1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề sơn ở làng cát đằng xã yên tiến huyện ý yên tỉnh nam định (1986 2014)

64 793 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 889,3 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ------------------------ TỐNG THỊ TRANG NGHỀ SƠN Ở LÀNG CÁT ĐẰNG, XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI - 2015 Lời cảm ơn Khóa luận với đề tài: “NGHỀ SƠN Ở LÀNG CÁT ĐẰNG, XÃ YÊN TIẾN HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH (1986-2014) em đƣợc thực trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội dƣới động viên khích lệ thầy cô, bạn bè gia đình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử đào tạo trang bị cho em kiến thức giúp em hoàn thiện khóa luận này. Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời động viên, khuyến khích tạo điều kiện để em hoàn khóa luận thành công. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Bích tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận. Trong trình thực khóa luận, em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô nhận xét góp ý để khóa luận em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng năm 2015 Ngƣời thực Tống Thị Trang Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng nỗ lực tìm hiểu nghiên cứu thân với giúp đỡ nhiệt tình cô giáo Nguyễn Thị Bích. Công trình không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Ngƣời thực Tống Thị Trang A: MỤC LỤC Mở đầu 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 3. Mục đích nghiên cứu 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6. Đóng góp đề tài 7. Bố cục khóa luận Nội dung CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CÁT ĐẰNG (XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH) 1.1. Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2. Lịch sử hình thành trình phát triển làng 1.3. Dân cƣ 1.4. Kinh tế, văn hóa – xã hội Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: NGHỀ SƠN CÁT ĐẰNG (XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH) 2.1. Nguồn gốc nghề sơn Cát Đằng 2.2. Nguyên liệu, công cụ kĩ thuật làm sơn 2.2.1. Nguyên liệu 2.2.2. Công cụ 2.2.3. Quy trình kỹ thuật pha chế sơn 2.3. Tổ chức sản xuất 2.3.1. Làm nhà 2.3.2. Làm lƣu động 2.3.3. Mở công ty, doanh nhiệp 2.4. Các sản phẩm sơn Cát Đằng 2.5. Thực trạng số khuyến nghị cho phát triển nghề sơn Cát Đằng 2.5.1. Thực trạng 2.5.2. Một số khuyến nghị cho phát triển nghề sơn Cát Đằng Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Hàng ngàn năm lao động cần cù, bên cạnh sở kinh tế trồng lúa nƣớc chính, cha ông ta tạo nhiều làng nghề thủ công tinh xảo. Mỗi làng nghề không đơn vị kinh tế mà lƣu giữ di sản văn hóa truyền thống nhƣ: lễ hội, đền, chùa, sản phẩm giàu chất văn hóa đất Việt có giá trị nghệ thuật cao. Trong số phải kể đến nghề sơn mà hiệu đƣợc đúc kết câu tục ngữ: Một đồng giỏ không bỏ nghề trầu Một đồng bầu không bỏ nghề sơn Các tài liệu sử học khảo cổ học cho biết nghề sơn Việt Nam xuất từ sớm. Những dấu vết đồ sơn với kỹ thuật thô vụng đƣợc phát lần di khảo cổ học huyện Phú Xuyên Ứng Hòa (Hà Nội) có niên đại cách ngày khoảng 2400 - 2500 năm. Trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển nghề sơn với nhiều kiểu kỹ thuật khác tạo nhiều loại sản phẩm không đem lại nguồn thu nhập đảm bảo phần đời sống cho cƣ dân làng nghề mà đáp ứng nhu cầu làm đẹp, làm bền đồ gia dụng, đồ thờ cúng tầng lớp nhân dân. Ngoài ra, nghề sơn thể óc thẩm mỹ, bàn tay tài khéo giới quan cha ông ta. Mỗi làng lại có chu trình kỹ thuật bí riêng, tạo sản phẩm có nét độc đáo riêng để phân biệt với làng nghề khác nhƣ làng sơn Bình Vọng (Thƣờng Tín, Hà Nội) với sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ - sơn mài, làng sơn Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) có tiếng làm sơn nùn hay sơn then. Đặc biệt làng sơn Cát Đằng với kĩ thuật sơn phủ, sơn thếp bạc hoàn kim tạo sản phẩm có nét vẽ quang bóng bề mặt tiếng từ Bắc vào Nam.Tuy nhiên bối cảnh đất nƣớc trình công nghiệp hóa - đại hóa tạo nhiều thuận lợi nhƣ nhiều khó khăn nghề thủ công truyền thống nói chung nghề sơn Cát Đằng nói riêng, mà Đảng Nhà nƣớc cần có sách giúp đỡ tạo điều kiện cho không nghề mà làng nghề đƣợc phát triển cách thuận lợi nhất. Vì lý mà chọn đề tài “Nghề sơn làng Cát Đằng, xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (1986-2014)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu Nghề sơn xuất nƣớc ta từ lâu, tạo sản phẩm độc đáo phục vụ đời sống tầng lớp dân cƣ. Đã có nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu nhƣng tập trung vào khía cạnh lịch sử hay kĩ thuật nghề làm sơn truyền thống nhƣ quy trình làm sơn, sản phẩm sơn lại đƣợc nói tới. Năm 1995, Nhà xuất Mỹ thuật cho xuất “Nghề sơn cổ truyền Việt Nam” tác giả Lê Huyên. Trong tác phẩm, tác giả sâu vào nghiên cứu vào nghề sơn truyền thống Việt Nam. Đây sách chi tiết nói nghề sơn tác phẩm đề cập đến nghề sơn Cát Đằng nhƣng mức độ khái quát. Năm 2001, Nhà xuất Văn hóa thông tin cho xuất “Kỹ thuật sơn mài” tác giả Phạm Đức Cƣờng, sách chuyên ngành dành cho sinh viên trƣờng Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, phần nói kỹ thuật nghề sơn Việt Nam sách viết kỹ cách chế tác sơn Cát Đằng. Nhà xuất Quân Đội nhân dân (2009), “Hỏi đáp làng nghề truyền thống Việt Nam”. Cuốn sách giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan tới làng nghề truyền thống nói chung làng nghề làm sơn nói riêng. Ngoài có tác phẩm nhƣ: Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc; Nguyễn Đức Cƣờng (1986), Về nghề sơn mài sơn quang dầu nƣớc ta”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 3, tr 45 – 47; Nguyễn Ngọc Dũng (1996), Nghề sơn quang Cát Đằng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1, tr 1- 30; Đặng Đức (1991), Truyện tổ làng nghề, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, tr 65 – 68. Có thể nói, công trình tiêu biểu nói làng nghề làm sơn. Tuy nhiên sách nói làng nghề truyền thống nói chung, đề tài nghiên cứu làng sơn Cát Đằng chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ.Vì vậy, tác giả khóa luận mạnh dạn triển khai nghiên cứu đề tài “Nghề sơn làng Cát Đằng xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (1986 – 2014)”. 3. Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả khóa luận muốn làm rõ vấn đề: Làm rõ nét đặc trƣng văn hóa làng sơn Cát Đằng, xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Tìm hiểu nghề sơn Cát Đằng với quy trình sản xuất loại sơn, loại sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất . Chỉ khó khăn thách thức mà nghề sơn Cát Đằng gặp phải sở đƣa số khuyến nghị cho phát triển làng nghề truyền thống. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu thành tố liên quan đến nghề sơn Cát Đằng nhƣ: nguồn gốc, nguyên liệu, kỹ thuật, quy trình, việc tổ chức sản xuất, sản phẩm sơn khác nhau… 4.2. Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Đối tƣợng nghiên cứu làng Cát Đằng. Song để có nhìn tổng hợp, so sánh, đối chiếu, số nội dung khóa luận tiến hành mở rộng khảo sát sang hai làng lân cận Thƣợng thôn Trung thôn nhằm làm sâu sắc cho nội dung khóa luận. + Về thời gian: từ năm 1986 đến 2014. Với công đổi đất nƣớc, nghề sơn Cát Đằng có bƣớc phát triển đáng kể.Tuy nhiên, đặt nhiều khó khăn, thách thức cần đƣợc giải quyết. 5. Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn tư liệu Trong trình thực khóa luận sử dụng nguồn tƣ liệu chủ yếu sau: Các công trình nghiên cứu tác giả làng nghề truyền thống nói chung làng nghề sơn Cát Đằng nói riêng. Các công trình khoa học nhà nghiên cứu đƣợc đăng tạp chí Trung ƣơng địa phƣơng 5.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp luận sử học Macxit tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để đánh giá, nhận xét kiện, tƣợng lịch sử. Sử dụng phƣơng pháp lịch sử kết hợp phƣơng pháp logic, phƣơng pháp lịch sử chủ yếu. Ngoài có sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, điền dã… 6. Đóng góp đề tài Thông qua trình tìm hiểu đề tài, mong muốn trình bày đƣợc cách rõ ràng, súc tích: + Một là, khái quát làng Cát Đằng nét văn hóa làng. + Hai là, trình bày quy trình để sản xuất loại sơn khác nhau, tổ chức sản xuất, sản loại sản phẩm sơn… + Ba là, thực trạng, khó khăn đƣa số khuyến nghị cho phát triển nghề sơn Cát Đằng. 7. Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài lệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm: CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CÁT ĐẰNG, XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH CHƢƠNG 2: NGHỀ SƠN CÁT ĐẰNG, XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH (1986 – 2014) Nội dung CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CÁT ĐẰNG (XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH) 1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý Huyện Ý Yên nằm phía Tây tỉnh Nam Định (thuộc khu vực Trung tâm đồng Sông Hồng). Phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam, phía Đông giáp huyện Nghĩa Hƣng Vụ Bản, phía Nam phía Tây giáp với tỉnh Ninh Bình. Toàn huyện có 31 xã thị trấn, diện tích tự nhiên 24.129,74 ha, dân số 227.200 ngƣời (2010). Ý Yên vùng đất cổ Nam Định, huyện “thuần nông” với 90% dân số gắn với đồng ruộng. Là huyện nằm trung tâm trị, kinh tế hai tỉnh Nam Định Ninh Bình lại có hệ thống giao thông đƣờng sắt, đƣờng quốc lộ 10 bên cạnh Ý Yên có nhiều tiềm đất đai, lao động, làm, loại máy dụng cụ khác để mua gỗ dự trữ. Song tuyệt đại phận hộ gia đình làm nghề có chừng 10 thƣớc (240 mét vuông), cho sinh hoạt nên khó khăn việc làm nghề. Khó khăn thứ ba làng nghề Cát Đằng trình độ tổ chức sản xuất công ty, doanh nghiệp. Hiện nay, 26 công ty, doanh nghiệp làng nghề Cát Đằng theo quy mô gia đình. Quy mô cho phép huy động, tận dụng đƣợc tối đa thời gian lao động gia đình, hạch toán chi phí sát sao, tiết kiệm đƣợc nguyên vật liệu, làm cho giá thành sản phẩm thấp, đơn vị làm nghề chịu trách nhiệm lỗ, lãi sản xuất, kinh doanh. Bên cạnh mạnh trên, công ty doanh nghiệp theo quy mô gia đình có mặt hạn chế tầm nhìn sản xuất kinh doanh thấp, không tranh thủ đƣợc trí tuệ, kinh nghiệm nhiều ngƣời khác. Bên cạnh đó, cần huy động nguồn vốn lớn để mở rộng sản xuất làm lô hàng lớn gia đình triển khai khó khăn Một biểu khác công ty, doanh nghiệp ông chủ trình độ ngoại ngữ, nên không trực tiếp dao dịch với khách hàng đƣợc mà phải qua công ty, tổng công ty xuất Hà Nội. Vì phải “qua cầu” nên giá thành sản phẩm bị giảm, ảnh hƣởng đến doanh thu. Ngoài trình độ yếu thông tin ảnh hƣởng đến tổ chức quản lý sản xuất. Khó khăn thứ tƣ tình trạng ô nhiễm môi trường làm nghề gây ra. Ô nhiễm môi trường nước: theo tính toán số cán đội, xóm thuộc làng Cát Đằng cũ, bình quân ngày làng có ô tô nứa từ nơi trở về, ngâm xuống ao làng, mƣơng, kênh rạch ven làng. Nứa ngâm làm ô nhiễm nguồn nƣớc trầm trọng. Không nƣớc giếng cũ mà nƣớc giếng khoan sâu 80m sử dụng. Trong nhiều năm, dân làng chủ yếu dùng nƣớc mƣa. Đến năm 2005, Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí xây dựng ống nƣớc nên ngƣời dân có nƣớc máy để sử dụng. Ngoài ô nhiễm nƣớc ao hồ ngâm tre nứa nƣớc thải, chất thải sinh hoạt làm nghề gần nghìn hộ dân không qua xử lý, trực tiếp chảy công rãnh, tiêu không kịp, tràn lên mặt đƣờng, gây vệ sinh, làm đƣờng nhanh chóng bị xuống cấp. Bên cạnh ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ô nhiễm môi trường không khí. Mùi thối gỗ, nứa ngâm, đặc biệt vớt lên để phơi, thƣờng xuyên bị bốc mùi khắp làng. Dân làng mối lo sau dân số làng đông lên nhu cầu nhà tăng theo, diện tích ao hồ bị thu hẹp. Chẳng nơi để ngâm gỗ, nứa làm nghề mà nơi để tiêu thoát nƣớc thải, nƣớc mƣa mùa mƣa bão. Ô nhiễm không khí đƣợc thể lƣợng lớn sơn, bụi phả trình làm nghề. Bên cạnh tiếng ồn máy cƣa, máy bào, tiếng dục phát từ 14 xƣởng mộc lớn hàng chục xƣởng nhỏ khác Khó khăn việc làm nghề ảnh hưởng lớn đến học tập cái, thể điểm sau:  Nhà khuôn viên phần đông gia đình làm nghề chặt, nhà ngƣời dân hầu hết nhà cấp kiến trúc theo kiểu cổ nên chặt, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hộ gia đình (cả diện tích, ánh sáng, độ thoáng mát)  Tiếng ồn làm nghề ảnh hƣởng lớn đến việc học tập nhà  Điều đáng lƣu ý nhất, tình trạng chung nhiều làng nghề việc làm có “lợi thế” trẻ nhỏ từ 10 tuổi trở lên kiếm đƣợc tiền ngay, nên phận trẻ nhỏ lao vào việc kiếm tiền, xao nhãng việc học tập không trọng mức vào việc học hàng ngày, chất lƣợng học tập giảm sút.Trong số bậc cha mẹ hoàn cảnh không đáp ứng kịp thời việc học tập bắt lao động thêm để “đỡ gánh cho bố mẹ” Hậu là, kiến thức chúng bị mai [11, tr 47] Tuy có khó khăn, nhƣng nghề sơn Cát Đằng có tiềm có hội để phát triển vì: - Sản phẩm sơn Cát Đằng làm đa dạng, phục vụ nhu cầu thiết yếu đời sống, gồm đồ dùng cho sống gia đình đời sống tín ngƣỡng. Đời sống vật chất cao sản phẩm vủa mang tính bình dân, vừa mang tính cao cấp, quý phái, vừa thông dụng vừa thiêng liêng nhƣ sản phẩm sơn Cát Đằng đƣợc ƣa chuộng. - Đối tƣợng dùng sản phẩm ngƣời Cát Đằng đa dạng. Từ ngƣời bình dân đến “tầng lớp trên”, cƣ dân nông thôn nhƣ cƣ dân thành thị, từ gia đình đến quan, công sở, nơi thờ tự đặc biệt đồ thờ cúng có sức tiêu thụ lớn. - Không có nhu cầu nƣớc mà nhu cầu xuất sản phẩm Cát Đằng gia tăng. Nhƣng lợi nghề sơn làng nghề Cát Đằng đƣợc phát huy trở thành thực có đƣợc chủ trƣơng, sách giải pháp sát hợp, đồng bộ. Từ thực trạng nghề sơn Cát Đằng xin đƣợc đề xuất số khuyến nghị sau. 2.5.2. Một số khuyến nghị Về phía Nhà nước Thứ nhất: quy hoạch, xây dựng khu sản xuất làng nghề nhằm tách công việc làm nghề khỏi khu dân cƣ, giảm bớt tình trạng ô nhiễm, bảo đảm an toàn lao động, chống cháy nổ khu dân cƣ. Đây công việc khó khăn, phức tạp song cần thiết phải triển khai sớm trƣớc hết quy hoạch khu ngâm gỗ, tre xa khu dân cƣ, xa nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt. Thứ hai: xây dựng hệ thống xử lý rác thải, phế thải sản xuất nƣớc thải sinh hoạt nhằm đảm bảo giữu gìn vệ sinh môi trƣờng. Khi mà quy mô dân số làng ngày tăng, nhiều làng nghề sử dụng nguyên vật liệu mới, kỹ thuật mới, thải lƣợng lớn phế liệu độc hại. Thứ ba: tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm sơn Cát Đằng, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Đây khâu quan trọng cần phải có giúp sức, vào thật ngành công nghiệp, thƣơng mại huyện Ý Yên, UBND xã Yên Tiến. Để mở rộng thị trƣờng theo kinh nghiệm cho thấy, vai trò ông chủ quan trọng. Họ định phần lớn khả tiêu thụ sản phẩm làng nghề nên cần khuyến khích, tạo điều kiện để có thêm nhiều ông chủ ngƣời làng để tạo độ tin cậy lẫn có thêm ràng buộc mặt tình cảm xóm làng, huyết thống, ràng buộc mặt pháp lý. Bên cạnh việc khuyến khích làm nghề theo hộ gia đình - hình thức tổ chức sản xuất huy động đƣợc tối đa đƣợc sức lao động thành viên vào công đoạn khác nghề, tận dụng đƣợ nhu cầu đầu tƣ thấp, phù hợp với thói quen tâm lý ngƣời nông dân thợ thủ công, cần tiếp tục đầu tƣ cho ông chủ để họ kinh doanh đƣợc thuận lợi tạo thƣơng hiệu cho việc tiêu thụ sản phẩm đƣợc mở rộng ra. Một hƣớng khác gắn sản phẩm nghề sơn với việc phát triển du lịch làng nghề. Cát Đằng nằm vùng trung tâm văn hóa non côi sông Vị, hàng năm có hội Phủ Giày, có phiên chợ Viềng độc đáo, đồng thời lại nằm tuyến tổ chức tham quan du lịch nhiều di tích danh lam thắng cảnh khác.Tuyến đƣờng từ Hà Nội đến Bích Động, Ninh Bình, qua cố đô Hoa Lƣ, chùa Non Nƣớc, làng chạm gỗ La Xuyên, Phủ Dày đến làng Cát Đằng…chùa Phổ Minh (Nam Định). Đây điều kiện tốt để phát triển nghề sơn gắn với du lịch làng nghề. Thứ tƣ: Nhà nƣớc cần có sách đãi ngộ với lớp nghệ nhân cao tuổi làng. Lớp nghệ nhân cao tuổi làng ngày quy luật tự nhiên, nhiều ngƣời đem theo kinh nghiệm quý báu kỹ kỹ xảo nghề. Nếu đƣợc đãi ngộ thỏa đáng cho lớp nghệ nhân tâm huyết truyền lại kinh nghiệm kỹ thuật cho lớp trẻ gắn bó với nghề không bí đi. Thứ năm: tăng cƣờng theo dõi quản lý nhà nƣớc làng nghề. Về phía làng Cát Đằng Trƣớc hết, cần phải cải tiến mẫu mã, tạo thêm nhiều sản phẩm nghề sơn để phục vụ lƣợng khách hàng thị hiếu đa dạng. Cải tiến mẫu mã đẩy mạnh quảng bá cho sản phẩm nghề thƣơng hiệu làng nghề Cát Đằng. Thƣơng hiệu không nhãn hiệu sản phẩm mà sản phẩm tạo có sức hút giữ đƣợc khách hàng, ghi trí nhớ khách hàng. Cùng với việc xây dựng thƣơng hiệu, cần tiến hành đăng ký nhãn hiệu sản phẩm. Cần tạo cho ngƣời làng nghề tự tin, chịu khó cải tiến kỹ thuật, tạo sản phẩm có chất lƣợng cao, giá hợp lý, đƣợc “dán” nhãn hiệu mình, để ngƣời tiêu dùng tin mua mƣợn mác hay “nhái mác” sở sản xuất nƣớc, đồng thời tránh đƣợc kẻ xấu lợi dụng nhãn hiệu sản phẩm để trục lợi. Với chủ doanh nghiệp: Cần đầu tƣ học hỏi thêm trình độ vi tính, nâng cao trình độ quản lý kinh tế, pháp luật Nhà nƣớc để đủ lực lãnh đạo, cạnh tranh trình sản xuất kinh doanh. Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đối tác, ngƣời lao động làm thuê cho mình. Chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm (sòng phẳng mặt công xá chế độ khác), phải có tình cảm với ngƣời lao động. Với cộng đồng làng Cát Đằng, với hỗ trợ Nhà nƣớc, bƣớc xây dựng sở cho hình thành du lịch làng nghề cách đẩy mạnh du lịch làng nghề biện pháp: Quy hoạch lại khu dân cƣ ven Quốc lộ 10 đầu làng để tạo hình ảnh “phố nghề” làng nghề thực sự, để du khách đến từ đầu làng thấy đƣợc làm ăn bản, quy mô lớn dân làng với nghề truyền thống. Tiếp tục tu bổ lại đình chùa di tích kề cận, có bảng sơ đồ, bảng giới thiệu lịch sử giá trị di tích đẻ thu hút khách đến tham quan. Phát huy đức tính tốt đẹp, mặt tích cực ngƣời dân Cát Đằng.Tuy nhiên ngƣời dân cần khắc phục mặt hạn chế sau: Trước hết bảo thủ, làm ăn theo kinh nghiệm người sản xuất công nghiệp: để nắm bắt đƣợc thị trƣờng, tiếp thu công nghệ mới, chủ xƣởng, chủ sản xuất, chủ doanh nghiệp, giám đốc công ty… phải không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ tay nghề mà phải sử dụng đƣợc vi tính, ngoại ngữ để trực tiếp tiếp xúc đƣợc với công ty nƣớc mà không cần qua “cầu, mối” trung gian. Thứ hai, tâm lý ăn ngay, ăn xổi: tâm lý xuất phát từ sản xuất nông nghiệp ruộng nƣớc, phụ thuộc nặng vào thiên nhiên, mong muốn có thu nhập ngay. Tâm lý ăn xổi ngƣời làm nghề dễ làm dối, làm ẩu để nhanh có nguồn thu nhập trƣớc mắt, không tính đến việc trau đôi tay nghề, đầu tƣ tiền của, công sức, trí tuệ để có sản phẩm có chất lƣợng, thu hút khách hàng để nguồn thu đƣợc lâu dài. Thứ ba, khắc phục tâm lý đố kỵ, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh: tâm lý xuất phát từ kinh tế tiểu nông, đƣợc hình thành sở kinh tế nông nghiệp ruộng nƣớc xuất thấp, bấp bênh, dựa tƣ hữu nhỏ, manh mún phân tán. Những ngƣời thợ thủ công vốn ngƣời nông dân nên tránh khỏi đố kỵ tiểu nông. Đố kỵ tiểu nông không giúp cho ngƣời thợ cạnh tranh công cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng, giảm giá thành sản phẩm mà biện pháp khác nhiều hành vi vi phạm pháp luật. Đố kỵ tiểu nông tâm lý ăn xổi yếu tố cản trở ngƣời thợ thủ công, đặc biệt ông chủ làng nghề liên kết thành hiệp hội để bảo vệ quyền lợi chung nguyên nhân quan trọng cản trở phát triển làng nghề [15, tr 105]. Tiểu kết chƣơng Nghề sơn Cát Đằng có lịch sử phát triển không ngừng. Một điều đến thấy, đến đình, chùa hay đền, hình thức trang trí nghệ thuật sơn tồn giá trị truyền thống chí xâm nhập vào đại với tính chất nhƣ giá trị mới, giá trị thẩm mỹ môi trƣờng tôn giáo. Hay đến với thôn xã đó, ngƣời ta bắt gặp sản phẩm sơn nhƣ tráp trầu, cơi trầu, lẵng quả, lọ hoa…Sản phẩm sơn có đóng góp thiết thực cho nhu cầu tiêu dùng đời sống xã hội mà có sống hình tƣợng nghệ thuật bổ sung cho kho tàng văn hóa Việt Nam bề dày truyền thống. Màu chủ đạo sơn Cát Đằng đƣợc giới hạn bốn màu chất liệu vàng, bạc, cánh gián, son. Nhƣng qua nhiều năm xử lý, ngƣời thợ sơn hiểu rõ tính biến màu, ngả màu sơn tác động thời gian nhiệt độ. Hơn nữa, vẽ nhờ thủ pháp vẽ dày, vẽ mỏng nét phù, nét trầm kết hợp với rắc vàng, rắc bạc để làm màu cật nứa, cật tre nên có khả tạo nhịp điệu cảm xúc thƣởng ngoạn. Tuy nhiên, “bung ra” nghề sơn Cát Đằng làng lân cận thúc đẩy nghề sơn rơi vào tình trạng khó khăn ngƣời dân chạy theo lợi ích trƣớc mắt, làm dối làm ẩu khiến cho danh tiếng sản phẩm sơn Cát Đằng bị suy giảm. Từ năm 2001, Cát Đằng thành lập doanh nghiệp, công ty, đẩy mạnh sản xuất, giúp cho sản phẩm sơn đƣợc quảng bá nhiều vùng đất nƣớc hơn. Song, nghề sơn Cát Đằng đứng trƣớc khó khăn thách thức lớn khan ngày đắt đỏ thị trƣờng nguyên liệu, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng…những khó khăn thách thức đòi hỏi không nỗ lực vƣơn lên thân ngƣời Cát Đằng mà cần có hỗ trợ, giúp đỡ quyền cấp, ngành có liên quan. Chỉ có giải pháp mang tính đồng thực đƣa đến phát triển toàn diện bền vững cho làng nghề. KẾT LUẬN Với nghề sơn đƣợc hình thành từ sớm, ngƣời Cát Đằng tạo nghề sơn với sản phẩm sơn độc đáo vang xa không tỉnh mà lan rộng khắp nƣớc. Với hai dòng sản phẩm đồ gia dụng đồ thờ cúng đƣợc chế tác loại gỗ mềm, dai nhƣ mít, dổi, vàng tâm. Kỹ thuật chế tác qua công đoạn: vá (gắn, sửa gỗ), thảo, bó, hom, lót, thí, kẹt. Đồ gia dụng thƣờng đƣợc chế tác từ tre , nứa, mây chia thành hai loại hàng chắp hàng đan với công đoạn pha nứa, chần nứa, chắp nứa, mài gọt…đã tạo sản phẩm không phục vụ cho đời sống sinh hoạt mà trở thành mặt hàng xuất khẩu. Công đổi toàn diện đất nƣớc tạo loạt nhân tố tích cực cho phục hồi nghề sơn Cát Đằng. Nghề sơn phát triển không tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho ngƣời dân đời sống vật chất tinh thần mà góp phần thu hút nguồn lao động đáng kể địa phƣơng làm việc. Tuy nhiên nghề sơn đứng trƣớc khó khăn thách thức to lớn. Trƣớc hết lực tổ chức kinh doanh để mở rộng sản xuất chủ công ty, doanh nghiệp nhiều hạn chế, phải đối mặt với cạnh tranh liệt với sản phẩm sơn làng khác, với khan đắt đỏ ngày gia tăng nguồn nguyên liệu. Bên cạnh mặt sản xuất chật hẹp, ô nhiễm môi trƣờng ngày tăng. Những khó khăn thách thức không đòi hỏi nỗ lực khắc phục vƣơn lên thân ngƣời Cát Đằng mà cần có giúp đỡ quyền cấp, ngành có liên quan. Với ngƣời Cát Đằng mặt cần không ngừng cải tiến kỹ thuật, cải tiến mẫu mã sản phẩm, phát huy đức tính tốt dẹp, cần cù chăm tính sáng tạo công việc. Bên cạnh ngƣời thợ Cát Đằng cần khắc phục mặt hạn chế ngƣời truyền thống. Về phía Nhà nƣớc cần giúp đỡ làng Cát Đằng nói riêng làng nghề khác nói chung việc quy hoạch, xây dựng khu sản xuất, giảm bớt tình trạng ô nhiễm, đảm bảo an toàn lao động, tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá thƣơng hiệu cho sản phẩm sơn Cát Đằng, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, có sách đãi ngộ với lớp nghệ nhân cao tuổi, tăng cƣờng theo dõi quản lý nhà nƣớc với làng nghề. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Phong Châu (1977), Truyện ngành nghề, nhà xuất Lao động xã hội. 2. Nguyễn Đức Cƣờng (2001), Kỹ thuật sơn mài, nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội. 3. Phạm Đức Cƣờng (1986), “Về nghề sơn mài sơn quang dầu nƣớc ta”, tạp chí Văn hóa dân gian (3), tr. 45 – 47. 4. Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, dịch, nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội. 5. Phan Đại Doãn (1992), Làng nghề Việt Nam số vấn đề kinh tế - xã hội, nhà xuất Cà Mau. 6. Nguyễn Ngọc Dũng (1996), “Nghề sơn quang Cát Đằng”, tạp chí Văn hóa dân gian (1), tr.1- 30. 7. Đặng Đức (1991), “Truyện tổ làng nghề”, tạp chí Văn hóa dân gian (1), tr.65 – 68. 8. Minh Hiếu (2007), “Làng nghề sơn mài Cát Đằng: Giáp mặt với khó khăn”, báo Lao động cuối tuần (38), ngày 28/9. 9. Hỏi đáp làng nghề truyền thống Việt Nam (2009), nhà xuất Quân đội nhân dân. 10. Lê Huyên (1995), Nghề sơn cổ truyền Việt Nam, trƣờng Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, nhà xuất Mỹ thuật, Hà Nội. 11. Nguyễn Lan Hƣơng (2008), “Quy trình chế tác sơn Cát Đằng”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (6), tr. 60 - 65. 12. Nguyễn Lan Hƣơng (2008), “Làng nghề sơn quang Cát Đằng”, tạp chí Văn hóa nghệ thuật (287), tr. 16 – 21. 13. Nguyễn Lan Hƣơng (2010), “Tổ chức làm nghề làng sơn quang Cát Đằng”, tạp chí Dân tộc học (1), tr. 54. 14. Nguyễn Lan Hƣơng (2008), “Nghề sơn quang Cát Đằng: Hàng chắp”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (4), tr. 61 - 68. 15. Nguyễn Lan Hƣơng (2001), “Thực trạng vấn đề đặt để trì phát triển nghề sơn quang Cát Đằng” (tạp chí văn hóa dân gian (1), tr .47. 16. Đinh Thị Khánh (2009), “Khai thác mạnh làng nghề sơn mài Cát Đằng phát triển du lịch”, Báo văn hóa thể thao du lịch Nam Định (4), tr. 48, 49, 83. 17. Trần Lê Minh (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, nhà xuất Khoa học kỹ thuật. 18. Nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, tập (2012), nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19. Nhiều tác giả (2010), Nghề làng nghề truyền thống Nam Định, nhà xuất Lao động. 20. Nguyễn Nhã (1991), Tìm cội nguồn nghề sơn, tạp chí dân tộc học (1). 21. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 22. Tài liệu Hán Nôm đình làng Cát Đằng dịch máy lƣu Sở Văn hóa thể thao Nam Định. 23. Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ đất Việt, nhà xuất Văn hóa dân tộc. 24. Bùi Văn Vƣợng (2010), Nghề đúc đồng, nghề sơn Việt Nam, nhà xuất Thanh niên. 25. Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), Đỗ Thị Hảo (2000), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, nhà xuất Hà Nội. 26. Ý Yên toàn cảnh tiềm hội đầu tư (2005), nhà xuất Văn hóa Sài Gòn. [...]... đời này sang đời khác Bằng những món nghề của mình ngƣời Cát Đằng đã, đang và sẽ tạo ra những sản phẩm sơn độc đáo mang dấu ấn riêng CHƢƠNG 2 NGHỀ SƠN CÁT ĐẰNG (XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH) Trong bức tranh chung của nghề sơn Việt Nam, nghề sơn truyền thống Cát Đằng có một vị trí riêng và khá đặc biệt Những ngƣời thợ sơn Cát Đằng đã tạo ra cho nghề sơn của làng mình những sắc thái riêng Dƣới... tỉnh Nam Định Trong khoảng thời gian 1926 - 1945, làng Cát Đằng thuộc Ý Yên Bản hƣơng ƣớc cải lƣơng của làng năm 1937, sao lại năm 1942 lƣu tại Thƣ viện Viện thông tin Khoa học xã hội cho biết làng thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Vào những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954), Cát Đằng nằm trong xã Thƣợng Cát (gồm các làng Cát Đằng, Đằng Chƣơng, Thƣợng Thôn và La Xuyên) thuộc huyện Ý Yên. .. thôn La Xuyên đƣợc cắt về xã Yên Ninh, các thôn còn lại của xã Thƣợng Cát đƣợc nhập với xã Thƣợng Vân (gồm các thôn: Văn Cú,Thƣợng Đồng, Đồng Văn, Trung Thôn, Đông Hƣng, Tân Cầu và Kênh Hội) thành một xã lớn mang tên Yên Tiến Xã Yên Tiến gồm 9 làng tồn tại từ đó cho đến nay Từ sau hòa bình, làng Cát Đằng thuộc xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, sau đó lần lƣợt thuộc các tỉnh ghép: Nam Hà (1965-1975),... Bắc, bên kia đƣờng là làng Ninh Xá Phía Nam giáp làng một làng Công giáo toàn tòng Kênh Hội (cùng nằm trong xã Cát Đằng) Phía Đông giáp La Xuyên, một làng nổi tiếng trên toàn vùng châu thổ Bắc Bộ với nghề chạm khắc gỗ Phía Tây giáp làng Trung Thôn cùng thuộc xã Yên Tiến Cát Đằng nằm trên đầu mối giao thông thủy bộ thuận lợi Phía Bắc làng là Quốc lộ 10 thông thƣơng ba tỉnh Nam Định - Ninh Bình - Hải... những khía cạnh của nghề sơn truyền thống Cát Đằng nhƣ: nguồn gốc, nguyên liệu, kỹ thuật, hoạt động sản xuất, thực trạng và một số ý kiến đóng góp cho nghề sơn Cát Đằng 2.1 Nguồn gốc của nghề sơn Cát Đằng Theo quyển Ngọc phả hiện nay còn lƣu tại Đình làng do Quan Đông Các Điện Đại học sĩ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc thứ 1 (1572) có ghi rõ: Vào thời Trần, làng Cát Đằng thuộc huyện Lim Xuyên, phủ Kiến Hƣng,...ngành nghề lại đƣợc nhà nƣớc chủ trƣơng xây dựng thành trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng nên rất có lợi thế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Làng Cát Đằng thuộc xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Do vị trí giáp ranh giữa Nam Định và Ninh Bình nên du khách có thể đến Cát Đằng bằng nhiều hƣớng khác nhau, hoặc từ thành phố Ninh Bình, hoặc từ thị xã Phủ Lý, và đều rẽ vào... ranh giữa Nam Định và Ninh Bình mà trong lịch sử, Cát Đằng nhiều lần đƣợc cắt chuyển vào các đơn vị hành chính khác nhau của hai tỉnh này Cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn, Cát Đằng nằm trong xã Cát Đằng (gồm ba thôn, tức ba làng: Cát Đằng, Thƣợng Thôn và Trung Thôn) thuộc tổng Cát Đằng, huyện Vọng Doanh thuộc Thanh Hoa ngoại trấn, đến năm Gia Long thứ năm (năm Bính Dần, 1806) lại trở về trấn Sơn Nam Hạ Năm... dân làng làm ruộng, trò chuyện, uống trà Đƣợc các cụ già trong thôn hết lòng hƣởng ứng, hai ông đã truyền dạy nghề sơn thếp mà hai ông đã học đƣợc ở đất Bắc cho hàng trăm ngƣời dân thôn Cát Đằng Chƣa đầy một năm, số ngƣời thạo nghề sơn đã lên đến hàng trăm, rồi mở rộng ra nhiều ngƣời, nhiều nhà khác trong làng, nhờ thế mà nghề sơn có ở làng Cát Đằng đã hơn 600 năm và luôn đƣợc nhân dân truyền giữ: Làng. .. đấu bảo vệ xóm làng, cƣ dân phƣờng Lƣ Châu từ việc sống chủ yếu bằng nghề chài lƣới đã thành làng Cát Đằng đông đúc và trù phú với cơ sở kinh tế là trồng lúa và làm nghề sơn Nghề sơn cũng đƣợc hình thành từ đầu thế kỷ XIII đã tạo ra cho làng một diện mạo riêng 1.3 Dân cƣ Ý Yên là một huyện đông dân, dân số toàn huyện năm 2010 là 227.200 ngƣời mật độ dân số 9,418 ngƣời/ km2 Làng Cát Đằng mặc dù ít ruộng... 129 (cách Nam Định 20 km ) vƣợt qua đƣờng tàu (đƣờng sắt Bắc - Nam) bên phải là địa phận làng Hướng thứ 2: vẫn đi theo Quốc lộ 1A, đến Phủ Lý, rẽ trái về thành phố Nam Định, vào đƣờng 10A đi vào thành phố Ninh Bình, đến km số 129, rẽ trái, vƣợt qua đƣờng tàu để vào làng Hướng thứ 3: theo đƣờng sắt Bắc - Nam, đến ga Cát Đằng, đi ngƣợc về phía Nam Định, đến km số 129, rẽ phải để vào làng Cát Đằng nằm . TỈNH NAM ĐỊNH CHƢƠNG 2: NGHỀ SƠN CÁT ĐẰNG, XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH (1986 – 2014) Nội dung CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CÁT ĐẰNG (XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH). lý do đó mà tôi chọn đề tài Nghề sơn ở làng Cát Đằng, xã Yên Tiến, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định (198 6- 2014) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu Nghề sơn xuất hiện ở. hóa – xã hội Tiểu kết chƣơng 1 CHƢƠNG 2: NGHỀ SƠN CÁT ĐẰNG (XÃ YÊN TIẾN, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH) 2.1. Nguồn gốc của nghề sơn Cát Đằng 2.2. Nguyên liệu, công cụ và kĩ thuật làm sơn 2.2.1.

Ngày đăng: 23/09/2015, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w