biếm đƣợc nhà văn sử dụng cách xuyên suốt, mặt nhằm thể thái độ trƣớc đối tƣợng, mặt khác bóc mẻ đƣợc mặt trái Trong số truyện ngắn, giọng giễu nhại góp phần hỗ trợ tiếng nói cảnh báo bất cập xã hội, gia đình nhƣ thân cá nhân Trong truyện ngắn Bi kịch nhỏ, để bóc trần chất xấu xa 98 ông Tuyên, nhƣ bất cập xã hội đƣơng thời, tác giả ngƣời nạn nhân trực tiếp xã hội cất lên tiếng nói, suy nghĩ, đánh giá, nhìn nhận thân trạng xã hội giọng chua xót, mỉa mai: “Ờ, nƣớc vui thật, bí mật hết Để giữ uy tín cho ngƣời, tất thành mông lung, mờ ảo, không mà lần” hay “thế giới Ở tay vài ngƣời, chí ngƣời Lúc thích cho nổ, a lê hấp… đời hết [15, tr.29] Trong Ngỗng non, để phản biện bất cập giáo dục, Lê Minh Khuê giễu nhại: “Học trò ƣu tiên năm lớp Có đứa tuần đến lớp lần mà tiên tiến Trẻ học lớp bảy mà võ vẻ đọc không chữ Bố bảo giáo dục ta mn năm” [16, tr.32] Đó điều mà nhà văn đề cập Thân phận cu ly: “Cái xóm nhỏ ơng giáo dục bậc đại học, hàng năm im lìm nhƣ bãi tha ma, nhiên huyên náo nhƣ có đĩa bay hạ cánh xuống sân trƣờng” [15, tr.160]; hay Xóm nhỏ: “Có lẽ thằng Đáng sinh vào tốt Nó ln gặp may Khi thủ vào trƣờng đại học, gia đình nhƣ tìm thấy bà cơ” [14, tr.131] Với Đồ cũ, tác giả lại giễu nhại nghịch lí tình yêu giới trẻ nay, trƣớc ngƣời ta thƣờng yêu đến với tình cảm chân thật khơng tính tốn đây, tình yêu lại đƣợc định lƣợng tiêu chuẩn: “Một u anh có sen kơ – Hai u anh có pơ giơ cá vàng – Ba u nhà cửa đàng hoàng – Bốn yêu hộ rõ ràng thủ đô” [19, tr.158] Trong Lãng mạn nửa mùa, tác giả giễu nhại gặp may, gặp thời phận lao động xuất Đông Đức: “Nhƣ để biết cách vài chục năm bà ta thuộc loại ve chai đồng nát khơng có tí ti máu doanh nhân tƣ máu quan chức xã hội chủ nghĩa máu thƣợng lƣu tự phong thời cởi trói xứ chả có gây nên nỗi thƣợng lƣu quý tộc Tuy vậy, xóm dân nghèo vƣơn lên sáng từ thời tƣờng bên châu Âu vữa 99 gạch đổ ụp ngƣời ngƣời chạy khỏi nỗi sợ bị đè bẹp dám chệch hƣớng Giờ xóm biệt thự dây leo xanh lè tƣờng dán gạch giả nhựa nhƣ bên Tây vẻ cảnh thời cổ” [19, tr.167] Lê Minh Kh có cịn giễu nhại bất công lạc hậu chế cũ qua hình thức liên tƣởng, so sánh Chẳng hạn, Xe Camry ba chấm “Bụng phải giữ sáng có phẹt đầy quần xếp hàng nhƣ nhà xí xã hội chủ nghĩa” [19, tr.113], có giễu nhại lố bịch giới trẻ: “Nhƣ trẻ lên ba Thằng Tuyền nhìn sang bên đƣờng Khách sạn bốn cửa xoay vừa mở nhả em xinh nhƣ mộng mặt giả thẫm mỹ viện cứng nhƣng đùi vế em trò” [19, tr.115] Ở số tác phẩm khác, chất giọng giễu nhại đƣợc nhà văn lồng vào ngôn ngữ trần thuật Trong Chuyện bếp núc, tác giả sử dụng lời kể kết hợp với tả nói nhân vật gã đàn ơng: “Gã khơng tỉa tót luống cày, khơng đội mũ len sụp hai tai, không quần thụng rách đầu gối, không đeo dâu xích bạc nhƣ dây đeo cổ chó trơng nhà Gã không làm vẻ bặm trợn khác đời nhƣ đám trẻ híp hóp, gã q tự tin đến mức nhƣ kệ mẹ Bù lại hàm râu quai nón xanh xanh cằm vuông làm khuôn mặt gã đáng tin Kiểu đàn ông làm ta nói với chuyện gián làm phiền ta bếp, kiến đốt sƣng đùi thằng bé nhà em Nói chuyện thấp bé nhẹ cân mà không sợ thờ cho dở hơi” [19, tr.136] Lê Minh Khuê sử dụng kiểu kết hợp truyện ngắn Đồng đô la vĩ vẽ chân dung trái ngƣợc cặp vợ chồng Lân – Cẩn: “Cô Cẩn bên Lân nhƣ núi đè xuống bị sét đánh, sức vóc trai cày cịn anh ốm nhom, ốm nhách… vất vả bên cạnh vợ” [15, tr.97]; cô Trang từ sinh chƣa nghe khen đẹp bà chủ ngoại quốc bảo “cửa hàng bà đơng khách tới mua khen cô đẹp Thế lạ” Rồi thƣ cô gửi “từ tháng trở đi, cô gửi tiền vấn đề quan trọng đô la” [15, tr.98] 100 Không sử dụng giọng giễu nhại để phơi bày mặt trái xã hội, Lê Minh Kh cịn tiếp thêm giọng châm biếm nhằm đả kích sâu cay tƣợng xấu xa, thối nát diễn đời sống Trong nhiều truyện ngắn, nhà văn châm biếm lối sống không lành mạnh, thiếu văn minh ngƣời Trong Nước trong, tác giả châm biếm văn hóa ăn uống ta: “Có tay lái taxi bảo nghe nói nƣớc phát triển nhƣng ngƣời ta khơng thẳng tay bày bừa thứ vừa quét mồm – gã dùng tiếng ghê rợn – mà vất xuống đất Ngƣời ta kiêng Phải vo tròn thứ quét mồm mà cho vào chỗ quy định Dân trọng ăn trọng chỗ thải Rồi đời mồng thất sáng ra…” [19, tr.127-128]; Hay “khơng có qn cơm bụi rau dƣa thịt cá đổ làm phân Quán cơm bụi thầu hết Bụng ngƣời ăn cơm bụi khỏe nhƣ làm thép không gỉ Chỉ dân xe moi tiền tỉ nhà nƣớc bụng yếu ăn đằng mồm đít Trời có mắt mà con!” [19, tr.128] Trong Cơn mưa cuối mùa, giọt nƣớc mắt Mi lại bị ngƣời ta hóa giải thành dân chơi hỏng số đề: “Nàng ơi, hôm qua chơi số mà lại thất bại thảm thƣơng nhƣ Thơi, nín đi, thua keo ta bày keo khác… Hôm em nên đánh bảy tƣ Anh thƣơng em nói cho em bảy tƣ Em chơi bảy tƣ, nghe anh…” [15, tr.118] Thế nhƣng, có biết đƣợc giọt nƣớc mắt khóc tình u, điều tầm thƣờng sống, ƣớc vọng Rồi Trên đường đê: “Nhìn bố mẹ Tẹo với chƣớng mắt Già tíu tít Thời cịn “đầu buồi chấm gio” mắt toét nhƣ gấu váy đĩ già xe uyn Tàu quần bị dép tơng” [19, tr.147] Bằng giọng điệu giễu nhại, châm biếm, Lê Minh Khuê tạo đƣợc tiếp cận suồng sã, gần gũi với đối tƣợng để giúp ngƣời đọc nhận đƣợc chất nhƣ phơi bày trần tục, nhố nhăng đời sống Đằng sau tiếng cƣời giễu nhại châm biếm thái độ xót xa Đồng 101 thời, thứ vũ khí để nhà văn cơng vào mặt trái tồn xã hội, sa sút giá trị nhân văn, đạo đức ngƣời chạy theo lối sống chụp giựt, thực dụng 3.3.3 Giọng điệu hoài nghi, thƣơng cảm Giọng điệu hồi nghi, thƣơng cảm dễ nhận thấy ngịi bút Lê Minh Khuê chạm đến vấn đề nhức nhối xã hội Đặc biệt, lúc nhà văn dừng lại, nhìn sâu cách trầm tĩnh vào số phận ngƣời, thƣơng cảm với thân phận ngƣời trƣớc lỗi lầm mà họ cố ý, hồn nhiên gây Với giọng hoài nghi, trăn trở, day dứt, đời sống nội tâm nhân vật đƣợc khám phá khai thác chiều kích sâu, rộng khác nhau, làm vỡ tâm hồn vốn phong phú phức tạp ngƣời Làm nên giọng điệu đan xen uyển chuyển chủ yếu lời văn trực tiếp nhân vật, lời nửa trực tiếp – lời tác giả nhƣng ý thức, ngữ điệu hƣớng nhân vật tác phẩm đƣợc nói đến, lời gián tiếp ngƣời kể chuyện Giọng hoài nghi khúc xạ tâm lý thất vọng, âm vang khủng hoảng xã hội Xét bình diện ngơn ngữ, giọng hồi nghi biểu khát vọng chân lý, thái độ nhà văn độc giả Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986, chúng tơi bắt gặp giọng hồi nghi thể số truyện ngắn Trong Cuộn dây, Canh hoài nghi, dằn vặt thân trƣớc sống vơ nghĩa: “Cuộc đời trơi tới đâu Hiệu tạp hóa? Ngƣời đàn bà khao khát si tình có lần chỏng lỏn với Canh lại nốc rƣợu à? Tiền có phải vỏ hến đâu mà uống thế?” [16, tr.96] Cũng có lúc giọng hồi nghi thể nỗi buồn đau nhƣng rắn rỏi giàu nghị lực nhân vật Duyên Khoảnh khắc số phận định chia tay tình u khơng xứng đáng với dâng hiến nó: “Ơi mà ngốc thế? Sao khơng biết có ngƣời tồn nhƣ sinh vật Lại có ngƣời khơng 102 muốn tồn nhƣ vật Mình khơng thích đƣợc ngƣời tồn nhƣ vật” [16, tr.106] Có lúc nhân vật Tân Một chiều xa thành phố lại tự biện hộ cho mình: “Thực ai? Ơi nhƣng mà thơi Thì đâu! Tồn chuyện lẩm cẩm Mình tốt với bạn chứ, khơng lại đến thăm, lại hứa Chỉ có điều q” [14, tr.108-109] Trong Nhiệt đới gió mùa, có giọng hồi nghi lại đƣợc bộc bạch qua lời ngƣời kể chuyện: “Trớ trêu? Hay xếp số phận mà hai anh em hai phía đƣờng nghiệp giống nhau” [19, tr.23]; hay “Vì ngƣời ta trận thứ hai trận đầu máu cịn chƣa khơ tƣờng thành phố ? Phải máu tim ngƣời mẹ chảy cho chiến qua đứa thực đau xót Cuộc chiến tính thắng lợi chiến thuật đấu trí đong đếm máu ngƣời nhịm ngó đau nhỏ nhoi cụ thể?” [19, tr.36] Trong Sống chậm, nhân vật Tƣờng hoài nghi giá trị sống ngƣời: “Ngƣời ta có lúc khổ kỉ ngƣời có nơi thừa mứa đến độ chán sống đến độ tìm thú vui để tự hủy hoại…” [19, tr.222] Bên cạnh giọng hồi nghi, truyện ngắn Lê Minh Kh cịn bật giọng thƣơng cảm Đây giọng điệu thể rõ thái độ nhà văn với đời số phận ngƣời Trong nhiều truyện ngắn, với sắc giọng khác, Lê Minh Khuê cố lồng vào tiếng nói trái tim với nhiều cung bậc cảm xúc khác Với Nước trong, đƣợc chứng kiến điều diễn gia đình bà chủ quán, nhân vật Bảo lại “thấy dội lên tình thƣơng nhƣ vơ lý với ngƣời đàn bà xốc vác tốt bụng đời phải sống với kẻ vơ dụng Nhìn tay ông ta thấy ông ta vô dụng” [19, tr.131]; hay Vĩnh, ngƣời đàn bà chủ quán nơi Bảo làm việc lại có thái độ cảm thƣơng với ngƣời gái mà cậu cho may mắn hơn, để “Ra đến hành lang Vĩnh vỗ đôi vai ngƣời gái lần đánh thức 103 cậu sức mạnh lớn lao mà ngƣời đàn ơng phải gánh vác, ý thức chở che cho đẹp đẽ mỏng manh giới này” [19, tr.133] Trong truyện Trên đường đê, tác giả lại thƣơng cảm cho thân phận nhân vật mình, cách họ tự bộc bạch: “Đời tơi nhƣ trâu Trâu đƣợc nghỉ đêm nhả cỏ nhai lại đêm tơi cịn phải đấm lƣng nắn chân cho bố chị chị ngủ nhƣ hồng hậu cung” [19, tr.145-146] Ta bắt gặp giọng điệu Ngày dài: “Nó, thằng Vị, niềm hy vọng trao gửi phần hồn ngƣời đàn ơng suốt đời nín nhịn suốt đời tăm tối đáng thƣơng đáng giận Nó tính tốn chi li lĩnh hội đầy đủ phần vơ dụng vô hồn giảng thời gọi đại học khoa tƣ tƣởng xứ sở ngày hơm Nó bị lật tẩy Bị thằng niên vẻ ngổ ngáo nắm lấy gáy dúi mặt phía ánh ngày” [19, tr.220] Rồi nghĩ ngƣời bố ngƣời bạn quân ngũ ông, cảm xúc Tƣờng Sống chậm lại xốn xang, khó tả: “Tất khn mặt bất động với mơi mím chặt mắt nhìn thẳng Cái nỗi đau lúc thực thúc vào tim ngƣời sau buổi khổ sai trở trại bố cháu khóc to lên đƣợc Những ngƣời tù binh lớn tuổi ngồi xuống cát phịng giam im lìm nuốt nƣớc mắt Địn roi kẻ thù chƣa làm khóc nhƣ thế” [19, tr.229] Có thể nói, với giọng điệu hồi nghi, thƣơng cảm, Lê Minh Khuê nhân vật tự nhận thức, đánh giá thứ, chứa đựng suy tƣ, trăn trở nhân vật Chúng lắng động, ám ảnh sâu vào cảm xúc, suy nghĩ ngƣời đọc, gợi nên thƣơng cảm xót xa kiếp ngƣời Từ góp phần khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc truyện ngắn nhà văn Với tìm tịi, thể nghiệm kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu, Lê Minh Khuê thể tài cá tính sáng tạo Chính kết hợp pha trộn nhiều bè ngôn ngữ, nhiều kiểu dạng lời văn dẫn đến trộn lẫn nhiều kiểu giọng điệu Đồng thời, tạo nên ý thức đối chiếu, đối chiếu 104 bè ngôn ngữ, sắc thái giọng điệu… làm nên tính chất đa truyện ngắn Lê Minh Khuê Với thành lao động sáng tạo đạt đƣợc thể loại truyện ngắn, tiếng nói nghệ thuật nhà văn góp phần vào vận động phát triển thể loại truyện ngắn nói riêng văn xi đƣơng đại Việt Nam nói chung 105 KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn học Việt Nam đƣơng đại, với xuất hàng loạt bút nữ, Lê Minh Kh nhanh chóng định hình phong cách thể loại truyện ngắn Bằng thái độ lao động nghệ thuật chân tình yêu mãnh liệt với văn chƣơng, Lê Minh Khuê khơng ngừng nỗ lực tìm tịi, đổi hành trình sáng tạo Lê Minh Khuê nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam thời kì trƣớc sau 1975, đặc biệt sau thời kì đổi Với chuyển hƣớng từ nhìn sử thi sang nhìn thực đa diện, đa chiều, phức tạp, nhà văn cảm nhận sống nhiều cung bậc tốt xấu, trắng đen, thiện ác Chính từ nhìn đa dạng, đa chiều nhƣ thế, ngƣời đọc thấy trƣớc mắt tranh thực sống đƣợc thu nhỏ với đầy đủ gam màu tối, sáng Khơng hƣớng tới vấn đề nóng bỏng để câu khách, không chạy theo thời thƣợng, Lê Minh Khuê bày trƣớc mắt bi kịch nhân sinh, ngƣời cô đơn xã hội; ngƣời năng, tha hóa; với ngƣời với khát vọng, nhân hậu, bao dung Tất nhìn tồn diện nhà văn sống ngƣời giới Bất luận nào, nhà văn không ảo tƣởng sống, không quay lƣng lại với nỗi đau nhân Chính thế, dù tranh sống mảng màu Lê Minh Kh ln khao khát góp phần cải thiện xã hội Ngợi ca đẹp để thắp sáng niềm tin hi vọng, vạch trần xấu, ác để thức tỉnh nhân tính ngƣời Thơng qua giới truyện ngắn mình, Lê Minh Khuê chứng tỏ đƣợc sáng tạo riêng, độc đáo hình thức nghệ thuật Đó cách tổ chức kết cấu, cách lựa chọn ngôn ngữ, giọng điệu Tuy nhà văn dịu dàng, điềm đạm, nhƣng ngôn ngữ truyện ngắn Lê 106 Minh Khuê gai gốc, sắc sảo không nhẹ nhàng, trữ tình, dung dị Bên cạnh ngơn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật, bà đặc biệt thành công với lời văn trần thuật lời đối thoại Cùng với giọng điệu đa thanh, giàu cảm xúc, với nhiều cung bậc: vừa hoài nghi, thƣơng cảm; vừa giễu nhại, châm biếm; nhƣng không phần triết lý, suy ngẫm Trên phƣơng diện kết cấu, kiểu kết cấu truyền thống, Lê Minh Khuê sử dụng thành công kiểu kết cấu với ba dạng thức bản: kết cấu đảo tuyến, kết cấu tâm lý kết cấu lồng ghép Những kiểu kết cấu phù hợp việc chuyển tải thông điệp nội dung nhƣ thể đặc trƣng truyện ngắn bà Bằng tất đạt đƣợc thể loại truyện ngắn, nhà văn tạo lập đƣợc cho chỗ đứng vững lịng cơng chúng nhƣ có đóng góp định vào phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam Bên cạnh đóng góp, thành công đạt đƣợc, truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 không tránh khỏi số hạn chế Đi sâu vào khai thác vấn đề nhức nhối xã hội, có lúc Lê Minh Khuê phản ánh gay gắt, khắc nghiệt Tuy nhiên, khoảng thời gian chƣa đầy 30 năm với 12 tập truyện, có khoảng 10 truyện thuộc loại truyện hay, Lê Minh Khuê chứng minh bút nổ tài hoa, xứng đáng nhà văn nữ kỳ cựu sắc sảo văn học Việt Nam đại Có thể nói, đƣờng sáng tạo đặt nhiều thử thách, nhƣng với Lê Minh Khuê đạt đƣợc thể loại truyện ngắn, chứng tỏ nhà văn có hƣớng vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lại Nguyên Ân biên soạn (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Phan Cự Đệ chủ biên (2007), Truyện ngắn Việt Nam – lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Hà Minh Đức (1995), Những tác giả nữ văn xuôi cách mạng, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Vũ Hà (2008), “Lê Minh Khuê – cốt cách văn chƣơng”, Tạp chí văn hóa doanh nhân (27) [6] Lê Thị Đức Hạnh (1999), “Lê Minh Khuê – bút truyện ngắn sung sức”, Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [9] Cao Thị Hồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [10] Cao Thị Hồng (2005), “Nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật tha hóa truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội (9) [11] Trầm Hƣơng (1994), Hồi ức binh nhì, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [12] Lê Minh Khuê (1992), “Viết ác cách thức tỉnh nhân tính”, Tạp chí Tác phẩm (6) [13] Lê Minh Khuê (1999), “Yêu nƣớc mắt lặn vào trong”, Báo Lao động (30), ngày 20/2 [14] Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [15] Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [16] Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học [17] Lê Minh Khuê (2002), Truyện ngắn chọn lọc – Những dòng sông, buổi chiều, mưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [18] Lê Minh Khuê (2008), Những sao, trái đất, dịng sơng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [19] Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Mỹ Lài (2014), Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [21] Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Nhƣ Ý (đồng chủ biên) (2012), Từ điển tác giả, tác phẩm Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Trần Thùy Mai (1998), Trò chơi cấm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [24] Vƣơng Trí Nhàn (1999), “Phụ nữ sáng tác văn chƣơng”, Tạp chí văn học (6) [25] Vƣơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [26] Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học (2) [27] Trung Nguyên (1993), “Bi kịch nhỏ truyện ngắn không trung thực”, Báo Sài Gịn giải phóng (4), ngày 5/9 [28] Bảo Ninh (1993), “Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê”, Báo Tiền phong (6), ngày 3/7 [29] Nhiều tác giả (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm từ điển học [30] Nhiều tác giả (2014), 100 truyện ngắn hay Việt Nam kỉ 20, tập 4, Nxb Văn học [31] Nhiều tác giả (2014), 100 truyện ngắn hay Việt Nam kỉ 20, tập 5, Nxb Văn học [32] Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Lê Hồ Quang (2012), “Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Khuê”, Tạp chí nghiên cứu văn học (4) [34] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội [35] Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [36] Trần Đình Sử chủ biên (2012), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [37] Bùi Việt Sỹ (1993), “Bi kịch nhỏ ấn tƣợng mạnh”, Báo Lao động (5), ngày 1/3 [38] Hồ Anh Thái (1987), Đọc “Một chiều xa thành phố”, Báo Độc lập (3), ngày 4/2 [39] Bùi Việt Thắng (1987), “Trong gƣơng thể loại nhỏ”, Tạp chí văn học (3) [40] Bùi Việt Thắng (1987), “Sức bền ngòi bút”, Báo Văn nghệ (11), ngày 13/3 [41] Bùi Việt Thắng (1993), “Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn”, Báo Văn hóa (98), ngày 30/5 [42] Bùi Việt Thắng (2013), “Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chƣơng”, Tạp chí Sơng Hương (289), ngày 13/3 [43] Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1) [44] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại (chuyên luận), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [45] Phạm Thị Thật (2009), “Các kiểu kết cấu truyện ngắn Pháp đƣơng đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội (25), ngày 26/7 [46] Lê Hƣơng Thu (2006), Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ, Tạp chí Nhà văn (3) [47] Dƣơng Tùng (1993), “ Bi kịch nhỏ – Truyện ngắn Lê Minh Khuê”, Tạp chí Cộng sản (10) [48] Phan Thị Thanh Vân (2009), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh Websites [49] Hà An, “Nhiệt đới gió mùa khiến ngƣời đọc không yên ổn”, http://giaitri.vnexpress.net, truy cập ngày 15/02/2014 [50] Mai An, “Nhà văn Lê Minh Khuê – nghề văn lao động thực khổ cực”, http://www.sggp.org.vn, truy cập ngày 14/04/2014 [51] Đức Anh, “Nhiệt đới gió mùa Lê Minh Khuê”, http://nhavantphcm.com.vn, truy cập ngày 14/02/2014 [52] Theo Nông thôn ngày (2002), “Lê Minh Khuê nhìn nhân số phận ngƣời”, http://vietbao.vn, truy cập ngày 12/04/2014 [53] Lê Minh Khuê, “Nhà văn Lê Minh Khuê tự nghiệp văn chƣơng”, http://vietbao.vn, truy cập ngày 12/04/2014 [54] Việt Quỳnh, “Nhà văn Lê Minh Kh – khơng hiểu lại viết đƣợc nhƣ thế”, http://thethaovanhoa.vn, truy cập ngày 13/04/2014 [55] Thiên Thanh, “Nhiệt đới gió mùa – tác phẩm Lê Minh Khuê”, http://news.zing.vn, truy cập ngày 13/02/2014 [56] Trần Văn Thắng, “Nhà văn Lê Minh Khuê: Tôi bị ám ảnh vấn đề hậu chiến”, http://giaoducthudo.com.vn, truy cập ngày 20/06/2014 [57] Thi Thi, “Văn chƣơng phải mang dấu ấn ngƣời viết”, http://hanoimoi.com.vn, truy cập ngày 15/04/2014 [58] Phƣơng Thúy (2013), “Nhà văn Lê Minh Khuê – chiến tranh ám ảnh trang viết”, http://vov.vn, truy cập ngày 14/04/2014 [59] Theo Việt báo (2001), “Gặp gỡ nhà văn Lê Minh Khuê”, http://vietbao.vn, truy cập ngày 14/04/2014 ... Chƣơng 1: Lê Minh Khuê dòng chảy truyện ngắn Việt Nam sau 1986 Chƣơng 2: Thế giới thực truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 Chƣơng 3: Kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 9... luận Truyện ngắn Lê Minh Khuê Ông đặc biệt trọng đến đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn nhà văn đối thoại, chi tiết nghệ thuật đoạn kết truyện ngắn Theo tác giả: “Đối thoại truyện ngắn Lê Minh Khuê. .. vậy, giới nghệ thuật Lê Minh Khuê, tranh sống xã hội ngƣời với tính đa dạng, phong phú phức tạp Đi vào tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1986 dịp khám phá phong cách truyện ngắn

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w