Khảo sát tính đa dạng vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi tại xã hải bắc, huyện hải hậu, tỉnh nam định

53 289 0
Khảo sát tính đa dạng vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi tại xã hải bắc, huyện hải hậu, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HẠNH KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG VẬT NUÔI TRONG HỆ THỐNG CHĂN NUÔI TẠI XÃ HẢI BẮC, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Kĩ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. LƢU THỊ UYÊN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình. Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô Lưu Thị Uyên suốt trình học tập nghiên cứu em. Tuy nhiên thời gian có hạn khả nghiên cứu khoa học hạn chế, không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em mong góp ý thầy cô giáo để khóa luận em hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. - Khoa Sinh- Kĩ thuật nông nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp K37. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các giống vật nuôi chủ yếu Việt Nam Bảng 2. Dân số lao động xã Hải Bắc 14 Bảng 3.1. Hiện trạng quy mô sử dụng đất xã Hải Bắc . 17 Bảng 3.2. Tình hình phát triển chăn nuôi xã Hải Bắc ( 12/2014) 19 Bảng 3.3. Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm xã Hải Bắc (2012-2014) . 21 ảng 3.4 A. Cơ cấu giống hệ thống chăn nuôi lợn xã Hải Bắc 23 ảng 3.4 . Con giống hệ thống chăn nuôi lợn xã Hải Bắc 24 ảng 3.5. Con giống hệ thống chăn nuôi gà xã Hải Bắc 27 ảng 3.6. Con giống hệ thống chăn nuôi trâu, bò xã Hải Bắc . 30 Bảng 3.7. Một số đối tượng nuôi khác Hải Bắc . 32 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đa dạng sinh học tính bền vững hệ thống nông nghiệp . 1.1.1. Đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp 1.1.2. Ý nghĩa đa dạng sinh học nông nghiệp 1.2. Đa dạng giống vật nuôi Việt Nam 1.3. Quản lý bảo tồn nguồn gen vật nuôi . 1.3.1. Sự cần thiết phải quản lý bảo tồn nguồn gen vật nuôi 1.3.2. Quản lý bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam pháp lệnh Giống vật nuôi. 1.4. Giới thiệu số giống vật nuôi nuôi Việt Nam 10 1.4.1. Giống gà 10 1.4.2. Giống lợn 11 1.4.3. Giống dê 11 1.4.4. Một số giống vịt . 11 1.4.5. Giống ngan 12 1.4.6.Giống bò 12 1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hải Bắc 13 1.5.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội . 13 1.5.2. Điều kiện kinh tế . 14 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Nội dung nghiên cứu 16 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 17 3.1. Hiện trạng quy mô sử dụng đất xã Hải Bắc 17 3.2. Sản xuất chăn nuôi xã Hải Bắc . 18 3.2.1. Tình hình phát triển chăn nuôi xã Hải Bắc . 18 3.2.2. Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm xã Hải Bắc (2012-2014) 20 3.3.Tập đoàn giống vật nuôi hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc . 22 3.3.1.Giống lợn . 22 3.3.2. Giống gà 26 3.3.3. Giống trâu, bò . 29 3.3.4. Các giống vật nuôi khác. 31 3.4. Đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi Hải Bắc yếu tố ảnh hưởng. 33 3.4.1. Đánh giá độ đa dạng tập đoàn giống vật nuôi hệ thống chăn nuôi Hải Bắc . 33 3.4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi 34 3.4.3. Biện pháp bảo vệ đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi . 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 1. KẾT LUẬN . 37 2. KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng giàu có. Sự đa đạng thể không có mặt loài động vật, thực vật hoang dã quý với nguồn gen đặc hữu mà nguồn gen vật nuôi, trồng truyền thống có giá trị kinh tế cao, nguồn thực liệu quan trọng đảm bảo phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế đất nước. [4] Theo Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Việt Nam nước có nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật, nguồn gene phong phú đặc hữu. Đến nay, khoảng 49.200 loài sinh vật xác định gồm 7.500 loài/chủng vi sinh vật; 20.000 loài thực vật cạn nước; 10.500 loài động vật cạn; 2.000 loài động vật không xương sống cá nước ngọt; 11.000 loài sinh vật biển. Riêng vật nuôi, Việt Nam có 14 loài gia súc gia cầm chăn nuôi chủ yếu, bao gồm 20 giống lợn; 27 giống gà; 10 giống vịt; giống ngan; giống ngỗng; giống dê; giống trâu; giống cừu; giống thỏ; giống ngựa, .[1] Nguồn gen địa tài sản quý, lời ông Keith Hammond- chuyên gia tổ chức Nông lương quốc tế (FAO): “Sự đa dạng vật nuôi thay thế, ngành công nghệ sinh học mẻ cải tiến giống đến đâu thay đa dạng mất”.[9] Tuy nhiên, có thực trạng xảy cho nông nghiệp Việt Nam 80% giống trồng địa đồng ruộng sau phong trào đại hóa. Giống vật nuôi với tốc độ 10%/năm mà nguyên nhân du nhập giống mới, đặc biệt giống lai suất cao, làm lãng quên loại trừ dần giống địa.[12] Trong bối cảnh đó, nhằm mục tiêu khảo sát độ đa dạng giống hệ thống chăn nuôi địa phương cụ thể, chọn xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định – xã có mật độ dân số cao, cảnh quan nông nghiệp rõ ràng, sản xuất chăn nuôi phát triển để triển khai đề tài: “Khảo sát tính đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Khảo sát tập đoàn giống hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc - Những yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng vật nuôi địa phương. Việc nghiên cứu hoạt động sản xuất chăn nuôi nói chung khảo sát độ đa dạng tập đoàn giống chăn nuôi nói riêng cho phép hiểu vùng nghiên cứu này, hiểu biết đa dạng nông hộ, khó khăn họ đánh giá cụ thể tiềm phát triển chăn nuôi. CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đa dạng sinh học tính bền vững hệ thống nông nghiệp 1.1.1. Đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp [9] Cũng hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm đa dạng loài (do số kiểu gen loài định) đa dạng khác loài (do số loài định). Sự đa dạng hệ sinh thái tự nhiên thục thường đạt mức cao, đảm bảo cho tính ổn định cao hệ thống. Còn hệ sinh thái nông nghiệp, người chủ động đưa vào sản xuất số loài trồng vật nuôi hoá. Do hệ sinh thái nông nghiệp thường đa dạng sinh học nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên. Và lý dẫn đến tính mềm dẻo, ổn định hệ sinh thái nông nghiệp. Tuy nhiên, nâng cao tính đa dạng sinh học hệ sinh thái "nhân tạo" này. Theo Southwood Way (1970), đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố sau: (1) đa dạng thảm thực vật xung quanh hệ sinh thái nông nghiệp; (2) trì thường xuyên trồng, vật nuôi khác hệ sinh thái; (3) mức độ luân phiên trồng theo không gian thời gian; (4) mức độ tách biệt hệ sinh thái nông nghiệp khỏi thảm thực vật tự nhiên.[3] Đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp tạo lên thành phần loài kiểu gen sinh vật như: trồng, vật nuôi, côn trùng, động vật ăn cỏ, ăn thịt ký sinh khác, vi sinh vật sinh vật phân huỷ khác. Tuy nhiên trình phát triển nông nghiệp chuyên canh, thâm canh theo hướng công nghiệp hoá, dần làm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp. Đó nguyên nhân quan trọng dẫn đến ổn định bền vững hệ sinh thái nông nghiệp. Chính vậy, chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững bảo vệ, trì nâng cao tính đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp. 1.1.2. Ý nghĩa đa dạng sinh học nông nghiệp Ngày nay, công trình nghiên cứu khoa học khẳng định vai trò ý nghĩa đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp, góp phần đặc biệt quan trọng phát triển nông nghiệp bền vững. Đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp làm cho hệ sinh thái trở lên "mềm dẻo" hơn, trước biến động môi trường (thời tiết, khí hậu, đất đai sâu bệnh), mà làm cho sản xuất nông nghiệp trở lên có hiệu hơn, bền vững kinh tế xã hội. [5] Đa dạng sản phẩm trồng trọt chăn nuôi đáp ứng đầy đủ nhu cầu khác xã hội, hạn chế thấp rủi ro trước biến động giá cả, thị trường, đồng thời tận dụng triệt để nguồn lợi lao động, vật tư, kỹ thuật xã hội. Có thể thấy đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp coi yếu tố trung tâm đảm bảo tính bền vững hệ thống nông nghiệp phương diện sinh thái, môi trường, kinh tế xã hội. Trong thập niên gần đây, xu hướng phát triển nông trại đa dạng sản phẩm trở thành phổ biến phát triển nông nghiệp bền vững nhiều khu vực quốc gia giới, đặc biệt khu vực nhiệt đới. 1.2. Đa dạng giống vật nuôi Việt Nam Ở vùng nhiệt đới nói chung Việt Nam nói riêng, với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều đa dạng sinh thái, địa hình. Hệ thống động thực vật vô phong phú thường có chuỗi thức ăn phức tạp. Kết nghiên cứu Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới cho thấy Việt Nam nước giàu thành phần loài, có mức độ cao đặc hữu so với nước khu vực. [2] Bảng 3.7. Một số đối tƣợng nuôi khác Hải Bắc Hệ thống chăn nuôi Con giống Giống, dòng Chăn nuôi vịt Con lai Vịt cỏ Vịt xiêm Pháp Vịt TC TTC Chăn nuôi ngan Ngan trắng ( ngan Ré) Ngan Pháp Chăn nuôi ngỗng Ngỗng cỏ (ngỗng Sen) Chăn nuôi thỏ Thỏ cỏ Thỏ Newzealand White Nuôi chim bồ câu Bồ câu Pháp Gầm Ghì đá T ng hợp số iệu điều tra, 12/2014 - Đàn vịt xã Hải ắc có 1100 con, quy mô chăn nuôi nông hộ không lớn, phương thức nuôi bán chăn thả. Con giống chủ yếu vịt Cỏ, nuôi lấy trứng kết hợp lấy thịt thu hoạch mùa vụ. Một số hộ nuôi vịt TC TTC dòng vịt siêu trứng, có khối lượng nhỏ, tuổi đẻ sớm – nguồn giống Viện chăn nuôi cung ứng qua đại lý. - Đàn ngan có số lượng với số lượng 150 con, bao gồm giống địa phương giống ngoại. Giống địa phương có màu lông trắng loang trắng đen. Giống ngoại giống ngan Pháp - dòng R51 R71. - Hải ắc có khoảng 50 ngỗng. Ngỗng nuôi giữ nhà, làm cảnh kết hợp lấy thịt lấy trứng. Con giống địa phương chủ yếu. 32 - Nuôi thỏ bước đầu người dân quan tâm, dù quy mô nhỏ. Ngoài giống thỏ Cỏ, giống có mặt hầu hết địa phương, lai tạp nhiều, số người nuôi thỏ trắng Niu –di –lan (Newzealand White). - Nếu nuôi chim bồ câu Pháp xã Hải Phú, Hải Lộc phát triển theo hướng chăn nuôi hàng hóa Hải ắc vài gia đình nuôi để nuôi lấy thịt, thêm vài gia đình nuôi bồ câu Gầm Ghì đá – chủ yếu làm cảnh, giải trí. 3.4. Đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi Hải Bắc yếu tố ảnh hƣởng. 3.4.1. Đánh giá độ đa dạng tập đoàn giống vật nuôi hệ thống chăn nuôi Hải Bắc Khảo sát cho phép sơ kết luận: mức độ đa dạng vật nuôi Hải Bắc tương đối thấp. - Theo công bố Viện chăn nuôi Quốc gia [16] vật nuôi nông nghiệp nước ta 27 loài, có 12 loài thuộc loại hiếm, với loài tìm hệ thống chăn nuôi Hải Bắc đa dạng loài thấp. - Nếu theo công bố Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2005) [2] có 11 loài gia súc, gia cầm nuôi phổ biến nước ta (Trâu, Bò, Lợn, Gà, Vịt, Ngan, Ngỗng, Dê, Ngựa, Cừu, Thỏ) Hải Bắc có loài, thiếu Ngựa, Dê, Cừu. Tuy nhiên xét giống 53 giống nội, Hải Bắc có giống ( Lợn Móng Cái; Bò Vàng, Trâu gié; Vịt cỏ, Gà Ri, Ngỗng cỏ, Ngan Ré, Thỏ cỏ) với số lượng không đáng kể mức độ chủng thấp, giống bị pha tạp khó kiểm soát mai dần. - Trong hệ thống chăn nuôi giống chủ yếu lai nuôi thương phẩm. - Các loài du nhập: đà điểu, gà sao, trĩ đỏ, chồn nhung đen, lợn rừng, kỳ đà, hon .và số tự nhân nuôi nhím, cầy hương, dông cát, kỳ đà…hoàn toàn Hải Bắc. 33 3.4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi Có số yếu tố chủ quan khách ảnh hưởng độ đa dạng giống, loài vật nuôi hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc: - Hải ắc xã có diện tích đất tự nhiên ít, mật độ dân số cao, đồng ruộng ngày bị thu hẹp. - Hải ắc có ngành nghề phụ phát triển, mang lại thu nhập đáng kể cho người dân, hầu hết nông dân không cấy ruộng để tự túc lương thực tập trung làm nghề phụ (dệt chiếu, may, thêu xuất khẩu, nghề mộc, khảm trai ). Đó nguyên nhân hàng đầu dẫn đến chăn nuôi không phát triển, từ làm suy giảm tính đa dạng đối tượng vật nuôi. - Phần lớn hộ dân xem chăn nuôi tận dụng sức lao động, nông sản đất đai, hiệu chăn nuôi thấp, không định hướng phát triển chăn nuôi hàng hóa nên giống chưa quan tâm. - Chăn nuôi lãi dẫn đến nhiều trường hợp làm nông nghiệp để chuyển sang hoạt động khác có giá trị gia tăng cao hơn. - Các giống địa phương thường giống cho phẩm chất sản phẩm cao khả thích nghi cao với điều kiện địa phương suất thấp. Xu hướng chung người chăn nuôi tập trung vào giống có suất cao. - Các quan chức chưa coi trọng công tác quản lý giống dẫn đến mai dần giống vật nuôi quý. Ngoài ra, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán lãnh đạo địa phương, cán chuyên môn phục vụ cho việc bảo tồn nguồn gen vật nuôi yếu. - Trình độ dân trí mối quan tâm cộng đồng bảo tồn nguồn gen hạn chế. Người dân chưa hiểu rõ giá trị đa dạng nông nghiệp nói chung chăn nuôi nói riêng. Đa dạng đối tượng nuôi đảm bảo phát triển chăn nuôi bền vững, giảm đến mức thấp rủi ro dịch bệnh, rủi ro biến đổi khí hậu mà tạo nên đa dạng sản phẩm chăn nuôi, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khác xã hội, hạn chế 34 thấp rủi ro trước biến động giá cả, thị trường, đồng thời tận dụng triệt để nguồn lợi lao động, vật tư, kỹ thuật xã hội. 3.4.3. Biện pháp bảo vệ đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi - Muốn bảo tồn nguồn gen vật nuôi phải thông qua phát triển chăn nuôi. Ngành chăn nuôi chiếm vị trí quan trọng, đóng góp khoảng 25% sinh kế gia đình, 60% thu nhập nông dân nghèo. Song người dân gặp hạn chế kiến thức, vốn thị trường. Cơ quan chuyên môn khuyến nông cần hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất chăn nuôi hiệu bền vững thông qua cung ứng giống có chất lượng, phổ biến tiến khoa học cho người nông dân, tìm mở thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi…để người chăn nuôi yên tâm đầu tư phát triển chăn nuôi. - Không nên nhập nội ạt giống vật nuôi cho suất, phẩm chất cao để thay hoàn toàn giống địa phương. Cần phải trì nguồn gen vật nuôi địa bên cạnh giống nhập nội để đảm bảo tính đa dạng tận dụng nguồn gen quí phục vụ cho công tác tạo giống. - Cần cung cấp nhiều thông tin cho nông dân, nâng cao nhận thức người nông dân việc trì nguồn gen địa. Trong thực tế, người dân địa phương người am hiểu giống trồng, vật nuôi địa nhất. - Tìm hiểu giống trồng, vật nuôi địa bị lãng quên; hiểu số giá trị kinh tế văn hóa chúng mang lại. - Có sách hỗ trợ giống dùng sản xuất có nguy giảm nhanh số lượng. Các giống thường bị cạnh tranh giống ngoại giống lai có suất cao dẫn đến dần sản xuất. Cần phải vận động gia đình có khả nuôi có sách hỗ trợ thích đáng. - Đưa nội dung bảo tồn vốn gen vật nuôi vào công tác khuyến nông. Xây dựng sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn nguồn gen kết hợp nông nghiệp theo định hướng sản xuất hàng hoá. 35 - Nhà nước cần tăng cường đầu tư kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen giống. 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN  Chăn nuôi xã Hải ắc năm vừa qua ổn định mức tăng trưởng thấp. Chăn nuôi hàng hóa phát triển, chủ yếu chăn nuôi tận dụng  Độ đa dạng giống, loài hệ thống chăn nuôi thấp. Tập đoàn giống vật nuôi hệ thống chăn nuôi xã Hải ắc chủ yếu lai có suất cao. Giống địa phương ít.  Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tập đoàn giống vật nuôi hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc đòi hỏi phải sớm khắc phục để tăng cường độ đa dạng sinh học. - Chăn nuôi phát triển định hướng phát triển chăn nuôi hàng hóa. Đó nguyên nhân hàng đầu làm nghèo nàn suy giảm tính đa dạng vật nuôi. - Sự nhập nội lai tạo ạt giống có suất cao, chu kì nuôi ngắn thu hút người chăn nuôi tập trung vào nuôi số giống, làm lãng quên loại trừ giống địa phương. - Nhận thức vai trò đa dạng sinh học hệ thống chăn nuôi cấp lãnh đạo, cán chuyên môn nông dân hạn chế.  Cần có giải pháp đồng bộ: tuyên truyền, giáo dục; kĩ thuật; tài pháp lý để bảo vệ tăng cường đa dạng giống sản xuất chăn nuôi. 2. KIẾN NGHỊ Hạn chế đề tài việc khảo sát chủ yếu dựa vào báo cáo phận chức địa phương. Những kết đánh giá trực tiếp ít, trình độ người nghiên cứu khó khăn lĩnh vực nghiên cứu. - Đề nghị có nghiên cứu tiếp tục để bao quát toàn diện việc khảo sát tính đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi Hải Bắc địa phương lân cận. 37 - Cần thiết phải điều tra, nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ đa dạng Sinh học nông nghiệp truyền thống, địa để có biện pháp bảo tồn tốt nhất. 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia - Chuyên đề đa dạng sinh học. 2. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Chăn nuôi (2010), Báo cáo Hiện trạng tình hình quản lý giống vật nuôi. 3. Đặng Vũ ình (2004), Giáo trình Giống vật nuôi, NXB Nông nghiệp 4. Cục Sở Hữu Trí tuệ Việt Nam (2007) Hội thảo khoa học chuyên đề “Bảo hộ sáng chế iên quan đến đa dạng sinh học nguồn gen”. 5. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NX Đại học Quốc Gia Hà Nội. 6. ùi Hữu Đoàn (chủ biên) (2009), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, NXB nông nghiệp. 7. Hoàng Kim Giao (2010), Pháp ệnh giống vật nuôi số vấn đề iên quan đến quỹ gen vật nuôi, Bộ NN & PTNT. 8. Nguyễn Đình Hòe (2007), Nông nghiệp phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội. 9. IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học Việt nam. 10. Lê Viết Ly (chủ biên) (2006), Phát triển chăn nuôi bền vững, NXB nông nghiệp. 11. Thủ tướng phủ, Quyết định số: 1250/QĐ-TTG ngày 31 tháng 07 năm 2013, Quyết định phê duyệt chiến ược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. 12. Ngân hàng Thế giới ( 2006), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2005. 13. UBND tỉnh Nam Định - Số: 165 /BC-UBND (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015. 39 14. UBND xã Hải ắc, Báo cáo t ng kết tình hình phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội năm 2012,2013, 2014. 15. U ND xã Hải ắc, Hải Hậu, Nam Định (2013), Báo cáo quy hoạch đất đai xã Hải Bắc đến 2020. 16. www.cucchannuoi.vn. Website Cục chăn nuôi 17. www.namdinh.gov.vn Cổng thông tin điện tử tỉnh Nam Định 18. www.haihau.vn Cổng giao tiếp điện tử huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 40 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẠI DIỆN CON GIỐNG TRONG HỆ THỐNG CHĂN NUÔI GÀ Gà Tam hoàng Gà Tre Gà Ri Gà Chọi 41 CON GIỐNG TRONG HỆ THỐNG CHĂN NUÔI LỢN Lợn lai máu ( L x Y ) Lợn Móng Cái CON GIỐNG TRONG HỆ THỐNG CHĂN NUÔI TRÂU, Ò Trâu Bò Vàng Bò lai Zebu 42 CÁC GIỐNG VẬT NUÔI KHÁC TRONG HỆ THỐNG CHĂN NUÔI Vịt cỏ Vịt siêu thịt Vịt siêu trứng TC Ngỗng cỏ Ngan Pháp 43 Thỏ cỏ Thỏ Newzealand White Gầm ghì đá Bồ câu Pháp 44 PHIẾU ĐIỀU TRA (Tình hình chăn nuôi nông hộ) Tên chủ hộ: Địa : Thôn( xóm) , xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Dân tộc: Chúng mong gia đình ông (bà) cung cấp cho số thông tin tình hình chăn nuôi gia đình: 1. Đối tượng – phương thức – quy mô chăn nuôi ? Đối tượng nuôi Phương thức nuôi Chăn thả Nuôi thâm canh Quy mô Quảng Bán thâm canh canh 1.Trâu 2.Bò 45 Hộ gia Trang đình trại Đối tượng nuôi Phương thức nuôi Quy mô Truyền Công Bán Hộ gia thống nghiệp công đình Trang trại nghiệp 3. Lợn 4. Gà 5. Vịt 6. Ngan 7. Ngỗng . . 10 ( Đánh dấu X vào nội dung phù hợp ) 46 2. Nguồn gốc giống sử dụng chăn nuôi ? Đối tượng nuôi Con giống Giống Con lai 1.Trâu 2. Bò 2.1. ò đực giống 2.2. Bò thịt, sinh sản 2.3. Bò sữa Không rõ 3. Lợn 3.1. Lợn đực giống 3.2. Lợn nái 3.3. Lợn theo mẹ 3.4. Lợn thịt 4. Gà 5. Vịt 6. Ngan 7. Ngỗng . . 10 ( Đánh dấu X vào nội dung phù hợp ) 3. Nguồn cung ứng giống chăn nuôi gia đình ? Tự túc Trung tâm giống trồng – vật nuôi Hải Hậu Mua đại lí giống địa phương Xin cảm ơn ông (bà) cho biết số thông tin ! Hải Bắc, ngày tháng năm 2015 Chủ hộ ( Ký, ghi rõ họ tên) 47 [...]... 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các hệ thống chăn nuôi của xã Hải ắc - Tập đoàn con giống vật nuôi (loài, giống, tổ hợp lai) trong các hệ thống chăn nuôi 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tình hình phát triển chăn nuôi của xã Hải Bắc - Tập đoàn giống vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc - Những yếu tố ảnh hưởng đến tính đa dạng vật nuôi trong các hệ thống chăn nuôi tại xã Hải Bắc 2.3 Phƣơng pháp nghiên... các xã Hải Đông, Hải Xuân; nuôi lợn công nghệ cao ở xã Hải Xuân; nuôi chim bồ câu Pháp ở các xã Hải Phú, Hải Lộc; nuôi cá trắm đen bằng thức ăn công nghiệp ở xã Hải Đường; nuôi thâm canh cá lóc bông tại xã Hải Hoà và nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo tiêu chuẩn VietGAP tại xã Hải Lý…[17,18] Hải ắc không phải là điển hình trong phong trào phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản của huyện Hải. .. thịt  Giống và nguồn gốc con giống trong hệ thống chăn nuôi lợn xã Hải Bắc 23 Phân tích cơ cấu giống vật nuôi trong trong hệ thống chăn nuôi lợn xã Hải Bắc những năm gần đây cho thấy việc giống ngoại và giống lai tạo có năng suất cao đã ảnh hưởng lớn đến quyết định chọn giống nuôi của người chăn nuôi Bảng 3.4 B Con giống trong hệ thống chăn nuôi lợn xã Hải Bắc Hƣớng nuôi Giống thuần/con lai Tên giống/Công... [13] Hải ắc không nằm trong 28 xã của huyện Hải Hậu thuộc Đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh Nam Định 2014 -20120 Mặt khác, chăn nuôi tại Hải ắc cũng không phải thế mạnh nên sản phẩm chủ lực trong chăn nuôi cũng vẫn là những sản phẩm truyền thống, liên quan đến chăn nuôi lợn, gà, điều đó đã thể hiện qua cơ cấu đàn gia súc, gia cầm trong 3 năm từ 2012 – 2014 20 Bảng 3.3 Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm xã. .. 3.2 Sản xuất chăn nuôi tại xã Hải Bắc 3.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi tại xã Hải Bắc Những năm qua, huyện Hải Hậu luôn là đơn vị đi đầu trong công tác ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Trong chăn nuôi và nuôi thủy, hải sản, nhiều mô hình được áp dụng, mang lại hiệu quả kinh tế cao như: chăn nuôi an toàn... tạo con lai sản xuất thịt Chúng tôi chọn ngẫu nhiên 200 hộ chăn nuôi lợn ở Hải ắc (từ danh sách quản lí của an chăn nuôi – thú y xã) để khảo sát tập đoàn con giống trong hệ thống chăn nuôi lợn Kết quả cụ thể như sau: 22 Bảng 3.4 A Cơ cấu con giống trong hệ thống chăn nuôi lợn xã Hải Bắc Chung Chỉ tiêu N (hộ) % 200 2 Ngoại thuần chủng Hướng nuôi ≥10 con 100 Nội thuần chủng Quy mô N (hộ) % 1,0 0 0 0... nuôi nhiều ở Tây Bắc - Trâu Việt Nam: chủ yếu nuôi ở khắp cả nước 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Hải Bắc [14,15] 1.5.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội - Hải Bắc là xã đồng bằng ven biển nằm phía bắc huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định, với tổng diện tích tự nhiên 408.78 ha Xã Hải Bắc có địa hình khá bằng phẳng, nằm cạnh trung tâm kinh tế văn hóa xã hội của huyện là thị trấn Yên Định, cùng với hệ thống. .. 15000 đến 16000 con, trong đó phần lớn là gà (Một số đối tượng nuôi khác như chim bồ câu, chim cút không được thống kê.) 3.3.Tập đoàn giống vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi xã Hải Bắc Con giống là một khâu rất quan trọng trong quá trình chăn nuôi Nếu lựa chọn được giống tốt thì quá trình chăn nuôi sẽ thuận lợi và ngược lại Trong hơn 10 năm trở lại đây, việc áp dụng công nghệ tiên tiến trong lai tạo giống... Nguồn: UBND xã Hải Bắc, Ban chăn nuôi – Thú y T ng hợp số iệu điều tra, 12/2014 Mặc dù hiện nay tại một số địa phương, người chăn nuôi có xu hướng quay lại nuôi những giống lợn địa phương theo phương thức nuôi truyền thống để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng song tại Hải ắc trong hệ thống chăn nuôi lợn giống lợn nội thuần chủng chỉ có duy nhất giống Móng Cái và số lượng nuôi cũng rất ít, được nuôi làm đực... của tỉnh Tỉnh đã lập quy hoạch phát triển các sản phẩm thịt lợn mảnh, lợn sữa, thịt và trứng gia cầm Theo đó, hình thành 139 vùng chăn nuôi tập trung tại các xã thuần nông (trừ các xã, thị trấn có làng nghề), tập trung nhiều nhất ở huyện Hải Hậu (28 xã) , Giao Thủy (19 xã) , Mỹ Lộc (8 xã) , Mục tiêu chung của ngành chăn nuôi Nam Định năm 2015 đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trong chăn nuôi; . tri tài: Khảo sát tính đa dạng vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi tại xã Hải Bắc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Kho sát tng trong h thi. - KTNN ====== NGUYỄN THỊ HẠNH KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG VẬT NUÔI TRONG HỆ THỐNG CHĂN NUÔI TẠI XÃ HẢI BẮC, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên.  nuôi. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Đa dạng sinh học và tính bền vững của hệ thống nông nghiệp 1.1.1. Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp [9]

Ngày đăng: 23/09/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan